1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ nhất nghĩa vụ pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

18 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa vụ Pháp Luật về Hợp Đồng và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Vũ Thị Tuyệt Nhi, Nguyễn Bùi Mai Phương, Trần Đình Quân, Nguyễn Diệp Như Thanh, Nguyễn Ngọc Thiên Thanh, Giang Như Thao, Dương Anh Thơ, Nguyễn Đỗ Anh Thư, Phạm Lý Minh Thư, Trần Mai Thu
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

CSPL: Điều 574 Bộ Luật Dân sự 2015 Bộ Luật Dân sự ghi nhận “Thực hiện công việc không có ủy quyền” khi có đủ 3 điều kiện: O Vi lợi ích của người có công việc được thực hiện trong đó ng

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUAT QUOC TE

BAI THAO LUAN THU NHAT

NGHIA VU

Môn học: Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Lớp: Quốc tế 47.3 — Nhóm 3

Trang 2

Thành viên nhóm

1 V6 Thi Tuyét Nhi 2253801015233

3 Trân Đình Quân 2253801015260 4 Nguyễn Diệp Như Thanh 2253801015284

6 Giang Nhu Thao 2253801015289

7 Duong Anh Tho 2253801015295

8 Nguyễn Đỗ Anh Thư 2253801015302 9 Phạm Lý Minh Thư 2253801015305 10 Tran Mai Thu 2253801015309

Trang 3

Mục Lục

VAN DE |: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CÓ ỦY QUYÊN - 4

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyÈn? s21 tri 4 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 4 1.3 Cho biết điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyÊn” s- 5s sS221521211111112 xe 5 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo Bộ Luật Dân sự 20152 Phân tích từng điều kiện 55 2-522225< 2255552 6 1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?? - c c2 11211121 1121115121112 11m kv 6 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục [s10 0-2117 7

VẤN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN!

2.1 Thông tư trên cho phép tinh lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản ØÌ? c1 1011112111221 112111101112 11101111 1111011111011 8

2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền

cu the là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 22222222 222* 222222 s22 9 2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bât động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? I0 2.4 Đối với tỉnh huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GDT, nếu giá trị nhà đất được xác định lả 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ

2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu L0

VẤN ĐÈ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN - 12

3.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyển yêu cầu và chuyên giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? - c0 2211122111211 121111211121 111 0111112211111 Hà 12 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà

3.3 Đoạn nào của bản án cho thây nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? 5 2 2 2221223221231 133211313522x+2 14 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? s ccsct 2222222 zz2 14

Trang 4

3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyên không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 S11 S11E1 1115111111721 1x21 Ece 14 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách

M.U 15 nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biét 15 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đôi với người có quyÊ1? - - -c c2: cv 22x12 1221111222 16 3.9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có châm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 22-22122221 1 1122211222212 17

Trang 5

VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN

Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dẫn tỉnh Soc Trang

Nguyên đơn là bà Phạm Thị Kim V khởi kiện yêu cầu bị đơn là ông H ( em ruột) và bà Ð ( vợ cũ ông H) thanh toán trả lại tiền Năm 2006, bị đơn Phạm Văn H và Nguyễn Thị Ð vay vốn, thế chấp tài sản là nhà thờ tổ tiên Do vợ chồng bị đơn mãi không thanh toán, bà V sợ phát mãi tài sản là căn nhà tô tiên nên đã đứng ra trả số tiền 100 triệu đồng gốc và 24.590.800 đồng tiền lãi thay vợ chồng bị đơn Sau Tòa sơ thâm, bà Ð có đơn kháng cáo một phân và cho biết thêm “không nghe bà V nói ra tiền trả số tiền trên, bà V cũng không đòi nợ” Tòa phúc thâm cho rang sau khi nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay mả các bị đơn không tự nguyện thanh toán thì nguyên đơn phải yêu cầu thanh toán Nhưng nguyện đơn không yêu cầu cũng không khởi kiện Do đó, từ thời điểm nguyên đơn yêu cầu thanh toán, mà các bị đơn không thanh toán thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền Vì vậy, Tòa nhận định thời gian tính lãi các bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn kế từ ngày nguyên đơn yêu cầu cho đến ngày xét xử sơ thâm, chấp nhận một phần kháng

cáo của bà, chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện và không chấp nhận một phần

yêu cầu tính lãi của nguyên đơn 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?

CSPL: Điều 574 Bộ Luật Dân sự 2015

Bộ Luật Dân sự ghi nhận “Thực hiện công việc không có ủy quyền” khi có

đủ 3 điều kiện:

O Vi lợi ích của người có công việc được thực hiện (trong đó người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối)

O Làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người có công việc được thực hiện và người thực hiện công việc

1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ vì tại Điều 274 Bộ Luật Dân sự 2015 giải thích về “Nghĩa vụ” theo đó người thực hiện công việc không có ủy quyền tự nguyện thực hiện công việc vì lợi ích của người được thực hiện công việc nên giữa họ phát sinh nghĩa vụ với nhau Các nghĩa vụ đó là:

vụ thực hiện công việc (Điều 575 Bộ Luật Dân sự 2015) và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (Điều 577 Bộ Luật Dân sự 2015) để tránh trường hợp người

tự nguyện thực hiện công việc không có ủy quyền làm những việc gây ra rủi ro đối với người được thực hiện công việc

Trang 6

O Đối với người được thực hiện công việc thì họ phát sinh nghĩa vụ thanh toán (Điều 576 Bộ Luật Dân sự 2015) đề bảo vệ quyền lợi cho những người tự nguyện làm công việc vì mục đích có lợi cho người khác Nhằm mang tính công bằng cho người đã bỏ ra thời gian, công sức, tiền bạc,

1.3 Cho biết điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005

về chê định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

Những điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005 về

chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” có vài điểm cần lưu ý Đầu tiên, về khái niệm “thực hiện công việc không có ủy quyền” Trước hết,

giữa Bộ Luật Dân sự 2005 và Bộ Luật Dân sự 2015 khái niệm “thực hiện công việc

không ủy quyền” về cơ bản là không thay đổi nhưng chỉ có một nội dung mà Bộ Luật Dân sự 2015 đã bỏ so với Bộ Luật Dân sự 2005 đó là trước đây có khái niệm “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc” thì Bộ Luật Dân sự hiện nay đã bỏ di cụm từ “hoàn toàn” Trong nhiều trường hợp việc thực hiện công việc không chỉ hoàn toàn là vì lợi ích của người có công việc đôi khi thực hiện công việc đó dé đảm bảo có lợi cho người thực hiện công việc không có ủy quyền Đây chính là sự khác nhau cơ bản giữa hai bộ luật còn các nội hàm khác về cơ bản là không thay đôi

nhiều

Điểm lưu ý tiếp theo đó là về nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền đã có sự thay đôi mới so với Bộ Luật Dân sự trước đây cụ thể là Khoản 3 và Khoản 4 Điều 575 Bộ Luật Dân sự 2015 Trước đây ở Khoản 3 Điều 595 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định chỉ cho biết người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyên không biết nơi cư trú của người đó nhưng Bộ Luật Dân sự hiện nay đã sửa đôi thêm cụm từ “trụ sở” ở Khoản 3 Điều 575 vì chủ thé dân sự ngoài cá nhân mà còn có pháp nhân cho nên một pháp nhân không tổn tại khái niệm “nơi cư trú” nên phải thêm khái niệm “trụ sở” tức là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân (Khoản l Điều 79 Bộ Luật Dân sự 2015) Sự thay đổi tiếp theo còn được thê hiện ở Khoản 4 Điều 575 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định rõ ràng về người có công việc được thực hiện chết nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại nếu là

pháp nhân nhưng Khoản 4 Điều 595 Bộ Luật Dân sự 2005 chỉ quy định về cá nhân

chứ không có pháp nhân mà chủ thê dân sự ngoài cá nhân còn có pháp nhân thế

nhưng pháp nhân không hề tồn tại khái niệm “chết” thay vào đó là khái niệm “chấm

dứt tôn tại” Điểm lưu ý cuối cùng của điểm mới về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyên” đó là về chấm đứt thực hiện công việc không có ủy quyên Tương tự như vậy, khoản 4 Điều 578 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định người thực thiện công việc không co uy quyền chết nếu là cá nhân hoặc cham đứt tồn tại nêu là pháp nhân” nhưng đối với ở Khoản 4 Điều 598 Bộ Luật Dân sự 2005 thì lại không quy định về pháp nhân mà chỉ quy định về cá nhân (người thực hiện công việc không có Ủy quyên) Theo đó, pháp nhân chỉ có thể “chấm dứt tồn tại” chứ không hề tồn tại khái niệm “chết”

Trang 7

1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo Bộ Luật Dân sự 2015? Phân tích từng điều kiện

Theo Bộ Luật Dân sự 2015 các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” việc đầu tiên đó là xác định một người có công việc cần thực hiện Người đó phải nghĩa vụ thực hiện những công việc đó có thê là trả tiền, thanh toán, mua bán, bồi thường thiệt hại, Tiếp theo là có người khác thực hiện công việc đó Người khác thực hiện công việc có thê là chú thê thứ ba hoặc một người đứng ra thực hiện thay cho người có công việc cần thực hiện Cùng với đó là tự nguyện thực hiện Người thực hiện công việc không có ủy quyền có thể

không nhất thiết phải thực hiện nghĩa vụ đó, việc thực hiện công việc là do ý chí, tự

nguyện của người thực hiện không có ủy quyền chứ không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc luật định Bên cạnh việc tự nguyện thực hiện còn là vì lợi ích của người có công việc cần thực hiện Người thực hiện công việc không có ủy quyên thực hiện công việc có thể vì lợi ích của người có công việc hoặc có thê làm công việc đó mà trong đó họ có lợi ích Cuối cùng, người có công việc không biết hoặc biết nhưng không có phản đối Người có công việc có thê biết người khác thực hiện công việc đó nhưng không phản đối hoặc người có công việc không biết người khác thực hiện công việc đó thì đều có thể áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

1.5, Trong Bản án nêu trên, Tòa an áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?

Trong bản án nêu trên, Toà án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyên” hoàn toàn thuyết phục

Căn cứ Điều 574 Bộ Luật Dân sự năm 2015 Đối chiếu với từng điều kiện dé

áp dụng chê định “thực hiện công việc không có ủy quyên” thi có thê công nhận nguyên đơn đã thực hiện công việc không có uỷ quyền

Thứ nhất, người thực hiện không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng tự nguyện thực hiện Trong quá trình vay vốn vợ chồng bị đơn không thanh toán nên Quỹ TDTW chí nhánh Sóc Trăng yêu cầu phát mai tài sản thế chấp đề thu hồi no Bà V sợ bị phát mãi tài sản là căn nhà thờ td tiên nên đã đứng ra trả số tiền 100.000.000 đồng sốc và 24.590.800 đồng tiền lãi cho Quỹ TDTW chi nhánh Sóc Trăng thay vợ chồng bị đơn vào ngày 21/5/2009 Do đó, việc thanh toán số tiền chắc chắn không phải nghĩa vụ của bà V Bà V đã tự nguyện thực hiện chứ không có bất cứ sự thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện công việc không có

ủy quyền nảy

Thứ hai, người thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc Có thé thấy, bà V thực hiện việc trả nợ thay nham mục đích không đề Quỹ tín dụng Trung ương chí nhánh Sóc Trăng phát mãi tài sản thế chấp là căn nhà thờ cúng tô tiên Nếu xét về quan hệ gia đình, bà V có trách nhiệm đạo lý của người cháu, người con trong việc bảo vệ các đi sản do ông bà, cha mẹ đề lại Nhưng đây không là nghĩa vụ

Trang 8

dân sự của bà V theo luật định Dù bà V trả nợ thay cho hai bị đơn để tránh việc xử lý tài sản thì bà V cũng không nhận được bất kỳ lợi ích về vật chất từ hành động của bản thân Thay vào đó, hai bị đơn mới là người nhận được lợi ích về vật chất vì khoản vay vốn của hai vợ chồng đã được thanh toán đúng hạn

Thứ ba, người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực người công việc Ta thấy, “Tại phiên tòa sơ thâm người đại điện theo ủy quyền của nguyên đơn thừa nhận bị đơn Phạm Văn H có trả cho nguyên đơn sô tiền 35.000.000 đồng và thống nhất với bị đơn H, do bị đơn H với bị đơn Ð đã ly hôn nên số nợ 124.590.800 đồng: bị đơn H có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn số tiền 65.000.000 đồng nhưng bị đơn H đã thanh toán cho nguyên đơn 35.000.000 đồng, bị đơn H còn nợ chưa trả số tiền 30.000.000 đồng: bị đơn Ð có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn 59.590.800 dong ” ”, Dẫn chứng trên đã cho thay bị don H đã có trách nhiệm trả lại số tiền Thêm vào đó, bị đơn Ð đã chấp nhận yêu cầu của bị đơn H về việc bị đơn Ð phải có trách nhiệm trả lại cho nguyên đơn Từ đó, có thé khang dinh ca hai bi don déu chu động trong việc thừa nhận trách nhiệm trả lại số tiền cho

nguyên đơn Đây là một biếu hiện cho việc biết mà không phản đối việc thực hiện

công việc của nguyên đơn và thậm chí là thừa nhận việc làm 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là hoàn toàn thuyết phục

Theo khoản I Điều 576 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Người có công việc được thực hiện phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có ủy quyên bàn giao công việc và thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra đề thực hiện công việc, kế cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình” Do đó vợ chồng bị đơn có nghĩa vụ thanh toán cho nguyên đơn

Xét về mặt pháp lý, đối với số tiền nguyên đơn yêu cầu các bị đơn trả là tiền nguyên đơn tự nguyện trả nợ thay cho các bi đơn, không phải giao dịch vay tai sản nên các bị đơn chỉ có nghĩa vụ thanh toán các chi phí hợp lý mà nguyên đơn đã bỏ ra (số tiền trả thay) và không phát sinh lãi Tuy nhiên, khi nguyên đơn có yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị đơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thi phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các bị đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, theo mức lãi suất

quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Trang 9

VAN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân

cập cao tại Hà Nặi Ngày 26/11/1991 cụ Bảng chuyến nhượng căn nhà cấp bốn hai gian cùng toàn bộ thứa đất cho vợ chồng bà Hương, ông Thịnh với giá 5.000.000đ Theo nội dung “giấy biên nhận tiền” ngày 26/11/1991 thì bà Hương đã trả 3.000.000đ cho cụ Bảng Theo nội dung “giấy biên nhận tiền” ngày 16/4/1992 thì bà Hương đã trả tiếp 1.000.000đ cho cụ Bảng và hẹn hết quý II sẽ trả nốt khoản nợ 1.000.000đ Tại bản án sơ thâm, Tòa án buộc bả Hương trả cho cụ Bảng tong số tiền 2.710.000đ Bản án phúc thâm giữ nguyên bản án sơ thâm Nhưng căn cứ vào 2 giấy biên nhận trên thì Tòa án nhân dân tối cao nhận định bả Hương mới chỉ chi trả 4.000.000đ tương đương 4/5 giá trị căn nhà Và còn thiếu 1/5 căn nhà chưa thanh toán tương đương

a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gao loại trung bình ở địa phương (từ day trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó

b) Néu viéc gây thiệt hại hoặc phat sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngay 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định

khác

2- Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử toà án chỉ quyết định mức tiền cụ thể mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản l nói trên

Trang 10

3- Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp tòa án đều không phải quy đôi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tải sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kế từ ngày khi giao địch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định

4- Đối với các khoản vay có lãi (kế cả loại có kỳ hạn và loại không có kỳ hạn) ở ngoài tổ chức Ngân hàng, tin dung, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được bảo đảm thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường hợp tòa án đều không phải quy đôi số tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả

5- Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tài sản là vàng, thì lãi suất chỉ được chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suất không phân biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên đây, mà chỉ tính bằng mức lãi suất đo Ngân hàng Nhà nước quy định.”

Ở mục l phần I của thông tư, giá trị của khoản tiền phải thanh toán được thực hiện thông qua trung gian là “sạo”, quy đôi khoản tiền ra số lượng gao(kg) theo giá gạo trung bình ở địa phương tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ rồi đổi số gạo đó thành tiền theo giá gạo trung bình ở thời điểm xét xử sơ thâm

Còn ở mục 2,3.4 thì có mức tiền thanh toán cụ thê (nếu có lãi suất thì cộng VỚI tiền lãi) không cần thông qua trung gian là “ gạo” và mục 5 cũng đảm bảo lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Điều nảy phủ hợp với khoản 2 Điều 280 của Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Nghĩa vụ trả tiền bao gôm cả tiền lãi trên nợ sốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”

2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tien cu thé la bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

CSPL: điểm a, mục I, phần I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án

nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử va thi hành án về tài sản

Do việc phát sinh nghĩa vụ giữa ông Quớ và bà Cô xảy ra trước 01/7/1996 và giá gạo hiện nay đã tăng hơn 20% nên ông Quớ phải trả cho bà cô sô tiên: giá gạo

năm 1973 là 137đ/kg thì số lượng gạo được quy đối là 365kg (50.000đ): 137đ/kg =

365kg) Giá gạo hiện nay là 18.000đ/kg thì ông Quớ phải trả cho bà Cô số tiền là 6.570.000đ (365kg x 18.000đ = 6.570.000đ).

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w