1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Các tư tưởng tâm lý học W.Wundt

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tư tưởng của W.Wundt trong lịch sử Tâm lý học nói chung cũng như nói sơ về Tâm lý học trở thành khoa học độc lập

Trang 1

1 Các tư tưởng tâm lý học W.Wundt (1832 - 1920):- Wilhelm Wundt (1832-1920) và ông sinh tại Baden (Đức) và

ông là con một trong một gia đình mục sư ở Manheit

- Ông tốt nghiệp ở Trường Đại học Tổng hợp Heidelberg với tấm

bằng Y khoa

- Trong thời gian này ông làm hướng dẫn các giờ thực hành của

sinh viên với tư cách là phụ tá của giáo sư Helmholtz.(Ông cũnglà học trò của Helmholtz)

- Wundt và Helmholtz làm việc với nhau nhiều năm nhưng không

thân thiết Vì lý do sâu xa là sự khác nhau về nếp tư duy và thế giới quan

- Helmholtz tin vào tư tưởng vật lý quyết định - Wilhelm Wundt quan tâm nhiều tới triết học duy tâm- Sau đó, ông từ lĩnh vực y học -> nghiên cứu sinh lý học và tâm

lý học.- Ông được coi là cha đẻ của tâm lý học hiện đại, từ năm 1858

ông đã đóng góp rất nhiều vào việc phát triển lĩnh vực này

+ 1863, xuất bản cuốn “Những bài giảng về tâm hồn người và động vật”

+ 1873-1874, xuất bản cuốn “Cơ sở tâm sinh lý học”, dày gần 1000 trang

+ 1900, ông cho xuất bản tập 1 của cuốn “Tâm lý học dân tộc” (10 tập)

- Tâm lý học của Wundt được thể hiện trên một số tư tưởng chính:

Trang 2

+ Thứ 1: Toàn bộ tâm lý học của ông xuất phát từ quan

niệm con người là một thể thống nhất tâm - vật lý Trong đó có những hiện tượng nhìn thấy được VD: cử động, mắt nhìn, tay sờ, Ông cho rằng trung tâm tâm lý người được bao quanh bởi vòng tròn: vòng tiêu cự, vong chú ý, trường ý thức, ngưỡng ý thức

+ Quan niệm con người là một thể thống nhất tâm - vật lý là quan điểm triết học cho rằng con người không thể tách rời thành hai bản chất riêng biệt: tâm linh và vật chất

Thay vào đó, tâm trí và cơ thể được xem là hai mặt thống nhất, tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong một chỉnh thểhoàn chỉnh

+ VD: cử động, mắt nhìn, tay sờ, Ông cho rằng trung tâm

tâm lý người được bao quanh bởi vòng tròn: vòng tiêu cự, vong chú ý, trường ý thức, ngưỡng ý thức

+ Thứ 2: Tất cả các hiện tượng tâm lý đều ở trong vòng các

hiện tượng tinh thần của con người và đều xuất phát từ ý thức

+ Coi tâm lý là cái thứ 1, mọi thức trong thực tại đều bắt

nguồn từ ý thức -> Tâm lý học của ông thực chất là tâm lý học duy tâm, tâm lý học nội quan

+ Thứ 3: Khái niệm tổng giác -> khái niệm quan trọng trong

hệ thống lý luận của Wundt

+ Theo quan điểm “tổng giác” của ông Wundt:

+ Là hạt nhân của ý thức, ý chí của con người.+ Vốn có trong nội tâm của con nguòi

+ Phản ứng với những cái do cảm giác, tri giác mang lại giúp con người “cảm thấy” những cái trong mình.+ Trong con người có đủ mọi thứ do mình tạo ra và tất cả những thứ không liên quan đến hoạt động và thế giới bên ngoài

Trang 3

+ “Mỗi người tự mình hiểu lấy chính mìnhKhông ai có thể hiểu mình ngoài bản thân mình”.

=> Tâm lý học của Wundt là tâm lý học duy tâm, nội quan Lấy phương pháp nội quan làm phương pháp nghiên cứu duy nhất để nghiên cứu tâm lý người

Tại sao Wundt lại là cha đẻ của ngành tâm lý học?- Hầu hết các nhà tâm lý học đều đồng ý rằng sự ra đời của tâm

lý học hiện đại diễn ra tại một phòng thí nghiệm ở Đức vào năm1879 Wilhelm Wundt người sáng lập phòng thí nghiệm này tranh luận rằng tâm trí có thể kiểm tra theo 2 cách khoa học và khách quan, ông đã mời sinh viên khắp nơi trên thế giới đến để học các nghiên cứu cấu trúc tâm trí con người => Đó là lần đầu tiên có người cố gắng kết hợp tính khách quan và sự đo lường vào lĩnh vực tâm lý học => Ông được gọi là cha đẻ của ngành tâm lý”.

2 NĂM 1879 TRONG LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

a Bối cảnh lịch sử trước năm 1879

người đầu tiên xuất hiện, tâm lý học vẫn chưa thoát ra được “người mẹ” triết học Các triết gia như René Descartes, John Locke, và Immanuel Kant đã đặt nền móng cho việc hiểu về tâm trí và nhận thức, nhưng những nghiên cứu của họ chủ yếu dựa trên lý thuyết và suy luận triết học hơn là thực nghiệm

Âu, tâm lý học đã có tên gọi riêng Sự áp dụng rộng rãi các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học vào các ngành khoa học, đặc biệt là Khoa Học Tự Nhiên Dẫn đến sự xuất hiện và nổi lên của các phương pháp nghiên cứu tâm lý học bằng phương pháp thực

Trang 4

nghiệm vào nửa đầu TK 19 đã tiếp tục khẳng định và đem lại những

bước phát triển mới quan trọng cho tâm lý học => Bắt đầu xuất hiện những điều kiện để tâm lý học trở thành môn khoa học độc lập.

giác quan, tâm vật lý học, nghiên cứu thời gian phản ứng” cùng nhiều

thành tựu khác => làm xuất hiện các điều kiện trực tiếp cho sự ra đời

của tâm lý học như một ngành khoa học độc lập

b Cương lĩnh mới về xây dựng khoa học tâm lý

- Chủ trương xây dựng tâm lý học thực nghiệm và tâm lý học xã hội Trong đó:

- Tâm lý học thực nghiệm: nghiên cứu các vấn đề tâm sinh lý

học các giác quan và tâm vật lý học từ những người đi trước

- Tâm lý học xã hội: Nghiên cứu tâm lý học dân tộc, tinh thần

dân tộc thông qua các truyện cổ dân gian, phong tục tập quán của các dân tộc…dùng phương pháp thuật lại và suy diễn từ các sản phẩm văn hóa

=> Trong nghiên cứu của mình, ông đã cố gắng đề cập đến mảng tâm lý học xã hội tuy nhiên quan điểm xuất phát của ông vẫn còn nhiều hạn chế

c Diễn biến1 Thành lập phòng thí nghiệmNăm 1879, Wilhelm Wundt thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học tạiĐại học Leipzig (Đức) Đây là phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giớidành riêng cho nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm => đánh dấu việc

tâm lý học trên thực tế đã trở thành môn khoa học độc lập.

Wundt và các học trò của ông tiến hành các thí nghiệm để nghiên cứu các hiện tượng tâm lý cơ bản như cảm giác, nhận thức, thời gian phản

Trang 5

ứng, và các quá trình nhận thức khác Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của họ bao gồm thí nghiệm có kiểm soát và tự quan sát (introspection).

d Thành tựu

Phòng thí nghiệm của Wundt đã cho ra đời hàng loạt nghiên cứu và

công bố khoa học trong tập các công nghiên cứu triết học (1881),

đóng góp lớn vào việc hiểu biết về các quá trình tâm lý cơ bản

Việc thành lập phòng thí nghiệm này đã đánh dấu sự ra đời của tâm lýhọc như một khoa học độc lập, tách biệt khỏi triết học và sinh lý học

Phòng thí nghiệm của Wundt trở thành trung tâm thu hút nhiều sinh viên và nhà nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới đến học tập và làm việc

Nơi này là cơ sở của sự thành lập viện tâm lý học (1880) Nhiều học trò của ông sau này trở thành những nhà tâm lý học nổi tiếng và thànhlập các phòng thí nghiệm tâm lý học ở các quốc gia khác, từ đó lan tỏa mô hình nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm Góp phần mở rộng và củng cố tâm lý học như một ngành khoa học toàn cầu => tiền đề

của đại hội quốc tế các nhà tâm lý học lần I tại Paris năm 1889.

e ý nghĩa

trong phòng thí nghiệm:

Trang 6

Sự kiện năm 1879 đã đánh dấu khởi đầu của tâm lý học thực nghiệm, nơi các hiện tượng tâm lý được nghiên cứu bằng phương pháp khoa học, thực nghiệm có kiểm soát, trong phòng thí nghiệm, có hệ thống.

Nhờ Wundt, tâm lý học đã chuyển đổi từ một nhánh của triết học sangmột khoa học thực nghiệm độc lập, sử dụng các phương pháp nghiên cứu có kiểm soát để kiểm chứng các giả thuyết

Nghiên cứu của Wundt và các học trò đã đặt nền móng cho nhiều lĩnh

vực con của tâm lý học hiện đại, bao gồm tâm lý học nhận thức, tâm lý học phát triển, tâm lý học xã hội, và nhiều lĩnh vực khác

Mô hình phòng thí nghiệm của Wundt đã được nhiều nhà tâm lý học khác tiếp nhận và phát triển, từ đó hình thành một hệ thống phòng thí nghiệm nghiên cứu tâm lý học trên toàn thế giới

Sự kiện thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên tại Đại học Leipzig vào năm 1879 có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu sự ra đời của tâm lý học như một ngành khoa học độc lập và thực nghiệm

Đây là bước khởi đầu quan trọng, dẫn đến sự thành lập viện tâm lý học (1880) nơi quy tụ và đào tạo nhiều nhà tâm lý học trên thế giới

nổi tiếng như E B.Titchener, G.I.Trenpanov

Ngày đăng: 19/09/2024, 17:54

w