Sự hình thành tư duy của đảng về kinh cơ chế quản lý kinh tế a, Tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đaị hội VI - VIII b, Tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đaị hội IX - XI
Trang 1MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
Trang 3NỘI DUNG
I,Quá trình đổi mới nhận thức về
kinh tế thị trường
1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước
đổi mới
2 Sự hình thành tư duy của đảng về kinh
cơ chế quản lý kinh tế
a, Tư duy của đảng
về kinh tế thị trường
từ đaị hội
VI - VIII
b, Tư duy của đảng
về kinh tế thị trường
từ đaị hội
IX - XI
Trang 4a Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc điểm và các hình thức thể hiện
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung có đặc trưng cơ bản là mọi hoạt động kinh tế xã hội đều theo một kế hoạch thống nhất từ trung tâm, nhấn mạnh quan điểm hiện vật, không coi trọng các quy luật kinh tế, xem nhẹ hạch toán kinh doanh
Trang 6•Thứ hai
can thiệp sâu
Không chịu trách nhiệm
Ngân sách
Trang 7Thứ ba:
Hình thức
“CẤP PHÁT-GIAO NỘP”
Trang 8Thứ tư:
Trang 9Hình thức thể hiện:
+ Bao cấp qua giá:
<<<
Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức
Trang 12Kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
Làm cho hệ thống giáo dục thiếu tính cạnh tranh, năng động sáng tạo
Trang 13b Nhu cầu đổi
mới cơ chế quản
lý kinh tế
Trang 14Tháng 10-1981, Tổng bí thư Lê Duẩn về thăm đồng lúa của HTX nông nghiệp Trường Sơn (huyện Kiến An, TP.Hải Phòng) - đơn vị đạt năng suất cao về khoán sản phẩm trong nông nghiệp
Ảnh tư liệu
Bí thư: Kim Ngọc
Trang 15• Đại hội VI khẳng định: “Việc bố
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ”
Trang 16a Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
2 Sự hình thành tư duy của Đảng về
kinh tế thị trường thời kì đổi mới
Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của
chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại
Trang 17Sản xuất trao đổi
Kinh tế thị trường
Trang 18mầm mống
hình thành
XH tư bản chủ nghĩa
Phát triển
Trang 19Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
><
Trang 20Kết luận: SX hàng hóa không đối lập với CNXH,
nó tồn tại khách quan và cần thiết
cho xây dựng CNXH
Trang 21Cơ chế vận hành:
“cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước”
Trang 22Nhiệm vụ: Đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ
Trang 23Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 24Kinh tế thị trường có những đặc điểm sau:
Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa là có quyền
tự chủ trong kinh danh, lỗ, lãi tự chịu.
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị
trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
Trang 25Đại hội IX (4 – 2001) khẳng định: Xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là
mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
b Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội IX đến Đại hội X
Trang 26“Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật
của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu
sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”
Trang 28•Về mục đích: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Trang 29Về phương hướng phát triển: Phát triển nền
kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Trang 30•Về định hướng xã hội và phân phối:
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng
kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo Hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
Trang 31•Về quản lý:
Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trang 32Hình thành nhiều hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh tế
Trang 33Thành phần kinh tế nhà nước
Trang 34Thành phần kinh tế tập thể
Trang 35Thành phần kinh tế tư nhân
Trang 36Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Trang 37Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 38 Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
nhà nước
Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta tiếp
tục khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng
được củng cố và phát triển
Trang 39V Kết luận
Đại hội VI khẳng định sự cần thiết phải sử dụng quan hệ hàng hóa
- tiền tệ dưới chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VII và Đại hội VIII Đảng đã khẳng định cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội X, XI nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại hình thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh.
Đại hội IX xác định: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trang 40Cảm ơn sự lắng nghe của cô và
các bạn!