1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 2 giun tròn

139 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Loại Giun Gây Bệnh Trong Y Học
Tác giả Nguyễn Thị Hương Bình
Chuyên ngành Y học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn Bài 2 giun tròn

Trang 1

CÁC LOẠI GIUN GÂY BỆNH TRONG Y HỌC

PGS.TS Nguyễn Thị Hương Bình

Trang 2

5) giun kim6) giun xo n – ắn – B nh truy n qua th c ăn, ệnh truyền qua thức ăn, ền qua thức ăn, ức ăn, bệnh từ động vật truyền lây sang người

(Food borne disease, Zoonosis )

7) giun chỉ bạch huyết – Bệnh truyền qua trung gian truyền bệnh (Vector borne disease)

Có quá trình tự nhiễmGiun truyền qua đất

Soil Transmited Helminth (STH)

Trang 3

Phân loại học giun

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nganh_Giun_tron

Trang 4

DANH PHÁP

Giun tròn (Nematoda) - Helminth:

1 Giun đũa Ascaris lumbricoides

2 Giun tóc Trichuris trichiura

3 Giun móc, giun mỏ (Ancylostoma duodenale, Necator americanus)

4 Giun lươn n Strongyloides stercolaris

5 Giun kim Enterobius vermicularis

6 Giun xoắn Trichinella spiralis

7 Giun chỉ bạch huyết Wuchereria bancrofti , Brugia malayi.

Trang 5

GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT (SOIL TRANSMITTED HELMINTH)

Nhiễm giun truyền qua đất do các loài giun ký sinh khác nhau gây ra. Chúng lây truyền qua trứng thải qua phân người, làm ô nhiễm đất ở

những nơi điều kiện vệ sinh kém.Trẻ em mắc bệnh bị suy giảm dinh dưỡng và thể chất.Khoảng 1,5 tỷ người bị nhiễm giun sán truyền qua đất trên toàn thế

giới.Việc kiểm soát dựa trên việc tẩy giun định kỳ để loại bỏ giun lây nhiễm,

giáo dục sức khỏe để ngăn ngừa tái nhiễm và cải thiện điều kiện vệ sinh để giảm ô nhiễm đất với trứng nhiễm.

Có sẵn các loại thuốc an toàn và hiệu quả để kiểm soát nhiễm bệnh.

Trang 6

GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT (SOIL TRANSMITTED HELMINTH)

Là bệnh phổ biến nhất trên toàn thế giới, bệnh xã hội và ảnh hưởng

đến những cộng đồng nghèo nhất thiếu thốn nhất.+ Hơn 1,5 tỷ người chiếm khoảng 24% dân số thế giới nhiễm STH+ Phân bố rộng ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (Châu Phi cận Sahara, Châu Mỹ, Trung Quốc và Đông Á)

267 triệu học sinh mẫu giáo;

> 568 triệu học sinh trong độ tuổi đi học cần được điều trị, can thiệp phòng ngừa

> 600 triệu người nhiễm giun

lươn

Trang 7

GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT (SOIL TRANSMITTED HELMINTH)

Lây truyền qua trứng có trong phân gây ô nhiễm đất ở những vùng vệ

sinh kém Giun trưởng thành sống trong ruột, mỗi ngày đẻ hàng ngàn trứng thải ra ngoài gây ô nhiễm đất

Xâm nhập qua đường ăn uống:

+Trứng giun dính vào rau không được nấu, rửa, gọt vỏ.

+ Trứng từ đất ô nhiễm vào nguồn nước+ Trẻ em chơi ở đất trứng ô nhiễm tay, không rửa và cho tay vào miệng.

Xâm nhập quan da: Giun móc, mỏ nở trong đất,

thành ấu trùng chủ động xâm nhập qua da.Không lây truyền trực tiếp từ người sang người

hoặc từ phân tươi vì cần 3 tuần cho ấu trùng phát triển trong đất

Trang 8

GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN VÀ SINH BỆNH HỌC

Giun đũa, giun tóc, giun móc không nhân lên trong vật chủ, việc tái

nhiễm chỉ xảy ra khi có tiếp xúc với môi trường.Giun kim và giun lươn có quá trình tự nhiễm, có khả năng sinh sản

trong vật chủ

Gây nên tình trạng suy dinh dưỡng do:+ Ăn các mô của vật chủ bao gồm cả máu, dẫn đến mất chất sắt và protein

+ Gây mất máu đường ruột mãn tính, dẫn đến thiếu máu (giun móc, mỏ)

+ Làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng Cạnh tranh vitamin A trong ruột

+ Gây chán ăn, giảm lượng dinh dưỡng được đưa vào, giảm thể lực (Giun tóc gây tiêu chảy, kiết lỵ)+ Giun bài tiết, tiết các chất độc vào trong các mô, gây ngộ độc mô

Trang 9

GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT BỆNH LÝ VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG

Bệnh lý và triệu chứng phụ thuộc vào cường độ nhiễm giun Nhiễm cường độ nhẹ thường không có biểu hiện;

Nhiễm cường độ nặng hơn có thể gây ra một loạt các triệu chứng bao

gồm biểu hiện đường ruột (tiêu chảy, đau bụng), suy dinh dưỡng, tình trạng khó chịu và suy nhược nói chung, suy giảm tăng trưởng giảm phát triển thể chất.

Nhiễm cường độ rất cao có thể gây tắc ruột cần điều trị bằng phẫu

thuật.Giun lươn có thể gây bệnh da liễu, ruột và dạ dày đồng thời gây suy

dinh dưỡng mãn tính ở trẻ em Trong trường hợp bội nhiễm có thể gây hiện tượng lan tỏa tới các cơ quan như màng tim, phổi, não Gây hiện tượng giun lươn lan tỏa có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời

Trang 10

1 GIUN ĐŨA

(Hình thể, đặc điểm dinh dưỡng, chu kỳ, bệnh

học, chuẩn đoán, dịch tễ, phòng chống)

Trang 11

Loài (Species): A lumbricoides

Binomial name

Ascaris lumbricoides

Linnaeus, 1758

Trang 12

Dài thân 220 - 350 x 3 - 6mmĐuôi thẳng hình nón, 2 gai nhú sau hậu môn Lỗ sinh dục 1/3 trên mặt bụng có 1 vòng thắt

Đẻ 200.000 tr ng /ngàyứng /ngày

Trang 13

Cấu tạo trong cơ quan

-Thành cơ thể: lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển- Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Tiêu hóa: lỗ miệng, lỗ hậu môn, ruột thẳng+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc

Trang 14

E Trứng thu tinh mất vỏ albumin bên ngoài

chất, hoàng thể thoái hóa

Hình trái xoan Có 5 l p v :ớp vỏ:ỏ:+ L p ngoài cùng xù xì là l p albumine có tác d ng ch ng va ch m, nhu m ớp vỏ:ớp vỏ:ụng chống va chạm, nhuộm ống va chạm, nhuộm ạm, nhuộm ộm màu vàng c a phân ủa phân

+ Ba l p trong nh n, c ng, ch ng tác đ ng c h c, ớp vỏ:ẵn, cứng, chống tác động cơ học, ức ăn, ống va chạm, nhuộm ộm ơn ọc, + L p trong cùng có c u trúc s i, ch đ l t qua nớp vỏ:ấu trúc sợi, chỉ để lọt qua nước giữ lại các chất ợi, chỉ để lọt qua nước giữ lại các chất ỉ để lọt qua nước giữ lại các chất ể lọt qua nước giữ lại các chất ọc, ướp vỏ:c gi l i các ch t ữ lại các chất ạm, nhuộm ấu trúc sợi, chỉ để lọt qua nước giữ lại các chất khác, có ch c năng b o v tr ng ch ng l i các hoá ch t ức ăn, ảo vệ trứng chống lại các hoá chất ệnh truyền qua thức ăn, ức ăn, ống va chạm, nhuộm ạm, nhuộm ấu trúc sợi, chỉ để lọt qua nước giữ lại các chất

Tr ng giun đũa không th tinh đa d ng, dài h n, không cân đ i, kích thức ăn, ụng chống va chạm, nhuộm ạm, nhuộm ơnống va chạm, nhuộm ướp vỏ:c kho ng 90 x 40 µm, chi m 15% t ng s tr ng.ảo vệ trứng chống lại các hoá chất ếm 15% tổng số trứng.ổng số trứng.ống va chạm, nhuộm ức ăn,

Trang 16

Giun cái đẻ khoảng 240.000 trứng/ngày Trứng theo phân ra ngoại cảnh, ở ngoại cảnh trứng cần các yếu tố để

phát triển: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí, Sau một thời gian ở ngoại cảnh, phôi phát triển thành ấu trùng.

Ở điều kiện ngoại cảnh thích hợp (đất xốp, nhiệt độ ẩm độ thích hợp), trứng giun đũa có thể sống được 5 - 6 năm thậm chí có thể tới 9 - 10 năm Nhưng ở điều kiện không thuận lợi trứng giun đũa chỉ tồn tại được một thời gian ngắn.

 Nhiệt độ thuận lợi 24-25oC, sau 12-15 ngày trứng non phát triển đến giai đoạn có ấu trùng, giai đoạn trứng có khá năng nhiễm cho người

Nếu nhiệt độ thấp thì thời gian phát triển kéo dài và tỉ lệ trứng hư hỏng lên cao Bị tiêu diệt khi nhiệt độ trên 600C

Trang 20

Chu kỳ phát triển

ú ohibụ Tidb

kbôag phẼT TrtỄQ

Trang 21

+ Rối loạn tiêu hóa+ Bệnh lý ở gan mật+ Biến chứng cấp tính+ Dị ứng

Nhiễm giun đũa, giun chui ra các lỗ trên cơ thế (mũi, miệng)!

Trang 23

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA

Thế giới- Bệnh giun đũa rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt

ở những nước chậm phát triển- Tổ chức Y tế thế giới (1998):

+ 1,4 tỷ người bị nhiễm giun đũa+ 60.000 người chết hàng năm

Trang 26

Các thuốc và phác đồ điều trị

+ Nhóm Benzimidazole: mebendazole, albendazole

+ Nhóm Pyrimidine: pyrantel pamoate, oxantel

Trang 27

Phòng chống bệnh giun

- Vệ sinh môi trường: hố xí hợp vệ sinh, quản lý phân, không dùng phân tươi hoặc chưa ủ kỹ để bón cây,

- Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi tiếp xúc với đất, sau khi đại tiện ,

- Giáo dục sức khỏe

Trang 28

2 GIUN TÓC

(Hình thể, đặc điểm dinh dưỡng, chu kỳ, bệnh học,

chuẩn đoán, dịch tễ, phòng chống)

Trang 29

Phân loại học

Giới (Kingdom):Animalia

Ngành (Phylum):Nematoda

Lớp (Class):AdenophoreaBộ (Order):TrichocephalidaHọ (Familia):Trichuridae

Chi (Genus):TrichurisLoài (Species): T trichiura

Binomial name

Trichuris trichiura (Linnaeus, 1771)

Trang 30

2/3 thân- Thân to và ngắn, hình ống- Trông giống roi của thầy dạy võ, phần cán là phần thân, dây là phần đầu.

Giun tóc (Trichurỉs trichiurà) trưởng tbànb

Trang 33

Mầm bệnh

• Trứng giun tóc có sức đề kháng rất cao hơn trứng giun đũa,• Ở ngoại cảnh là 25 - 30°C với thời gian từ 17 - 30 ngày, tỉ lệ

trứng có ấu trùng gần 90%

Trang 35

Tác hại

- Tại chỗ: giun có thể gây hoại tử niêm mạc ruột, thâm nhiễm tế bào, phản ứng viêm ở lớp niêm mạc

ruột, xung huyết, chảy máu.- Rối loạn tiêu hóa: ỉa chảy là do

chúng gây ra những vết thương ở đại tràng, làm rối loạn quá trình tái hấp thu nước ở đại tràng

- Lượng hồng cầu thấp có thể xảy ra

do mất mu.

Trang 36

Chẩn đoán Lâm sàng

• Không có triệu chứng.• Nhẹ: đau bụng, buồn nôn, táo bón, khó tiêu, chán ăn,

mệt mỏi và tiêu chảy (+ máu),• Nặng:

- Hội chứng giống lỵ- Sa trực tràng,

- Nhiễm trùng thứ phát- Thiếu máu nhược sắc• Bệnh giun tóc ở trẻ: gây kém phát triển cơ thể và trí tuệ

Trang 37

Chẩn đoán cận lâm sàng

- XN phân- Công thức máu- Dịch tễ học

Trang 38

Đặc điểm dinh dưỡng

• Kí sinh ở đại tràng và manh tràng Cũng có khi kí sinh ở ruột thừa, rất ít khi kí sinh ở ruột non

• Khi kí sinh giun cắm phần đầu vào thành ruột để hút máu, phần đuôi ở trong lòng ruột

Trang 40

Tình hình nhiễm giun tóc

Việt Nam

- Phân bố không đồng đều

- Thường nhiễm phối hợp

- Liên quan đến tuổi và giới (trẻ em và phụ nữ)- Cường độ nhiễm <

1000 trứng/gam phân- Tái nhiễm sau điều trị

6 tháng là 51%

Trang 41

Phòng chống bệnh giun tóc

Các phương pháp phòng chống bệnh giun đũa được áp dụng đối với giun tóc do dịch tễ học tương tự như giun đũa

Trang 42

Điều trị

-Nguyên tắc điều trị

+ Dùng liều duy nhất với hiệu quả cao+ Thuốc có tác dụng với giun tóc và các loại giun khác+ Thuốc rẻ tiền, ít độc

-Phương pháp điều trị- Cơ chế tác dụng

- Tác dụng không mong muốn

- Chống chỉ định

Tương tự giun đũa

Trang 43

Phác đồ điều trị

+ Tại cộng đồng:

Albendazol 400mg/mebendazol 500mg, liều duy nhất

+ Điều trị tại cơ sở y tế

- Albendazol 400mg, liều duy nhất

Nhiễm nặng: Albendazol 400mg/ngày x 3 ngày

- Mebendazole 500mg, liều duy nhất

Nhiễm nặng: 100mg x 2 lần/ngày x 3 ngày

- Pyrantel pamoate 10mg/kg, liều duy nhất

Nhiễm nặng: 10mg/kg/ngày x 3 ngày

Trang 44

3 GIUN MÓC/MỎ

Ancylostoma duodenale, Necator americanus

(Hình thể, đặc điểm dinh dưỡng, chu kỳ, bệnh học,

chuẩn đoán, dịch tễ, phòng chống)

Trang 45

Phân loại học

Giới (Kingdom):AnimaliaAnimaliaNgành (Phylum):NematodaNematoda

Lớp (Class):SecernenteaChromadorea

Bộ (Order):StrongylidaRhabditida

Họ (Familia):AncylostomatidaeAncylostomatidae

Loài (Species): N americanusA duodenale, A

(Gomes de Faria, 1910)

Trang 46

Hình thể

- Giun màu trắng hoặc hồng.- Màu xám, nhỏ như sợi chỉ.- 7 - 10mm x 0,4 - 0,5mm.- Đầu giun móc mỏ có bao miệng, thực quản hình ống:

+ Miệng có 2 đôi răng đều:

Ancylostoma duodenale (giun móc)+ Miệng có đôi dao cắt: Necator americanus (giun mỏ)

Trang 49

Trứng giun móc

A.duodenale: 57,5 - 80,0 x 37,5 - 65,0µm.N americanus: 56-74 x 36-40 µm

- Hình bầu dục, hơi dài đối xứng

- Vỏ: Mỏng, nhẵn, trong.

- Phôi trứng có 2,4,8 múi

- Sau 24 giờ nở -> ấu trùng.

Trang 51

Đặc tính N americanusA duodenale (móc)

Tần suất đẻ trứng/ngày3.000-6.00010.000-20.000Trường thành trong vật chủ

Trang 53

Đặc điểm sinh sản

• Con đực rời đi tìm kiếm con cái để giao phối.• Con cái có thể tạo ra phermomone để thu hút

con đực.• Con đực cuộn quanh con cái với vùng cong

trên lỗ sinh dục và sử dụng gai sinh dục để giữ con cái trong khi giao cấu Tinh trùng của giun tròn giống như amip và không có trùng roi

• Tuổi thọ trung bình của con cái khoảng một năm

• trong thời gian đó nó có thể đẻ từ 30.000 trứng mỗi ngày trong suốt cuộc đời trưởng thành

10.000-https://www.carlsonstockart.com/photo/roundworm-phylum-nematoda-anatomy-illustration/

Trang 54

Chu kỳ giun móc, mỏ

Trang 55

Tác hại

- Viêm phổi dị ứng- Mất 0,03 mL máu/ngày

+ Nhiễm 25 - 100 giun có biểu hiện nhẹ Không triệu chứng hoặc mệt mỏi, đau đầu

+ Nhiễm từ 100-500 giun: mệt mỏi, thiếu sắt dẫn đến thiếu máu, chán ăn và đau bụng

+ Nhiễm trên 500, bị thiếu máu và có thể tử vong.- Suy dinh dưỡng, thiếu máu

- Tử vong đối với N americanus là khoảng 0,005%

trong khi tỷ lệ mắc bệnh là 12%

Trang 56

Chẩn đoán lâm sàng

• Thiếu máu do mất máu• Thiếu máu do thiếu sắt và protein thấp• Suy dinh dưỡng thể thấp cọc

• Trí tuệ dưới mức trung bình ở trẻ em đang phát triển,

• Giảm phản ứng kháng thể• Nhiễm trùng nặng có thể dẫn đến tử vong

Trang 58

Dịch tễ giun móc

Thế giới

- vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới giữa 30° bắc và nam của đường xích đạo

• Ancylostoma duodenale : Khu vực Địa Trung

Hải, Đông Nam Á, Nam Mỹ

• Necator americanus: Châu Phi, Châu Á, Châu

Âu, Châu Mỹ và Châu Úc- Là 1 trong 20 bệnh truyền nhiễm làm chết

nhiều người nhất ở các nước đang phát triển- WHO (1998):

+ 1,5 tỷ người nhiễm+ 65.000 người chết hàng năm

Trang 59

Việt Nam

- Tỷ lệ bệnh sau giun đũa- TLN theo nghề nghiệp, tập quán canh tác, thổ nhưỡng -CĐN nhẹ: < 1.000 trứng/g phân- TLN tăng dần theo tuổi

- Nữ nhiễm cao hơn nam- Nhiễm phối hợp

- Tái nhiễm thấp: 4,4% sau điều trị 6 tháng

Trang 60

Điều trị

- Nguyên tắc điều trị

+ Dùng liều duy nhất với hiệu quả cao+ Thuốc có tác dụng với giun móc và các loại giun khác

+ Thuốc rẻ tiền, ít độc+ Bổ sung sắt

Trang 61

-Tác dụng không mong muốn

-Chống chỉ định

Tương tự giun đũa, tóc

Trang 62

Các thuốc và phác đồ điều trị

- Albendazol (zentel, alzental, )+ Nhẹ: liều duy nhất 400mg cho mọi lứa tuổi (từ 2 tuổi trở lên)+ Nặng: liều 400mg/ngày x 3 ngày

- Mebendazol (vermox, fugacar, )+ Nhẹ: liều duy nhất 500mg cho mọi lứa tuổi (từ 2 tuổi trở lên)+ Nặng: liều 500mg/ngày x 3 ngày

- Pyrantel pamoate (combantrin, embovin, helmex, )+ Nhẹ: liều duy nhất 10mg/kg

+ Nặng: liều 10mg/kg/ngày x 3 ngày- Bổ sung sắt: viên sắt folic viên 200 mg (60mg sắt nguyên tố')

1 viên/tuần x 3 tháng - 6 tháng

Trang 65

4 GIUN LƯƠN (Strongyloides steracolis)

(Hình thể, đặc điểm dinh dưỡng, chu kỳ, bệnh học,

chuẩn đoán, dịch tễ, phòng chống)

Trang 66

NGUYÊN NHÂN

Strongyloides stercoralis.

S fulleborni, thường gây nhiễm ở loài khỉ và có thể nhiễm

giới hạn ở người.Giun trưởng thành: gồm có ký sinh trùng và thể sống tự

do với một vài điểm khác biệt ở con giun cái về hình thái học.

Ký sinh ở ruột non, và chu kỳ sống tự do ở môi trường

bên ngoài - có chu trình tự nhiễm nên khi nhiễm giun lươn thì kéo dài suốt đời nếu không được điều trị.

Trang 67

PHÂN LOẠI HỌC

Trang 68

HÌNH THỂ

Con giun cái

• Hình sợi chỉ I• Trong suốt ỹ .

• 2,2mm x 0,05mm.• Thực quản hình sợi, % chiều dài cơ thể• Lỗ mở ra ở đoạn ngắn sau đuôi

• Giun cái chửa chứa khoảng 10-20 trứng nằm đơn độc bên trong tử cung

• Âm hộ mở ra tương ứng với gai nhọn ở vị trí 1/3 sau của cơ thể

Trang 69

HÌNH THỂ

Con giun đực

• Hình thoi,• 0,7mm x 0,04mm.• Thực quản mỏng nhỏ.• Hai gai nhọn tương xứng,• Đuôi nhọn và sắc cạnh và

cong xuống cố định ở bụng

Trang 70

• Âm hộ mở ra gần điểm giữa cơ thể gần phía hấp khẩu bụng;

— Giun đực giống như thể ký sinh trùng trưởng thành

Trang 71

HÌNH THỂTrứng

• Trứng có hình bầu dục, oval• 50-60 x 35-40 µm

* vỏ mỏng, trong suốt, giống như trứng giun móc

• Trứng do giun lươn cái sống tự do kích thước thường lớn hơn 70 x 45 µm

• Nhân có phôi ngay sau khi đẻ Nở ngay thành dạng ấu trùng trong ruột

• Trứng hiếm thấy trong phân (bệnh nhân đang tiêu chảy)

Trang 72

ẤU TRÙNG

Trang 73

Ấu trùng dạng hình que, gậy (Rhabditiform larvae):

Trang 75

II

III

Trang 76

1-Chu kỳ sinh sống tự do

- Ấu trùng rhabditiform ra theo phân có thể, hoặc lột xác 2 lần và trở thành ấu trùng filariform có khả năng gây nhiễm (phát triển trực tiếp) - Hoặc lột xác 4 lần và trở thành giun đực và giun cái trưởng thành

sống tự do giao phối và đẻ trứng nở thành ấu trùng rhabditiform

- Ấu trùng  Giun trưởng thành mới tồn tại trong đất

Ấu trùng filariform: xâm nhập vào trong người

- Ấu trùng filariform chui qua da ký chủ người để khởi đầu chu kỳ ký sinh

Ngày đăng: 22/09/2024, 11:17

w