Củ thể:Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
Môn học: Những quy định chung về luật dân
2 Kiều Nguyễn Ánh Như2353801012158
3 Nguyễn Hoàng Gia Ny2353801012165
4 Đỗ Thị Mai Phụng2353801012172
5 Nguyễn Hà Phương2353801012176
LỚP: DS48A3.1
Trang 2 Năng lực hành vi dân sự cá nhân:1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân
- Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố quyết định: Một người bị xem là mất năng lực
hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự khi và chỉ khi có Quyết định của Tòa án tuyên bố người đó mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Chủ thể yêu cầu: Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan
- Khả năng thực hiện giao dịch: Cá nhân không thể tự mình tham gia các giao dịch,
giao dịch phải do người đại diện theo pháp luật thực hiện
- Hủy bỏ tuyên bố: Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố
Khác nhau:
Mất năng lực hành vi dân sự(Điều 22 BLDS 2015)
Hạn chế năng lực hành vidân sự (Điều 24 BLDS 2015)Đặc điểm. Người bị mất năng lực hành vi
dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
Điều kiện ra quyết định.
Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở
kết luận giám định pháp y tâm
thần.
Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không cần cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần
Hệ quả pháplý.
Giao dịch của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật
Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên
2
Trang 3xác lập, thực hiện bố hạn chế năng lực hành vi
dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác
Người giám hộ, người đạidiện.
Người đại diện cho người mất năng lực hành vi dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân và được gọi là người giám hộ Người đại diện có thể được chỉ định hoặc đương nhiên trở thành người đại diện theo quy định của pháp luật
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện
2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
Căn cứ Điều 23 và Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.Đặc điểm. Người thành niên do tình
trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
Điều kiện ra quyết định.
Tòa án ra quyết định trêncơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần
Tòa án ra quyết định không cần dựa trên cơ sởkết luật giám định pháp ytâm thần
Người giám hộ, người đại diện.
Chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụcủa người giám hộ
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
3
Trang 4và phạm vi đại diện.
Hệ quả pháp lý. Hệ quả thay đổi phụ
thuộc vào quyết định củatòa án do quyền và nghĩavụ của người giám hộ đối với người được giám hộ (Điều 57, 58 BLDS 2015)
Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bốhạn chế năng lực hành vidân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày hoặcluật liên quan có quy định khác
* MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
1 Mất năng lực hành vi dân sự là gì?
- Theo Điều 19 Bộ luật Dân sự 2015 thì năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
- Mất năng lực hành vi dân sự là tình trạng một cá nhân có năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi một phần không còn năng lực hành vi dân sự do bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự [1],[2]
2 Khi nào bị coi là mất năng lực hành vi dân sự?
Củ thể:Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.Như vậy, để đáp ứng đầy đủ điều kiện của một người bị coi là mất năng lực hành vi dân sự thì gồm các điều kiện sau:
Do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi;
4
Trang 5 Có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu
quan;
Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự
theo yêu cầu của những chủ thể trên, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần 1
3 Hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hànhvi dân sự
Như vậy, để hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự; Có yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan; Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.[1],[2]
4 Giao dịch của người mất năng lực hành vi dân sự
Theo khoản 2 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 thì giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện
Người đại diện theo pháp luật của cá nhân được quy định tại Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015, bao gồm:s
Cha, mẹ đối với con chưa thành niên. Người giám hộ đối với người được giám hộ Người giám hộ của người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.
Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
trong hai trường hợp trên.
Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 2
1luat/41827/khi-nao-bi-coi-la-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-2 https://luatminhkhue.vn/mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su-la-gi.aspx
5
Trang 6* KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI
1 Thế nào là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi?
Theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật dân sự năm 2015 định nghĩa về người có khó khăntrong nhận thức và làm chủ hành vi, cụ thể như sau:
"Điều 23 Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhậnthức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ"
Ví dụ: Một người do tai nạn mà bị tổn thương thần kinh ,dẫn đến ảnh hưởng khả năng nhận thức, làm chủ hành vi trong khoảng thời gian chữa bệnh, sau đó người này phục hồi hoặc không thề phục hồi hoàn toàn nên có nhận thức, làm chủ được được hành vi, có lúc không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.3
Đây cũng là vấn đề được nhiều ý kiến thảo luận trong quá trình soạn thảo Bộ luật dân sự sửa đổi Tháng 10-2015, theo tổng hợp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá XIII qua thảo luận, có hai nhóm ý kiến như sau:
- Nhóm ý kiến thứ nhất, tán thành về việc cần quy định cơ chế bảo vệ người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 23) Tuy nhiên, việc dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) quy định đối với người này cần phải có người giám hộ và quy định Toá án xác định phạm vi giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ là chưa phù hợp, có thể dẫn đến tình trạng người thuộc nhóm bị khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi nhưng lại bị đối xử như người bị mất năng lực hành vi dân sự Trong khi đó rất khó xác định được người đó có bị khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đến mức độ nào, có ảnh hưởng đến độ an toàn, hợp pháp, tin cậy của giao dịch hay không
- Nhóm ý kiến thứ hai, đề nghị không quy định năng lực hành vi của đối tượng này Bộ luật dân sự 2005 đã quy định hai trường hợp người mất năng
3https://luatduonggia.vn/nguoi-co-kho-khan-trong-nhan-thuc-lam-chu-hanh-vi/
6
Trang 7lực hành vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự, nay bổ sung một trường hợp nữa thì cần phải thận trọng, trong thực tế những người này có thể là người già yếu, khó khăn trong việc đi lại, trí nhớ có lúc nhớ lúc quên, nhưng không phải gặp khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mộtcách thường xuyên Những trường hợp như vậy nên để người thân trong gia đình chăm sóc, hỗ trợ, nếu đưa ra Toà án tuyên bố người này khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, thực chất là hạn chế năng lực hành vi thì xét về tâm lý con cháu trong gia đình cũng rất khó có tính khả thi Vì vậy ý kiến này cho rằng, việc quy định thêm đối tượng này nhưng chưa rõ về tiêu chí xác định, cơ chế giám hộ và mức độ hạn chế, sự tham gia của những người này trong các quan hệ dân sự sẽ làm phát sinh những phức tạp trong xã hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội tán thành với loại ý kiến thứ nhất và đề nghị
chỉnh sửa lại các quy định của dự thảo Bộ luật dân sự về cơ chế giám hộ đối với người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho khả thi, phù hợp với thực tiễn 4
2 Khi nào thì một người được xác định là có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi?
Một người chỉ bị coi là có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi khi ngườinày bị Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi Như vậy, quyết định của Tòa án là căn cứ, cơ sở để xác địnhmột người có phải là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi không.Theo khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định về thẩm quyền của Tòaán:
"Điều 27 Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1 Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lựchành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi "
Theo Điều 278 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì những người sau đây có quyềnyêu cầu Tòa án tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
"Điều 376 Quyền yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi.
4Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan và Vũ Hữu Trường Điền, Bộ luật dân sự 2005 và 2015 (phân đối chiếu), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, tr.52 đến 54
tích-7
Trang 81 Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầuTòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lựchành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự.
2 Người thành niên không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạngthể chất, tinh thần nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự có quyền yêucầu Tòa án tuyên bố họ là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vitheo quy định của Bộ luật dân sự"
Việc quyết định một người có khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quyđịnh tại Điều 378 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, cụ thể như sau:
"Điều 378 Quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bịhạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi
1 Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì Tòa án ra quyết định tuyên bố một ngườimất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi
2 Trong quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Tòaán phải xác định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự và phạm vi đại diện
3 Trong quyết định tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi, Tòa án phải chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của ngườigiám hộ"
3 Căn cứ để tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
“ theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa ánra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi ”
Khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2015.
Khi có yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vithì Tòa án căn cứ vào kết luận giám định pháp y tâm thần để ra quyết định tuyênbố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Việc tuyên bố mộtngười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thể ảnh hưởng đến quyền,lợi ích của nhiều người, trước hết là người bị tuyên bố có khó khăn trong nhận
8
Trang 9thức, làm chủ hành vi – một số quyền của người này có thể bị hạn chế ví dụ nhưquyền tham gia vào các giao dịch dân sự Do đó, Tòa án không thể chỉ dựa vào lờinói, yêu cầu của các bên liên quan mà ra quyết định tuyên bố một người có khókhăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Kết luận giám định pháp y thân tầm là cơsở mang tính khoa học, chính xác nhất để Tòa án dựa vào đấy xem xét một ngườicó khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thật không.
Thủ tục chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định tại Điều 377 Bộ luật tố tụng dânsự năm 2015, cụ thể như sau:
"Điều 377 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, theo đề nghị của người yêu cầu, Tòa áncó thể trưng cầu giám định sức khỏe, bệnh tật của người bị yêu cầu tuyên bố bị hạnchế năng lực hành vi dân sự hoặc giám định pháp y tâm thần đối với người bị yêucầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi Trong trường hợp này, khi nhận được kết luận giám định, Tòa án phảira quyết định mở phiên họp để xét đơn yêu cầu" 5
4 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi:
-Người giám hộ của người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do Toà ánchỉ định trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần; trong quyết định của Toà
án phỉa xác định rõ quyền, nghĩa vụ của người giám hộ (khoản 1 Điều 23 Bộ luậtdân sự 2015)
-Việc giám hộ người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được sựđồng ý từ người đó nếu họ có năng lực thể hiện ý chí của mình tại thời điểm yêu
cầu (khoản 2 Điều 46 Bộ luật dân sự 2015).
-Căn cứ vào tính chất, mức độ khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi củangười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, Toà án xác định cho người
giám hộ có các quyền, nghĩa vụ phù hợp (các Điều 57, 58, 59 Bộ luật dân sự2015) 6
5https://luatminhkhue.vn/nguoi-co-kho-khan-trong-nhan-thuc-lam-chu-hanh-vi.aspx
6Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan và Vũ Hữu Trường Điền, Bộ luật dân sự 2005 và 2015 (phân đối chiếu), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, tr.52 đến 54
tích-9
Trang 105.Có thể thực hiện giao dịch với người bị khó khăn về nhân thức làm chủ hành vi được không?
Nếu vẫn cố tình thực hiện giao dịch với người có khó khăn về nhận thức và làmchủ hành vi thì sẽ bị vô hiệu theo quy định tại Điều 125 Bộ luật dân sự 2015:
“1 Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạnchế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diệncủa người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của phápluật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý,trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2 Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệutrong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dânsự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho ngườichưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với ngườiđã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đãthành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.”
Hệ quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu:– Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩavụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập
– Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàntrả cho nhau những gì đã nhận
10