Quyền đòi lại động sản không phải đăng ky quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình t
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAISAN VA
THUA KE
BUOI THAO LUAN THU NHAT (BAO VE QUYEN SO HUU) GIANG VIEN: LE THANH HA
LOP: 131-QTL46A DANH SACH NHOM JUSTITIA
ST HO TEN MSSV
T
I | Trương Thị Xuân Lan 2153401020123
2_ | Cao lrúc Linh 2153401020125
3 | Lâm Vũ Gia Mân 2153401020151
4_ | Lê Thị Ngọc Mễn 2153401020153
5 | Truong Hoang Quang Minh 2153401020156
6_ | Trương Thanh Ngọc Minh 2153401020157
7 | Trương Gia Mỹ 2153401020163
Trang 2
BAI TAP 1: DOI DONG SAN TU NGUOI THU BA
Nghiên cứu:
Điều 163 và tiếp theo BLDS 2015 (Điều 174, 189, 256, 257, 599 và tiếp theo BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nếu có);
Quyết định số 123/2006/DS- GDT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao
Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương IV;
Nguyén Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,
Đỗ Thành Công, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu không có căn cứ
pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010;
Tài liệu liên quan khác (nếu có);
Và cho biết:
Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?
Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?
Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoản cảnh có tranh chấp trên?
Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không?
Vi sao?
Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi tra lời
Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?
Thé nao la hop đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản
trong BLDS?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù?
Vi sao?
Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn
không? Đoạn nào của Quyết định cho cau trả lời?
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân
tối cao
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Trang 3- Khi ong Tai khong được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng 6 ông Tal được quyên yêu câu ai tra giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
- - Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao
Trẻ lời:
Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Toà án nhân dân
tôi cao
Nguyên đơn: Ông Triệu Tiên Tài
BỊ đơn: Ong Hà Văn Thơ
Nội dung: Ông Thơ đưa trâu đi thả rông vào 3/2003 và bị mất tới ngày 9/2003 mới tìm thấy, khi dắt trâu đi ngang qua nhà ông Tài thì ông Tài nhận ra đó là trâu và nghé của mình nên yêu cầu ông Thơ trả lại cho mình Sau đó, ông Thơ đem nghé đi mô lay thit
và bán trâu mẹ cho ông Thị, ông Thị sau đó lại đổi con trâu mẹ cho ông Dòn để lẫy con trâu cái sối Toà án nhân dân tôi cao ra quyết định ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật và trả lại giá trị con nghé cho ông Tài Còn con trâu cái hiện đang do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải kiện đòi ông Dòn chứ không phải ông Thơ
1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?
Trâu là động sản vì căn cứ theo Điều 107 BLDS 2015 quy định về bất động sản và
động sản:
“1, Bất động sản bao gồm:
a) Dat dai:
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất dai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất dai, nhà, công trình xây dựng:
đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật
2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”
Trâu không thuộc bất động sản được liệt kê ở Khoản L Điều 107 BLDS 2015 nên theo Khoản 2 Điều này trâu là động sản
1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?
Trâu không là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu vi can cur theo khoản 2 Điều 106 BLDS 2015 về đăng ký tài sản: “Quyền sở hữu, quyền khác đổi với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.” Như vậy trâu là động sản nên không phải đăng ký quyền sở hữu
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
Trong Quyết định, đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài:
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiên Tài (BL 06,07,08), lời khai của các nhân
Trang 4chứng là anh Phuc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bao (BL 22) va két qua giam dinh con trau dang tranh chap (bién ban giam dinh ngay 16 - 8 - 2004, bién ban xac minh của cơ quan chuyên môn vẻ vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giảm định trâu ngày 20-8 -2004), (BL 40,41,41a,42) thì có đủ cơ sở xác mình con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiên Tài”
1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
Theo khoản 1 Điều 179 BLDS 2015 khái niệm:
“Chiếm hữu là việc chủ thê năm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đổi với tài sản.”
Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên, thì ông Dòn là người đang chiếm hữu con trâu vì ông đang năm giữ, quản lý
1.5 Việc chiếm hữu như hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? Căn cứ theo Điều 183 BLDS 2005 quy định:
“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2 Người được chủ sở hữu ủy quyên quản lý tài sản;
3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giâu, bị chìm đăm phủ hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điêu kiện do pháp luật quy dinh;
6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.”
Việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật vì không thuộc các trường hợp được nêu trong Điêu 183 BLDS 2005 và ngay từ đâu được xác minh là thuộc quyền sở hữu cua Ong Tai, ong Tho da chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, sau này ông Thi và cuối cùng ông Dòn chiếm hữu cũng không có căn cứ pháp luật
1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tỉnh là người chiếm hữu tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiêm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật
3
Trang 5Co so phap ly:
Điều 189 Bộ luật Dân sự 2005: “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định
tại Điều 183 cua Bộ luật này là chiêm hữu không có căn cứ pháp luật.”
Điều 165 Bộ luật Dân sự 2015: “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định
tại khoản l Điêu này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.”
Điều 180 Bộ luật Dân sự 2015 Chiếm hữu ngay tình: “Chiếm hữu ngay tình là việc
chiêm hữu mà người chiếm hữu tin rắng mình có quyền quyên đôi với tài sản đang chiêm hữu.”
1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?
Người như hoàn cảnh ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình
Vì giao dịch có nhiều giai đoạn, từ ông Thơ bán cho ông Thi, ông Thi đổi trâu cho ông Dòn Tuy vậy, ngay từ đầu ông Thơ đã là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên giao dịch giữa ông Thơ và ông Tài là không có căn cứ pháp luật Nhưng ông Dòn cũng không biết và không thê biết được con trâu không thuộc quyền sở hữu của ông Thơ nên ông cho rằng giao dịch giữa ông và ông Thi là có căn cứ pháp luật; căn cứ
theo điều 189 Bộ luật Dân sự 2005
1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
Theo Bộ luật Dân sự 2005 Điều 257 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ky
quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tinh có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tải sản, trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nều động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài
ý chí của chủ sở hữu.”
Hợp đồng có đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên, mà một bên sau khi
thực hiện lợi ích cho bên kia thì sẽ nhận được lợi ích tương ứng từ bên kia Ví dụ: hợp đồng thuê tài sản tại Điêu 480 Bộ luật Dân sự 2005,
Hợp đồng không đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên, mà một bên nhận lợi ích từ bên kia mà không phải thực hiện lợi ích tương ứng nào Ví dụ hợp đông tặng cho tài sản tại Điều 465, 470 Bộ luật Dan sy 2005
1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không đền bù?
Vì sao?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù
Trang 6Dan tir chi tiét trong quyết định số 123/2006/DS- GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối cao, ta thấy ông Thơ là người chiếm hữu con trâu chấp tạm thời, sau đó ông bán cho ông Thị với giá 3.800.000 đ, sau sau đó ông Thi đổi con trâu trên cho ông Dòn để lấy con trâu cái sối Qua hợp hợp đồng miệng giữa ông Thi va ong Don, gia trị con trâu bị tranh chấp đã được trao đối với giá trị của con trâu cái sối 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu là ngoài ý chí của ông Tài:
Ông chưa từ bỏ quyền sở hữu con trâu (vẫn lên xem trâu)
Ông không định đoạt con trâu (bán, tặng, cho)
“Chiều ngày 18-03-2004 ông Hà Văn Thơ dắt l con trâu mek cùng một con nghé khoảng 3 tháng tuôi đi qua nhà ông, ông nhận ra trâu, nghé của ông và có nói với ông Thơ nhưng ông Thơ nói là con trâu đó ông mua tháng 6-2003 vì thả rông nên mắt từ
tháng 9-2003 nay mới tìm thấy.” Ông Tài đã bộc lộ sự bất ngờ khi thấy trâu mình bị
dắt bởi ông Thơ và cũng đã can ngăn hành vi của ông Thơ nhưng không thành 1.11 Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của quyềt định cho câu trả lời?
Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, ông Tài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn Cụ
thể ở đoạn: “Tòa án cấp phúc thấm nhận định con trâu mẹ và con nghé con là của ông
Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quán lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại tri gia con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật”
1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tôi cao
Hướng giải quyết trên của Toà là hợp lý và phù hợp với quy định về việc chiếm hữu tải sản, bảo vệ quyền và quyền khác đối với tài sản của BLDS (điều 257 BLDS 2005, điều
167 BLDS 2015): ” trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lay cap, bi mat hoặc trường hợp khác
bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu” Giao dịch dân sự giữa ông Thơ và ông Dòn
là hợp đồng có đền bù; động sản (con trâu) bị ông Thơ lấy cắp, nên ông Tài có quyền
đòi lại trâu từ ông Dòn là đúng
1.13 Khi ông Tài không được đòi trầu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Theo điều 167 BLDS 2015:
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản
5
Trang 7nay thong qua hop dong không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
- Xét thấy:
+ Ông Tài là chủ sở hữu trâu
+ Trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu
+ Ông Dòn là bên ngay tình
+ Giao dịch giữa ông Dòn và ông Thơ là giao dịch có đền bù và trâu bị chiếm hữu ngoải ý chí của ông Tài
Vậy ông Tài sẽ được pháp luật hiện hành bảo vệ căn cứ trên điều 167 như trên 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toà án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả lại con trầu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo khoản I điều 599 BLDS 2005:
“Điều 599, Nghĩa vụ hoàn trả
1 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiêm hữu hợp pháp tài sản đó; nêu không tìm được chủ sở hữu, người chiêm hữu hợp pháp tài sản đó thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyên, trừ trường hợp quy định tại khoản I Điều 247 của Bộ luật này.”
Vì vậy khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu câu ông Thơ trả giá trị con trâu
Câu trả lời nằm trong đoạn sau của Quyết định:
“Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thấm đã điều tra, xác minh, thu thập đây đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh châp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiêm hữu tài sản không có căn cử pháp luật và phải hoàn lại giá frị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật.”
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tôi cao?
Hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao là hợp lý Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho phù hợp với giá cả và đảm bảo quyên lợi cho hai bên đương sự
BÀI TẬP 2: ĐÒI BÁT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA
6
Trang 8Nghiên cứu:
- Diéu 163 và tiếp theo BLDS 2015 (Điều 138, 174, 189, 256, 258 BLDS 2005) -_ Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán Tòa
án nhân dân tôi cao;
- _ Các điều luật liên quan khác (nêu có)
Doc
- Lé Minh Hung, Gido trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương IV;
- D6 Thanh Công, “Quyền đòi lại tai sản từ người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010;
- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hang, Luật dân sự Việt Nam,
Nxb.Đại học quôc gia 2007, tr 112 đến 113 và 144 đến 149;
- _ Tài liệu liên quan khác (nếu có)
Và cho biết:
- _ Đoạn nào của Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?
- Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất
động sản được báo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho
người thứ ba ngay tình?
- Để báo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tôi cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm
của bà N như thé nào đối với bà X?
- _ Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?
- _ Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên)
có thuyết trình không? Vì sao?
Trẻ lời:
Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tôi cao:
Nguyên đơn: Bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008);
Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: Bà Nguyen ép, Gulillaume Thi Thanh Tam (Nguyên Thị Thanh Tam), sinh năm 1955, là người đại diện theo ủy quyên (Văn bản ủy quyền ngày 30/3/2015)
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị N
Người đại diện hợp pháp của bị đơn: Ông Bùi Thanh T
Vụ việc từ đất tranh chấp có diện tích 1.518,8m2 dat (đo thực tế là 1,466.1m2), thuộc
thừa 73, tờ Bán đồ sô 27, tại sô 46 (sô cũ là 2/15) đường T, thành phô B, tỉnh B Dược biết nguồn gốc nhà đất tranh chấp là của cụ Lê Thị Như M, cụ M xuất cảnh nên lập giấy ủy quyền cho con gái của cụ là bà Nguyễn Thị Thanh T Ngày 25/10/1983, bà T
7
Trang 9được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, với diện tích 24m2 và diện tích sân, vườn 1.000m2 Năm 1989, do bà T xuất cảnh nên phải cam kết không có tài sản, nên lập hợp đồng chuyển nhượng nhờ bà X là bạn đứng tên hộ, thực tế không có việc chuyển nhượng Ngày 09/06/1989, bà X được cấp Giây chứng nhận quyên sở hữu nhà nêu trên Từ khi bà T chuyền nhận đất bà X không sử dụng đất, không nộp thuế Tuy bà
N không có giấy sử dụng hợp pháp nên bà là người có công quản lý, giữ gìn trong thời
gian dài, đã thực hiện day đủ nghĩa vụ của chủ sử dụng đất đôi với Nhà nước Trên bản
án phúc thấm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án nhân dân tính B có hiệu
lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất với diện tích 1.240,8m2 Sau đó bà N lại chuyền nhượng cho ông M, ông M cũng được cấp giấy sử dụng đất và đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Phần đất còn lại bàN tặng cho con gái là chị L rồi sau đó chị L chuyền nhượng cho ông Ð và bà T Tòa án phúc thâm không áp dụng để công nhận dat cho ba L, ông Ð, bà T mà buộc bà N trả đất cho nguyên đơn Quyết định cuối cùng Tòa án chấp nhận Quyết định kháng nghị của giám đốc thâm số 73/2017/KN-DS ngày 25/9/2017 của Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao
.và Tòa cũng hủy toàn bộ Bản án phúc thấm và Bản án dân sự sơ thâm về vụ an
2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bàN chuyền giao cho người thứ ba ngay tỉnh? Đoạn Quyết Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bàN chuyển giao cho người thứ ba ngay tình là: “Sau đó, ngày 19/8/2020,bà N chuyên nhượng cho ông MI diện tích 323.2m Việc chuyên nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thấm số 55/2013/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại
khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển nhượng và
tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Ð, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ”
2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?
Trong BLDS 2005 có quy định:
Điều 256 Quyền đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản I Điều 247 của Bộ luật này Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì
áp dụng Điều 257 và Điều 258 của Bộ luật này ”
Trang 10Diéu 257 Quyén doi lai déng san khong phai dang ky quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình (rong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp dong có đền bù thì chủ sở hữu
có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
Điều 258 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tải sản này thông qua bán đầu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của
cơ quan nhà nước có thầm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.”
Khoản 2 Điều 138: “2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người
mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sua.”
Trong BLDS 2015 có quy định:
Khoản I Điều 166 Quyên đòi lại tài sản: “l Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiêm hữu, người sử dụng tài sản, người
được lợi về tài sản không có căn cử pháp luật.”
Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm
hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình (rong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp dong không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này ”
Khoản 3 Điều 133: “3 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chỉ phí hợp lý và bồi thường thiệt hai.”’