Đồ án gồm có 6 chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI ĐIỆN CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP CHO KHÁCH SẠN CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN
THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Trong đề tài này chúng em lựa chọn thiết kế cung cấp điện cho một Khách sạn có cấu trúc như sau:
Khách sạn được xây dựng gồm 13 Tầng
Tầng 1 là khu sảnh Lễ Tân và phòng kỹ thuật
Tầng 2 là khu nhà ăn
Tầng 3 là phòng hội nghị và phòng tiếp khách
Từ tầng 4-8 gồm các phòng khách sạn, mỗi tầng có 7 căn phòng
Tầng 9 gồm 5 căn phòng, 4 phòng ngủ và 1 phòng VIP
Từ tầng 10 -12 gồm các phòng ngủ, mỗi tầng có 5 căn phòng
Tầng 13 gôm 5 căn phòng, 1 phòng khách
KHÁI NIỆM VỀ PHỤ TẢI ĐIỆN
Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán và thiết kế hệ thống điện Xác định phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị quá lớn sẽ làm tăng vốn đầu tư Xác định phụ tải nhỏ sẽ dẫn đến quá tải gây cháy nổ hư hại công trình làm mất điện
Xác định phụ tải điện là việc khó Công trình điện thường được phải được thiết kế lắp đặt trước khi có đối tượng sử dụng điện Ví dụ cần được thiết kế lắp đặt trạm biến áp trung gian cho khu chế xuất ngay từ giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, điện nước)
Phụ tải cần được xác định trong giai đoạn tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện gọi là phụ tải tính toán Cần lưu ý phụ tải tính toán và phụ tải thực tế khi các nơi tiêu thụ điện đi vào hoạt động Phụ tải tính toán là phụ tải gần đúng chỉ dụng để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện, còn phụ tải thực tế là phụ tải chính xác có thể xác định bằng đồng hồ đo đếm trong quá trình vận hành thực tế
Có nhiều phương pháp xác định phụ tải điện Cần căn cứ vào lượng thông tin thu nhận được qua từng giai đoạn thiết kế để lựa chọn phương án phù hợp Càng có nhiều thông tin đối tượng sử dụng càng lựa chọn phương pháp chính xác
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC
❖ Đặc điểm hộ tiêu thụ
- Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như: động cơ điện, lò điện, đèn điện
- Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như: động cơ điện, lò điện, đèn điện
- Hộ tiêu thụ là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nơi biến đối điện năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng sản xuất dân dụng
- Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc các hộ tiêu thụ điện năng
- Xác định phụ tải là công việc đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống điện nhằm mục đích lựa chọn và kiêm tra các phần tử mang điện và máy biến áp theo điều kiện phát nóng, lựa chọn các thiết bị bảo vệ
- Khi thiết kế và vận hành hệ thống điện cung cấp cho xí nghiệp chú ý 3 dạng cơ bản sau:
- Tùy theo tầm quan trọng trong ngành kinh tế xã hội, các hộ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:
Hộ tiêu thụ loại 1: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng sự cung cấp điện sẽ gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn kinh tế dẫn đến sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn và công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản phâm hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện o VD: Xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp hóa chất, cơ quan nhà nước Đối với hộ loại này phải có 2 nguồn độc lập hoặc có nguồn dự phòng
Hộ tiêu thụ loại 2: Là những hộ ngừng cung cấp điện thì dẫn đến thiệt hại về kinh tế do ngừng sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động o VD: nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm công nghệ nhẹ
Hộ tiêu thụ loại 3: Là tất cả các hộ tiêu thụ còn lại, ngoài hộ loại l và 2, cho phép cung cấp điện tin cậy cho phép thấp Nghĩa là cho phép mắt điện trong thời gian sửa chữa khắc phục sự cố cho phép từ 4 đến 5 giờ
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Trong thiết kế cung cấp điện, những yêu cầu cần thiết gồm có:
- Độ tin cậy cung cấp điện: tùy thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép ta có gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao
- Chất lượng điện: đánh giá bằng tần số và điện áp Tần số do cơ quan hệ thống điện điều chỉnh Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp Nói chung điện áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quanh giá trị ± 5 điện áp định mức
- An toàn trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và thiết bị Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rõ ràng
- Kinh tế: so sánh đánh giá thông qua tính toán từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn kém
3.2 Xác định phụ tải tính toán
Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán Thông thường những phương pháp đơn giản thì cho kết quả không chính xác, ngược lại muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp Do vậy, phải biết cân nhắc đề lựa chọn phương pháp tính cho thích hợp
Nguyên tắc chung để tính toán phụ tải là tính thiết bị dùng điện trở ngược về nguồn
- Mục đích của việc tính toán phụ tải:
- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế o Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý o Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối có tính kinh tế o Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý o Sau đây là một số phương án tính toán:
3.3 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi hoặc thay đổi ít, phụ tải tính toán được lấy bằng giá trị trung bình của các phụ tải lớn nhất, hệ số đóng điện của các hộ tiêu thụ này bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đôi rất ít Phụ tải tính toán được tính theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian
𝑇𝑐𝑎 (1.1) Trong đó: a: suất tiêu hao điện năng trên 1 sản phẩm
Tca, Mca: thời gian làm việc và lượng sản phẩm của ca mang tải lớn nhất
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
P 0 : Công suất trên 1 đơn vị diện tích
3.4 Yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện tòa nhà:
Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện cho toà nhà là đảm bảo cho các phụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và khi thiết kế cung cấp điện phải thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất phụ tải
- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Nguồn vốn đầu tư nhỏ, bố trí các thiết bị phù hợp với không gian hạn chế của nhà cao tầng, dễ sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng
- Chi phí vận hành hàng năm thấp
Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau khi thiết kế người thiết kế phải biết tư vấn, cân nhắc và kết hợp hài hòa để đưa ra một phương án tối ưu nhất, đồng thời phải chú ý đến những yêu cầu khác như: Có điều kiện thuận lợi phát triển phụ tải trong tương lai, rút ngắn thời gian thi công
3.5 Các tiêu chuẩn sử dụng cho thiết kế hệ thống cung cấp điện:
- TCVN 7447: 2005 – 2010: Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt Trang thiết bị điện trong các Công trình Xây dựng - Phần an toàn điện
- QCVN QĐT-8: 2010/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp
- TCXDVN 333:2005: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các Công trình công cộng và
Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị
- TCXDVN 46:2007: Chống sét cho các Công trình Xây dựng – hướng dẫn thiết kế kiểm tra và bảo trì hệ thống
- TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất và nối không
- TCXD -16-86: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo công trình dân dụng
- TCXD 25:1991: Đặt đường dây điện trong nhà và công trình xây dựng
- TCXD 27:1991: Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
❖ Hiện nay để thiết kế chiếu sáng có rất nhiều phương pháp khác như như là:
- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng đồng thời (K dt )và công suất đặt
- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu (K nc ) và công suất đặt ( ) P d
- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất
- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K max )và công suất trung bình ( ) P tb
❖ Nhóm lựa chọn tính toán phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
- Bước 1: Xác định suất phụ tải chiếu sáng P 0 , chọn theo tiêu chuẩn QCXD 05 -
- Bước 2: Xác định công suất tính toán theo công thức:
+ P cs : Phụ tải tính toán (W/m 2 )
+ P 0 : Suất phụ tải chiếu sáng (W/m 2 )
- Bước 3: Chọn công suất đèn P d
- Bước 4: Tính số bóng đèn d
❖ Phương pháp tính toán ổ cắm
- Bước 1: Xác định Kđt, chọn theo tiêu chuẩn IEC trang 57
- Bước 2: Xác định công suất định mức của ổ cắm theo công thức:
- Bước 3: Công suất tính toán ổ cắm P ttoc = k sd ×k dt ×P oc (W) (II.3)
❖ Phương pháp tính toán điều hòa
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
+ Pđ: Công suất tính toán điều hòa trong phòng (W)
+ P0: Suất phụ tải điều hòa (W/m 2 )
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG HẦM
Sơ đồ mặt bằng tầng hầm được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.1)
2.1 Phụ tải chiếu sáng tầng hầm :
❖ Nhà xe tầng hầm, diện tích S = 160 (m 2 )
- Công suất chiếu sáng của nhà xe : Pcs = P0.S = 160.7 = 1120 (W)
- Chọn đèn led chống ẩm M18 (BD M18L 120/35W.DA) của Công Ty Cô Phần bóng đèn Rạng Đông có thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật đèn chống ẩm M18
❖ Số đèn tính toán cần dùng cho nhà xe: N = 𝑃
❖ Kiểm tra lại Độ rọi:
- So sánh Ett Eyc 00 (đạt yêu cầu).(QCVN 12:2014/BXD)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Tính toán tương tự nhà xe ta ổng kết phụ tải chiếu sáng tầng hầm
Bảng 2.2 Thống kê công suất chiếu sáng tầng hầm
Pdtt (W) Độ rọi Độ rọi tiêu chuẩn
Nhà xe 160 7 Đèn chống ẩm M18 35 32 3150 1120 330.8 300 Phòng trực pccc 10.12 8 Đèn chống ẩm M18 35 2 3150 81 378 300 Phòng bơm 19.5 8 Đèn chống ẩm M18 35 4 3150 156 378 300 Sảnh thang máy 6.75 8 Đèn chống ẩm M18 35 2 3150 54 378 300
Thang bộ 4.5 8 Đèn chống ẩm M18 35 1 3150 36 378 300
P Máy phát điện 15 8 Đèn chống ẩm M18 35 3 3150 120 378 300 P.Trạm biến áp 10 8 Đèn chống ẩm M18 35 2 3150 80 378 300 Phòng giặt đồ 7 8 Đèn chống ẩm M18 35 2 3150 56 378 300
Tổng công suất chiếu sáng tầng hầm (W) 1703
2.2 Phụ tải ổ cắm tầng hầm:
Ta dùng ổ cắm đôi 3 chấu Panasonic 10/16A/220V cho tầng 1 với cosφ=0,9
Do dùng ổ cắm đôi 3 chấu nên công suất tổng:
Công suất tính toán:( Kdt tra trong bảng tiêu chuẩn IEC trang 57)
Pttoc = Ksd × Kdt × Pbộ oc = 0,7 × 0,2 × 3960 = 555 (W)
Công suất biểu kiến tính toán:
0,9 = 616 (VA) Áp dụng tính toán tương tự trên ta tổng hợp được phụ tải ổ cắm trong bảng sau :
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 2.3 Thống kế công suất ổ cắm tầng hầm
Công suất tính toán p ttoc =ksd.kđt
Tổng công suất ổ cắm từng khu vực (W)
Tổng công suất ổ cắm tầng hầm (kW)
2.3 Công suất điều hòa làm mát:
❖ Phòng trạm điện (tầng hầm), diện tích S= 25 m 2
- Với môi trường là phòng làm việc, lấy suất điều hòa là po = 700 BTU/m 2
- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1kW
- Công suất cần thiết là Pdh=P0.S = 700.25 = 17500 BTU = 1,75 (kW)
- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 18000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 18000BTU: PDK = 1,8 (kW)
Bảng 2.4 Phụ tải điều hòa tầng hầm
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Công suất làm lạnh kW
Công suất đặt điều hòa (kW)
2.4 Công suất máy bơm tầng hầm
- Ta lựa chọn 2 máy bơm Tsurumi – Nhật KTZ45,5 công suất đặt của mỗi bơm là :1,5kW
❖ Công suất bơm nước thải của khách sạn :
Kyc = 2: Tra bảng TL1.2 TCVN 9206 – 2012
2.5 Tính toán quạt thông gió tầng hầm
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
9 Để tính toán công suất quạt thông gió ta cần thêm thông tin về công suất, thể tích cần thông gió Vì vậy ta có công suất dự trù cho quạt thông gió ở tầng hầm là quạt có công suất Jet Fan 315-2 công suất 0,75 (kW), 1 quạt
2.6 Tổng công suất của tầng hầm:
Pttth = Pcs + Poc + PDK + PQG + Pmb = 1,7+ 3,9 + 1,8 + 0,75 + 3 = 11,15 (kW)
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 1
Sơ đồ mặt bằng tầng 1 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.2)
3.1 Phụ tải chiếu sáng tầng :
❖ Sảnh chính tầng 1, diện tích S = 150 (m 2 )
- Công suất chiếu sáng của sảnh chính : Pcs = P0.S = 150.10 = 1500 (W)
- Chọn đèn led downlight (D AT04L 155/25W.DA) của Công Ty Cô Phần bóng đèn Rạng Đông có thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.5 Thông số kĩ thuật Led Downlight
❖ Số đèn tính toán cần dùng cho sảnh chính: N = 𝑃
❖ Kiểm tra lại độ rọi:
- So sánh Ett Eyc = 300 (đạt yêu cầu) (QCVN 12:2014/BXD) Áp dụng các công thức tính toán như tầng hầm để tính toán tầng 1 đến tầng 3 Để xác định phụ tải tính toán chiếu sáng ta sử dụng công thức ở mục (II.1), từ đó chúng em thống kê bảng 2.6 công suất chiếu sáng tầng 1 như sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 2.6 Thống kế công suất chiếu sáng tầng 1
Pdtt (W) Độ rọi Độ rọi tiêu chuẩn
Sảnh chính 150 10 Đèn downlight 25 60 2000 1500 420 300 Đèn chùm 100 1 100 150
Kho gửi đồ 21.46 8 Đèn downlight 25 7 2000 171.7 336 300 Thang bộ 4.5 7 Chống ẩm M18 35 1 3150 31.5 330.75 300 Hành lang T1 8.4 7 Chống ẩm M18 35 2 3150 58.8 330.75 300
Thang thoát hiểm Đèn EXIT 2.2 1 400 2.2
Tổng công suất chiếu sáng (W) 2015 Để xác định phụ tải tính toán ổ cắm ta sử dụng công thức ở mục (II.3), từ đó chúng em thống kê bảng 2.7 công suất ổ cắm tầng 1 như sau:
Bảng 2.7 Thống kê công suất ổ cắm tầng 1
Công suất định mức P đmoc (W)
Công suất tính toán p ttoc (W)
Tổng công suất ổ cắm từng khu vực (kW)
Tổng công suất ổ cắm tầng 1 (kW)
❖ Các công suất dự trù cho các hạng mục:
- Hạng mục thang máy: Trong đề tài này chúng em chọn thang máy loại Mitsubishi 7,5 (kW): Gồm 2 cầu thang nên công suất là 15 (kW)
- Hạng mục điều hòa: Trong đề tài này chúng em chọn điều hòa DAKIN 28000 BTU:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Tổng công suất của các hạng mục khác tầng 1 là:
Pt1 = Pthangmáy + P điều hòa = 15 + 11,2 = 26,2 (kW)
3.2 Tổng công suất của tầng 1 :
Pttt1 = Pttcs + Poc + Pt1 = 2 + 12,2 + 26,2 = 40,4 (kW)
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 2
Sơ đồ mặt bằng tầng 2 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.3)
4.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 2 Để xác định phụ tải tính toán chiếu sáng ta sử dụng công thức ở mục(II.1), từ đó chúng em thống kê bảng 2.8 công suất chiếu sáng tầng 2 như sau:
Bảng 2.8 Thống kê phụ tải chiếu sáng tầng 2
Pdtt (W) Độ rọi Độ rọi tiêu chuẩn
Bếp lạnh vầ kho 13 8 Đèn downlight 25 4 2000 104 336 300
Thang bộ 4.5 7 Chống ẩm M18 35 1 3150 31.5 330.75 300 Hành lang T2 10.64 7 Chống ẩm M18 35 2 3150 74.48 330.75 300
Thang thoát hiểm đèn Exit 2.2 400
Tổng công suất chiếu sáng (W) 2173
4.2 Phụ tải ổ cắm tầng 2 Để xác định phụ tải tính toán ổ cắm ta sử dụng công thức ở mục (II.3), từ đó chúng em thống kê bảng 2.9 công suất ổ cắm tầng 2 như sau:
Bảng 2.9 Thống kê công suất ổ cắm tầng 2
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Công suất tính toán p ttoc (W)
Tổng công suất ổ cắm từng khu vực (W)
Tổng công suất ổ cắm tầng 2 (kW)
4.3 Tổng công suất của tầng 2 :
Pttt2 = Pttcs2 + Poc + Pt2 = 2,2 + 11,1 + 11,2 = 24,5 (kW)
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG LỬNG
Sơ đồ mặt bằng tầng lửng được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.4)
5.1 Phụ tải chiếu sáng tầng lửng: Để xác định phụ tải tính toán chiếu sáng ta sử dụng công thức ở mục(II.1), từ đó chúng em thống kê bảng 2.10 công suất chiếu sáng tầng lửng như sau:
Bảng 2.10 Thống kê phụ tải chiếu sáng tầng lửng
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Pdtt (W) Độ rọi Độ rọi tiêu chuẩn
Ph Máy chủ 5 9 Đèn downlight 25 2 2000 45 378 300
Phòng làm việc 26.68 9 chống ẩm M18 35 7 3150 240.1 425.25 300
Hành lang Tầng lửng 11.5 7 chống ẩm M18 35 2 3150 80.5 330.75 300
Thang thoát hiểm Đèn EXIT 2.2 400
Tổng công suất chiếu sáng (W) 498.5
5.2 Phụ tải ổ cắm tầng lửng: Để xác định phụ tải tính toán ổ cắm ta sử dụng công thức ở mục (II.3), từ đó chúng em thống kê bảng 2.11 công suất ổ cắm tầng lửng như sau:
Bảng 2.11 Thống kê công suất ổ cắm tầng lửng
Công suất tính toán p ttoc (W)
Tổng công suất ổ cắm từng khu vực (W)
Tổng công suất ổ cắm tầng lửng (kW)
5.3 Tổng công suất của tầng lửng:
Ptttl = Pttcs + Poc + Pđiều hòa = 0,498 + 7,8 + 11,2 = 19,5 (kW)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
14 Ở đây ta chọn cos φ là 0,8
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 3
Sơ đồ mặt bằng tầng 3 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.5)
6.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 3 Để xác định phụ tải tính toán chiếu sáng ta sử dụng công thức ở mục(II.1), từ đó chúng em thống kê bảng 2.12 công suất chiếu sáng tầng 3 như sau:
Bảng 2.12 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 3.
Quang thông (lm) Độ rọi Độ rọi tiêu chuẩn
P Thây đồ NV 37 9 Đèn dowlight 25 13 333 2000 378 300 Khu tiếp đón khách 15 10 Đèn dowlight 25 6 150 2000 420 300
Kho đồ giặt là 18 8 Chống ẩm M18 35 4 144 3150 378 200 Ban công 12.75 5 Chống ẩm M18 35 2 63.75 3150 236.3 150 Thang bộ 4.5 7 Chống ẩm M18 35 1 31.5 3150 330.8 300 Hành lang tầng 3 30 7 Chống ẩm M18 35 6 210 3150 330.8 300
Tổng công suất chiếu sáng (W) 1597
6.2 Phụ tải ổ cắm tầng 3 Để xác định phụ tải tính toán ổ cắm ta sử dụng công thức ở mục (II.3), từ đó chúng em thống kê bảng 2.13 công suất ổ cắm tầng 3 như sau:
Bảng 2.13 Thống kê phụ tải ổ cắm tầng 3
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Công suất tính toán p ttoc (W)
Tổng công suất ổ cắm từng khu vực (W)
Tổng công suất ổ cắm tầng 3 (kW) 31.68 4.44 12.2
6.3 Tổng công suất của tầng 3 :
Pttt3 = Pttcs3 + Poc + Pt3 = 1,597 + 11,2 + 12,2 = 25 (kW)
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 4-TẦNG 8
Sơ đồ mặt bằng tầng 4 đến tầng 8 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.6)
Cấu trúc toàn bộ tòa nhà gồm 13 tầng Trong đó, từ tầng 4 đến tầng 8 có cấu trúc giống nhau và mỗi tầng có 7 phòng Ở đây chúng em sẽ tính toán cho một tầng 4 điển hình, các tầng còn lại có cùng công suất như tầng 4
7.1 Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh tầng 4
❖ Tính toán phụ tải 1 phòng tầng 4
Số liệu để tính toán phụ tải trong 1 phòng tầng được cho trong 3 bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 2.14 Thống kê thiết bị điện trong 1 phòng ngủ tầng 4
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
PCP = 8 (kW) Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
❖ Công suất tầng 4 ( gồm 7 phòng ở n = 7)
❖ Các tầng từ tầng 4 đến tầng 8 cũng tương tự và đều có công suất là:
Ptt = 56 (kW) và Stt = 66,7 (kVA)
❖ Công suất của 5 tầng (từ tầng 4 đến tầng 8)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Công suất chiếu sáng sử dụng tại hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật từ tầng 4 – tầng 8
Bảng 2.15 Phụ tải chiếu sáng hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật tầng 4-8
Tầng Khu vực Loại đèn Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Hành lang Đèn chống ẩm M18 35 15 0,9 1 1 525
Cầu thang Đèn chống ẩm M18 35 5 0,9 1 1 175
Lối thoát hiểm Đèn EXIT 2,2 5 0,9 1 1 11
❖ Phụ tải chiếu sáng hành lang:
❖ Phụ tải chiếu sáng cầu thang:
❖ Phụ tải chiếu sáng phòng kỹ thuật và lối thoát hiểm :
7.2 Tổng công suất tính toán cho các sinh hoạt từ tầng 4 –tầng 8:
Pttt4-8 = Ptt5T + Phl + Pct + PPKT+Exit
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 9
Sơ đồ mặt bằng tầng 9 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.7)
Tầng 9 bao gồm 4 phòng ngủ và 1 phòng VIP
8.1 Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh:
Số liệu để tính toán phụ tải trong 1 phòng ngủ tầng 9 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.16 Thống kê thiết bị điện trong 1 phòng ngủ tầng 9
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
PCP = 8 kW Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Thống kê thiết bị có trong phòng VIP tầng 9 được cho trong bảng sau
Bảng 2.17 Thống kê thiết bị điện trong phòng VIP tầng 9
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
❖ Công suất tầng 9 ( gồm 4 phòng ở n= 4) và 1 phòng VIP
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Công suất sử dụng tại hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật của tầng 9 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.18 Phụ tải chiếu sáng hành lang , cầu thang và phòng kỹ thuật tầng 9
Tầng Khu vực Loại đèn Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Hành lang Đèn chống ẩm M18 35 5 0,9 1 1 175
Cầu thang Đèn chống ẩm M18 35 1 0,9 1 1 35
Lối thoát hiểm Đèn EXIT 2,2 1 0,9 1 1 2,2
❖ Phụ tải chiếu sáng hành lang:
❖ Phụ tải chiếu sáng cầu thang:
❖ Phụ tải chiếu sáng phòng kỹ thuật và thang thoát hiểm:
8.2 Tổng công suất tính toán cho các sinh hoạt tầng 9:
Pttt9 = Pt9 + Phl + Pct + PPKT+Exit
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 10-TẦNG 12
Sơ đồ mặt bằng tầng 10 đến tầng 12 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.8)
Từ tầng 10 đến tầng 12 gồm có 3 tầng và mỗi tầng có 4 phòng ngủ và 1 phòng VIP Ở đây chúng em sẽ tính toán cho một tầng 10 điển hình, các tầng còn lại có cùng công suất như tầng 10
9.1 Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh:
Số liệu để tính toán phụ tải trong 1 phòng tầng 10 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.19 Thống kê thiết bị điện trong 1 phòng tầng 10
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
PCP =8,5 kW Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau ::
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Thống kee thiết bị có trong phòng VIP tầng 10 đến tầng 12 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.20 Thống kê thiết bị điện trong 1 phòng VIP tầng 10 - 12
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
❖ Công suất tầng 10 ( gồm 4 phòng ngủ n = 4) và 1 phòng VIP
❖ Các tầng từ tầng 10 đến tầng 12 cũng tương tự và đều có công suất là:
Ptt = 42,8 (kW) và Stt = 50,4 (kVA)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
❖ Công suất của 3 tầng (từ tầng 10 đến tầng 12)
0,85 = 151,1 (kVA) Công suất sử dụng tại hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật từ tầng 10 đến tầng 12
Bảng 2.21 Phụ tải chiếu sáng hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật tầng 10-12
Tầng Khu vực Loại đèn
Số lượng Cosφ K sd K dt
Hành lang Đèn chống ẩm M18 35 18 0,9 1 1 630
Cầu thang Đèn chống ẩm M18 35 3 0,9 1 1 105
Thang thoát hiểm Đèn EXIT 2,2 3 0,9 1 1 6,6
❖ Phụ tải chiếu sáng hành lang:
❖ Phụ tải chiếu sáng cầu thang:
❖ Phụ tải chiếu sáng phòng kỹ thuật và thang thoát hiểm:
9.2 Tổng công suất tính toán cho các sinh hoạt từ tầng 10 –tầng 12:
Pttt10-12 = Ptt3T + Phl + Pct + PPKT+Exit
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 13
Sơ đồ mặt bằng tầng 13 được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.9)
Tầng 13 bao gồm 4 phòng ngủ và 1 phòng Khách
10.1 Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh:
Số liệu để tính toán phụ tải trong 1 phòng ngủ tầng 13 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.22 Thống kê thiết bị điện trong 1 phòng ngủ tầng 13
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Thống kê thiết bị trong phòng khach tầng 13 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.23 Thống kê thiết bị điện trong phòng Khách tầng 13
STT Tên thiết bị Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Dựa vào bảng trên, chúng em tính toán Cosφ trung bình như sau :
❖ Tổng công suất tầng 13 ( gồm 4 phòng ngủ n= 4) và 1 phòng Khách
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Công suất sử dụng tại hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật của tầng 13 được cho trong bảng sau:
Bảng 2.24 Phụ tải chiếu sáng hành lang, cầu thang và phòng kỹ thuật tầng 13
Tầng Khu vực Loại đèn Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Hành lang Đèn chống ẩm M18 35 6 0,9 1 1 210
Cầu thang Đèn chống ẩm M18 35 1 0,9 1 1 35
Lối thoát hiểm Đèn EXIT 2,2 1 0,9 1 1 2,2
❖ Phụ tải chiếu sáng hành lang:
❖ Phụ tải chiếu sáng cầu thang:
❖ Phụ tải chiếu sáng phòng kỹ thuật và thang thoát hiểm:
10.2 Tổng công suất tính toán tầng 13:
Pttt13 = Pt13 + Phl + Pct + PPKT+Exit
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG TUM
Sơ đồ mặt bằng tầng Tum được giới thiệu trong phần phụ lục (Hình PL1.10)
Bảng 2.25 Phụ tải chiếu sáng của các khu vực trong tầng lửng
Tầng Khu vực Loại đèn Công suất(W)
Số lượng Cosφ K sd K dt
Phòng máy Đèn chống ẩm M18 35 3 0,9 1 1 105
Phòng chứa tác nước Đèn chống ẩm M18 35 4 0,9 1 1 140
Thang bộ Đèn chống ẩm M18 35 1 0,9 1 1 35
Tắm trắng thay đồ,kho Đèn chống ẩm M18 35 2 0,9 1 1 70
❖ Phụ tải chiếu sáng của tầng tum:
❖ Ngoài ra phòng vệ sinh còn có 1 máy giặt :
Tên thiết bị Công suất(W) Số lượng Cosφ K sd K dt Tổng công suất(w)
Pttsh = Pttcs + Pmáy giặt = 422,2 + 395 = 817,2 (W) = 0,817 (kW)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH TOÁN TỔNG CÔNG SUẤT CÔNG TRÌNH
PCT = Pttth + Pttt1 + Pttt2 + Ptttl + Pttt3 + Pttt4-8 + Pttt9 + Pttt10-12 + Pttt13 + Ptttt
(công suất tính toán của toàn công trình có Kdt = 0.8 tra trong tiêu chuẩn IEC)
❖ Kết luận: Tổng công suất của toàn bộ công trình ở mức tương đối, các thiết bị phụ tải có công suất phù hợp với điều kiện sử dụng của tòa nhà
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP CHO KHÁCH SẠN
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO KHÁCH SẠN
Cấp điện cho tòa nhà từ lộ 22kV ta hạ xuống 0,4kV thông qua TBA Từ tủ phân phối trung tâm ta cấp điện cho 1 tủ phân phối trung gian Từ tủ này sẽ cấp điện cho tủ điện ở các tầng và các tủ phụ tải khác
Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc của công trình, ta có thể đưa ra nhiều phương án cung cấp điện khác nhau Nhưng phương án được coi là hợp lí phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo chất lượng điện, tức đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép
- Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải
- Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa
- Thiết kế cung cấp điện cho một tòa nhà cao tầng bao gồm những vấn đề sau:
- Phụ tải phong phú, đa dạng (điện áp, công suất, pha…)
- Phụ tải tập trung không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao
- Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (ắc quy, máy phát…)
- Không gian lắp đặt bị hạn chế và phải thỏa mãn các yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc xây dựng
- Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn cho người sử dụng
- Tết kiệm chi phí đầu tư Đó là những vấn đề hết sức quan trọng, vì xác định đúng đắn và hợp lí những vấn đề đó sẽ thay đổi trực tiếp đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện Vì vậy để xác định được phương án cung cấp điện hợp lí nhất ta phải khảo sát toàn bộ mặt bằng thực của tòa nhà, các dữ liệu liên quan đến công việc thi công sau này Phải đưa ra nhiều phương án cấp điện để so sánh và chọn phương án tối ưu
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
2.1 Tổng quan về chọn MBA
Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác
Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện Theo nhiệm vụ, người ta phân ra thành bốn trạm biến áp
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ thống 220kV, biến thành các cấp điện áp 15kV,10kV, hay 6kV; cá biệt có khi xuống 0.4 kV
Trạm biến áp phân xưởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian và biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của các nhà máy, phân xưởng, hay các hộ tiêu thụ Phía sơ cấp thường là các cấp điện áp: 6kV, 10kV, 15kV,24kV Còn phía thứ cấp thường có các cấp điện áp: 380/220V, 220/127V, hoặc 660V Về phương diện cấu trúc, người ta chia ra trạm trong nhà và trạm ngoài trời
Trạm BA ngoài trời: ở trạm này các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ở ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối cho phía hạ thế Các trạm biến áp có công suất nhỏ ( 300 kVA) được đặt trên trụ, còn trạm có công suất lớn thì được đặt trên nền bê tông hoặc nền gỗ Việc xây dựng trạm ngoài trời sẽ tiết kiệm chi phí so với trạm trong nhà
Trạm BA trong nhà: ở trạm này thì tất cả các thiết bị điện đều được đặt trong nhà Chọn vị trí, số lượng và công suất trạm biến áp Nhìn chung vị trí của trạm biến áp cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đến
- Thuận tiện cho vận hành, quản lý
- Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành,v.v…
Tuy nhiên, vị trí được chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác như: Đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính mỹ quan, v.v… Trong đồ án này ta sẽ đặt trong tầng hầm vì yêu cầu về mặt bằng
❖ Chọn cấp điện áp: Do tòa nhà được cấp điện từ đường dây 22kV và phụ tải của tòa nhà chỉ sử dụng điện áp 220V và 380V Cho nên ta sẽ lắp đặt trạm biến áp hạ áp 22/0,4kV để đưa điện vào cung cấp cho phụ tải của tòa nhà
❖ Chọn số lượng và công suất MBA
Về việc chọn số lượng MBA, thường có các phương án: 1 MBA, 2
- Phương án 1 MBA: Đối với các hộ tiêu thụ loại 2 và loại 3, ta có thể chọn phuơng án chỉ sử dụng 1 MBA Phương án này có điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản, nhưng độ tin cậy cung cấp điện không cao
- Phương án 2 MBA: Phương án này có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao nhưng chi phí khá cao nên thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quan trọng
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
- Phương án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhưng chi phí cũng rất lớn nên ít được sử dụng, thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ dạng đặc biệt quan trọng
Do vậy, tuỳ theo mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ, cũng như các tiêu chí kinh tế mà ta chọn phương án cho thích hợp
Do đây là tòa nhà khách sạn, quy vào hộ tiêu thụ loại 2 Ta chọn phương án 1 MBA cho tòa nhà khách sạn này
Khi chọn máy biến áp ta chọn theo công thức sau: SđmB ≥ Stt
+ SdmB là công suất định mức của máy biến áp (kVA)
+ Stt là công suất tính toán toàn phần của phụ tải (kVA)
Thông thường công suất của máy biến áp được chế tạo tương ứng với nhiệt độ môi trường nhất định do nước sản xuất nghi trên lý lịch máy, vì sử dụng biến áp sản xuất ở nước ngoài có nhiệt độ môi trường khác với ở việt nam thì ta phải hiệu chỉnh công suất định mức của máy biến áp
❖ Tổng công suất cần cung cấp cho Khách sạn là : Stt ≈ 517 (kVA)
- Ta chọn 1 máy biến áp (MBA)
- Máy biến áp được đặt trong tầng hầm do yêu cầu về mặt bằng
❖ Để có thể mở rộng phụ tải trong tương lai, ta chọn máy biến áp như sau:
Ta chọn 1 máy biến áp ba pha hai dây quấn do công ty thiết bị Đông Anh chế tạo Điện áp 22KV/0,4 KV Tổ đấu dây Δ/Y0 với các thông số như sau:
Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật về máy biến áp
Tổn hao (W) Dòng điện không tải
Ngắn mạch Dài Rộng Cao
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
2.3 Chọn nguồn dự phòng : Để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, ta chọn máy phát dự phòng Trong trường hợp sự cố mất điện máy này sẽ vận hành để cung cấp cho các phụ tải như ta đã chọn ở trên
Cũng như chọn máy biến áp, ta chọn máy phát sao cho:
+ Sđm máy phát lớn hơn hoặc tương đương Stt của tải khi chạy máy phát
❖ Ta chọn máy phát 600(kVA) của hãng MITSUBISHI, kích thước 3371 × 1626 × 2078; 5549 (kg)
Bảng 3.2 Các thông số kĩ thuật máy phát
Hế số công suất Điện áp (V)
SINGAPORE DIEZEL 600 0,8 230/400 50 4 cực, 3 pha, 4 dây
❖ Sơ lược chức năng của máy phát:
- Phím nhấn/khóa chọn chế độ: Stop – Start – Auto/Off – On – Auto
- Hiển thị đầy đủ các thông tin của máy phát
- Chức năng chỉ báo: Điện áp, tần số, tốc độ, nhiệt độ, áp suất nhớt bôi trơn
- Chức năng bảo vệ: Áp lực dầu, nhiệt độ, quá tốc độ, lỗi khởi động, tần số…
- Hiển thị cảnh báo: Áp suất, tốc độ, quá tải, điện áp, báo thời gian bảo trì …
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH CHỌN DÂY DẪN VÀ CB
TÍNH CHỌN DÂY DẪN
Tùy vào điều kiền mà xác định cách đi dây hở,chôn dưới đất, âm trong tường,trên thang máng cáp,… Mỗi kiểu đi dây khác nhau sẽ có một hệ số hiệu chỉnh khác nhau
❖ Nếu cáp chôn dưới đất
- Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ: Hệ số 𝐾7 được tính như sau:
- 𝜃𝑐𝑝 : Nhiệt độ cho phép của dây
- 𝜃𝑜 : Nhiệt độ chuẩn của môi trường chế tạo dây
- 𝜃𝑚𝑡 : Nhiệt độ môi trường làm việc
- Hiệu chỉnh số cáp gần nhau 𝐾5: Nếu không có số liệu có thể lấy gần đúng trong các tài liệu của các quốc gia tính theo tiêu chuẩn IEC (trang 459)
Số mạch hoặc cáp đa lõi
- Hệ số hiệu chỉnh theo kiểu lắp đặt 𝐾4 tiêu chuẩn IEC (trang 459) : nếu chôn trong ống lấy 0,8 còn lại lấy bằng 1
- Hệ số hiệu chỉnh theo loại đất 𝐾6 tiêu chuẩn IEC (trang 459): Hệ số này có giá trị tùy vào bản chất của đất như sau: Đất rất ẩm 1,21 Đất khô 1 Đất ẩm 1,13 Đất rất khô 0,86
❖ Cáp không chôn trong đất:
Các số hiệu chỉnh bao gồm:
+ 𝐾2: theo số cáp gần nhau
Các hệ số này tra trong các bảng H1-13, H1-14 và H1-15 trong tiêu chuẩn IEC trang 452-454
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
❖ Các điều kiện chọn dây:
𝐾 (4.2) Với K là tích các hệ số hiệu chỉnh được tính trong các trường hợp sau:
Các mạch không chôn dưới đất:
Các mạch chôn dưới đất
Các số hiệu chỉnh bao gồm:
+𝐾4 : thể hiện cách lắp đặt
+𝐾5 : thể hiện số dây đặt kề nhau
+𝐾6 : thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
+𝐾7 : thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đất
1.1 Công thức tính dòng điện 3 pha/1 pha như sau:
+ Ptt: Công suất toàn phần tính toán (kVA)
+ Itt: Cường độ dòng điện (A)
+ Ptt: Công suất toàn phần tính toán (kVA)
+ Itt: Cường độ dòng điện (A) Để tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn chúng em dùng công thức sau:
+ Itt: Cường độ dòng điện (A)
+ Jkt: Mật độ dòng điện (A/mm 2 )
+ Fkt: Tiết diệt dây dẫn (mm 2 )
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
1.2 Tuyến dây từ trạm biến áp đến tủ điện phân phối (MSB):
Chọn kiểu đi dây chôn dưới đất
Tra bảng theo tiêu chuẩn IEC trang 458 ta được các hệ số sau: 𝐾4 = 1, 𝐾5 = 0,65
Dòng điện làm việc lớn nhất:
√3 ×0,38 ×0,95 = 785,4(𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
- Dòng điện cho phép của dây dẫn:
- Chọn cáp đồng hạ áp, 4 lõi cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha
1 sợi cáp đơn.có tiết diện 3×400mm2 + (E)240mm2
1.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ điện từng tầng
❖ Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ điện tầng hầm (TD-TH)
Công suất tác dụng tầng hầm : Ptt = 11,15 (kW)
√3 ×0,38×0,8 = 21,2 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
- Ta chọn cáp đồng CXV(3x10mm2+E10mm2)
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Tính toán tương tự chọn cáp điện cho các phần còn lại ta được bảng tổng hợp trình bày trong bảng sau :
Bảng 4.1 Tương tự ta chọn cáp cho các đoạn cấp điện còn lại:
Tất cả dùng cáp đồng hạ áp, 4 lõi có cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo, mỗi pha 1 sợi cáp đơn
1.4 Tính toán và chọn dây dẫn từ tủ tổng phân phối của các tầng đến các khu vực điển hình
❖ Chọn dây dẫn từ tầng hầm đến tủ điện nhà xe
Ta có công suất tính toán phụ tải nhà xe: Ptt = 2,2 (kW)
- Dòng điện làm việc lớn nhất của nhà xe:
0,22 ×0,8 = 12,5 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 ) Đi từ Đến P tt
Dây dẫn Loại dây dẫn
TD-TH 11,15 21,2 6,8 CXV(3×10mm 2 +E6mm 2 ) 64
TD-TL 19,5 37 12 CXV(3×16mm 2 +E10mm 2 ) 82
TD-T4 56 106,4 34,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T5 56 106,4 34,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T6 58,8 106,4 34,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T7 58,8 106,4 34,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T8 58,8 106,4 34,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T9 41,28 78,4 25,3 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T10 42,8 81,3 26,2 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T11 42,8 81,3 26,2 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T12 42,8 81,3 26,2 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-T13 41,07 78 25,2 CXV(3×35mm 2 +E25mm 2 ) 129 TD-TT 0,82 4,65 1,5 CXV(3×4mm 2 +E2,5mm 2 ) 29
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
3,1 = 4,03 (mm 2 ) Chọn dây CV2×1C-6mm 2 + E6mm 2
Chọn dây cáp đồng có cách điện XLPE-PVC do hãng CADIVI chế tạo
Sử dụng công thức tính toán tương tự nhà xe ta tổng hợp tiết diện dây dẫn từ tầng hầm đến các khu vực trong tầng như bảng sau:
Bảng 4.2 Bảng tiết diện dây tầng hầm
Công suất phụ tải tính toán Ptt(kW)
Nhà xe 2,2 12,50 4,03 CV2x1C-6mm2+E6mm2
Phòng trực pccc 0,636 3,61 1,17 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Phòng bơm 3,711 21,09 6,80 CV2x1C-10mm2+E10mm2
Sảnh thang máy 0,054 0,31 0,10 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Thang bộ 0,036 0,20 0,07 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
P Máy phát điện 0,67 3,81 1,23 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
P.Trạm biến áp 2,435 13,84 4,46 CV2x1C-6mm2+E6mm2
Phòng giặt đồ 0,611 3,47 1,12 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Quạt hút 0,75 4,26 1,37 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
1.5 Chọn dây dẫn từ tầng 1 đến các khu vực trong tầng
❖ Chọn dây dẫn từ tầng 1 đến Sảnh chính
Ta có công suất tính toán phụ tải Sảnh chính: Ptt = 21,125 (kW)
- Dòng điện làm việc lớn nhất của Sảnh chính:
0,22×0,8 = 120,03 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
- Chọn dây CV2×1C-16mm 2 + E16mm 2
Chọn dây cáp đồng có cách điện XLPE-PVC do hãng CADIVI chế tạo
Sử dụng công thức tính toán tương tự Sảnh chính ta tổng hợp tiết diện dây dẫn từ tầng 1 đến các khu vực trong tầng như bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 4.3 Tiết diện dây tầng 1
Công suất phụ tải tính toán Ptt(kW)
Fkt (mm2) Loại dây dẫn
Sảnh chính 21.125 120.03 38.72 CV2x1C-50mm2+E50mm2
WC MEN 0.612 3.48 1.12 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
WC WOMEN 0.627 3.56 1.15 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Kho gửi đồ 2.39 13.58 4.38 CV2x1C-6mm2+E6mm2
Thang bộ + Hành lang T1 0.1 0.57 0.18 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Thang máy 15 28.48 9.19 CV2x1C-10mm2+E10mm2
1.6 Chọn dây dẫn từ tầng 2 đến các khu vực trong tầng
❖ Chọn dây dẫn từ tầng 2 đến Nhà ăn
Ta có công suất tính toán phụ tải Nhà ăn: Ptt = 11,6 (kW)
- Dòng điện làm việc lớn nhất của Nhà ăn :
0,22 ×0,8 = 65,91(𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
3,1 = 21,26 (mm 2 ) Chọn dây CV2×1C-25mm2 + E25mm2
Chọn dây cáp đồng có cách điện XLPE-PVC do hãng CADIVI chế tạo
Sử dung công thức tính toán tương tự Nhà ăn ta tổng hợp tiết diện dây dẫn từ tầng
2 đến các khu vực trong tầng như bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 4.4 Tiết diện dây tầng 2
Công suất phụ tải tính toán Ptt(kW)
Nhà ăn 11.6 65.91 21.26 CV2x1C-25mm2+E25mm2
Khu bếp 6.46 36.70 11.84 CV2x1C-16mm2+E16mm2
Bếp lạnh và kho 5.12 29.09 9.38 CV2x1C-10mm2+E10mm2
Thang bộ + Hành lang T2 0.1 0.57 0.18 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2 Thang thoát hiểm 0.002 0.01 0.00 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
1.7 Chọn dây dẫn từ tầng lửng đến các khu vực trong tầng
❖ Chọn dây dẫn từ tầng lửng đến Phòng máy chủ
Ta có công suất tính toán phụ tải Phòng máy chủ: Ptt = 3,4 (kW)
- Dòng điện làm việc lớn nhất của Phòng máy chủ:
0,22 ×0,8 = 19,32 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
3,1 = 6,23 (mm 2 ) Chọn dây CV2×1C-10mm 2 + E10mm 2
Chọn dây cáp đồng có cách điện XLPE-PVC do hãng CADIVI chế tạo
Sử dụng công thức tính toán tương tự phòng máy chủ ta tổng hợp tiết diện dây dẫn từ tầng lửng đến các khu vực trong tầng như bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 4.5 Tiết diện dây tầng lửng
Công suất phụ tải tính toán Ptt(kW)
Ph Máy chủ 3.4 19.32 6.23 CV2x1C-10mm2+E10mm2
WC Nữ 0.62 3.52 1.14 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
WC Nam 0.6 3.41 1.10 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Phòng làm việc 9.17 52.10 16.81 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Thang bộ 0.03 0.17 0.05 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Hành lang Tầng lửng 0.08 0.45 0.15 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Thang thoát hiểm 0.002 0.01 0.00 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
1.8 Chọn dây dẫn từ tầng 3 đến các khu vực trong tầng
❖ Chọn dây dẫn từ tầng 3 đến Phòng họp
Ta có công suất tính toán phụ tải Phòng họp: Ptt = 6,535 (kW)
- Dòng điện làm việc lớn nhất của Phòng họp:
0,22 ×0,8 = 37,13 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
3,1 = 12 (mm 2 ) Chọn dây CV2×1C-16mm 2 + E16mm 2
Chọn dây cáp đồng có cách điện XLPE-PVC do hãng CADIVI chế tạo
Sử dụng công thức tính toán tương tự phòng họp ta tổng hợp tổng hợp tiết diện dây dẫn từ tầng 3 đến các khu vực trong tầng như bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Bảng 4.6 Tiết diện dây tầng 3
Công suất phụ tải tính toán Ptt(kW)
Phòng họp 6.535 37.13 11.98 CV2x1C-16mm2+E16mm2
Phòng ăn 5.173 29.39 9.48 CV2x1C-10mm2+E10mm2
Phòng thay đồ NV 5.353 30.41 9.81 CV2x1C-10mm2+E10mm2 Khu đón tiếp khách 4.615 26.22 8.46 CV2x1C-10mm2+E10mm2
Kho đồ giặc là 1.254 7.13 2.30 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Ban công 0.618 3.51 1.13 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Thang bộ 0.031 0.18 0.06 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
Hành lang T3 0.212 1.20 0.39 CV2x1C-2,5mm2+E2,5mm2
1.9 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 4 đến tủ điện từng phòng ngủ:
❖ Công suất tác dụng 1 phòng ngủ : P = 8 (kW)
0,22 ×0,8 = 45,5 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
Ta chọn cáp đồng CV2x1C-16mm 2 +E16mm2 có cách điện PVC dây mềm do CADIVI chế tạo
Từ tầng 4 đến tầng 8 có tất cả các phòng giống nhau nên chọn cùng 1 loại cáp
1.10 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 9 đến tủ điện từng phòng ngủ:
❖ Công suất tác dụng 1 phòng ngủ: P = 8 (kW)
0,22 ×0,8 = 45,5 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
Ta chọn cáp đồng (CV2x1C-16mm 2 +E16mm 2 )
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
❖ Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 9 đến tủ điện phòng VIP:
Công suất tác dụng 1 phòng VIP: P = 8,8 (kW)
0,22 ×0,8 = 50 (𝐴) Với cáp đồng TmaxE00 h ,tra bảng 5 IEC trang 294:Jkt=3,1 (A/mm 2 )
Ta chọn cáp đồng CV2x1C-25mm 2 +E25mm 2
Khách sạn từ tầng 4 đến tầng 13 đều có các phòng ngủ, riêng tầng 9-12 có 1 phòng
VIP mỗi tầng và tầng 13 có 1 phòng khách
Ta ap dụng công thức tính toán tương tự các phòng tầng 4 và tầng 9 để tính toán các tầng còn lại, tổng hợp tiết diện dây dẫn trong bảng sau :
Bảng 4.7 Tiết diện dây từ tầng 4 đến tầng 13 Đi từ Đến
Dây dẫn Loại dây dẫn
Tầng 4-8 1 phòng 8 45,5 14,7 CV2x1C-16mm 2 +E16mm 2 83
Tầng 9 1 phòng 8 45,5 14,7 CV2x1C-16mm 2 +E16mm 2 83
Phòng VIP 8,8 50 16,1 CV2x1C-25mm 2 +E25mm 2 107
Tầng 10-12 1 phòng 8,5 48,3 15,6 CV2x1C-16mm 2 +E16 mm 2 83
Phòng VIP 8,8 50 16,1 CV2x1C-25mm 2 +E25mm 2 107
Tàng 13 1 phòng 8 45,5 14,7 CV2x1C-16mm 2 +E16mm 2 83
Phòng khách 8,8 50 16,1 CV2x1C-25mm 2 +E25mm 2 107
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍnh toán và chọn dây cho các thiết bị điển hình có trong khách sạn
Bảng 4.8 Chọn dây dẫn chi tiết cho các hạng mục khác
Tuyến dây Kiểu đi dây
Công suất đặt (kW) 𝐼tt
Loại dây dẫn Dòng cho phép (A) Ổ cắm Âm tường Theo tiêu chuẩn 9206-2012 thì các lộ ổ cắm đi dây 4mm2 và tối đa không quá 8 ổ cắm trên 1 lộ Ổ cắm bếp Âm tường Theo tiêu chuẩn 9206 ổ cắm ở bếp thường đi dây 2,5mm2
Chiếu sáng Âm tường Theo tiêu chuẩn 9206-2012 thì các lộ ổ chiếu sáng sinh hoạt thì đi dây 1,5mm2
Máy lạnh Âm tường 0,92 4,4 CV2x1C-
2.5mm 2 +E2.5mm 2 24 Máy nước nóng Âm tường 3,5 16,7 CV2x1C- 6mm 2 +E6mm 2 24
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍNH CHỌN CB
Hệ thống cáp và các thiết bị bảo vệ mỗi cấp cần thòa mãn đồng thời các điều kiện cho lưới điện an toàn và tin cậy, nghĩa là:
Có khả năng mang tải lớn nhất và chịu được quá tải bình thường trong thời gian ngắn Đảm bảo khả năng cắt mạch khi xảy xa hiện tượng ngắn mạch, quá tải
2.1 Các nguyên tắc lựa chọn CB:
+ Ib: dòng điện làm việc định mức của dây dẫn
+ Ir: dòng chỉnh định của CB
+ I cu : khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB
+ I m : dòng chỉnh định cắt ngắn mạch CB
+ I SC : dòng ngắn mạch 3 pha hoặc 1 pha
In = (1,2 ÷1,5 ) ITT (Đối với thiệt bị điện,chiếu sáng)
In = (2 ÷2,5 ) ITT (Đối với thiết bị động cơ)
+ I là cường độ dòng điện (A)
+ P là công suất tiêu thụ (W)
+ U là điện áp (V) – Nguồn điện 1 Pha-220V ; 3 Pha-380V
+ Cosφ là hệ số công suất = 0,8
+ In là dòng danh định
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
+ Ib Dòng định mức của CB
2.3 Tính chọn aptomat từ tủ điện phân phối (MSB) dến tủ điền từng tầng
❖ Chọn aptomat tổng từ tủ MSB đến MSBth tầng hầm:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF32-SV có Iđm = 20 (A)
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt1 tầng 1:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF125-SV có Iđm 0 A
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt2 tầng 2:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF635-SV có Iđm c A
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBtl tầng lửng:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF63-SV có Iđm P (A)
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt3 tầng 3:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Chọn MCB 3P NF63-SV có Iđm = 63 (A)
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt4 tầng 4:
- Điện áp sử dụng: 380V – 1Pha
Chọn MCB 3P NF160-SGV có Iđm = 150 A
Các tầng từ 4-8 có cùng công suất nên ta chọn MCB giống nhau
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt9 tầng 9:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF125-SV có Iđm 0 A
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt10 tầng 10:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF125-SV có Iđm 0 A
Các tầng từ 10-12 có cùng công suất nên ta chọn MCB giống nhau
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBt13 tầng 13:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF125-SV có Iđm 0 A
❖ Chọn aptomat từ MSB đến MSBtt tầng tum:
- Điện áp sử dụng: 220V – 1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm = 6 A
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
❖ Chọn máy cắt hạ áp từ TBA đến tủ phân phối MSB:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha Đầu nguồn nên ta chọn ACB
Chọn ACB 1600/3P-1000A -Mã HNW3-1600N xuất xứ Trung Quốc
Tổng hợp tính toán, ta chọn các CB của hãng Mitsubishi có thông số như sau:
Bảng 4.9Thông số CB đã chọn
Tuyến dây Dòng điện (A) I CB (A) Tên CB
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
TÍnh chọn CB từ tủ điện từng tầng đến các khu vực điển hình
3.1 Đến các động cơ và thiết bị điển hình
❖ Chọn aptomat tổng từ MSBth đến MSBmb máy bơm:
- Điện áp sử dụng: 220V – 1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm = 20 A
❖ Chọn aptomat tử MSBt1 đến MSBtm thang máy:
- Điện áp sử dụng: 380V – 3Pha
Chọn MCB 3P NF32-SV có Iđm = 32 (A)
❖ Chọn aptomat cho máy lạnh tầng 1:
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm 2 A
❖ Chọn aptomat cho máy nước nóng lạnh trong 1 phòng:
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm @ A
❖ Chọn aptomat cho quạt thông gió:
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm A
❖ Chọn aptomat cho máy lạnh trong 1 phòng:
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm A
3.2 Chọn aptomat đến các phòng và khu vực trong tầng
❖ Chọn aptomat từ MSBt4 đến từng phòng :
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm = 63 A
Các phòng từ tầng 4 đến tầng 8 giống nhau nên ta chọn MCB giống nhau
❖ Chọn aptomat từ MSBt9 đến phòng VIP :
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm = 63 A
Các phòng VIP từ tầng 9 đến tầng 12 va phòng khách tầng 13 có công suất giống nhau nên ta chọn MCB giống nhau (chọn tầng 9 điển hình)
❖ Chọn aptomat từ MSBt10 đến từng phòng :
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm = 63 A
Các phòng từ tầng 10 đến tầng 12 giống nhau nên ta chọn MCB giống nhau
❖ Chọn aptomat cho thiết bị chiếu sáng hành lang và cầu thang:
- Điện áp sử dụng: 220V-1Pha
Chọn MCB 1P BH-D10 có Iđm =6 A
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Tổng hợp tính toán, ta chọn các CB của hãng Mitsubishi có thông số như sau:
Bảng 4.10 Thông số CB chọn cho từng khu vực điển hình
❖ Kết luận : Các loại dây dẫn và CB được lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn và chủ đầu tư yêu cầu.
MSB đến MSB máy bơm 17 20 MCB 1P 6
MSB đến MSB thang máy 28 32 MCB 3P 6
MSB đến MSBt9 đến phòng VIP 60 63 MCB 1P 6
MSB1 đến máy lạnh tầng 1 31,8 32 MCB 1P 6
MSBP1 đến máy lạnh 13 20 MCB 1P 6
MSBP1 đến máy nước nóng lạnh 39,76 40 MCB 1P 6
MSBt1 đến MSB quạt thông gió 8,6 10 MCB 1P 6
MSB đến MSB cầu thang, hành lang 5,9 6 MCB 1P 6
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
MÔ PHỎNG CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO
CÁC TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG TRONG KHÁCH SẠN
❖ Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế chiếu sáng khách sạn:
- Tiêu chuẩn Việt Nam 7114:2008: Ecgônômi – Chiếu sáng vùng làm việc
- QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA: QCVN 09:2013/BXD: Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả
❖ Tiêu chí chung khi thiết kế: Đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008: Ecgônômi – Chiếu sáng vùng làm việc về độ rọi trên bề mặt làm việc, độ đồng đều độ rọi, chỉ số hoàn màu của ánh sáng Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD: Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả Đáp ứng tiêu chuẩn này về mật độ công suất sử dụng và mức độ sử dụng năng lượng hiệu quả
Thiết bị chiếu sáng Điện Quang an toàn – tiết kiệm – thân thiện môi trường, các sản phẩm có hiệu suất cao, đảm bảo chất lượng phù hợp với nhiều không gian Thiết bị sang trọng phù hợp với thẩm mỹ và nội thất của các nhà hàng và khách sạn
Sử dụng nguồn sáng có dãy nhiệt độ màu rộng và có chỉ số hoàn màu cao, Đèn led siêu sáng
Không gian chiếu sáng phải đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng chiếu sáng như đảm bảo độ đồng đều trong không gian, hạn chế chói lóa Ngoài ra còn đảm bảo các vấn đề về thẩm mỹ cho công trình, hệ thống chiếu sáng điều khiển linh hoạt cho các mục đích sử dụng khác nhau trong không gian
❖ Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng theo TCVN 7114-2008 được giới thiệu trong bảng sau:
Bảng 5.1Bảng tiêu chuẩn chiếu sáng khách sạn
STT Không gian chức năng
Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng Độ rọi (lux)
Chỉ số hoàn màu tối thiểu (Ra)
Giới hạn hệ số chói lói
7 Tầng hầm, khu để xe ≥ 75 ≥ 40 Không xem xét
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
2.1 Chiếu sáng cho quầy Lễ tân, tiền sảnh
Chiếu sáng khu vực tiếp tân, thu ngân giúp cho khách hàng có cảm giác thoải mái và thân thiện Ngoài ra chiếu sáng cho khu vực này còn phải đảm bảo cho các hoạt động giao dịch trên máy tính như đặt phòng, thu ngân, hướng dẫn khách Lựa chọn các bộ đèn có chỉ số truyền màu cao và có màu sắc thích hợp, có hiệu suất cao và tiết kiệm năng lượng
Mô hình chiếu sáng cho khu vực tiếp tân và thu ngân sử dụng các loại đèn khác nhau của Tùy thuộc vào mức độ chiếu sáng yêu cầu mà số lượng đèn trong bộ đèn và loại đèn được lựa chọn cho phù hợp Các mô hình chưa xét đến sự ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên Yêu cầu độ rọi tính toán đối với mô hình này được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn TCVN 7114:2008 Để đạt hiệu quả chiếu sáng và các yêu cầu trang trí đặc biệt có thể sử dụng thêm các bộ đèn khác
❖ Yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật:
- Độ rọi trên bề mặt làm việc: ≥ 300 lux
- Chỉ số hoàn màu Ra ≥ 80
Giải pháp chiếu sáng: Chiếu sáng chung kết hợp với chiếu sáng cục bộ sử dụng các bộ đèn chiếu sáng trực tiếp
Chiếu sáng hành lang, cầu thang cho các nhà hàng và khách sạn cung cấp ánh sáng cho việc di chuyển an toàn, nhanh chóng Đối với các hành lang có trần cao thì nên sử dụng các bộ đèn có công suất cao Chiếu sáng trực tiếp đem lại sự đơn giản và hiệu quả cao Tại các cửa ra vào cần tạo vùng chuyển tiếp, tránh thay đổi ánh sáng đột ngột Điều khiển đóng cắt hệ thống chiếu sáng linh hoạt, có thể tắt mở đèn ở nhiều nơi Thiết bị chiếu sáng sử dụng có hiệu suất cao, nhiệt độ màu phù hợp đảm bảo sự hài hòa với nội thất của nhà hàng và khách sạn và tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng
Mô hình chiếu sáng hành lang, cầu thang trong các nhà hàng và khách sạn sử dụng các loại đèn khác nhau của Điện Quang Đảm bảo lưu thông an toàn giữa các phòng và tính tiện nghi của không gian Các mô hình chưa xét đến sự ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên Yêu cầu độ rọi tính toán đối với mô hình này được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn TCVN 7114:2008 độ rọi tính toán nằm trong khoảng: 100 lux
- Độ rọi trên bề mặt làm việc: ≥ 100 lux
- Chỉ số hoàn màu Ra ≥ 80
Giải pháp chiếu sáng cho hành lang, cầu thang: Chiếu sáng chung sử dụng các bộ đèn chiếu sáng trực tiếp Sử dụng đèn chiếu sáng khẩn cấp và thoát hiểm
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG KHÁCH
Bảng 5.2 Thông số đèn downlight
Công suất Đặt điện áp có thể hoạt động (V)
Hiệu suất phát quang Lm/W
3.2 Mặt bằng 2D và bố trí đèn phòng khách
Hình 5.1Bố trí đèn phòng khách
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Hình 5.2Mô phỏng 3D phòng khách
Hình 5.3Kết quả mô phỏng phòng khách
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
3.5 Kết quả chạy mô phỏng phòng khách Đặc tính E ( độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 344 252 429 Độ rọi yêu cầu ≥ 300
MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG NGỦ (PHÒNG MẪU)
4.1 Mặt bằng 2D và bố trí đèn
Hình 5.4Bố trí đèn phòng ngủ
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Hình 5.5Mô phỏng 3D phòng ngủ
Hình 5.6Kết quả mô phỏng phòng ngủ
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
4.4 Kết quả chạy mô phỏng Đặc tính E ( độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 365 330 482 Độ rọi yêu cầu ≥ 300
MÔ PHỎNG 3D MỘT PHÒNG WC
Hình 5.7Mô phỏng 3D phòng WC
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Hình 5.8Kết quả mô phỏng WC
5.2 Kết quả mô phỏng Đặc tính E ( độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 217 114 282 Độ rọi yêu cầu ≥ 200
❖ Kết luận: Qua mô phỏng cho thấy việc bố trí đèn và chọn công suất phù hợp với chiếu sáng của tầng không gian
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO TÒA NHÀ
ĐẶT VẪN ĐỀ
Dông sét là một hiện tượng thiên nhiên, đó là sự phóng tia lửa điện không lò trong khí quyền giữa các đám mây và mặt đất Khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào nhà ở hay công trình không những làm hư hại nghiêm trọng cho các phương tiện vật chất mà còn gây nguy hiểm đến tính mạng con người Vì thế nhà ở và các công trình công cộng tùy theo mức độ nhất thiết phải có hệ thống các thiết bị chống sét và biện pháp bảo vệ khi có sét đánh
Căn cứ vào đặt tính tác dụng của dòng điện sét, tầm quan trọng và quá trình sử dụng theo các yêu cầu công nghệ Toàn bộ các nhà và công trình được phân thành 3 cấp bảo vệ:
Bảo vệ cấp 1: Những công trình, trong đó có tỏa ra các chất khí hoặc hơi cháy, cũng như các bụi hoặc sợi dễ cháy chuyển sang trạng thái lơ lửng và có khả năng kết hợp với không khí hoặc chất ôxi-hóa khác tạo thành các hỗn hợp nổ, có thể xảy ra ngay trong điều kiện làm việc bình thường kể cả điều kiện làm việc bình thường ngắn hạn ( mở hoặc đóng thiết bị, chứa hoặc rót các chất dễ bắt lửa hoặc các chất lỏng chảy qua các bình đề hở ) Khi xảy ra nổ sẽ gây ra những phá hoại lớn và làm chết người Bảo vệ cấp II: Những công trình, trong đó có tỏa ra các chất khí, hơi, bụi hoặc sợi cháy và có khả năng kết hợp với không khí hoặc các chất ôxi-hóa khác tạo thành các hỗn hợp nổ Nhưng khả năng này chỉ xây ra khi có sự cố hoặc làm sai quy tắc, không thể xảy ra khi làm việc bình thường Khi xây ra nổ chỉ gây ra những hư hỏng nhỏ và không làm chết người
Bảo vệ cấp III: Tất cả những công trình còn lại Với khách sạn là nơi sinh hoạt của rất nhiều người,đề đảm bảo cho con người và tài sản là việc làm cần thiết Do đó với công trình cần được bảo vệ chống sét đánh thẳng và chống việc xuất hiện các vùng mang điện áp cao,do các đường dây, đường ống bằng kim loại dẫn vào công trình.
CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ CAO TẦNG
Qua khảo sát thực tế, công trình không nằm trong vùng bảo vệ chống sét cuả công trình khác nên cần tính toán hệ thống chống sét riêng cho công trình
Các công trình cao tầng hiện nay thường sử dụng thiết bị chống sét phát tia tiên đạo.Trong công trình này ta sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo của hãng HESTILA-PHÁP
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
ĐẦU THU SÉT PHÁT XẠ SỚM TIA TIÊN ĐẠO PULSAR 18 ( the early
Kim thu sét Pulsar - Pháp, là kim thu sét phát tia tiên đạo sớm (phát xạ sớm) sản xuất bởi hãng Helita – Pháp
Kim thu sét Pulsar hiện đại của Pháp là một kết quả của viện nghiên cứu bởi các chuyên gia và được thực hiện trong phòng thí nghiệm của chính phủ Với tính năng đặc biệt là tạo ra một lượng điện tích với hướng và cường độ mạnh, sớm hơn so với các hệ thống chống sét thông thường khác Hệ thống chống sét PULSAR 18 gồm 3 bộ phận chính:
+ Hệ thống nối đất chống sét và nối đất an toàn
ĐẦU THU SÉT PULSAR 18
4.1 Nguyên lý hoạt động: Đầu sét PULSAR nhận năng lượng cần thiết trong khí quyển để tích trữ các điện tích trong bầu hình trụ.PULSAR sẽ thu năng lượng từ điện trường xung quanh trong thời gian dông bão khoảng từ 10 – 20.000 V/m đường dẫn chủ động bắt đầu ngay khi điện trường xung quanh vượt quá giá trị cực đại để đảm bảo nguy cơ sét đánh là nhỏ nhất
Phát ra tín hiệu có hiệu điện thế cao với một biên độ,tần số nhất định tạo ra đường dẫn sét chủ động về phía trên đồng thời trong khi đó làm giảm điện tích xung quanh đầu thu sét tức là cho phép giảm thời gian yêu cầu phát ra đường dẫn sét chủ động về phía trên liên tục Điều khiển sự giải phóng ion đúng thời điểm: thiết bị ion hóa cho phépion phát ra trong khoảng thời gian rất ngắn và tại thời điểm thích hợp đặc biệt, chỉ vài phần của giây trước khi có phóng điện sét,do đó đảm bảo dẫn sét kịp thời, chính xác và an toàn
PULSAR là thiết bị chủ động không sử dụng nguồn điện nào, không gây ra bất kì tiếng động, chỉ tác động trong vài μs trước khi có dòng sét thật sự đánh xuống và có hiệu quả lâu dài
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
4.2 So sánh với các hệ thống chống sét cổ điển, phương pháp này có các ưu điểm sau:
STT Đặc tính Hệ thống đầu thu sét công nghệ tiên tiến PULSAR
1 Thiết kế Năm 1985 nhận bằng sáng chế HELITA-CNRS về đầu thu sét
PULSAR.Năm 2003 phát triển công nghệ phát xung điện thế cao thế hệ IV
Sử dụng công nghệ hiện đại phát ra xung điện thế cao để thu hút và bắt giữ từ xa tia sét phóng xuống từ đám mây dông(chủ động dẫn sét)
Cấu tạo và lắp đặt
Thường chỉ cân một đâu thu sét PULSAR cho mỗi công trình thích hợp với mọi công trình đặc biệt là các trụ sở, văn phòng,giao dịch, khách sạn, trung tâm công nghệ thông tin, bệnh viện,chung cư cao tầng Tạo thắm mỹ cho kiến trúc công trình
Dễ dàng lắp đặt trong thời gian ngắn, không gây thấm dột mái sau này khi đưa công trình vào sử dụng
4 Độ an toàn Độ an toàn rât cao do vùng bảovệ rộng lớn ( có bán kính bảo vệ tháp nhất là 55m và cao nhấtlà 130m ) Bảo vệ cho các vùng lân cận Chống sét đánh tạt, đánh xuyên
Chống được sét đánh trực tiêp có hiệu quả tôt cho các tòa nhàcao tầng, kho bạc, ngân hàng, trạm viễn thông, khách sạn, đài phát sóng, kho xăng dầu, khí đốt, khu công nghiệp, khu chế xuất
Những nơi được trang bị các thiết bị điện , điệntử máy móc hiện đại có giá trị lớn, trung tâm công nghệ thông tin, các khochứa tiên
❖ Vùng bảo vệ: bán kính vùng bảo vệ Rp của đầu thu sét được tính theo quy chuẩn an toàn quốc gia Pháp NFC17-102 năm 1995
- Đầu thu sét PULSAR18 dài 72cm, đường kính dài 18mm
- Đĩa PULSAR với đường kính 85mm
- Bầu hình trụ 200mm chứa thiết bị phát tia tiên đạo tạo đường dẫn sét chủ động Đường kính phía ngoài ống PULSAR 30 mm Kẹp nối dây đề đưa thoát sét xuống đất.Đầu thu sét PULSARI18 có chiều dài 2m là một khối bằng thép không gỉ siêu bền Kết cấu PULSAR này được liên kết với bộ ghép nối bằng Inox dài 2m do vậy chịu mọi hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt, cùng tồn tại với tòa nhà được đặt trên mái công trình có bán kính bảo vệ cấp III
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
63 Đầu thu sét được đặt tại vị trí cao nhất của công trình trên cột tháp ăngten và có bán kính bảo vệ được tính theo công thức sau đây:
+ Rp: Bán kính bảo vệ nằm ngang tính từ chân đặt đầu kim Pulsar (Công thức áp dụng với h > 5m)
+ h : Chiều cao kim Pulsar tính từ đầu kim đến bề mặt được bảo vệ
❖ Bán kính bảo vệ của kim thu sét phát tia tiên đạo Pulsar phụ thuộc vào độ cao (h) của đầu kim so với mặt phẳng cần được bảo vệ
- D = 20 m: Đối với mức bảo vệ cấp I
- D = 45 m: Đối với mức bảo vệ cấp II
- D = 60 m: Đối với mức bảo vệ cấp III ΔL=V.ΔT
- ΔL: Độ dài tia tiên đạo Pulsar phát ra và được tính bằng mét (m)
- ΔT: Thời gian phát tia tiên đạo Pulsar và được tính bằng micro giây(ms)
- V: Vận tốc lan tuyền của tia tiên đạo trong khí quyển và được tính bằng mét trên micro giây (m/ms) Giá trị của V được tính toán, đo đạt theo thực nghiệm và được nêu trong tiêu chuẩn NF C 17-102, V = 10 6
Thay vào công thức trên với:
+ h = 5m (chiều cao kim thu sét tới bề mặt phẳng khách sạn)
Mặt bằng khách sạn là hình chữ nhật dài 29m, rông 8,5m
Bán kính khách sạn tính toán 𝐷 = √29 2 × 8,5 2 ≈ 30m, nên ta chọn bảo vệ cấp II
+ ΔL = 10 6 ΔT ( đường dẫn chủ động ) ΔT của PULSAR18 = 18μs 10 -6 s
𝑅 𝑃 =√5 ×(2 × 45 − 5)+ 18 × (2 × 45 + 18) = 48,6 𝑚 Khách sạn sẽ được lắp đặt một kim thu sét có bán kính bảo vệ Rbv = 48,6 m
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
CÁP DẪN SÉT
Cáp dẫn sét bao gồm 2 đường cáp đồng bện thoát sét đảm bảo khả năng dẫn sét nhanh chóng an toàn cho công trình, cáp thoát sét với diện tích cắt ngang là 70mm 2 Cách 1,5m có một bộ kẹp định vị cáp thoát sét.
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
Đất ở khu vực tòa nhà là đất đen, tra bảng phụ lục VII.14 trang 323 tài liệu Thiết kế cấp điện, ta có điện trở suất của đất ρ đất = 2.10 4 (Ω/m) Đất khô nên theo bảng phụ lục VII.15 trang 323 tài liệu Thiết kế cấp điện, có hệ số hiệu chỉnh điện trở suất của đất kmax ta chọn hệ số mùa là kCọc = 1,4 và kThanh = 1,6
❖ Xác định điện trở của 1 cọc thép
Ta có: ρ = 1.10 4 ( Ω/cm) ρmax = Kmax ρ (Ω/cm)
Với Kmax là hệ số mùa, Kmax = 1,4
Chọn cọc nối đât bằng thép góc L60×60×6 dài 2,5m có điện trở nối đất tính theo công thức
❖ Xác định sơ bộ số cọc: n = 𝑅 1𝑐
+ Rd : điện trở của thiết bị nối đất theo quy định( Rd = 10 Ω)
+ Ƞ 𝑐 : hệ số sử dụng cọc
Tra bảng PL6.6 (PL1) ta chọn Ƞ 𝑐 = 0,78
0,78.10 ≈ 6 (cọc) Xạc định điện trở thanh nối nằm ngang
+ ρmax là điện trở suất của đất ở độ sâu chân thanh nằm ngang
+ l là chiều dài (chu vi) của mạch tạo nên bởi các thanh (cm) l = 5×5 = 25m = 2500cm
SVTH: Nguyễn Thành Nam GVHD: Trần Lê Nhật Hoàng
Chọn thanh thép dẹt 40×4mm
+ b là bề rộng thanh nối b = 40mm = 4cm
+ t là chiều sâu thanh nối t = 0,8m = 80cm
Vậy thay vào công thức ta được:
4.80 = 21,67 (Ω) Điện trở của thanh thực tế phải xết đến hệ số sử dụng Ƞt
Tra bẳng PL6.6(PL) ta chọn Ƞt = 0,83
0,83 = 26 (Ω) Điện trở khuếch tán của 6 cọc chôn thẳng đứng R’c
6.0,83 = 8,4 (Ω) Điện trở của thiết bị nối đất gồm hệj thống cọc và các thanh nối nằm ngang
8,4+26 = 6,3 (Ω) Vậy Rnd < Rd(yc) (Ω) thõa mãn yêu cầu đặt ra
Hình 6.1 Mặt bằng hệ thống nối đất tòa nhà
Như vậy để nối đất chống sét cho khách sạn thõa mãn yêu cầu thì ta dùng 6 cọc thép góc L60×60×6 mỗi thanh dài 2,5m chôn thành dẫy dài 25m, nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40×4mm đặt cách mặt đất 0,8m điện trở của hệ thống Rd