làm chủ hành vi nhưng không mất hoàn toàn năng lực hành vi dân sự ` Điều 24 BLDS 2015 Điều 22 BLDS 2015 y Người nghiện ma tủy, nghiện các 4 ` 2 Đôi tượng chât kích thích khác dân đên p
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI
Bo mon : Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Giảng viên : Ngo Thi Anh Van
Lop : QTL48A - Nhom 3
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 06 Tháng 04 Năm 2024
Trang 2THANH VIEN NHÓM 3 - QTL48A
10 Nguyễn Lê Hiệp Hoàng 23534010067 11 Lê Thị Mai Hồng 23534010070
Trang 3
MUC LUC
NĂNG LỰC HẢNH VI DẪN SỰ CÁ NHÂN -° 5c cSecsscsevreerseerserssssrasre 1
1.1/ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dan sy va mat
năng lực hành vị dân sự - L2 2222221112111 121 1121110111151 11811201 1111115511115 1 1112k ekg 1
1.2/ Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự va là
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành v1 - 2: 2 2212222222 2+zz+csxks 3 * V⁄ê người mất năng lực hành vì dÂH SẸ ccccntnEHrnnEHn tre rruyu 4
Tóm tắt quyết định số 52/2020/DS-GDT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối CaO - 5: n1 19E121551551511121111211111111111 111111111 x15 T11 0x1 tr rêu 4 1.3/ Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Cháng như thế nào? 5c 2E 15211121121111111 117111 112111 1.11 5 1.4/ Hướng của Toá án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì SAO PL HH TT TT 11101111 1118101510112 1915: 5
1.5/ Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thê là
người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao như vậy có thuyết 0016 310508212177 6
1.5.1/ Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thê là người giám hộ và ai mới có thê
là người giám hộ của ông Chảng? c0 0 0 1211112111211 1211518111111 11 15g E Hà re, 6 1.5.2/ Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao? 6 1.6/ Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp Ìý) - c1 1211112211211 121 1115111511281 11 15011111 21111011 kk ng rey 7 1.7/ Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Cháng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về
Ễ 0n 7 8 ằằằ=äd 9 * V⁄ê người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cà se 10
Tóm tắt bản án Số: 15/2020/QĐST-DS ngày 17 tháng 12 nam 2020 tòa án nhân quận S, TP Đà Nẵng 121 12122 1212212112122111212211212210122221121212121212 se 10 1.8/ Cho biết điều kiện dé tòa án có thê tuyên một người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vĩ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 2222222212112 krses 10
Trang 41.9/ Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5c sec sec ll
1.10/ Trong quyết định số 15, Tòa xác dinh ba A là người giám hộ cho bà E (có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi 1.11/ Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E
(có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có
thuyết phục không? Vì sao? -cs ST TH HH H1 H121 21g ngày 13
80110575 14 TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUÁ PHÁP LÝ .5- sec csccescsesscserses 14 Tóm tắt bản án số L117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí
Minh - c csnề t E222 22121221 2121212121212122221 12121211 neo 14
2.2/ Trong Ban an s6 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả
TU cece ccccseesecseeseeessseecssssecsecseesecssseesessssesecssssecssceesseesssessessssesecssnseensuseeeneeees 19
2.3/ Trong Bán án s6 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên
và môi trường không có tư cách pháp nhân? - 2 2211221121 221221 11115811112 key 19 2.4/ Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án -cccscsszcce2 20 2.5/ Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhật là trên cơ sở quy định cla BLDS 2005 va BLDS 2015) 20 2.6/ Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có rang buộc pháp nhân không? Nêu co so phap ly khi tra 101 2c 22222222 rrsee2 22
2.7/ Trong tình huồng trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà trong tình huồng trên
có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 23
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN s-.scsccsccesceereerersrsrrseere 25
Tóm tắt Bản án sô 10/2016/KDTM-— PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh An
c2 25 3.1/ Trách nhiệm của pháp nhân đôi với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 5 - 2E EEEEE1EExEEEEEEExrErrrret 26
Trang 53.1.1/ Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên 26
3.1.2/ Trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 26
3.2/ Trong Bán án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á
(020582 se cee ceeeeseceeecesseesecesecesaeesseeesseeescesseeeesttiseneieeees 27 3.3/ Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao) ch n1 1212121212121 1122121212121 re 27 3.4/ Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm liên quan đến nghĩa vụ đôi với Công ty Ngọc Bích ccncnnenreeeei 28 3.5/ Làm thế nào đề bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyên Á đã
8510:7122 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 6VAN DE 01
NANG LUC HANH VI DAN SU CA NHAN
1.1⁄ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vì dân sự và mắt năng lực hành vi dân sự:
* Giống nhau:
+ Đều có vấn đề về khả năng nhận thức, làm chủ hành vi
+ Đêu phải có yêu câu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tô chức hữu quan để Tòa án có thể tuyên một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hay
mat năng lực hành vi dân sự
+ Tòa án có thẩm quyền ra quyết định tuyên bố khi một người mắt năng lực hành vi
dan sy hay bi han ché năng lực hành vị dân sự
+ Đều được Tòa án hủy bỏ quyết định khi không còn căn cử và theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan
làm chủ hành vi nhưng không mất
hoàn toàn năng lực hành vi dân sự ` Điều 24 BLDS 2015 Điều 22 BLDS 2015
y
Người nghiện ma tủy, nghiện các 4 `
2) Đôi tượng chât kích thích khác dân đên phá tài ,
mặc bệnh khác sản của gia đình
3) Khả năng Hạn chê về khả năng nhận thức va | Mật hoàn toàn khả năng nhận thức
và làm chủ hành vi, không thê nhận
thức và làm chủ hành v1 của mình
4) Quyết định Theo yêu cầu của người có quyền, Theo yêu câu của người có quyền,
1
Trang 7lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người
mat nang lyc hanh vi dan sy trén co
sở kết luận giám định pháp y tâm
thần
5) Quyết định
người đại diện
Tòa án quyết định người đại diện và
phạm vi đại diện
- Người đại diện theo pháp luật có
thê là cá nhân hoặc pháp nhân (gọi
là người giám hộ) đề thực hiện việc
chăm sóc , bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của người mất năng lực hành vi dân sự (người được giám
hộ) - Người đại diện có thể là tự lựa chọn (khi còn năng lực hành vĩ dân
sự đầy đủ) hoặc đương nhiên trở
thành người đại diện hoặc được cử,
chỉ định
6) Hậu quả Việc xác lập, thực hiện giao dịch
đân sự liên quan đến tài sản thì phải
có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng
ngày hoặc luật hiên quan có quy định khác Giao dịch dân sự của người mat
năng lực hành vi dân sự do người
đại diện theo pháp luật xác lập,
thực hiện
Trang 8
1.2/ Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vì dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị
Người nghiện ma tủy, nghiện các vs
2) Đôi tượng | chật kích thích khác dan đên pha `
¬ hoặc tính thân
tai san cua gia đình
- Người đại diện theo pháp luật có thé là
cá nhân hoặc pháp nhân (gọi là người
giám hộ) để thực hiện việc chăm sóc ,
K bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người 3) Quyết
định người đại diện
Tòa án quyết định người đại diện
và phạm vi đại diện
có khó khăn trong nhận thức , làm chủ
hành vi (người được giám hộ)
- Người đại điện có thê tự lựa chọn (khi
con năng lực hành vi dân sự đầy đủ) hoặc
Theo yêu câu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan
5) Quyết định của Tòa
án
Tòa án ra quyết định tuyên bố Tòa án ra quyết định tuyên bồ trên cơ sở
kết luận giảm định pháp y tâm thần
6) Hậu quả
đến tài sản thì phái có sự đồng ý của người đại diện theo pháp
luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ Tòa án chỉ định người giám hộ, xác định
quyên, nghĩa vụ của người giám hộ
Trang 9
* Vệ người mít năng lực hành vì lân sự
Tóm tắt quyết định số 52/2020/DS-GDT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thấm phán
Tòa an nhân dân tôi cao
Bản án sơ thâm số 10/2008/DSST ngày 31/1/2008, do TAND TP Hà Nội xét xử vụ án
do ông Lê Văn Tiểu khỏi kiện ông Lê Văn Chỉnh (trai trưởng) và ông Lê Văn Chẳng (em ruột ông Chinh) đi chia thừa kế nhà, đất của cụ Lê Bá Cơ Theo đó ông Lê Văn Chang và vợ là bà Nguyễn Thị Chung (vợ họp pháp của ông Chảng) là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Thế nhưng Tòa án cấp sơ thâm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chính thức của ông Cháảng mà thừa nhận việc ông Lê Văn Chảng kết hôn với bà Nguyễn Thị Bích vào ngày 15/10/2001 và đưa bà Bích trỏ thành người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bác bỏ quyền và nghĩa vụ chính đáng theo pháp luật của bà Chung
Bản án sơ thâm số 10/2008 bị kháng cáo bởi bà Chung và ông Chỉnh, địa phúc thâm
~ TAND Ti cao đã xét xử phúc thâm lại Bản án số 07/2009/DSPT ngày 14/1/2009
Sau khi Tòa phúc thẩm - LAND Tối cao ra Bản án số 07/2009/DSPT nêu trên, bà Lê
Thị Bích Thủy (con ruột của bà Chung và ông Chảng) đã có đơn đề nghị xem xét giám đốc thâm bản án trên tại TAND Tối cao Do có những tình tiết mới có thể làm thay đổi vụ án (như xác định bà Bích không phải vợ hợp pháp của ông Chảng mà bà Chung mới là vợ hợp pháp của ông căn cứ theo bộ luật hiện hành), quyết định của Tòa án nhân dân tối cao là úy Bản án dân sự phúc thấm số 07/2009/DSPT ngày
14/01/2009 cua Toa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội và bản án dân sự
sơ thâm số 10/⁄2008/DSST ngày 31/01/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Trang 10Sau đó, giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Tà Nội xét xứ lại theo thủ
tục sơ thâm đúng quy định của pháp luật 1.3⁄ Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tôi cao đã xúc định năng lực hành vì dân sự của ông Chẳng như thế nào?
H
Căn cử vào “Biên bản giám định khả năng lao động” sô 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương — Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rồi loạn cơ tròn kiêu trung ương, tai biễn mạch máu não lần 2 Tâm
thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định
tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91% .” Vậy nên, ông Lê Văn Chảng
có đủ điều kiện về nội dung của khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự 2015 (Bộ luật dân
sự 2005) để Toá án tuyên bố ông mất năng lực hành vi dan sy 1.4/ Hướng của Toá án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng của Toá án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên thuyết phục vì: + Với thông tin giám định của Hội đồng giám định y khoa Trung ương — Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự ổi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rối loạn cơ tròn kiêu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa
sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vị lập di chúc Được xác định tỷ lệ mat khả
năng lao động do bệnh tật là 91% ” Toà án nhân dân tối cao đã xác định ông Chảng mắt
hoàn toàn năng lực hành vi dân sự
+ Và “Giấy chứng nhận kết hôn — Đăng ký lại” ngày 15/10/2001 do bà Nguyễn Thị Bích xuất trình để xác định bà Bích là vợ ông Chảng, đồng thời là giám hộ của ông Chảng là
không đúng thực tế theo quy định tại khoản I Điều 22, Điều 58, Điều 62 Bộ luật dân sự
năm 2005 (khoản I Điều 22, Điều 46, Điều 53 Bộ luật dân sự 2015) Do đó, bà Bích
không đủ điều kiện trở thành người giám hộ cho ông Chảng theo quy định tại khoản |
Điều 62 Bộ luật dân sự 2005 (khoản 1 Điều 53 Bộ luật dân sự 2015) Đây 1a tinh tiết quan
Trang 11trọng mới phát hiện được trong quá trình giải quyết vụ án, nên được kháng nghị theo thủ
tục tái thâm ở khoán I Điều 352 Bộ luật tổ tung dan sy 2015
1.5/ Theo Tòa án nhân dân tối cao, di không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giảm hộ của ông Chủng? Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
1.5.1 Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người gidm hé cua éng Chang?
Theo Tòa án nhân dân tôi cao, bà Nguyễn Thị Bích không thê là người
giám hộ của ông Chảng mà thay vào đó, bà Nguyễn Thị Chung — vợ hợp pháp của
ông mới có thê là người giám hộ của ông Chảng
1.5.2⁄ Hướng của Tòa án nhân đân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tôi cao như vậy là rất thuyết phục Vì trong thời gian điều tra Tòa án cấp sơ thâm đã căn cứ vào “Biên bản giám định
khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007 và “Giấy đăng ký kết
hôn — Đăng kí lại” ngày 15/10/2001, do bà Bích xuất trình để xác định, cho thấy
bà Bích không phải là người giám hộ hợp pháp cho ông Chảng theo Khoản I Điều 22, Điều 53 BLDS 2015 Điều này được xác nhận thông qua Công văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 của Ủy Ban Nhân Dân phường Yên Nghĩa Cùng đó,
Công văn số 62 ngày 21/1/2020 kết luận “Giấy đăng ký kết hôn — Đăng ký lại” là
không đúng thực tế, và không có giấy tờ pháp lý nào chứng minh về mối quan hệ của Nguyễn Thị Bích và ông Lê Văn Chang tai thoi diém xét xử và dĩ nhiên bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng theo Khoản |
Điều 53 BLDS 2015 Mặt khác, bà Chung sống với ông Chảng từ năm 1975 đến
năm 1994, trước đó đã kết hôn, có căn cứ xác định cả hai là vợ chồng trước đó
Trường hợp này, bà Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp
theo quy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình Vậy nên khi xét xử vụ
Trang 12án, bà Nguyễn Thị Chung đủ điều kiện làm người giám hộ hop pháp cho ông
Chảng theo Khoản I Điều 53 BLDS 2015
1.0 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giảm hộ đổi với tài sản của người được giảm hộ (nêu rõ cơ sở pháp ly)
Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
b) Được thanh toán các chị phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ
©) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự va
thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản I điều 58 BLDS 2015
Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ: - Nghĩa vụ của người giám hộ đôi với tài sản của người được giám hộ chưa
đủ mười lăm tuôi CSPL: Khoản 2, 3 Điều 55 BLDS 2015
+ Đại diện cho người được giảm hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật
quy định người chưa đủ mười lãm tuổi có thê tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
+ Quản lý tài sản của người được giám hộ
Trang 13- Nghia vụ của người giám hộ đôi với tài sản của người được giám hộ từ đủ mười lăm tuôi đên chưa đủ mười tám tuôi
CSPL: Khoản I, 2 Điều 56 BLDS 2015
+ Đại diện cho người được giảm hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự
+ Quản lý tài sản của người được giảm hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ mất năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
CSPL: Điểm b, c Khoản 1; Khoản 2 Điều 57 BLDS 2015
+ Người giám hộ của người mắt năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây: LI Đại diện cho người được giảm hộ trong các giao dịch dân sự;
CO Quản lý tài sản của người được giảm hộ + Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản I Điều 57 BLDS 2015
CSPL: Điều 59 BLDS 2015 về Quản lý tài sản của người giám hộ
+ Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách
Trang 14+ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cắm có, thế chấp, dat coc va giao dich dân sự khác đối với tai san có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
+ Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác 1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân toi cao trong vu an trên, người giảm hộ của éng Chang cé duoc tham gia vào việc chỉa dì sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của qHh/Chị về hưởng xử Ïÿ của Toa ún nhân dân toi cao vé van dé vita néu
Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng được tham gia vào việc chia di sản thừa kế mà ông Chảng được hưởng Bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987, trường hợp này hai người được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo
quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 09/06/200 của
Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình Ngoài ra, bà Chung còn góp công trong việc bảo quản, trông cơi nhà đất (Phần đất vườn có vị trí ở phía Tây khu đất) Vì vậy bà Chung là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng và theo Điều 58 của Bộ luật dân sự 2015, bà Chung có quyền được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Về hướng giải quyết của Toà án: + Phát hiện ra được lỗi sai trong Toà án cấp sơ thâm về việc xác nhận vợ hợp pháp của ông Chảng là bà Bích, sau khi phúc thâm, điều tra kỹ càng đã xác nhận được vợ hợp pháp của ông Chảng là ba Chung
+ Huy bản án dân sự phúc thâm 07/2009/DSPT ngày 14/01/2009 của Toà phúc thâm Toa
án nhân dân tối cao Hà Nội
L] Toà án đã giải quyết kỹ càng, quang minh để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của ông Chảng, điều này cảng đề cao tính trách nhiệm của Toả trong việc điều tra và
Trang 15xét xử.Suy nghĩ về hướng xử lí của tòa án nhân dân tối cao về vấn đề nêu trên là: Không làm trái với quy định pháp luât, vụ án được giải quyết hợp lý, bảo vệ được quyền lợi của người dân
* Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Tóm tat ban an Số:15/2020/QĐST-DS ngày 17 tháng 12 năm 2020 tòa an nhân
quan S, TP Da Nang
Cấp xét xử: Sơ thẩm
Cơ quan xét xử: Tòa án nhân quận S, Tp Đà Nẵng Tóm tắt nội dung: Người yếu cầu giải quyết việc dân sự là bà Lê Thị A về việc “Yêu câu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” đối với bà Nguyễn thi E (me ba A) Ba E bat dau có biểu hiện lúc nhớ lúc quên, thỉnh thoảng để
quên đồ vật, tiền bạc Gia đình có đưa bà E đến khám và điều trị nội trú thì phát hiện
bà E bị “Nối loạn tiếu hóa (K29)/ Tăng huyết áp (110)” Tại thời điểm bà A yêu cầu giải quyết vụ việc, Căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm thân, bà E bị Mất trí không biệt định (T03)
Kết luận về năng lực hành vì dân sự: Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị
Vi chong ba E là ông H đã qua đời, bà A là con cả và tất cả anh em của ba A không có ai phản đối việc bà A trở thành người giám hộ cho bà E nên Tòa chỉ định bà A sẽ là người giám hộ cho bà F
Trích dẫn tuyên bố của Tòa: Bà Nguyễn Thị E, sinh năm: 1935 Trú tại: Tổ 19, phường A, quan S, TP Đà Nẵng có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Chỉ định bà Lê Thị A là người giám hộ của bà Nguyễn Thị E Bà A thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người giảm hộ theo quy định tại điểu 57, 58 Bộ luật dân sự và thực hiện quan ly tài sản của người được giảm hộ theo quy định tại điều 59 Bộ luật dân sự
10
Trang 161.8/ Cho biết điều kiện để tòa án có thỂ tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị? Nêu cơ sở pháp Íÿ khi trả lời
Theo khoán I điều 23 BLDS 2015 “người thành niên do tình trạng thê chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến
mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
+ Người thành niên do tình trạng thê chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận
thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vị dân sự
+ Có yêu câu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan
+ Có kết luận giám định pháp y tâm thần
1.9 Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vỉ có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi là thuyết phục vì đã đáp ứng đủ các điều kiện để tòa án có thê
tuyên án một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
+ Bà Nguyễn Thị E sinh năm: 1935 (người thành niên) có tiền sử bị cao huyết áp, biểu hiện lúc nhớ lúc quên thỉnh thoảng để quên đồ vât và tiền bạc, vẫn có thé ty mặc quần
áo, tắm rửa được nhưng hơi chậm, còn đi chợ và làm được một 36 công việc đơn giản
trong gia đình (có khó khăn trong nhận thức nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi
dan sy)
11
Trang 17+ Căn cứ theo yêu cầu của bà Lê Thị A (con ruột của bà Nguyễn Thị E)
+ Căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm thần số: 1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020
của Trung Tâm pháp y tâm thần khu vực Miền Trung đối với trường hợp bà Nguyễn Thị
E thì tại thời điểm hiện tại kết luận về y học: Mắt trí không biệt định (F03); Kết luận về
năng lực hành vị dân sự: Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
+ Căn cứ theo khoản 1 điều 23 BLDS 2015: “Người thành niên do tình trạng thê chất hoặc tỉnh thân mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, t6 chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ”
1.10/ Trong quyết định số 15, Tòa xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong quyết định số 15, Tòa xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) là thuyết phục vì sau khi xác nhận bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và có đơn yêu cầu từ bà Lê Thị A
thì việc xác định người giám hộ cho bà E là cần thiết Về việc chỉ định người giám hộ: Chồng bà Nguyễn Thị E đã chết, bà Lê Thị
A la con ca trong gia đình Đồng thời các con của bà E là: bà Lê Thị Q, ông Lê
Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H và ông Lê Đức L cũng thống nhất chí định Bà A
làm người giám hộ cho bà E Vì trong quyết định số 15 không đề cập đến việc bà E chỉ định người giám hộ nên việc xác định bà A là người giám hộ hợp pháp cho bà E được cho là thuyết phục thể hiện thông qua:
12
Trang 18+ Khoan 2 Diéu 53 BLDS 2015: Truong hop cha va me déu mat nang lyc hanh vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ: nếu người con cả không có đủ điều
kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là
Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A có quyền đối với tài san của bà E (có kó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015
là thuyết phục vì bà E có biêu hiện lúc nhớ lúc quên, thỉnh thoảng để quên đồ vật, tiên bạc
Nên việc quản lý tài sản cho bà E là việc cực kì quan trong Va khi ba A tro thành người giám hộ cho bà E thì tòa cũng đã chỉ định cho bà A quyền đối với tài
sản cho bà E cụ thể được qui định tại khoản 1 Điều 59 BLDS
Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ
13