Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án SỐ 20.... Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5.. Suy nghĩ
Trang 1KHOA LUAT DAN SU
1996
PFRUONG DAI HOC LUAT FP HỖ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI
SẢN VÀ THỪA KẾ
BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI: TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG LÊ PHƯƠNG UYÊN
DANH SÁCH NHÓM 3
72
82 6 Huỳnh Tân Phong 22538010121
84 7 Nguyễn Thu Phương 22538010121
93 8 Nguyên Bich Phượng 22538010121
94 9 Nguyễn Thị Tuyết Thanh 22538010122
Trang 2
20
10 Võ Thị Phương Thảo 22538010122 25
Trang 3MUC LUC
1.1 Điều luật nào của Bộ luật Dân sự quy định trường hợp thừa
kế theo pháp lUật? ccccccnnnn HH ng TT ST ST ng ng Hy 5
1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo
pháp luật trong Bản án SỐ 20 1 1n nghe 6
1.3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ
mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ccccccccccx+sxsxe: 6
1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số “0, 08-2 an 6 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như
vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của
nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cccccccccccsk nh hhkke 6 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Bản án số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ccccccŸccccsc: 7 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ
Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7
1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20 ¿ 8
1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di
sản do ông T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời 8
1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng
di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S ccccccccccic: 9
2) Xác định con của người để lại di sẳn: cc sec 9
2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ
mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ccccccccccx+sxsxe: 9
Trang 42.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của
người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 9
2.3 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 10 2.4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lỜi? ccccc cv viet 10 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan
2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? VÌ Sa0O7 nhào 11 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng ng nền ng ng nen yy 11 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao? 11
2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ccc cv nhe 12 2.10 Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ
1 “ii 12
2.11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà TIiẾn ng nn TT ng kg to 12
2.12 Ở Việt Nam, con dâu, con rể của người để lại di sản có là
người thừa kế của người để lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi c1 ng nnn ng TT ng ng TT TK TK kg tra 12 2.13 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 13 3) Con riêng của vợ/ChỒng: nnnnnnn ng groro 13 3.1 Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao? 13 3.2 Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời :: ccc cà cvcc 13
Trang 53.3 Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cu Tan không? VÌ SA0O7 cu nnnn ng ng nnn nnT TT TT HT KT ky 13 3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cccccccccccccc xi 14 3.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần 14
3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan
đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong Bộ luật Dân sự hiện nay cuc n nh n ng nn Hà HT TK HT KT KH kh 15 4.1 Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5 không? VÌ sSa0? te cnnhheehieo 15 4.2 Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di
sản (không có quyền hưởng di sản) không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biẾt - che 16
4.3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi tt uc kg nha 16 4.4 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? VÌ SA0O7 cu nnnn ng ng nnn nnT TT TT HT KT ky 16 4.5 Theo các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có
thể được hưởng thừa kế thế vị không? ‹: cccccccccc so 17
4.6 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5? cccccici 17 4.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị CỦa CỤ T5 chào 18 4.8 Suy nghĩ của anh chị về việc tòa án cho con đẻ của chị C3 được thừa kế địa Vị CỦa CỤ T7 tk Hnnn TH ng nen nàn 18 4.9 Theo Bộ luật Dân sự hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ‹c ccccncnEn ng n TS ng n kg kh kho 18
Trang 64.10.Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? VÌ sao? 19 4.11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và thứ ba 19 4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? 20 4.13 Trong vụ việc trên, có ai còn thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? 20
4.14 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không
trong vụ việc trên? VÌ SA0O7 cccnnnnnnnnnnn ng tra 21
4.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu
trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng
Trang 71) Hình thức sở hữu: 1.1 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS?
- Theo Điều 172 BLDS 2005 thì có tổng cộng 6 hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở
hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp 1.2 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS?
- Trong BLDS 2015 chỉ ghi nhận 3 hình thức sở hữu là: Sở
hữu toàn dân (được quy định tại Điều 197 BLDS 2015), sở hữu
riêng (được quy định tại Điều 205 BLDS 2015) và sở hữu chung (được quy định tại Điều 207 BLDS 2015)
1.3 Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình
thúc sở hữu giữa hai Bộ luật trên? - BLDS 2015 quy định 3 hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung, bên cạnh đó BLDS 2015 đã sử dụng thống nhất cụm từ “thuộc về Nhà nước” ( trước đó, BLDS 2005 quy định 6 hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nước; sở hữu tập
thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp).Việc quy định
các hình thức sở hữu dựa trên việc một hay nhiều người (chủ thể) thực hiện quyền sở hữu, (một người thực hiện quyền là sở hữu riêng; nhiều người thực hiện quyền là sở hữu chung, còn sở hữu toàn dân do toàn dân là chủ sở hữu mà Nhà nước là người đại diện
được quy định trong Điều 53 Hiến pháp 2013)
- Việc thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật là nhằm đảm bảo tính thống nhất về nội dung, đồng thời ghi nhận cụ thể vai trò của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản công, phù hợp với quy định Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý các tài sản thuộc sở hữu toàn dân
Trang 82) Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế: 2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di
chúc không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không
minh mẫn thì di chúc không có giá trị pháp lý - CSPL: Theo Mục a Khoản 1 Điều 630: Di chúc hợp pháp
BLDS 2015 quy định: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép”
*Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày
23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao v/v
“Tranh chấp về thừa kế tài sản”
Nguyên đơn: Duong Thi Thu Nga Bi đơn: ông Trương Cẩm Truyền Bà Dương Thị Thu Nga là con nuôi của ông Dương Bình và ba Trần Thị Như Hai vợ chồng ông Trương Cẩm Truyền và bà Nguyễn
Thị Thu Hằng là cháu của ông Bình và bà Như Thủ tục chấm dứt
việc nuôi con nuôi giữa vợ chồng ông Bình, bà Như với bà Nga chưa có quyết định có hiệu lực pháp luật cũng như chưa có cơ sở xác định bà Nga có hành vi bạc đãi cha mẹ nuôi, do đó không có căn cứ tước quyền hưởng thừa kế của bà Nga
Khi ông Bình mất không để lại di chúc Khi bà Như chết có nhờ ông On viết di chúc, có ông Kiếm và ông Hiếu làm chứng, lúc
đó bà Như được xác định là vẫn trong trạng thái tỉnh thân minh
mẫn Tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công nhận di chúc của
bà Như là di chúc hợp pháp là không có căn cứ Người thừa kế di sản của ông Bình ở hàng thứ nhất là bà Như và bà Nga Phần di sản của bà Như do vợ chồng ông Truyền, bà Hằng được hưởng theo di chúc của bà Như
2.2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như
vậy?
Trang 9- Theo Tòa phúc thẩm thì khi lập di chúc năm 2005 cụ Nhu không có minh mẫn, không công nhân di chúc của bà Như lập ngày 1-1-2005 là di chúc hợp pháp vì lí do Bệnh xá Công an tỉnh
An Giang không có chức năng khám sức khỏe để lập di chúc
2.3 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì
sao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
- Theo Tòa giám đốc thẩm thì khi cụ Như lập di chúc vào năm 2005 cụ Như có minh mẫn
- Trích đoạn Quyết định số 382: “ Xét di chúc của nhà Như lập ngày 1-1-2005 do bà Như nhờ ông On, trú tại 37/2C Thoại Ngọc Hầu viết, ông Kiếm là tổ trưởng tổ dân phố 1A, khóm 3, phường Mỹ Long và ông Hiếu là cảnh sát khu vực khóm 3, phường Mỹ Long ký tên làm chứng trong di chúc Trong quá trình giải quyết vụ án ông On, ông Kiếm à ông Hiếu đều có lời khai xác nhận tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tinh than cua ba Nhu vui vẻ, minh mẫn Ông On, ông Kiếm và ông Hiếu không phải là
người được hưởng thừa kế, không phải là người có quyền và nghĩa
vụ liên quan đến nội dung di chúc "
- Qua những trích đoạn đó đủ để Tòa giám đốc thẩm quyết
định việc bà Như minh mẫn khi viết di chúc là hoàn toàn hợp lí
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm
Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thẩm là hợp lí và rất
thuyết phục bởi bà Như lập di chúc trong trạng thái minh mẫn theo
Điều 630 Bộ Luật Dân Sự 2015 và người làm chứng không là
người thừa kế, không có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nội dung của di chúc nên xác định đúng ý chí của bà Như khi lập di chúc là rất phù hợp với pháp luật theo Điều 632 Bộ Luật Dân Sự 2015
9
Trang 10Tóm tắt Quyết định số 545⁄2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 của Tòa dân sự
Tòa an nhân dân tôi cao v/v “Tranh chấp về thừa kế tài sản”
Tóm tắt quyết định số 545:
Nguyên đơn: bà Đỗ Thị Nguyệt và chồng là ông Lê Sơn Thủy
Bị đơn: bà Đỗ Minh Thuyết Cụ Biết trước khi chết có để lại các văn bản: “Tờ truất quyền
hưởng di sản” vào ngày 20/9/1997 và 2 “Tờ di chúc” vào ngày
15/9/2000 và 3/1/2001 “Tờ truất quyền hưởng di sản” vào ngày
20/9/1997 và “Tờ di chúc” vào ngày 15/9/2000 không được Tòa án cấp phúc thẩm công nhận do không phù hợp với pháp luật về nội dung và hình thức Và chỉ có “Tờ di chúc” vào ngày 3/1/2001 là hợp pháp Dựa vào lời khai của các nhân chứng ông Thắng, ông Dầm, bà Mỹ thì Tòa án giám đốc thẩm xác định cụ Biết là người
minh mẫn sáng suốt Vì vậy Tòa dân sự TAND tối cao xét thấy nếu
không có chứng cứ mới thì phải công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực đối với tài sản của cụ Biết trong khối tài sản chung với cụ Kiệt và phần tài sản cụ Biết được hưởng thừa kế từ di sản của cụ Kiệt; phần di sản của cụ Kiệt chia thừa kế theo pháp luật cho bà Nguyệt và bà Thuyết
2.5 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545,
theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có
minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như
vậy? Theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 thì cụ Biết
không minh mẫn bởi khi lập di chúc cụ Biết đã 84 tuổi và trước đó
cụ Biết đã từng nhập viện vào tháng 11, 12 năm 2002 để điều trị
bệnh “thiếu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp" Và vào
ngày 3/1/2001 cụ lập di chúc thì ngày 14/1/2001 cụ mất Tòa án
phúc thẩm đã dựa vào những điều trên để xác định cụ Biết lập di
chúc trong trạng thái không minh mẫn sáng suốt Tuy nhiên, theo tôi điều này là chưa hợp lí