NHÓM 11
Khái niệm, kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
* Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loàingười, quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.
-Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thầnnhằm mục địch thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người Đó là hoạtđộng đặc trưng riêng của con người và xã hội loài người
Sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất đời sống hiện thực, gồm 3phương diện không tách rời nhau: +Sản xuất vật chất
+Sản xuất tinh thần + Sản xuất ra bản thân con người
Sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng nhất
Sản xuất vật chất đóng vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hộiloài người, quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.- KN: Sản xuất vật chất là quá trình mà con người sử dụng công cụ lao động tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên để cải biến các dạng vật chất của giớitự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển củacon người
Vai trò: + Tạo ra tư liệu sinh hoạt nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất của bản thân conngười và xã hội loài người
+Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người +Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.*Phương thức sản xuất:
-K/N: PTSX là cách thức mà con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
-Kết cấu: +Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất
Trang 2I.Lực lượng sản xuất
1 Khái niệm
Quan niệm: LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệusản xuất tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi cácđối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của conngười và xã hội
2 Kết cấu:
Gồm 2 mặt: Mặt kinh tế- kĩ thuật (Tư liệu sản xuất):
- Tư liệu lao động: + Công cụ lao động
+Phương tiện lao động
- Đối tượng lao động: + Có sẵn trong tự nhiên: khoáng sản trong
lòng đất, thủy, hải sản ở sông, biển, đất đá ở núi, gỗ trong rừngnguyên thuỷ
+ Nhân tạo: máy móc Kinh tế xã hội (người lao động): là con người có tri thức, kinh
nghiệm, kĩ năng, năng lực sáng tạo nhất định, thái độ, tinh thầntrách nhiệm với công việc, tính tổ chức, tính tổ chức kỉ luật
1 Người lao động là yếu tố quan trọng, giữ vai trò quyết địnhtrong LLSX vì người lao động là chủ thể sáng tạo và sử dụngcông cụ lao động
2 Yếu tố động nhất trong tư liêu lao động: công cụ lao động (donhu cầu của con người không đứng yên một chỗ nên con ngườiphải cách mạng, cải tiến về công cụ lao động), quyết định năngsuất lao động
-Sự phát triển của lực lượng sản xuất là phát triển ở cả tính chất lẫntrình độ:
+Tính chất nói lên tính chất cá nhân hoặc xã hội hóa trong việcsử dụng tư liệu sx
Trang 3+Trình độ của LLSX là sự phát triển của người lao độn và côngcụ lao đông, thể hiện ở: trình độ công cụ lao động; trình độ tổ chứclao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sx; trình độ, kinhnghiệm,kĩ năng của người lao động và đặc biệt là trình độ phâncông lao động.
3 Thực trạng LLSX ở Việt Nam:
- Trước thời kì đổi mới : LLSX của nước ta còn thấp kém và chưa
có điều kiện phát triển: trình độ người lao động còn rất thấp, tưliệu sản xuất mà nhất là công cụ lao động còn thô sơ, lạc hậu
- Thời kì sau đổi mới: máy móc và các trang thiết bị hiện đại ngày
càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế, tuy nhiên,nhìn chung so với nhiều quốc gia trên thế giới thì còn nghèonàn, chậm cải tiến, hiệu quả chưa thật sự cao và còn phân hóagiữa các vùng Lực lượng lao động có sự tăng lên đáng kể cả vềsố lượng và trình độ chuyên môn, tuy nhiên, thị trường lao độngvẫn bị phân mảng, thiếu đi nguồn nhân lực có tay nghề, chấtlượng nhân lực VN còn thấp so với các nước lân cận
II.Quan hệ sản xuất
1 Khái niệm
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữangười với người trong quá trình sản xuất vật chất
Ví dụ : Trong quá trình khai thác mỏ than, nếu mỗi người chỉ làm
việc một cách tách biệt, không có sự phối hợp giữa các công nhân,những người công nhân lại không nghe chỉ đạo của quản lý…, tứclà không tồn tại mối quan hệ giữa những con người với nhau(“quan hệ sản xuất”), thì tập thể đó không thể khai thác than hiệuquả
→ Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất – Quan hệkinh tế , trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người
Trang 4Quá trình sản xuất vật chất chính là tổng thể các yếu tố trong mộtquá trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng của cải vật chất.
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa
các tập đoàn người trong việc
chiếm hữu , sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
Quy định địa vị
kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất
Là quan hệ xuất phát, cơ bản ,
Là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động.
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói nên cách
thức quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng
Là “chất xúc
tác“ kinh tế thúc đẩy
tốc độ , nhịp điệu sảnxuất hoặc ngược lại , có thể làm trì trệ kìm hãm quá trình sản xuất
Trang 5trung tâm. Trong ba mối quan hệ trên thì mối quan hệ sở hữu đối với tư
liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như quan hệ xã hội khác
3 Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam
- Trước khi đổi mới: Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữuvề tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phầnkinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tếhợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động
- Sau khi đổi mới: Có nhiều chính sách và pháp luật để hoàn thiệncác mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủnghĩa về sở hữu, tổ chức – quản lý và phân phối