Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
120,43 KB
Nội dung
GiảithưởngLaMãGiảithưởng Rome (tiếng Pháp: Prix de Rome) là một giải học bổng cho những sinh viên ngành nghệ thuật. Giải này được tạo ra năm 1663 ở Pháp dưới thời vua Louis XIV. Đây là một giảithưởng hàng năm cho những nghệ sỹ hứa hẹn tài năng (họa sỹ, nhà điêu khắc và kiến trúc sư) những người chứng tỏ tài năng của mình thông qua một cuộc thi sát hạch. Giải này được Học viện Hội họa và Điêu khắc tổ chức được mở ra cho sinh viên của họ. Người thắng cuộc được ở Cung điện Mancini bằng chi phí của vua Pháp tài trợ. Thời gian ở cung điện này có thể gia hạn nếu giám đốc của học viện thấy hữu ích. Cuộc thi được tổ chức cho 3 thể loại: hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Năm 1803, bổ sung thêm âm nhạc, năm 1804, bổ sung thêm chạm khắc (chạm trổ). Người đoạt giải "Khôi nguyên La Mã" sẽ được gửi đến Viện Hàn lâm Pháp ở Roma (Académie de France à Rome) được thành lập năm 1666 bởi Jean- Baptiste Colbert. Ngoài giải này còn có giải nhì cho phép người tham gia cũng được đến Viện hàn lâm này nhưng với thời gian ngắn hơn. Eugène Delacroix, Edouard Manet, Edgar Degas, Ernest Chausson và Maurice Ravel đã cố gắng giật giải Khôi nguyên LaMã nhưng không được công nhận. Jacques-Louis David, người thất bại 3 năm được cho là đã tự sát. Ravel đã cố tổng cộng năm lần để đoạt giải và lần thất bại cuối cùng là vào năm 1905 gây tranh cãi đến mức đã dẫn đến một cuộc tổ chức lại toàn diện bộ phận quản lý của Nhạc viện Paris. GiảithưởngLaMã đã bị cấm năm 1968 bởi André Malraux. Kể từ đó, đã có một số cuộc thi được ghi nhận và các viện hàn lâm, cùng với Institut de France, đã được sáp nhập bởi Nhà nước và Bộ trưởng Văn hóa Pháp. Người đoạt giải hiện được ở tại Villa Medici, trụ sở của Viện hàn lâm Pháp tại Roma trong 18 tháng (đôi lúc 2 năm). Người Việt Nam, có kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đạt giải kiến trúc vào năm 1955. Cần phân biệt với một giảithưởngLaMã khác (Rome Prize, trùng tên) do Viện Hàn Lâm Mỹ ở LaMã (American Academy in Rome) thành lập từ năm 1894 [1], trao tặng. Một người Việt Nam là giáo sư âm nhạc Phan Quang Phục (PQ Phan) đã giành được giảithưởng này năm 1997. Mục lục 1 Danh sách những người đoạt giải kiến trúc 2 Danh sách những người đoạt giải hội họa 3 Danh sách những người đoạt giả điêu khắc 4 Danh sách những người đoạt giải Engraving Category 5 Danh sách những người đoạt giải sáng tác âm nhạc 6 Tham khảo 7 Liên kết ngoài Danh sách những người đoạt giải kiến trúc 1786 - Charles Percier 1823 - Félix Duban 1824 - Henri Labrouste 1833 - Victor Baltard 1840 - Théodore Ballu 1848 - Charles Garnier 1864 - Julien Guadet 1870 - Albert-Félix-Théophile Thomas 1878 - Victor Laloux 1880 - Louis Girault 1881 - Henri Deglane 1886 - Albert Louvet - "First Grand Prize" and "Second Prize" 1892 - Guillaume Tronchet 1899 - Tony Garnier 1923 - Jean-Baptiste Mathon 1955 - Ngô Viết Thụ Danh sách những người đoạt giải hội họa 1682 - Hyacinthe Rigaud 1720 - François Boucher 1734 - Jean-Baptiste Pierre 1738 - Charles-Amédée-Philippe van Loo 1752 - Jean-Honoré Fragonard 1768 - François-André Vincent 1771 - Joseph-Benoît Suvée 1772 - Pierre-Charles Jombert, Anicet Charles Gabriel Lemonnier - "Second Grand Prize" 1773 - Pierre Peyron 1774 - Jacques-Louis David 1775 - Jean-Baptiste Regnault 1784 - Jean-Germain Drouais 1787 - François-Xavier Fabre 1789 - Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson 1790 - Jacques Réattu 1801 - Jean Auguste Dominique Ingres 1807 - François Joseph Heim 1808 - Alexandre-Charles Guillemot 1811 - Alexandre-Denis-Joseph Abel 1812 - L.V.L. Pallière 1813 - François-Edouard Picot [1] 1832 - Antoine Wiertz 1837 - Thomas Couture 1844 - Félix-Joseph Barrias 1849 - Gustave Boulanger 1850 - William-Adolphe Bouguereau, Paul Baudry 1858 - Jean-Jacques Henner 1861 - Jules Joseph Lefebvre 1865 - André Hennebicq 1866 - Henri Regnault [2] 1868 - Édouard-Théophile Blanchard [3] 1874 - Paul-Albert Besnard [4] 1880 - Henri Lucien Doucet 1884 - Edouard Cabane - "Second Prize" 1891 - Hubert-Denis Etcheverry - "Second Prize" 1906 - Albert Henry Krehbiel 1910 - Jean Dupas 1924 - René-Marie Castaing 1925 - Odette Pauvert - First "First Grand Prize" obtained by a woman 1930 - Salvatore DeMaio 1948 - John Heliker 1950 - Paul Collomb - "First Grand Prize" and "Second Prize" 1960 - Pierre Carron Danh sách những người đoạt giả điêu khắc 1748 - Augustin Pajou 1788 - Jacques-Edme Dumont 1812 - François Rude 1813 - James Pradier 1823 - Francisque Joseph Duret 1832 - François Jouffroy 1854 - Jean-Baptiste Carpeaux 1855 - Henri-Michel-Antoine Chapu 1861 - Louis-Ernest Barrias 1864 - Eugène Delaplanche 1901 - Henri Bouchard 1919 - César Schroevens - "Third Prize" Danh sách những người đoạt giải Engraving Category The engravery prize was created in 1804 and suppressed in 1968 by André Malraux, the minister of Culture. 1906 - Henry Cheffer 1910 - Jules Piel 1911 - Albert Decaris 1921 - Pierre Gandon 1952 - Claude Durrens Danh sách những người đoạt giải sáng tác âm nhạc 1803 - Albert Androt 1804 - no Grand Prize awarded 1805 - Ferdinand Gasse ("first" First Grand Prize) and Victor Dourlen ("second" First Grand Prize) 1806 - Victor Bouteiller 1807 - no Grand Prize awarded 1808 - Pierre-Auguste-Louis Blondeau 1809 - Louis Joseph Daussoigne-Méhul 1810 - Désiré Beaulieu 1811 - Hippolyte André Jean Baptiste Chélard 1812 - Louis Joseph Ferdinand Herold ("first" First Grand Prize) and Félix Cazot ("second" First Grand Prize) 1813 - Auguste Panseron 1814 - P G. Roll 1815 - François Benoist 1816 - no Grand Prize awarded 1817 - Désiré-Alexandre Batton 1818 - no Grand Prize awarded 1819 - Fromental Halévy ("first" First Grand Prize) and P J P C. Massin-Turina ("second" First Grand Prize) 1820 - Aimé Ambroise Simon Leborne 1821 - L V E. Rifaut 1822 - J A. Lebourgeois 1823 - E. Boilly and L C. Ermel 1824 - A M B. Barbereau 1825 - A. Guillion 1826 - C J. Paris 1827 - J B L. Guiraud 1828 - G. Ross-Despréaux 1829 - no Grand Prize awarded 1830 - Hector Berlioz ("first" First Grand Prize) and Alexandre Montfort ("second" First Grand Prize) 1831 - Eugène-Prosper Prévost 1832 - Ambroise Thomas 1833 - A. Thys 1834 - A. Elwart 1835 - Ernest Boulanger 1836 - X. Boisselot 1837 - Louis Désiré Besozzi 1838 - A G J. Bousquet 1839 - Charles Gounod 1840 - F.E.V. Bazin 1841 - L. Maillard 1842 - A A. Roger 1843 - no Grand Prize awarded 1844 - Victor Massé 1845 - no Grand Prize awarded 1846 - Léon Gastinel 1847 - P L. Deffès 1848 - J L A. Duprato 1849 - no Grand Prize awarded 1850 - J A. Charlot 1851 - J C A. Delehelle 1852 - L. Cohen 1853 - P C C. Galibert 1854 - G N. Barthe [...]... Raoul Laparra 1904 - Raymond-Jean Pech 1904 - Paul Pierné 1904 - Hélène Fleury-Roy 1905 - Victor Gallois 1905 - Marcel Samuel-Rousseau 1905 - Philippe Gaubert 1906 - Louis Dumas 1907 - Maurice Le Boucher 1908 - André Gailhard 1908 - Louis Dumas 1908 - Nadia Boulanger - "Second Prize" 1908 - Édouard Flament 1909 - Jules Mazellier 1909 - Marcelle Tournier 1913 - Lili Boulanger... 1873 - Paul Puget 1874 - Léon Erhart 1875 - André Wormser 1876 - Paul Joseph Guillaume Hillemacher 1877 - no Grand Prize awarded 1878 - Clément Broutin 1879 - Georges Hüe 1880 - Lucien Joseph Edouard Hillemacher 1881 - no Grand Prize awarded 1882 - Georges Marty 1883 - Paul Vidal 1884 - Claude Debussy 1885 - Xavier Leroux 1886 - André Gedalge - "Second Prize" 1887 - Gustave... 1855 - J Conte 1856 - no Grand Prize awarded 1857 - Georges Bizet 1858 - S David 1859 - Ernest Guiraud 1860 - Emile Paladilhe 1861 - Théodore Dubois 1862 - L Bourgault-Ducoudray 1863 - Jules Massenet 1864 - Victor Sieg 1865 - Charles Ferdinand Lenepveu 1866 - Émile Louis Fortuné Pessard - "1st Harmony Prize" . Giải thưởng La Mã Giải thưởng Rome (tiếng Pháp: Prix de Rome) là một giải học bổng cho những sinh viên ngành nghệ thuật. Giải này được tạo ra năm 1663 ở Pháp. Thụ đạt giải kiến trúc vào năm 1955. Cần phân biệt với một giải thưởng La Mã khác (Rome Prize, trùng tên) do Viện Hàn Lâm Mỹ ở La Mã (American Academy in Rome) thành lập từ năm 1894 [1], trao. năm lần để đoạt giải và lần thất bại cuối cùng là vào năm 1905 gây tranh cãi đến mức đã dẫn đến một cuộc tổ chức lại toàn diện bộ phận quản lý của Nhạc viện Paris. Giải thưởng La Mã đã bị cấm