1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Ngô Hoàng Tiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 343,49 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lí do chọn đềtài (12)
  • 1.2. Mụctiêu nghiêncứu (15)
    • 1.2.1. Mụctiêu tổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4. Đốitượng và phạmvi nghiêncứu (16)
    • 1.4.1. Đốitượng nghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvi nghiêncứu (16)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 1.6. Ýnghĩacủanghiêncứu (19)
  • 1.7. Kếtcấucủaluậnvăn (19)
    • 2.1.1. Địnhnghĩa vềcấutrúcvốn (22)
    • 2.1.2. Cácthànhphần tạo nên cấutrúcvốn trongDN (23)
    • 2.1.3. Cácchỉ tiêuđo lườngcấu trúcvốn (25)
    • 2.1.4. Vaitrò vàýnghĩacủacấutrúcvốn trongquản trị tàichính doanhnghiệp (26)
  • 2.2. Nềntảng lý thuyết vềcấu trúcvốn (26)
    • 2.2.1. Lý thuyếtM&M (26)
    • 2.2.2. Lýthuyếtđánhđổi(Trade-offTheory) (27)
    • 2.2.3. Lýthuyếttrật tựphânhạng (PeckingOrderTheory) (28)
  • 2.3. Cácnghiên cứuthựcnghiệmliênquan (29)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứungoàinước (29)
    • 2.3.2. Cácnghiên cứutrongnước (32)
    • 2.3.3. Tổnghợp cáckếtquả nghiêncứu (33)
    • 2.3.4. Khoảngtrống nghiêncứu (37)
  • 3.1. Môhình vàgiảthuyết nghiêncứu (39)
    • 3.1.1. Môhình nghiêncứu (39)
    • 3.1.2. Giảthuyết nghiêncứu (44)
  • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (46)
    • 3.2.1. Quytrình nghiêncứu (46)
    • 3.2.2. Thu thập vàxử lýsốliệu (47)
    • 3.2.3. Phươngpháptínhtoán (48)
      • 3.2.3.1. Thống kêmô tảdữliệu (48)
      • 3.2.3.2. Lựachọn mô hìnhhồi quy phùhợp giữaPooledOLS, FEMvàREM (48)
      • 3.2.3.3. Kiểmtrasự phùhợpcủamô hình hồiquy (49)
      • 3.2.3.4. Kiểmđịnh cáckhuyết tật củamô hình và cáckhắcphục (49)
  • 4.1. Thống kêmô tảvàphương tích tương quan cácbiến độclập (51)
    • 4.1.1. Thống kêmôtả (51)
    • 4.1.2. Matrận hệsốtương quan vàkiểm định hiệntượng đacộngtuyến (52)
  • 4.2. Kếtquả nghiêncứu thựcnghiệm (53)
    • 4.2.1. Kếtquảphântíchmôhìnhhồiquy (53)
    • 4.2.2. Sosánh độ phùhợp giữamôhình FEMvà mô hình PooledOLS (55)
    • 4.2.3. Sosánh độ phùhợp giữamôhình FEMvà mô hìnhREM (55)
    • 4.2.4. Kiểmtrahiện tượng tự tương quan trong môhình (56)
    • 4.2.5. Kiểmtrahiện tượng phương saithay đổi trongmôhình (57)
    • 4.2.6. Khắcphụccáckhuyết tật trongmô hình hồi quyFEM (58)
  • 4.3. Kiểmđịnh giả thuyếtban đầu vàkết luận môhình hồiquy (60)
  • 4.4. Thảoluậnkết quảnghiêncứu (61)
  • 5.1. Kếtluận (67)
  • 5.2. Hàmýquảntrị (68)
  • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiên cứu tiếptheo (73)

Nội dung

Kết quả nghiêncứu cho thấy, các nhân tố Chất lượng kiểm toán BIG4, Khả năng sinh lời của DN ROA, Tỷ lệtài sản cố định của DN TANG có tác động ngược chiều đến Tỷ lệ nợ của DNTLEV,trongkhi

Lí do chọn đềtài

Cáclýthuyếtvềcấutrúcvốnlàvấnđềhấpdẫnvàphứctạptronglĩnhvựctàichính Liên quan đến cấu trúc vốn, có hai vấn đề thuờg xuyên được nghiên cứu đó là việc xây dựngcấutrúcvốntốiưuđểgiátrịvàkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpvàviệcxácđịnh các nhân tố quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp Việc đưa ra quyết định trong việc xây dựng cấu trúc vốn luôn được cân nhắc từ rất nhiều khía cạnh phức tạp khác nhau do nhữngtácđộngbêntronglẫnbênngoàicủanóđốivớidoanhnghiệp.Mộttrongsốrấtnhiều mụctiêucủacácnhàquảnlýtàichínhlàtốiđahóagiátrịtàisảncủacôngty,cụthểhơnlà tối đa hóa tài sản của cổ đông Để tối đa hóa giá trị công ty cũng như giảm thiểu chi phí vốn,nhà quản lýnênthiếtlậpmột cấutrúcvốntốiưu.Các thànhphầncơbảncủavốn cấu trúclànợvàvốnchủsởhữu.Mộtcôngtycầnđặtmụctiêuxácđịnhcấutrúcvốntốiưuđể từ đó tạo ra sự tối đa hóa giá trị của công ty Mối quan hệ tích cực giữa đòn bẩy và giá trị của công ty đã được xác định trong một số nghiên cứu (Champion, 1999; Ghosh, 2000; ChowdhuryvàChowdhury,2010).Chínhsáchcấutrúcvốncũngquantrọngởchỗmứcđộ rủi ro và lợi nhuận của một công ty chủ yếu bị ảnh hưởng bởi nó Tỷ lệ nợ cao trong cấu trúcvốnđểtàitrợchotàisảncôngtylàmgiatăngsựbiếnđộngcủadòngtiềncủacôngty, cụ thể hơn là nó dẫn đến việc tạo ra rủi ro cao hơn, để bù đắp cho rủi ro cao hơn, các cổ đông mong đợi mức giá cao hơn tỷ suất lợi nhuận của công ty.

Tuynhiên,hiệnnaychưacólýthuyếtchặtchẽnàođượcpháttriểnđểxácđịnhchính xáccấutrúcvốnnhưthếnàolàtốiưu.Vìvậy,việcnàytùythuộcvàocácnhàquảnlýdoanh nghiệptrongviệcxácđịnhmộtsốyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnh xâydựngcấutrúcvốn mà từ đó họ có thể hưởng lợi từ việc tạo ra sự kết hợp tối ưu giữa nợ và vốn chủ sở hữu nhằmtốiđahóagiátrịcôngty.Hơnnữa,nhữngyếutốnàykhácnhaugiữacácquốcgiavà đặcđiểmcủacôngty,vídụnhưquymôcôngty,chiphíđạidiện,chiphíphásản,lợinhuận, cơ hội tăng trưởng, sự biến động của thu nhập, tính thanh khoản, cơ cấu tài sản, cơ cấu sở hữu,v.v.Từtrướcđếnnay,đãcórấtnhiềunghiêncứutrongvàngoàinướcđượcthựchiện mangtínhhướngdẫntrongviệcxácđịnhcácyếutốquyếtđịnhcấutrúcvốn,cóthểkểđến như: K h a k i và A k i n ,

Hossain và cộng sự (2012), Frank and Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014)

Tronggiaiđoạn2019-2023,trênthếgiớicórấtnhiềusựkiệnquantrọngdiễnranhư đại dịch Covid-19 gây ra sự đứt gãy chuỗi cung ứng trên toàn cầu, tác động tiêu cực của biếnđổikhíhậuchođếnchiếntranhthươngmạigiữaHoaKỳvàTrungQuốc,nhữngxung độtquânsựchưacóhồikếttạiNga– Ukraina,haygầnđâynhấtlàcuộcxungđộtvũtrang đã leo thang nghiêm trọng tại dải Gaza giữa Israel và Palestine đã tác động nghiêm trọng đếntăng trưởngkinhtếtrêntoàn cầu, giánhiênliệutăngcao gâyra nhiềutrởngạichocác hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam vẫn có nhữngdấuhiệutíchcựcvàlàđiểmsángvềtăngtrưởngkinhtếtrênthếgiới.Tổngvốnđầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2023 đã đạt gần 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước,kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 355,5 tỷ USD (Tổng cục thống kê, 2023).

Làmộtquốcgiađangpháttriển,ViệtNamđãvàđangtrởthànhmộtthịtrườnghấpdẫnvới nhiềutiềmnăngđầutư,khiếncácnhàđầutưvànhàquảnlýphảisuynghĩlạivềcácyếutố ảnhhưởngcủaviệcsửdụngnợvàmứcđộảnhhưởngcủachúngđốivớicácdoanhnghiệp.

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam tập trung vào các yếu tố chính quyết định cấu trúc vốn như Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014), nhưng vẫn còn sự bất đồng về yếu tố nào có tác động đáng kể đến việc xác định cấu trúc vốn của một công ty Nghiên cứu cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại SGDCK TP.HCM giai đoạn 2019-2023 là cần thiết vì nó giúp hiểu rõ sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá rủi ro tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng đến chi phí vốn và quyết định đầu tư.

Với mục tiêu hiểu sâu hơn về cấu trúc vốn doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu này tập trung vào "Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh" Thông qua phân tích các nhân tố tác động, nghiên cứu này sẽ chỉ ra những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại SGDCK TP HCM, từ đó đúc kết những hàm ý quản trị hữu ích cho giai đoạn phát triển mới.

Mụctiêu nghiêncứu

Mụctiêu tổngquát

Nghiêncứunàycómụctiêutổngquátlàxácđịnhvàđánhgiácácnhântốảnhhưởng đếncấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpđangniêmyếttạiSởGiaoDịchchứngkhoánThành phố Hồ ChíMinh giai đoạn năm 2019-2023 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm phát triển việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp.

Mụctiêucụthể

Thứnhất,xácđịnhcácnhântốảnhhưởng đếncấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpđang niêm yết tại SGDCK TP HCM giai đoạn 2019-2023.

Thứ hai, đánh giá chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của những nhân tố kể trên đếncấu trúcvốncủa cácdoanh nghiệpđangniêm yếttạiSGDCKTP.HCMgiaiđoạn2019-2023.

Thứba,dựavàonhữngkếtquảnghiêncứukểtrên,đưaranhữngđềxuấtvàhàmýquảntrị nhằm cải thiện và tối ưu hóa cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Câuhỏinghiêncứu

Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tạiS G D C K T P H C M g i a i đ o ạ n 2 0 1 9 - 2 0 2 3 ?

Mỗi nhân tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến cấu trúc vốn? Và mức độ tác động như thế nào?

Cácđềxuấtvàhàmýquảntrịnàocóthểđượcđúckếtvàpháttriển,nhằmgiatăngsựhiệu quả trong việc quản trị cấu trúc vốn tại doanh nghiệp?

Đốitượng và phạmvi nghiêncứu

Đốitượng nghiêncứu

Đốitượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tốảnh hưởngđến cấu trúc vốncủa các doanh nghiệp đang niêm yết tại SGDCK TP HCM.

Phạmvi nghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 207 doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết tại SGDCKTP.HCM,baogồm các sốliệutrong báo cáotàichínhđãkiểmtoán qua các năm và thông tin về đơn vị kiểm toán được tác giả tổng hợp từ trang webhttps://finance.vietstock.vn/ Nguyên nhân mà tác giả lựa chọn số doanh nghiệp này để nghiên cứu trong tổng số 359 doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết tại SGDCK

TP HCM là vì một số doanh nghiệp khác vừa lên sàn niêm yết nên chưa có đủ dữ liệu trong giai đoạn nghiên cứu là 5 năm từ 2019 đến 2023; hoặc những doanh nghiệp chưa công bố kếtquả kiểmtoánnăm2023,việcloại ralà cầnthiếtnhằmtránh tạosựbấtcân xứngtrong dữliệubảngkhiphântích.Ngoàira,nguyênnhânmàtácgiảchỉlựachọnnghiêncứunhững doanh nghiệp phi tài chính là vì một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra rằng: về gócđộcung/cầuvốn,nhữngcôngtyniêmyếtđượcchiathànhcôngtytàichínhkinhdoanh về tiền tệ và công ty phi tài chính kinh doanh, sản xuất các hàng hóa và dịch vụ thông thường Hai loại hình này có nhiều khác biệt về loại hình kinh doanh, rủi ro, thông tin tài chính(NguyễnThịThànhVinh,2021),hayviệcsửdụngđònbẩytàichínhcaovốnlàđiều bình thườngởnhững côngty tàichínhvàkhông cócùng ýnghĩanhưđối vớinhữngcông typhitàichính,nơimà đònbẩy tàichínhcao thườnggây ra sự khókhăn (Eugene và cộng sự, 1992) Từ những giải thích nêu trên mà tác giả đã xác định phạm vi không gian cho nghiên cứu.

Từ năm 2019 đến 2023, thị trường chứng khoán đã trải qua nhiều biến động đángkể, phản ánh sự ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế vĩ mô, chính sách của chính phủ, và tìnhhình dịch bệnh toàn cầu Vào năm 2019, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận đàtăngtrưởngổnđịnh, vớinhiềucổphiếu blue-chipđạtmức cao kỷlục Tuynhiên,sự bùngphátcủaCOVID-19vàocuốinăm2019vàđầunăm2020đãgâyracúsốclớnchonềnkinhtế toàn cầu, kéo theo sự sụt giảm mạnh của giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch.

Saugiaiđoạnkhủnghoảng,thịtrườngđãhồi phụcvàonăm2021và2022,nhờvàocácbiệnpháphỗtrợkinhtếvàtiêmvaccinephòngCOVID-

19.Tuynhiên,sựkhởisắcnàycũng đi kèm với sự gia tăng đáng kể trong tỷ lệ đòn bẩy tài chính cũng như cấu trúc vốncủa nhiều doanh nghiệp Kết quả là, khi đối mặt với những biến động từ lạm phát và lãisuấttăngcaovàonăm2023,nhiềucôngtyđãgặpkhókhăntrongviệctrảnợvàduytrìhoạtđộng, dẫn đến việc cổ phiếu của họ rớt giá mạnh mẽ.

Tình hình này cho thấy rằng cấu trúc vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng trongviệc đánh giá sức khỏe tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có cấu trúc vốn hợp lývà mức nợ tối ưu sẽ có khả năng chống chọi tốt hơn với những biến động của thị trường,trongkhinhữngdoanhnghiệpcótỷlệnợcaothườngxuyênphảiđốimặtvớirủirotàichínhlớn hơn. Chính vì vậy, việc quản lý cấu trúc vốn trở thành một yếu tố then chốt giúp đảmbảo sự bền vững và phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường đầy biến động.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứusửdụngphươngphápđịnhlượng Cụthể làthôngquaviệcthuthậpdữ liệu thứcấptừ207doanhnghiệp phitàichínhđangniêmyết tạiSGDCK TP.HCMtrong giai đoạn 2019-2023, sau đó tác giả sử dụng phần mềm STATA 14.1 để phân tích và tiến hànhcáckiểmđịnh,từđókếtluậnmôhìnhhồiquyđabiếndựatrêncơsởdữliệubảngcân đối,nhằmxemxétmứcđộtácđộngcủacácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứuđếncấutrúc vốn của doanh nghiệp.

Về mặt kỹ thuật, nghiên cứu này sử dụng các phương pháp ước lượng như: Pooled OLS, FEM và REM Phương pháp Pooled OLS ước tính các tham số của mô hình hồi quy mà không tính đến hiệu ứng cá thể Phương pháp FEM ước tính các tham số mô hình hồi quy có tính đến hiệu ứng cá thể cố định, nghĩa là các tham số này không thay đổi theo thời gian và cá thể được quan sát Phương pháp REM ước tính các tham số mô hình hồi quy có tính đến hiệu ứng cá thể ngẫu nhiên, nghĩa là các tham số này có thể thay đổi theo thời gian và cá thể được quan sát.

Tiếpđến,tácgiảtiếnhànhhàngloạtcáckiểmđịnh,nhằmtìmra môhìnhnàolàmô hình phù hợp nhất với nghiên cứu, thông qua các kiểm định như sau:

Kiểm định F-test nhằm mục đích xác định mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) hay Pooled OLS là phù hợp trong mô hình dữ liệu bảng.

KiểmđịnhHausmannhằmmụcđíchxácđịnhmôhìnhảnhhưởngcốđịnh(FEM)hayngẫu nhiên (REM) là phù hợp trong mô hình dữ liệu bảng.

Kiểm định Breusch-Pagan nhằm mục đính kiểm tra nếu có hiện tượng phương sai sai sốt h a y đ ổ i x ả y r a v ớ i m ô h ì n h P o o l e d O L S

KiểmđịnhModifỉed Wald(F-test)nhằm mụcđính kiểm tranếu có hiệntượng phương sai sai số thay đổi xảy ra với mô hình FEM.

Sau khi đã có các kết quả kiểm định mong muốn, tác giả cân nhắc mô hình nào là phùhợpđồngthờicũngxemxétnếumôhìnhxảyrahiệntượngphươngsaisaisốthayđổi hoặc hiện tượng tự tương quan hoặc xảy ra đồng thời cả hai hiện tượng vừa nêu Trong trườnghợpnày,nghiêncứucầnthựchiệnthêmviệcchạymôhìnhtheophươngphápBình phươngtốithiểunhỏnhấtkhảthi(FeasibleGeneralizedLeastSquareshayFGLS),việcnày nhằm khắc phục những khuyết điểm của mô hình có một trong hai hoặc xảy ra đồng thời cả hai hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

Ýnghĩacủanghiêncứu

Về mặt lý thuyết, kết quả nghiên cứu góp phần kiểm định lại các lý thuyết vềcấu trúcvốncủadoanhnghiệpnhưLýthuyếtM&Mvềcơcấuvốn,Lýthuyếtđánhđổi(Trade- off Theory),

Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory).

Bằng chứng thực nghiệm từ đề án cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm gia tăng hiệu quả trong quản trị cấu trúc vốn của doanh nghiệp Các hàm ý quản trị này là tài liệu tham khảo để tạo tiền đề cho những chiến lược khả thi cho ban lãnh đạo doanh nghiệp trong quá trình điều hành và quản lý.

Kếtcấucủaluậnvăn

Địnhnghĩa vềcấutrúcvốn

Một công ty sử dụng cả nợ và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động và mở rộng tài sản của mình Điều này được gọi là cấu trúc vốn , và nó thường được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ so với vốn cổ phần (debt-to-equity) hoặc tỷ lệ nợ so với tổng vốn (debt-to- capital).Cácnhàquảnlýcầnxemxétcẩnthậnkhiquyếtđịnhtăngnợhoặcvốncổphần,vì mỗi lựa chọn đều có những ưu và nhược điểm riêng Quyết định này ảnh hưởng đến khả năngtàitrợchocáchoạtđộngkinhdoanh,chitiêuvốn,mualại,vàđầutư.Mụctiêulàtìm ramộtcấutrúcvốntối ưu,cânbằnggiữaviệcsửdụngnợvàvốn chủ sởhữuđểtốiđahóa giá trị cho công ty.

Một cách tiếp cận chiến lược đối với cấu trúc vốn là xác định tỷ lệ phù hợp giữa nợ và vốn cổ phần để đạt được mức chi phí vốn trung bình cân nhắc (WACC) thấp nhất, tối ưu hóa giá trị công ty Mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng quan điểm chiến lược hoặc triết lý khác nhau khi xác định cấu trúc vốn lý tưởng.

DN cần cân nhắc việc tăng thêm nợ hay vốn cổ phần dựa trên nhu cầu tài chính và mục tiêu dài hạn Vốn mới có thể được sử dụng để đầu tư vào tài sản, hoặc tái cấu trúc tài chính thông qua việc mua lại nợ hoặc vốn cổ phần, nhằm mục đích tái cơ cấu tài chính và tối ưu hóa cấu trúc vốn.

Cácthànhphần tạo nên cấutrúcvốn trongDN

Cổđông,vớitưcáchlàchủsởhữu,đónggópvốnchoDN,từđótạonênvốnchủsở hữu, hay còn gọi là equity Vốn này bao gồm:

• Vốn góp:Đâylà số vốnmà cổ đông đầu tư ban đầu vào côngtyqua việc mua cổ phần, đặc biệt trong các công ty cổ phần.

• Lợi nhuận giữ lại: Phần lợi nhuận không phân phối như cổ tức mà được công ty giữ lại để tái đầu tư, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh doanh hàng năm.

Cấu trúc VCSH này là nền tảng tài chính cho sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp.Doanhnghiệpcóthểmởrộngvốnchủsởhữucủamìnhthôngquahaiphươngpháp chính: đầu tiên, bằng cách phát hành thêm cổ phần, thu hút vốn từ những người mua mới; thứhai,quaviệctáiđầutưlợinhuậnkhôngphânphối,vớimỗiđồnglợinhuậngiữlại,vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên tương ứng Vốn chủ sở hữu, còn được biết đến như là vốn tự có, đóng một vai trò quan trọng trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Một tỷ lệ cao của vốnchủsởhữusovớitổngvốnthườngđượcxemlàmộtdấuhiệucủasựổnđịnhtàichính.

Nợ: Đasốdoanhnghiệpkhôngthểhoàntoàndựa vàovốntựcó đểtàitrợchocácdựán của mình. Điều này dẫn đến việc họ phải vaynợ, và những khoản vay này được ghi nhận trong bảng cân đối kế toán dưới hạng mục nợ phải trả.

Khixemxétcácloạinợphảitrả,chúngtacóthểchiathànhhaihạngmụcchính:nợ phải trả lãi vay và nợ do vốn chiếm dụng.

Nợphảitrảlãivaythườngxuấtpháttừcáckhoảnvaycủangânhànghoặctổchức tài chính khác Đây là loại nợ dài hạn với kỳ hạn và lãi suất cố định, được ghi nhận trong báo cáo tài chính dưới danh mục "vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn" và "vay và nợ thuê tài chính dài hạn".

Nợdovốnchiếmdụngliênquanđếnviệcdoanhnghiệpsửdụngvốnchomụcđích khác thay vì thanh toán các nghĩa vụ tài chính đến hạn Ví dụ, doanh nghiệp A có thể đã hoãn việc thanhtoán50% giátrịhànghóa, lươngnhân viên,hoặc thuế, và sử dụngsốtiền 10 tỷ đồng đó cho các hoạt động khác Điều này tạo ra các khoản nợ do vốn chiếm dụng, phản ánh các nghĩa vụ tài chính chưa được giải quyết.

Sửdụngnợnhưmộtphươngtiệnđểtăngcườngkhảnăngtàichínhđượcbiếtđếnlàđòn bẩy tài chính Tuy nhiên, một tỷ lệ nợ cao trong cấu trúc vốn có thể làm tăng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

Cácchỉ tiêuđo lườngcấu trúcvốn

Cấu trúc vốn là một chỉ số phản ánh tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá rủi ro tài chính, hiệu quả hoạt động và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Các chỉ tiêu thường dùng để đo lường cấu trúc vốn bao gồm:

Chỉ số Đòn bẩy Tài chính (D/E) cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho vốn chủ sở hữu Tỷ lệ D/E cao có thể báo hiệu rằng doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, dẫn đến rủi ro cao trong trường hợp lãi suất tăng hoặc lợi nhuận suy giảm Do đó, các nhà đầu tư cần xem xét kỹ lưỡng chỉ số này để đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp trước khi đưa ra quyết định đầu tư.

Chỉsố nàythể hiện phầntrămtàisản củadoanhnghiệp đượctàitrợ bởivốn chủ sở hữu.

Tỷ lệ cao cho thấy doanh nghiệp có ít nợ, cho thấy sức khỏe tài chính tốt hơn.

Côngthức:Tỷlệchiphílãivay=Lợinhuậntrướclãivayvàthuế(EBIT)/Chiphí lãivay

Côngthức:Tỷlệtàitrợbằngnợ=Tổngnợ/(Tổngnợ+Vốnchủsởhữu)Chỉ số này cho biết tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ so với tài chính tổng thể Đây là một công cụ hữu ích để đánh giá cấu trúc vốn tổng thể.

Mặc dù không phải là chỉ tiêu trực tiếp liên quan đến cấu trúc vốn, nhưng ROE thể hiện mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu Tỷ lệ cao cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn hiệu quả.

Cácchỉtiêunàythườngđượcsửdụngđểphântíchvàđánhgiácấutrúcvốncủamột doanhnghiệp,giúpcácnhàđầutư,cổđôngvàquảnlýnhìnnhậnrõhơnvềrủirotàichính và khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.

Vaitrò vàýnghĩacủacấutrúcvốn trongquản trị tàichính doanhnghiệp

Một cấu trúc vốn được xây dựng tốt sẽ giúp tối ưu hóa sự kết hợp giữa vốn chủ sở hữuvànợđểđạtđượcsựcânbằnghợplýgiữarủirovàlợinhuận.Nóảnhhưởngtrựctiếp đếnchiphí vốnvì tỷlệ nợvàvốn chủsởhữu quyếtđịnh chiphí vốn bìnhquân giaquyền.

Cơ cấu tối ưu sẽ gia tăng tính linh hoạt tài chính, giúp doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt cơ hội tăng trưởng và thực hiện đầu tư chiến lược hiệu quả hơn Việc lựa chọn cơ cấu ảnh hưởng đến khả năng thu hút nhà đầu tư và chủ nợ, tác động đến uy tín tín dụng và chi phí vay của doanh nghiệp.

Nềntảng lý thuyết vềcấu trúcvốn

Lý thuyếtM&M

Lựachọncấutrúcvốncủadoanhnghiệplàmộttrongnhữngvấnđềquantrọngnhất trong lý thuyết tài chính doanh nghiệp Trước năm 1958, cách tiếp cận truyền thống là lý thuyết cơ cấu vốn chiếm ưu thế Cách tiếp cận truyền thống khẳng định rằng có một cấu trúcvốntốiưugiữanợvàvốnchủsởhữugiúpgiảmthiểuchiphívốnbìnhquângiaquyền và dođó tốiđa hóa giá trịcông ty.Quá trình này đượcmô tảnhư sau: Vìnợ làmột nguồn rẻ hơn nên bằng cách tăng tỷ trọng của nó, có thể giảm chi phí vốn bình quân gia quyền.Chiếtkhấudòngtiềndựkiếntrongtươnglaiđốivớicáckhoảnnợvà cổđôngbằngchiphí vốn bình quân gia quyền thấp hơn sẽ làm tăng giá trị công ty.

Năm1958, Franco Modiglianivà Merton Miller(sauđâygọilàMM) đãchỉramột cách định lượng rằng giá trị của một công ty không phụ thuộc vào cấu trúc vốn của nó, trong một thế giới không có những khiếm khuyết của thị trường như thuế và chi phí giao dịch.

Họ chỉ ra rằng giá trị của một công ty không bị ảnh hưởng bởi cách nó được tài trợ; thayvàođó,giátrịcủamộtcôngtyđượcxácđịnhbởigiátrịhiệntạicủadòngtiềndựkiến trong tương lai sẽ được tạo ra bởi tài sản sinh lời của nó.

Các nghiên cứu khác lập luận rằng, do các công ty phải nộp thuế, nên MM đã sửa đổi lý thuyết của họ bằng cách bổ sung thuế Trong nghiên cứu thứ hai, MM đề xuất rằng giá trị của các công ty có đòn bẩy tài chính phải cao hơn giá trị của các công ty không có đòn bẩy tài chính bằng giá trị hiện tại của tất cả các lá chắn thuế lãi vay trong tương lai Nói cách khác, giá trị của một công ty có đòn bẩy tài chính bằng giá trị của một công ty không có đòn bẩy tài chính cộng với giá trị hiện tại của tất cả các lá chắn thuế trong tương lai do lãi suất nợ mang lại (Modigliani và Miller, 1963).

Lýthuyếtđánhđổi(Trade-offTheory)

Lýthuyếtđánhđổi,bắtnguồntừcácnghiêncứucủaMM,lậpluậnrằngcáccôngty xácđịnhcấutrúcvốncủahọtạiđiểmmàláchắnthuếđượchưởnglợitừviệcvaymượnvà chi phí kiệt quệ tài chính và phá sản ở trạng thái cân bằng Nói cách khác, việc tối ưu hóa cấutrúctàichínhcủadoanhnghiệpliênquanđếnsựcânbằngtrongmộtgiaiđoạnduynhất giữa lợi thế về thuế của nợ, khó khăn tài chính và chi phí phá sản (Kraus và Litzenberger, 1973).Phiênbảntiêuchuẩnnàycủalýthuyếtđánhđổiđượcgọilàlýthuyếtđánhđổitĩnh.1

Ngoàiracòncólýthuyếtđánhđổiđộngchorằngđònbẩymụctiêuthayđổitheothời gian do đặc điểm của công ty và điều kiện thị trường thay đổi theo thời gian (Fischer và cộng sự, 1989).

Lýthuyếtđánhđổidựđoánmứcnợvừaphảiđốivớicácdoanhnghiệpnộpthuế.Nó dựđoánrằngtỷlệnợmụctiêukhácnhaugiữacáccôngty.Cáccôngtycótàisảnhữuhình, an toàn và nhiều thu nhập chịu thuế cần được bảo vệ sẽ có tỷ lệ nợ mục tiêu cao hơn các công ty có tài sản vô hình, rủi ro Các công ty không có lợi nhuận với tài sản vô hình, rủi ro phải dựa vào nguồn vốn cổ phần (Myers, 2001).

Lý thuyết đánh đổi chỉ ra rằng các công ty có tài sản rủi ro sử dụng ít nợ, trong khi những công ty có tài sản an toàn có thể vay nợ nhiều hơn Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thích được lý do tại sao một số công ty thành công lại hoạt động với tỷ lệ nợ thấp Mặc dù lý thuyết đánh đổi dự đoán rằng lợi nhuận cao sẽ dẫn đến khả năng trả nợ và thu nhập chịu thuế cao hơn, nhưng một số công ty thành công lại có tỷ lệ nợ rất thấp (Myers, 2001; Brealey và cộng sự, 2009).

Lýthuyếttrật tựphânhạng (PeckingOrderTheory)

Lý thuyết trật tự phân hạng được đề xuất bởi Myers (1984) và Myers và Majluf(1984) để giải thích tại sao các công ty có lợi nhuận lại vay mượn ít hơn Lý thuyết trật tự phân hạng dựa trên giả thuyết thông tin bất cân xứng, cho rằng các nhà quản lý biết nhiều hơn các nhà đầu tư bên ngoài về lợi nhuận và triển vọng của một công ty Do đó, các nhà đầu tư có thể khôngđánhgiá được giátrịthực sự của đợt phát hành chứngkhoán mớicủa công ty Họ có thể đặc biệt miễn cưỡng mua cổ phiếu phổ thông mới phát hành vì họ lo lắng rằng cổ phiếu mới sẽ bị định giá quá cao Vì các nhà quản lý biết rõ triển vọng của công ty họ hơn các nhà đầu tư bên ngoài nên họ sẽ có xu hướng tính thời điểm phát hành cổphiếukhicổphiếucủacôngtyhọđượcđịnhgiáquácao.Mặtkhác,nếucácnhàquảnlý tin rằng cổ phiếu của công ty họ bị định giá thấp, họ sẽ không phát hành vốn cổ phần mà sẽpháthànhnợ.Khicácnhàđầutưbiếtđượctháiđộnàycủacácnhàquảnlý,họhiểuviệc thông báo phát hành cổ phiếu là một tín hiệu bi quan về giá trị của công ty và giảm giá cổ phiếu theo đó Do những tín hiệu này do cổ phiếu phổ thông và các đợt phát hành nợ gửi tớithịtrườngtàichínhnêncáccôngtysửdụngnguồnvốnnộibộtrướctiênkhihọcầntài trợ Nếu nguồn vốn nội bộ không đủ, các công ty sẽ phát hành nợ trước và chỉ phát hành vốn cổ phần như là phương sách cuối cùng Trật tự phân hạng này phát sinh do việc phát hành nợ ítcó khả năng bịcác nhà đầu tư bên ngoàihiểu làtín hiệuxấuhơnpháthànhvốn cổ phần (Myers, 1984; Myers, 2001).

Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các công ty có lợi nhuận cao thường vay ít hơn không phải vì tỷ lệ nợ mục tiêu thấp mà vì họ không cần đến nguồn tiền bên ngoài Ngược lại, các công ty có lợi nhuận thấp phải phát hành nợ vì thiếu vốn nội bộ để đầu tư và vì nợ được ưu tiên trong danh sách các nguồn tài trợ bên ngoài.

Cácnghiên cứuthựcnghiệmliênquan

Cácnghiêncứungoàinước

Nghiên cứunày đượcthực hiệndựa trên dữ liệu của 329côngtyphi tàichínhđang niêmyếttạicácquốcgiathuộcnhómGCC(GulfCooperationCouncil -Hộiđồnghợptác vùng vịnh) bao gồm Kuwait, Saudi Arabia, United Arab Emirates, Oman, Qatar, and Bahraintronggiaiđoạntừ2009đến2017.Phântíchchothấytácđộngcủahầuhếtcácđặc điểmcụthểcủadoanhnghiệplêncấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpởcácnướcGCCnhất quán với những nghiên cứu trước đây Quy mô, sự tăng trưởng và tỷ lệ TSCD ảnh hưởng tíchcựcđếnđònbẩytàichính.Tuynhiên,tácđộngtiêucựccủakếtquảkinhdoanh,sốnăm hoạt động, tỷ lệ sở hữu của chính phủ và hạn chế tài chính có thể là do môi trường thuế thấp, thị trường vốn kém phát triển, quyền sở hữu giàu có và có ảnh hưởng cũng như khó tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài Mối quan hệ giữa đòn bẩy và rủi ro hoạt động là yếu,điềunàyphùhợpvớinhữngpháthiệnđốivớinềnkinhtếdựavàongânhàng.Ngoàira,do tác động của tác động của quốc gia lên đòn bẩy là rất thấp nên các phát hiện có thể được khái quát hóa cho khu vực GCC.

Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu xem liệu việc bổ nhiệm công ty kiểm toánBig4cóảnhhưởngđếncấutrúcvốncủacáccôngtyniêmyếtởIndonesiahaykhông.

Indonesialàmộtquốcgiamớinổiđangpháttriểnnhanhchóngnhưngcóđặcđiểmlàquản trị yếu kém, tình trạng bất cân xứng thông tin cao và ít kiện tụng Kết quả nghiên cứu cho thấyrằngcáccôngtyniêmyếtcủaIndonesiađượckiểmtoánbởicáccôngtykiểmtoánđịa phương có liên kết với một tổ chức công ty kiểm toán Big4 có xu hướng có tỷ lệ đòn bẩy thấphơnsovớicáccôngtyđượckiểmtoánkhôngthuộc(cáccôngtykiểmtoánđịaphương độclập). Pháthiệnnày phùhợpvớilậpluậnrằngviệc bổnhiệmmột côngtykiểmtoáncó chất lượng cao hơn (Big4) sẽ nâng cao độ tin cậy của công ty báo cáo tài chính, từ đó làm giảmsựbấtcânxứngvềthôngtinđượcnhậnthứcvàchỉrarằnglậpluậnnàythậmchícòn đúng trong bối cảnh rủi ro kiện tụng thấp như Indonesia, nơi Big4 chỉ có thể gia nhập thị trường thông qua liên kết với một công ty kiểm toán địa phương.

Nghiên cứu này nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn của các công ty niêm yết phi tài chính tại Thổ Nhĩ Kỳ Bộ dữ liệu bao gồm các quan sát hàng nămcủa261doanhnghiệptronggiaiđoạn1988–2013.Kếtquảphântíchchungchothấy

4yếutố,tứclàlợinhuận,tốcđộtăngtrưởng,đònbẩytrungbìnhtrongngànhvàtỷlệTSCD có hiệu quả trong việc giải thích cấu trúc vốn của các công ty Thổ Nhĩ Kỳ Khả năng sinh lời và tăng trưởng có dấu hiệu phù hợp với dự đoán của lý thuyết trật tự phân hạng; mặt khác, đòn bẩy trung bình và tỷ lệ TSCD có những dấu hiệu ủng hộ lý thuyết đánh đổi Do đó, kết quả phân tích chung này không thuyết phục về lý thuyết cấu trúc vốn mà các công ty Thổ Nhĩ Kỳ tính đến khi hình thành cấu trúc vốn của mình.

Kết quả phân tích doanh nghiệp nhỏ cho thấy 4 yếu tố là khả năng sinh lời, tăng trưởng, tỷ lệ TSCD và đòn bẩy trung bình ngành có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ đòn bẩy của doanh nghiệp nhỏ Trong khi các dấu hiệu lợi nhuận và tăng trưởng ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng, các dấu hiệu về tỷ lệ TSCD và đòn bẩy trung bình của ngành lại theo hướng được dự đoán bởi lý thuyết đánh đổi.

Kết quả hồi quy của các công ty quy mô lớn chỉ ra rằng khả năng sinh lời, tỷ lệ TSCD, quy mô, lạm phát dự kiến, tăng trưởng và đòn bẩy trung bình trong ngành có mối liên hệ đáng kể với nợ của các công ty quy mô lớn Ngoại trừ dấu hiệu của khả năng sinh lời, cả 5 biến còn lại đều có dấu phù hợp với dự đoán của lý thuyết đánh đổi Kết quả này chứngtỏrằngcáccôngtycóquymôlớntuântheolýthuyếtđánhđổitrongviệchìnhthành cấu trúc vốn của họ.

(DSE)tạiBangladeshtronggiaiđoạn2003-2007.Nhữngpháthiệncủanghiêncứuchothấy lợinhuận, tỷ lệ TSCD, tínhthanhkhoản và quyền sở hữuquản lý có mốiquanhệ tiêu cực đángkểvớiđònbẩytàichính.Nghiêncứunàycũngchothấytốcđộtăngtrưởngvàláchắn thuếcótácđộngtíchcựcvàquanhệđángkểvớiđònbẩy.Trongkhiquymô,sựbiếnđộng của thu nhập và việc trả cổ tức không được coilànhữngbiếnsố giải thíchđángkể về đòn bẩy Kết quả cũng tiết lộ rằng tỷ lệ đòn bẩy có sự khác biệt đáng kể giữa các ngành công nghiệp của Bangladesh Nhìn chung, tất cả các kết quả gần như nhất quán với nghiên cứu và cơ cấu vốn trước đó.

Nghiêncứunàyxemxéttầmquantrọngcủanhiềuyếutốtrongcácquyếtđịnhvềcơ cấuvốncủacáccôngtyMỹđượcgiaodịchcôngkhaitừnăm1950đếnnăm2003.Cácyếu tố đáng tin cậy nhất để giải thích đòn bẩy thị trường là: tỷ lệ đòn bẩy tài chính trung bình ngành(ảnhhưởngtíchcựcđếnđònbẩytàichínhDN),Hệsốgiátrịsổsách/giátrịthịtrường (ảnh hưởng tiêu cực đến đòn bẩy tài chính DN), tỷ lệ TSCD (ảnh hưởng tích cực đến đòn bẩytàichínhDN),lợinhuận(ảnhhưởngtiêucựcđếnđònbẩytàichínhDN),quymôdoanh nghiệp (ảnh hưởng tích cực đến đòn bẩy tài chính DN) và lạm phát dự kiến ( ảnh hưởng tích cực đến đòn bẩy tài chính DN) Ngoài ra, nghiên cứu chỉ ra rằng rằng các công ty trả cổ tức có xu hướng có đòn bẩy thấp hơn Khi xem xét đòn bẩy sổ sách, người ta thấy có nhữngtác độngtươngtự.Tuy nhiên,đối vớiđònbẩy sổsách, tác độngcủa quymôdoanh nghiệp,tỷlệthịtrườngtrênsổsáchvàảnhhưởngcủalạmphátlàkhôngđángtincậy.Bằng chứngthực nghiệm này phù hợp một cách hợplý với một sốphiên bảncủa lýthuyết đánh đổi cấu trúc vốn.

Cácnghiên cứutrongnước

Nghiêncứunàynghiêncứucácyếutốtácđộngđếncấutrúcvốncủa203DNphitài chínhđangniêmyếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn2008-2018(tổngcộng2.166quansát) hoạtđộngtrongnhiềulĩnhvựckhácnhau.Kếtquảnghiêncứuchothấyrằngkhảnăngsinh lời của DN các tác động ngược chiều đến cơ cấu vốn của DN, kết quả này là phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng Quy mô DN có tác động cùng chiều đến cơ cấu vốn, phù hợp vớiLý thuyếtđánhđổi và lýthuyếtchiphíđạidiện Tỷ lệTSDC có tác cùng ngược chiều vớicơcấuvốn,điềunàylàkhôngphùhợpvớilýthuyếtđánhđổivàđượclýgiảibằngviệc trongkhônggiannghiêncứu,DNcóxu hướngsửdụng nguồn nợngắnhạnmà trong đólà nợ chiếm dụng vốn từ người mua, người bán mà không cần tài sản đảm bảo Tốc độ tăng trưởng có tác động cùng chiều với cơ cấu vốn, điều này là phù hợp với Lý thuyết trật tự phânhạngvàcácnghiêncứutrướcđây.SốnămmàDNhoạtđộngcótácđộngngượcchiều với cơ cấu vốn, điều này được giải thích bằng việc khi các DN hoạt động lâu năm thì lợi nhuận tích lũy sẽ nhiều hơn nên sẽ được ưu tiên sử dụng hơn Ngoài ra, nghiên cứu chỉ ra rằngthuếsuấtthuếTNDNvàHìnhthứcsởhữuDNkhôngcótácđộngđếncơcấuvốncủaDN. ĐặngVănDânvàNguyễnHoàngChung(2017)

Nghiêncứu nàynghiên cứucácyếutố tácđộngđếncấutrúc vốn của 285DN đang niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Nghiên cứu cho thấy rằng yếu tố lợi nhuận có tác động ngượcchiều vớitỷlệ nợcủa DN, điềunày là phù hợpvới lýthuyếttrật tựphânhạngvàcácnghiêncứutrướcđây,khiDNcókếtquảkinhdoanhkhảquansẽítsử dụngđònbẩytài chínhhơnDNkhác.Quy môDNcótác độngcùngchiềuvớitỷlệnợcủaDN,điềunàylàphùhợpvớilýthuyếtđánhđổi,chứngtỏrằngnhữngDNcóquymôlớn thìdễdàngtiếpcậnnguồnvốnvayhơnvàcóxuhướngsửdụngvốnvayhơncácDNkhác.

TỷlệTSCDcũngcótácđộngcùngchiềuvớitỷlệnợcủaDN,chothấyrằngkhimàDNcó cơ cấu TSCD lớn trong Tổng tài sản thì có xu hướng sử dụng nợ nhiều hơn.

Nghiêncứu nàynghiên cứucácyếutố tácđộngđếncấutrúc vốn của 95DN ngành CôngnghiệpđangniêmyếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn2007-2013(tổngcộng665quan sát) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ sở hữu NN, quy mô DN, tốc độ tăng trưởng có mốiquanhệcùngchiềuvớitỷlệnợcủaDN.Cácnhântốkhácbaogồmkhảnăngsinhlời, tỷ lệ TSCD, tính thanh khoản của DN có ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ lệ nợ của DN. ĐặngThịQuỳnhAnhvàQuáchThịHảiYến(2014)

Nghiên cứu thực hiện trên 180 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM từ năm 2010 đến 2013, cho thấy khả năng sinh lời ảnh hưởng ngược chiều, trong khi quy mô doanh nghiệp tác động cùng chiều đến cấu trúc vốn Kết quả về khả năng sinh lời và quy mô doanh nghiệp phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổ và các nghiên cứu trước đây Mối quan hệ nghịch biến của yếu tố thuế đối với cơ cấu vốn được giải thích do thuế suất thuế TNDN hiệu lực bình quân của doanh nghiệp (14,45%) thấp hơn nhiều so với thuế suất TNDN trên danh nghĩa (25%).

Tổnghợp cáckếtquả nghiêncứu

TrêncơsởlượckhảocácnghiêncứunướcngoàivàtrongnướcliênquancủaKhakivàAkin, (2020),Kurniawativàcộngsự(2020),BastivàBayyurt(2019),Hossainvàcộngsự (2012), Frank and Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng VănDân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh vàQuách ThịHải Yến (2014), dưới đây làtổng hợpvà kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đếncấu trúc vốn, cũng như ảnh hưởng của chúng:

Năng lực sinh lời thường tỉ lệ nghịch với đòn bẩy tài chính Điều này có nghĩa là những công ty có khả năng sinh lời cao thì thường ít sử dụng nợ.

Tómlại,CấutrúcvốncủacácDNchịutácđộngtừnhiềuyếutốkhácnhau,baogồm nghiệpcóquymôlớnhơnthườngdễtiếpcậnvốnvayhơn. tàichính, dựavàocách doanh nghiệp sửdụng cáctàisảncố định như tàisản đảm bảo chovay. nghiệpđangtronggiaiđoạntăngtrưởngcóxuhướngsửdụngnợnhiềuhơn. nhuậncaohơnsẽítvaynợhơn. trongtiếpcậnnguồnvốnbênngoàivàmôitrườngthuếảnhhưởngtiêucựcđếnquyếtđịnhvay nợ của doanh nghiệp. thiểubấtcânxứngthôngtin,dẫnđếnviệcgiảmđònbẩytàichính. caohơn,cóthểdẫnđếnsựgiảmxuốngtrongviệcsửdụngnợ. vớicấutrúcvốncóthểkhácnhautùytheokhuvựcvàloạihìnhdoanhnghiệp. khả năng sinh lời, quy mô công ty, tỷ lệ tài sản cố định, tốc độ tăng trưởng và các yếu tốliên quan đến thị trường Mặc dù có nhiều yếu tố ảnh hưởng, nhưng khả năng sinh lời vàquymôcôngtyđượccholànhữngyếutốquantrọngnhấtthểhiệnrõràngquanhiềunghiêncứu.Cách quản lýnợcũngphụthuộcvào từngquốc giahoặckhuvựccụthể,trongđócácđặcđiểmvềquảntrị,môitrườngkinhdoanhvàtưduyvềrủirocủanh àquảnlýcũngđóngmột vai trò quan trọng. chiềutácđộngmàtácgiádựđịnhnghiêncứusẽđượctrìnhbàycụthểởchương3.

Quy mô doanhnghiệpcó tácđộng cùng chiềuvới đòn bẩytài chính, tứclàdoanh

Chấtlượngkiểm toán:Sựcómặtcủacáccôngtykiểmtoánlớn(Big4)giúpgiảm

TrầnViệt Dũng và Bùi ĐanThan h (2019) ĐặngVăn Dân vàNguyễn Hoàng Chung (2017)

Phan Thanh Hiệp(2 016) Đặng ThịQuỳnh Anh và QuáchThị Hải

Khoảngtrống nghiêncứu

Saukhitổnghợpkhunglýthuyếtvàlượckhảocácnghiêncứutrongvàngoàinướccóliên quan đến cấu trúc vốn, tác giả nhận ra những khoảng trống nghiên cứu như sau:

(1) Tuy rằng các nghiên cứu ở Việt Nam có sự đa dạng trong lựa chọn tổ hợp biến, số lượngbiến và cách thức đolườngbiến,tuy nhiênvấn đề Chấtlượng kiểmtoán vẫn còn chưa được đề cập nhiều trong các nghiên cứu Vì vậy, tác giả dự định nghiên cứuvềsựtácđộngcủaChấtlượngkiểmtoánđếncấutrúcvốn,từđótìmhiểuvềsự tác động của yếu tố này đến cấu trúc vốn của các DN trong môi trường kinh doanh tại Việt Nam. (2) Về sự tác động của Tỷ lệ tài sản cố định đến cấu trúc vốn, các nghiên cứu trong và ngoàinướctrướcđâyđãđưaranhiềukếtquảvàlýgiảikhácnhau,vì vậyđâycũng lànhântốđượctácgiảlựachọnnghiêncứuđểphântíchsựtácđộngcủanólêncấu trúc vốn, đồng thời nhằm giải đáp liệu rằng có sự khác nhau về quyết định quản trị vốn trên cơ sở số Tài sản cố định mà DN đang nắm giữ hay không ?

Trong Chương 2, tác giả mở rộng phần nghiên cứu bằng cách tóm tắt khái niệm, đặc điểm, vai trò của tiền gửi tiết kiệm Các lý thuyết có liên quan gồm có lý thuyết hành động hợp lý, lý thuyết hành vi tự định, lý thuyết hành vi người tiêu dùng cũng được trình bày và theo đó, tác giả đã lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước để định hình mô hình cho đề tài này, từ đó đưa ra những khoảng trống nghiên cứu cho đề tài và định hình mô hình nghiên cứu phù hợp cho phần sau.

Trêncơsởlýthuyếtđãđượctrìnhbàytrongchương2,chương3sẽtrìnhbàyphương pháp nghiên cứu của đề án.

Môhình vàgiảthuyết nghiêncứu

Môhình nghiêncứu

Dựa trên cơ sở lý thuyết tại chương 2 và lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nướctrướcđây,tác giả đưaramôhình nghiên cứu cótínhkếthừatừ nghiêncứucủa Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019) để làm mô hình gốc và phát triển thêm để lấp đầy khoảng trống nghiên cứu Nguyên nhân mà tác giả lựa chọn mô hình này để kế thừa là vì nghiên cứu được thực hiện tại thị trường Việt Nam và có điểm tương đồng về không gian nghiên cứu với đề tài; đồng thời kết quả nghiên cứu này phù hợp với khung lý thuyết và chiềutácđộngmàtácgiảkỳvọngnêntácgiảimongmuốnsửdụngmôhìnhnàyđểkếthừa và kiểm định các giả thuyết trong phạm vi không gian và thời gian của tác giả đề xuất nghiên cứu, nhằm kịp thời đưa ra những kết quả và hàm ý quản trị phù hợp với thời điểm hiện tại Để thực hiện điều này, tác giả đã đưa các biến độc lập mang tính kế thừa vào mô hìnhbaogồm:SIZElà quymôcủaDN;ROA làkhảnăngsinhlờicủaDN;TANGlàtỷlệ tàisảncốđịnhtrên tổngtàisảncủa DN;GROWTHlàcơhộităngtrưởngcủaDN vàTAX làthuế suấtthuế TNDN.Ngoài ra, nhằm lắp đầy khoảngtrốngnghiên cứu,tác giảđề xuất thêmbiếnđộclậpChấtlượngkiểmtoán(BIG4)vàomôhình.Tácgiảtiếnhànhnghiêncứu định lượng thông qua dữ liệu đã được thu thập như đã trình bày ở mục 1.4.2.

BiếnphụthuộcTLEVlàtỷlệnợtrêntổngtàisảncủaDN Chỉtiêunàychobiếttỷlệphần trăm tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ Giá trị cao cho thấy doanh nghiệp có mức độ nợ lớn.Việcsửdụngtỷlệnàyđểđolườngmứcđộhiệuquảcủacấutrúcvốnvìnhữnglídosau:

- Đánh giá rủi ro tài chính: Tỷ lệ này cho thấy mức độ phụ thuộc vào nợ vay củadoanh nghiệp Nếutỷ lệ này cao,có nghĩalà doanh nghiệpsử dụng nhiềunợ,từ đócó thể dẫn đến rủi ro tài chính cao hơn, nhất là khi doanh thu giảm.

- Đánh giá khả năng thanh toán: Tỷ lệ này cung cấp cái nhìn tổng quát về khả năngthanh toán của doanh nghiệp Nếu tài sản của doanh nghiệp chủ yếu được tài trợbằngnợ,điềunàycóthểchỉrarằngdoanhnghiệpcóítnguồnlựcđểđốiphóvớicácnghĩa vụ tài chính của mình.

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản giúp nhà đầu tư và các bên liên quan so sánh cấu trúc vốn của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc lĩnh vực, qua đó đánh giá vị thế cạnh tranh và chiến lược tài chính của doanh nghiệp.

- Đánh giá hiệu quả tài chính: Tỷ lệ nợ cũng có thể giúp đánh giá việc sử dụng vốncủadoanh nghiệp.Một tỷlệnợhợplý cóthể chothấy doanh nghiệp đangtận dụngđòn bẩy tài chính để tối ưu hóa lợi nhuận.

- Phảnánhchiếnlược tàichính: Tỷ lệ nợ trên tổngtài sảncũng phản ánh chiến lượctàichínhcủadoanhnghiệp,nhưviệcsửdụngnợđểmởrộngquymôhaygiảmthiểuchi phí vốn.

- Dễdàngtínhtoánvàdiễngiải:Tỷlệnàykháđơngiảnđểtínhtoánvàdễhiểu,giúpcác nhà quản trị, nhà đầu tư và các bên liên quan có thể nhanh chóng đánh giá tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.

Biến độc lập bao gồm BIG4 là biến giả thể hiện cho chất lượng kiểm toán của DN, nhận giá trị 1 nếu DN được kiểm toán bởi BIG4 và nhận giá trị 0 trong các trường hợp còn lại; SIZElà quymôcủa DN;ROAlà khả năng sinhlờicủa DN; TANG làtỷlệtài sản cốđịnh trên tổng tài sản của DN; GROWTH là cơ hội tăng trưởng của DN và TAX là thuế suất thuế TNDN.

Cáchệsốβlàcáchệsốgóccủabiếnđộclập. ibiểudiễn chocôngtythứitrongmẫuvàtbiểudiễncho nămthứttừ 2019đến 2023 α là hệ số tự do của phương trình hồi quy và μ là sai số ngẫu nhiên.

Kýhiệu Tênbiến Côngthức Dấukỳvọng Nhữngnghiêncứutrướcđây

TLEV Phản ánh cấutrúc vốn DN

Kýhiệu Tênbiến Côngthức Dấukỳvọng Nhữngnghiêncứutrướcđây

Biến giả nếu BCTC được kiểm toánbởiBig4nhậngiátrị1;các trườnghợpcònlạinhậngiátrị0

SIZE QuymôcủaDN log(𝑇ổ𝑛𝑔𝑡à𝑖𝑠ả𝑛) (+) Khaki và Akin, (2020), Frank andGoyal(2009),TrầnViệtDũngvàBùiĐan Thanh(2019),ĐặngVănDânvàNguyễnHoà ng

Chung(2017),PhanThanhHiệp(2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách ThịHải Yến (2014)

ROA Khả năng sinhlời của DN

(-) Khaki và Akin, (2020), Basti vàBayyurt

(2019),Hossainvàcộngsự(2012),Frank andGoyal(2009),TrầnViệtDũngvàBùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan ThanhHiệp(2016),ĐặngThịQuỳnhAnh và Quách Thị Hải Yến (2014)

(+) Khaki và Akin, (2020), Basti vàBayyurt

(2019), Frank and Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung(2017)

GROWTH Tốc độ tăngtrưởng của DN

(+) Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt

(2019), Hossain và cộng sự (2012), TrầnViệt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019),Phan Thanh Hiệp (2016)

(-) Hossain và cộng sự (2012), TrầnViệt

Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến(2014)

Giảthuyết nghiêncứu

Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu liên quan tại chương 2, tác giả phát triển các giả thuyết nghiên cứu như sau:

TạiViệtNam,bốncôngtykiểmtoánthuộcnhómBIG4baogồm:Deloitte,KMPG,

Ernst & Young và PwC được đánh giá là có chất lượng kiểm toán tốt nhất trên thị trường hiện nay vì họ có hệ thống hoạt động chuyên nghiệp với nhiều công nghệ, chương trình đào tạo và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nắm giữ một lượng lớn khách hàng trên phạm vi toàn cầu cùng uy tín của BIG4 đảm bảo cho chất lượng kiểm toán vì danh tiếng của họ sẽ bị mất đi nếu không báo cáo đúng một sai sót hay bị thao túng.

Theo nghiên cứu của Kurniawati và cộng sự (2020), chỉ ra rằng nếu một doanh nghiệp được kiểm toán bởi BIG4 có xu hướng sử dụng đòn bẩy tài chính thấp hơn những doanhnghiệpcònlại.Điềunàyđượcgiảithíchvìviệcbổnhiệmmộtcôngtycóchấtlượng kiểmtoáncao(BIG4)sẽgiúpnângcaođộtincậycủabáocáotàichính,từđólàmgiảmsự bấtcânxứngthôngtinnhằmgiúpgiatăngkhảnăngtiếpcậnnguồnvốncổphầnchodoanh nghiệpthay vìsử dụng nợ.Dođó,tácgiả đưa ragiảthuyết trong nghiêncứunàynhư sau:

Giả thuyết H1: Chất lượng kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Các nghiên cứu của Khaki và Akin, (2020), Frank và Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014) đều chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp Điều này được giải thích vì doanh nghiệp có quy mô lớn thường dễ tiếp cận các nguồn vốn vay hơn và có xu hướng sử dụng vốn vay nhiều hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

Giả thuyết H2: Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Các nghiên cứu của Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt (2019), Hossain và cộngsự(2012),FrankandGoyal(2009),TrầnViệtDũngvàBùiĐanThanh(2019),Đặng

VănDânvàNguyễnHoàngChung(2017),PhanThanhHiệp(2016),ĐặngThịQuỳnhAnh vàQuáchThịHảiYến(2014)chỉrarằngnhântốKhảnăngsinhlờicủaDNtácđộngngược chiều đến với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp Điều này là phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, được giải thích là vì khi

DN có kết quả kinh doanh khả quan sẽ ít sử dụng đòn bẩy tài chính hơn DN khá Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:

Giả thuyết H3: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt (2019), Frank and Goyal (2009) thì Tỷlệ tàisản cố địnhcủa doanhnghiệpcó mối quan hệ cùngchiềuvớitỷ lệnợcủadoanhnghiệp,điềunàyđượclígiảilàvìkhiDNcólượngTSCDlớntrongcơcấu tàisảnthìsẽtăngvaynợvìcólượngtàisảnđảmbảolớnhơn.Dođó,trongnghiêncứunày tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

GiảthuyếtH4: Tỷlệtàisảncốđịnhcủadoanhnghiệpcómốiquanhệcùngchiềuvới tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt (2019), Hossain và cộng sự (2012), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Phan Thanh Hiệp (2016) cho rằng Tốc độ tăng trưởngcủa DN cómốiquan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợcủa DN Khi DN cónhiềucơhộităngtrưởngmànguồnvốnnộibộkhôngđápứngđượcnhữngnhucầuvề vốn,DNsẽcóxuhướngsửdụngnợvayhơnlàtăngVCSH.Vìvậy,tácgiảđưaragiả thuyết nghiên cứu như sau:

Giả thuyết H5: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014) thì mối quanhệnghịchbiếncủayếutốThuếđốivớiCơcấuvốnđượcgiảithíchlàvìthuếsuấtthuế TNDN hiệu lực bình quân của DN (14.45%) thấp hơn nhiều so với thuế suất TNDN trên danh nghĩa (25%) Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu trong nghiên cứu này nhưsau:

Giả thuyết H6: Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.

Phươngphápnghiêncứu

Quytrình nghiêncứu

Bước 1: Từ những kiến thức được tích lũy thông qua quá trình học tập tại trường Đại học NgânHàngTp.HồChíMinhvàquátrìnhlàmviệc,tácgiảđềravấnđềmuốnnghiêncứu.

Để tiến hành nghiên cứu sâu về đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN, bước đầu tiên cần tiến hành tìm tòi, nghiên cứu các cơ sở lý thuyết liên quan Bên cạnh đó, việc lược khảo các nghiên cứu trước đây về cùng chủ đề cũng đóng vai trò quan trọng, giúp nắm bắt được những góc nhìn, phương pháp tiếp cận và kết quả đã đạt được trong các công trình nghiên cứu trước đó Tổng hợp các kiến thức từ các nguồn tài liệu này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho việc xây dựng giả thuyết và phương pháp nghiên cứu phù hợp cho đề tài nghiên cứu.

Bước3:Xâydựngmôhìnhnhằmxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủacác DN đang niêm yết tại SGDCK TP.HCM

Bước 4: Thu thập các số liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu và xử lý số liệu thô bằng phần mềm Microsoft Excel.

Bước 5: Tiến hành xử lý dữ liệu bằng cách phương pháp chạy mô hình và kiểm định các mô hình thông qua phần mềm Stata 14.1

Bước 7: Đưa ra kết luận về kết quả nghiên cứu từ đó đề ra những hàm ý chính sách hữuích.

Thu thập vàxử lýsốliệu

Thu thập số liệu:Như đã trình bày ở mục 1.4, nghiên cứu này tiến hành thu thập dữ liệu của 207 doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết tại SGDCK TP HCM, bao gồm các số liệu trong báo cáo tài chính đã kiểm toán qua các năm và thông tin về đơn vị kiểm toán được tác giả tổng hợp từ trang webhttps://finance.vietstock.vn/

Xửlýsốliệu:BằngphầnmềmExcel,tácgiảđãtổnghợpsốliệuthuthậpđượcvàtiếnhành tínhtoáncácchỉsốcầnthiếtphụcvụchomụcđíchchạymôhình,đượcliệtkêvàdiễngiải tại mục 3.1.

Quy mô mẫu được lựa chọn là 207 doanh nghiệp tài chính niêm yết tại SGDCK TP HCM từ tổng số 359 doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn là doanh nghiệp tài chính niêm yết Việc lựa chọn này dựa trên lý do: (1) một số doanh nghiệp vừa lên sàn niêm yết nên chưa đủ dữ liệu giai đoạn nghiên cứu từ 2019 - 2023; (2) một số doanh nghiệp chưa công bố kết quả kiểm toán năm 2023, việc loại ra là cần thiết để đảm bảo dữ liệu bảng cân xứng khi phân tích Ngoài ra, nghiên cứu chỉ chọn doanh nghiệp tài chính vì có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chỉ ra rằng: xét về góc độ cung-cầu vốn, các công ty niêm yết được chia thành công ty tài chính kinh doanh về tiền tệ và công ty phi tài chính kinh doanh, sản xuất hàng hóa và dịch vụ thông thường Hai loại hình này có nhiều điểm khác biệt về loại hình kinh doanh, rủi ro, thông tin tài chính, trong đó, sử dụng đòn bẩy tài chính cao là điều bình thường ở các công ty tài chính, còn ở các công ty phi tài chính, đòn bẩy tài chính cao thường gây khó khăn.

Phươngpháptínhtoán

Trước tiên, tác giả sử dụng thống kê mô tả để liệt kê các đặc điểm cơ bản của các biếncótrongdữliệunhư:giátrịlớnnhất,nhỏnhất,giátrịtrungbình,trungvị,saisốchuẩn Thông qua việc quan sát những đặc tính này của bộ dữ liệu, tác giả đưa ra những định hướng cho việc tính toán ở bước kế tiếp.

Phântíchhồiquylàphươngphápnhằmxácđịnhcácbiếnđộclậpquyđịnhnhưthế nàođếnbiếnphụthuộc.Kếtquảhồiquymàchúngtathuđượcsauphântíchlàbằngchứng thựcnghiệmchocáckếtluậnđượctrìnhbàyởchươngsau.Ởphầnnày,tácgiảxemxétvà xác định những phương pháp hồi quy sẽ sử dụng bao gồm: phương pháp bình phương tối thiểu(PooledOrdinaryLeastSquarehayPooledOLS);Môhìnhảnhhưởngcốđịnh(Fixed Effect Model hay FEM); Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model hay REM) Đặc điểm của các mô hình này được thể hiện như sau:

Khôngcóđặcđiểmriêngcủacácđốitượng(côngty,quốcgia) Không có tác động phổ quát theo thời gian.

Cóđặcđiểmriêngcủacácđốitượng,nhưngchúngkhôngthayđổitheothờigian Những đặc điểm riêng này không tương quan với biến phụ thuộc.

Tiếpđến,tácgiảtiếnhànhhàngloạtcáckiểmđịnh,nhằmtìmramôhìnhnàolàmô hình phù hợp nhất với nghiên cứu, thông qua các kiểm định như sau:

Kiểm định F-test nhằm mục đích xác định mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) hay Pooled OLS là phù hợp trong mô hình dữ liệu bảng.

KiểmđịnhHausmannhằmmụcđíchxácđịnhmôhìnhảnhhưởngcốđịnh(FEM)hayngẫu nhiên (REM) là phù hợp trong mô hình dữ liệu bảng.

Kiểm định Breusch-Pagan nhằm mục đính kiểm tra nếu có hiện tượng phươngsai sai số thay đổi xảy ra với mô hình Pooled OLS.

Kiểm định Modifỉed Wald (F-test) nhằm mục đính kiểm tra nếu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi xảy ra với mô hình FEM.

Kiểm định Wooldridge nhằm mục đính kiểm tra nếu có hiện tượng tự tương quan trong dữ liệu bảng.

Nếu phát hiện khuyết tật trong mô hình, thì cần thực hiện thêm việc chạy mô hình theo phương pháp Bình phương tối thiểu nhỏ nhất khả thi (Feasible Generalized LeastSquares hay FGLS), việc này nhằm khắc phục những khuyết điểm của mô hình có một tronghai hoặcxảyrađồngthờicảhai hiệntượngphươngsaisaisố thayđổivàhiện tượng tự tương quan.

TÓMTẮTCHƯƠNG3: Ở chương này, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên cở sở lý thuyết ở chương2vàcácnghiêncứutrướcđây.Tácgiảđưaracácgiảthuyết nghiêncứuvàdấukỳ vọng cho từng giả thuyết Tiếp đến xây dựng quy trình thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu,cácbướcphântíchvàcácphươngpháp phântíchcầnthiếtchomôhìnhđểcóthểđưa ra kết quả chạy mô hình phù hợp nhất.

Thống kêmô tảvàphương tích tương quan cácbiến độclập

Thống kêmôtả

Kết quả cho thấy, biến phụ thuộc tỷ lệ nợ của DN (TLEV) có giá trị trung bình là 0.428901 và độ lệch chuẩn 20.51% cho thấy cấu trúc vốn của các DN trong mẫu nghiên cứu không có sự chênh lệch nhiều Trong đó giá trị nhỏ nhất là 0.002676 của SVT năm

2019 và giá trị lớn nhất là 0.981104 của BAF năm 2019

BiếnBIG4cógiátrịtrungbìnhlà0.392271vàđộlệchchuẩn48.85%thểhiệncósự chênhlệch(nhưngkhôngquálớn)giữanhóm cácDNđượckiểmtoánbởiBIG4vớinhóm các DN còn lại (406/1035 mẫu được kiểm toán bới BIG4).

BiếnSIZEcógiátrịtrungbìnhlà6.330226vàđộlệchchuẩn63.72%thểhiệnkhông cósựchênhlệchgiữacácDNvềquymôDN Trongđógiátrịnhỏnhấtlà4.976574vàgiá trị lớn nhất là8.648.

Biến ROA có giá trị trung bình là 0.076685 và độ lệch chuẩn 7.86% thể hiện có sự chênh lệch về kêt quả kinh doanh của các DN trong mẫu nghiên cứu.

BiếnTANGcógiátrịtrungbìnhlà 0.238879 vàđộlệchchuẩn 22.11% chothấycó sự chênh lệch lớn về tỉ lệ tài sản cố định giữa các DN Trong đó giá trị nhỏ nhất là 0 của ST8 năm 2022, 2023 và giá trị lớn nhất là 0.962677 của SMA năm 2020.

Biến GROWTH có giá trị trung bình là 0.158419 và độ lệch chuẩn 165.96% cho thấy cósựchênhlệch lớn vềtốc độtăngtrưởnggiữa cácDN.Trongđógiá trịnhỏnhấtlà

BiếnTAXcógiátrịtrungbìnhlà0.183383vàđộlệchchuẩn32.76%chothấykhông cósựchênhlệchvềthuếsuấtthuếTNDNphảinộpgiữacácDN.Trongđógiátrịnhỏnhất là -3.8934 của FIT năm 2023 và giá trị lớn nhất là 7.47341 của DXG năm 2020

Matrận hệsốtương quan vàkiểm định hiệntượng đacộngtuyến

Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập có trong mô hình Kết quả chạy mô hình cho thấy không có cặp biến nào có hệ số tự tương quan lớn hơn 0.8 Từ đó có thể kết luận rằng không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mô hình

BIG4 SIZE ROA TANG GROWTH TAX

Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ số VIF của các biến đều dao động trong khoảng từ 1 đến 1.29 và đều nhỏ hơn 10 Từ đó tác giả kết luận rằng Mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kếtquả nghiêncứu thựcnghiệm

Kếtquảphântíchmôhìnhhồiquy

Từ phần mềm STATA, kết quả chạy các mô hình hồi quy OLS, FEM, REM để đánh giá tácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủacácDNđangniêmyếttạiSGDCK TP.HCM được trình bày như sau:

R- squaredwithin0.1150 between=0.2256 overall=0.2139 Vớicácmứcýnghĩatươngứnglà*là10%,**là5%và***là1%

Phântíchkếtquảtừbảng4.3tathấycácbiếnBIG4,SIZEvàROAcóýnghĩathống kê ở mức ý nghĩa 1% tại mô hình Pooled OLS Tuy nhiên biến BIG4 lại không có ý nghĩa thốngkêởcảhaimôhìnhcònlạiFEMvàREM.Trongkhiđó,haibiếnSIZEvàROAđồng thờicóýnghĩathốngkêtạicảhaimôhìnhFEMvàREM.Chothấyđộphùhợpcủa2biến này đối với mô hình nghiên cứu Biến TANG, GROWTH và TAX có kết quả không có ý nghĩa thông kê ở cả 3 mô hình trên.

Sosánh độ phùhợp giữamôhình FEMvà mô hình PooledOLS

Đểsosánhmứcđộphùhợpgiữahaimôhìnhnày,tácgiảtiếnhànhkiểmđịnhF-testđểtìm ra mô hình phù hợp.

DựatrênkếtquảkiểmđịnhF-test,chotathấyrằnggiátrịProb>F=0.0000thấphơnmức ý nghĩa 0.05, từ đó đưa ra kết luận bác bỏ H0 và chấp nhận H1 Nghĩa là mô hình FEM là phù hợp hơn so với nghiên cứu này.

Sosánh độ phùhợp giữamôhình FEMvà mô hìnhREM

Trong phần này, tác giả sử dụng kiểm định Hausman-test để lựa chọn Fixed Effect Model (FEM) hay Random Effect Model (REM)

H0:Khôngcósựtươngquangiữacácbiếnđộclậpvàphầndư(chấpnhậnmôhìnhREM) H1: Có sự tương quan giữa các biến độc lập và phần dư (chấp nhận mô hình FEM)

VìProb>chi2=0.0000thấphơn0.05nêntabácbỏH0vàchấpnhậnH1.Haynói cách khác mô hình FEM phù hợp hơn với nghiên cứu

Dựa trên kết quả kiểm định bảng 4.4, ta thấy mô hình FEM phù hợp hơn với nghiên cứu khi so sánh giữa hai mô hình FEM và REM.

Kiểmtrahiện tượng tự tương quan trong môhình

Sau khi đã chấp nhận mô hình FEM là mô hình phù hợp hơn với nghiên cứu này, tác giả tiếptụcsửdụngkiểmđịnhWooldridgeđểkiểmtrahiệntượngtưtươngquantrongmôhình nghiên cứu. H0:Khôngcóhiệntượngtựtươngquan H1:

Có hiện tượng tự tương quan.

VìProb>F=0.0000thấphơn 0.05nêntabácbỏH0vàchấp nhậnH1.Vìvậycó xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mô hình

Kiểmtrahiện tượng phương saithay đổi trongmôhình

Tiếp đến, tác giả cũng kiểm tra liệu rằng có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình FEM hay không?

KiểmđịnhWaldđểkiểmtrahiệntượngphươngsaithayđổitrongmôhìnhFEM H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình FEM

VìProb>chi2=0.0000thấphơn0.05nêntabácbỏH0vàchấpnhậnH1.Vìvậycó xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình FEM.

Nhưvậymôhìnhđangtồntạihaikhuyếttậttrongmôhìnhlàhiệntượngphươngsai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

Khắcphụccáckhuyết tật trongmô hình hồi quyFEM

Đểkhắcphụcnhữngkhuyếttậtcótrongmôhìnhmàtađãtìmđượcởtiểumục4.2.4, tác giả tiến hành chạy mô hình hồi quy theo phương pháp Bình phương tối thiểu nhỏ nhất khả thi (Feasible Generalized Least Squares hay FGLS).

Vớicácmứcýnghĩatươngứnglà*là10%,**là5%và***là1%

Từ kết quả cho thấy, mô hình FGLS đã khắc phục những khuyết tật trong mô hình baogồmhiệntượngphươngsaithayđổivàtựtươngquan,môhìnhcómứcýnghĩa1%(vì

ROA,TANGcóýnghĩathốngkêởmức1%trongkhi BIG4,GROWTHcóýnghĩathống kêởmức5%vàbiếnTAXkhôngcóýnghĩathốngkêdocóP-value=0.132lớnhơn0.05.

Kiểmđịnh giả thuyếtban đầu vàkết luận môhình hồiquy

Dựa trên kết quả thu được bằng phương pháp FGLS để khắc phục các khuyết tật trongmôhìnhvàthuđượckếtquảmôhìnhhồiquyởbảng….,tatiếnhànhsosánhvớigiả thuyết ban đầu như sau:

Giảthuyết Kếtquảnghiêncứu Dấukỳvọng Kếtquả P-value Mứcýnghĩa

Hệ số tương quan giữa chất lượng kiểm toán (BIG4) và tỷ lệ nợ của DN (TLEV) là -0.019311 với mức ý nghĩa thống kê 5% Điều này cho thấy chất lượng kiểm toán có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ của DN Nói cách khác, nếu DN được kiểm toán bởi BIG4 thì có xu hướng ít sử dụng vốn vay hơn so với những DN khác, do đó giả thuyết H1 được chấp nhận.

Hệ số tương quan của quy mô DN (SIZE) so với tỷ lệ nợ của DN (TLEV) là 0.1698437 với mức ý nghĩa thống kê 1% điều này cho thấy quy mô DN có tác động cùng chiềuchiềuvớitỷlệnợcủaDN.NghĩalàkhiquymôDNtănglên1đơnvịthìtỷlệnợtăng lên 0.1698437 đơn vị Do đó, giả thuyết H2 được chấp nhận.

Hệ số tương quan của tỷ suất sinh lời (ROA) so với tỷ lệ nợ của DN (TLEV) là - 0.4549683 với mức ý nghĩa thống kê 1% điều này cho thấy tỷ suất sinh lời của DN có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ của DN Nghĩa là khi tỷ suất sinh lời (ROA) tăng lên 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ của DN (TLEV) giảm 0.4549683 đơn vị Do đó, giả thuyết H3 được chấpnhận.

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định (TANG) và tỷ lệ nợ của doanh nghiệp (TLEV) là -0,0591437 với mức ý nghĩa thống kê 1%, cho thấy TANG có mối quan hệ nghịch biến với TLEV Cụ thể, khi TANG tăng 1 đơn vị thì TLEV giảm 0,0591437 đơn vị, bác bỏ giả thuyết H4.

Hệ số tương quan của tốc độ tăng trưởng (GROWTH) so với tỷ lệ nợ của DN (TLEV) là 0.0041835 với mức ý nghĩa thống kê 5%, cho thấy tốc độ tăng trưởng (GROWTH) có tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ của DN.

Hệsốtươngquancủa thuếsuấtthuếTNDN(TAX) sovớitỷlệnợcủaDN(TLEV) là 0.005913, tuy nhiên giá trị P-value là 0.132 lớn hơn mức ý nghĩa 5% nên không có ý nghĩathốngkê,nghĩalàthuếsuấtthuếTNDN(TAX)khôngcóảnhhưởngđếntỷlệnợcủa DN (TLEV)

Do đó, giả thuyết H6 bị bác bỏ.

Thảoluậnkết quảnghiêncứu

Quaquátrìnhphântíchvàkiểmđịnhcácmôhìnhhồiquy,từđóđưaramôhìnhphù hợp với nghiên cứu, tác giả đi đến kết luận về nghiên cứu như sau:

BIG4,nângcaođộtincậycủabáocáotàichính,giúpgiảmthiểubấtcânxứngthôngtin giữadoanhnghiệpvànhàđầutư,từđóthúcđẩyhuyđộngvốncổphầnvàcóxuhướng giảmtỷlệnợ.ThịtrườngchứngkhoánViệtNamđãcónhữngcảicáchđểnângcaochất lượngthông tintài chính,tạo tâmlý tích cựccho nhàđầu tư, đồngthời cảithiện khảnăng tiếpcậnnguồnvốncổphầnchodoanhnghiệp.Nghiêncứukếtluậnrằngchấtlượngkiểm toánkhôngchỉảnhhưởngtíchcựcđếnkhảnăngtiếpcậnvốnmàcònnângcaohìnhảnhvà đếntỷlệnợcủadoanhnghiệp(TLEV)làmộtpháthiệnquantrọngtrongbốicảnhthịtrường năng tiếpcậnnguồnvốn dễdànghơn,điềunày khôngchỉlàdoquymô màcònliênquan lớntrong nềnkinhtế, pháthiệnnàymanglạinhiềuthôngtinhữuíchchocácnhàquảnlý, thuhútvốnvaythông quacácngânhàngvới lãisuấtưuđãihơn,đồngthờicóthểtiếpcận ĐốivớibiếnChấtlượngkiểmtoán(BIG)cótácđộngngượcchiềuvớitỷlệnợcủa

DN(TLEV),kếtquảnàyphùhợpvớinghiêncứuđãthựchiệntrướcđócủaKurniawativà cộngsự(2020).Kếtquảnghiêncứuthểhiệnrằngcómốiquanhệgiữachấtlượngkiểm 2019-2023,vàchothấyrằngviệclựachọncôngtykiểmtoánuytín,đặcbiệtlàcáccôngty uytíncủadoanhnghiệptrênthịtrường. Đối với biếnQuy mô DN (SIZE)có tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ của DN (TLEV),điềunàyđược lígiải vìnhữngDNcóquymôlớnthìdễdàngtiếpcậnnguồnvốn vayhơnvàcóxuhướngsửdụngvốnvayhơncácDNkhác.Kếtquảnàyphùhợpvớinghiên cứu đã thực hiện trước đó của Khaki và Akin, (2020), Frank and Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014).

Trongbối cảnh Việt Nam, nơimà các doanhnghiệp nhỏvà vừa (SME) chiếm tỷlệ nhàđầutưvàcáccơquanquảnlýnhànước.Nhữngdoanhnghiệplớnthườngcókhảnăng toánvàtỷlệnợcủadoanhnghiệpđangniêmyếttạiSGDCKTP.HCMtronggiaiđoạn rủirotàichínhvàưutiênantoàntàichínhtrongbốicảnhkinhtếkhôngổnđịnh.Cácdoanh nghiệpnêntậptrungcảithiệnkhảnăngsinhlờiđểgiảmphụthuộcvàovaynợ,đồngthời cácnhàhoạchđịnhchínhsáchcầntạomôitrườngkinhdoanhthuậnlợinhằmthúcđẩyphát triểnbềnvữngchodoanhnghiệp.Kếtquảnghiêncứukhôngchỉcungcấpcáinhìnsâusắc vềhành vitài chínhcủadoanh nghiệpViệt Nammà cònđưarakhuyếnnghịthựctiễncho nhưnglạiđồngtìnhvớimộtnghiêncứutrongnước.Điềunàytạoramộtcáinhìn thúvịvề nhiềudoanhnghiệpởViệtNamcóxuhướngưutiênsửdụngnợngắnhạnđểtàitrợcho mởrộngquymôsảnxuất,nângcaonănglựccạnhtranhvàđạtđượcsựpháttriểnbềnvững. Đối với biếnKhả năng sinh lời của DN (ROA)có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ của DN (TLEV), điều này được lí giải vì khi DN có kết quả kinh doanh khả quan sẽ ít sửdụngđònbẩytàichínhhơnDNkhác.Kếtquảnàyphùhợpvớinghiêncứuđãthựchiện trước đó của Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt (2019), Hossain và cộng sự (2012), Frank and Goyal (2009), Trần Việt Dũng và Bùi Đan Thanh (2019), Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), Phan Thanh Hiệp (2016), Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách ThịHảiYến(2014).Nghiêncứuchothấykhảnăngsinhlời(ROA)cómốiquanhệnghịch

2019-2023,dodoanhnghiệpcólợinhuậncaothườngtựtàitrợhoạtđộngkinhdoanh,giảm cảdoanhnghiệpvàchínhsáchtrongviệcxâydựngmộtmôitrườngkinhdoanhbềnvững. ĐốivớibiếnTỷlệtàisảncốđịnhcủaDN(TANG)cótácđộngngượcchiềuvớitỷ lệ nợ của DN (TLEV) Kết quả này đi ngược lại với các nghiên cứu đã thực hiện trước đó củaKhakivàAkin, (2020),BastivàBayyurt(2019),FrankandGoyal(2009)tuynhiênlại tươngđồngvớinghiêncứutrongnướccủa TrầnViệtDũngvàBùiĐanThanh(2019).Kết

Trướchết,tácđộngngượcchiềugiữaTANGvàTLEVcóthểphảnánhthựctếrằng hoạtđộngkinhdoanhhàngngàyhơnlànợdàihạngắnvớitàisảncốđịnh.Điềunàyđặc cácnguồnvốntừthịtrườngchứngkhoánhoặctừcácnhàđầutưtưnhân.Điềunàygiúphọ chiềuvớitỷlệnợ(TLEV)củacácDNđangniêmyếttạiSGDCKTP.HCMtronggiaiđoạn quảnghiêncứuliênquanđếntỷlệtàisảncốđịnhcủadoanhnghiệp(TANG)vàtỷlệnợ rằngdoanhnghiệpViệtNamcóthểcónhữngđặcđiểmhànhvitàichínhriêngbiệt,ảnh sựhạnchếtrongkhảnăngtiếpcậnnguồnvốn,vàsựưutiêncủacácdoanhnghiệptrong đòihỏidoanhnghiệpphảiquảnlýnợhiệuquảvàđầutưvàodựánsinhlợi.Chínhphủcũng đãtriểnkhainhiềuchínhsáchhỗtrợdoanhnghiệp,giúphọdễdàngtiếpcậnnguồnvốn.

Mặc dùvay nợcóthể thúcđẩytăng trưởngnhanh chóng, doanhnghiệp cầncóchiếnlược rõràngđểkiểmsoátrủirotíndụngvàduytrìkhảnăngthanhtoán.Dođó,việcquảnlýtài chínhhiệuquảvàtậndụngcơhộitừthịtrườnglàyếutốquantrọnggiúpdoanhnghiệpViệt vớicácnghiêncứutrước,chothấychínhsáchthuếTNDNđãảnhhưởngnhưthếnàođến hoạtđộngkinhdoanh;trongkhinghiêncứugầnđâychothấydoanhnghiệpcóthểđang phảiđốimặtvớinhiềuthửtháchvàrủirotừmôitrườngkinhdoanh.

ViệcsosánhvớinghiêncứucủaTrầnViệtDũngvàBùiĐanThanh(2019)chothấy hưởngđến quyếtđịnh vayvốn.Điềunàycũngcó thểđượcgiải thíchbởibốicảnh kinhtế, việcduytrìtínhlinhhoạttàichínhtrongbốicảnhbiếnđộngcủathịtrường. ĐốivớibiếnTốcđộtăngtrưởngcủaDN(GROWTH)cótácđộngcùngchiềuvới tỷ lệ nợ của

DN (TLEV), kết quả này phù hợp với nghiên cứu đã thực hiện trước đó của Khaki và Akin, (2020), Basti và Bayyurt (2019), Hossain và cộng sự (2012), Trần Việt DũngvàBùiĐanThanh(2019),PhanThanhHiệp(2016),chothấyrằngtốcđộtăngtrưởng cótácđộngtíchcựcđếntỷlệnợ,khidoanhnghiệpthườngphảivaynợđểđápứngnhucầu đầutư.Giai đoạn 2019-2023, mặc dù chịu ảnh hưởngtừđại dịch COVID-19, kinh tếViệt hộimởrộngchonhiềudoanhnghiệp.Tuynhiên,sựgiatăngnợvaytạorarủirotàichính,

Namđạtđượcsựtăngtrưởngbềnvữngtrongtươnglai. Đối với biếnThuế suất thuế TNDN (TAX)không có ý nghĩa thống kê trong mô hình Kết quả này khác với nghiên cứu của Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014)vàtươngđồngvớinghiêncứucủaTrầnViệtDũngvàBùiĐanThanh(2019).Kết giaiđoạn 2019-2023, gợimở nhiều vấnđề thúvịcho thị trườngViệt Nam Điềunàykhác biệthợplýởmộtthịtrườngđangpháttriểnnhưViệtNam,nơimàdoanhnghiệpthường

Namđãphụchồimạnhmẽ,đặcbiệttronglĩnhvựccôngnghiệpchếbiếnvàdịchvụ,tạocơ quảnghiêncứuchothấybiếnthuếsuấtthuếTNDN(TAX)khôngcóýnghĩathốngkêtrong độngcủadịchCOVID-19vàchiếntranhthươngmạitoàncầu,khiếnảnhhưởngcủathuế TNDN trở nên không rõ ràng Các nghiên cứutiếp theo nên tậptrungvào các yếu tốkhác ảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưcủadoanhnghiệpvàxemxétcácyếutốcấuthànhcủa thuếTNDN,nhưmiễngiảmthuếvàhiệpđịnhthươngmại.Kếtquảnàyphảnánhthựctế thịtrườnghiệnnay,chothấynhucầutheodõivàphântíchcácyếutốtácđộngđếnmôi nghệ.Giaiđoạnnàycũngchứngkiếnnhiềuthayđổivềchínhsáchkinhtế,cùngnhữngtác trườngkinhdoanhlàcầnthiết. thayđổicáchnhìnnhậnvềchínhsáchthuếdocácyếutốnhưcạnhtranhvàđầutưvàocông

Tácgiảđãtiếnhànhphântíchvàdữliệuđượcthuthậptừ 207doanhnghiệpphitài chínhđangniêmyếttại SGDCKTP.HCM, bằngphầnmềm STATA 14.1,tácgiảđãchạy các mô hình hồi quy OLS, FEM, REM và sau cùng là FGLS cũng như các kiểm định có liênquanđểđưaramôhìnhkếtluậnsaucùng.Từnhữngkếtquảnày,tácgiảđốichiếuvới nhữnggiảthuyếtbanđầuvàtiếnhànhthảoluậnnghiêncứu,nhằmchuẩnbịchonhữngkết luận và hàm ý quản trị sẽ được trình bày ở chương 5.

Kếtluận

Nghiên cứu này có mục tiêu tổng quát là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN đang niêm yết tại SGDCK TP.HCM Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp DN quản lý vốn một cách hiệu quả và tối ưu. Để đạtđượcmụctiêutổngquát,nghiêncứunày có các mụctiêucụ thể như sau:(i) Xácđịnhcácnhântốnàocóảnhhưởngđếncấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpđangniêm yết tại SGDCK TP HCM giai đoạn 2019-2023? (ii) Mỗi nhân tố có tác động tích cực hay tiêucựcđếncấutrúcvốn?Vàmứcđộtácđộngnhưthếnào;(iii)Cácđềxuấtvàhàmýquản trịnàocóthể đượcđúc kếtvàpháttriển,nhằmgiatăngsựhiệu quảtrongviệcquảntrịcấu trúc vốn tại doanh nghiệp?

Vớimụctiêunghiêncứuthứnhất,xácđịnh cácnhântốcóảnhhưởngđếncấutrúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tại SGDCK TP HCM giai đoạn 2019-2023 bao gồm: Chất lượng kiểm toán (BIG); Quy mô DN (SIZE);Khả năng sinh lời của DN (ROA); Tỷ lệ tài sản cố định của DN (TANG); Tốc độ tăng trưởng của DN (GROWTH).

Vớimụctiêunghiêncứuthứhai,đánhgiáMỗinhântốcótácđộngtíchcựchaytiêu cực đến cấu trúc vốn? Và mức độ tác động như thế nào thì kết quả thu được bao gồm: (1) khiDNđượckiểmtoánbởiBIG4thìcóxuhướngítsửdụngvốnvayhơnnhữngDNkhác;

(2) Khi quy mô doanh nghiệp (SIZE) tăng lên 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ cũng tăng lên 0,1698437 đơn vị; (3) khi tỷ suất sinh lời (ROA) tăng lên 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ của doanh nghiệp (TLEV) giảm 0,4549683 đơn vị; (4) khi tỷ lệ tài sản cố định (TANG) tăng lên 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ giảm 0,0591437 đơn vị; (5) khi tốc độ tăng trưởng (GROWTH) tăng lên 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ tăng lên 0,0041835 đơn vị.

Vớimụctiêunghiêncứuthứba,Cácđềxuấtvàhàmýquảntrịnàocóthểđượcđúc kếtvàpháttriển,nhằmgiatăngsựhiệuquảtrongviệcquảntrịcấutrúcvốntạidoanhnghiệp sẽ được tác giả trình bày ở phần tiếp theo.

Hàmýquảntrị

Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết tại SGDCK TP HCM giai đoạn 2019-2023 bao gồm: Chất lượng kiểm toán (BIG); Quy mô DN (SIZE); Khả năng sinh lời của DN (ROA); Tỷ lệ tài sản cố định của DN (TANG); Tốc độ tăng trưởng của DN (GROWTH) Do đó, nhằm gia tăng sự hiệu quả trong việc quản trị cấu trúc vốn tại doanh nghiệp, nên thực hiện các hàm ý quản trị sau nhằm phát huy tối đa sự tương quan giữa các nhân tố có trong DN:

Để nâng cao chất lượng kiểm toán và giảm thiểu thông tin bất cân xứng trên thị trường vốn Việt Nam giai đoạn 2019-2024, việc cân nhắc sử dụng đơn vị kiểm toán uy tín là rất cần thiết Điều này sẽ giúp gia tăng độ tin cậy của các thông tin được công bố, qua đó mở ra nhiều khả năng hơn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn trên thị trường vốn.

Để giải quyết tình trạng thông tin bất cân xứng, cần đánh giá hiện trạng hoạt động kiểm toán tại Việt Nam, lựa chọn đơn vị kiểm toán uy tín (Deloitte, PwC, EY, KPMG), đào tạo nhân viên về tiêu chuẩn kiểm toán hiện đại, thiết lập quy trình kiểm toán minh bạch và đảm bảo quy trình báo cáo tài chính tự động hóa Việc này giúp doanh nghiệp đánh giá và cải tiến liên tục chất lượng thông tin tài chính thông qua KPI và phản hồi từ các bên liên quan Tăng cường gắn kết với nhà đầu tư qua các buổi giới thiệu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro thông tin bất cân xứng, tạo nền tảng tiếp cận nguồn vốn và khẳng định tầm quan trọng của kiểm toán trong quản trị và phát triển bền vững.

Thứhai,Xâydựngkếhoạchpháttriểncụthểquatừngnăm,chúngtanhậnthấyrằng việc tốc độ tăng trưởng của DN gia tăng nhanh chóng sẽ khiến tỷ lệ nợ gia tăng nhằm tài trợ cho các mục đích đầu tư, kinh doanh của DN Vì vậy việc lập kế hoạch sớm để chuẩn bị nguồn vốn và các phương án huy động vốn là cần thiết để giúp DN vừa đảm bảo được nguồnvốnhoạtđộngđểbắtkịpvớitốcđộpháttriểnkinhdoanhvàxuthếthịtrường,những cũng đồng thời tối ưu hóa được chi phí sử dụng vốn. Để triển khai đề xuất xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể qua từng năm cho các doanhnghiệptạiViệtNamgiaiđoạn2019-2023,cầnxemxétnhiềuyếutốkinhtế,tàichính và môi trường kinh doanh Đầu tiên, việc phân tích thực trạng kinh tế và thị trường là rất quan trọng, cần theo dõi tăng trưởng GDP để dự đoán xu hướng tiêu dùng, đầu tư và sản xuất,nghiêncứucácngànhcụthểnơidoanhnghiệphoạtđộngnhằmnắmbắtxuhướng,cơ hộivàtháchthức,đồngthờiphântíchtìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệpđểđánhgiákhả năngchitrảnợ.Tiếptheo,xâydựngkếhoạchtàichínhcầndựbáodoanhthuchotừngnăm dựatrênphântíchthịtrườngvớicáckịchbảnkhácnhauvàxácđịnhchiphíhoạtđộngcần thiết Sau đó, đề xuất các phương án huy động vốn như khuyến khích tự tài trợ, vay ngân hàng với các điều kiện ưu đãi, phát hành trái phiếu doanh nghiệp và tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược Đồng thời, việc tối ưu hóa chi phí sử dụng vốn thông qua quản lý chi phí và đánh giá hiệu quả đầu tư là cần thiết Kế hoạch hành động từng năm cũng rất quan trọng, chẳnghạnnhư năm 2019tiến hành phântích và huy động vốn,năm 2020triểnkhaidự án đầutư,năm2021duytrìnguồnvốnổnđịnh,năm2022đẩymạnhnghiêncứuvàpháttriển, và đến năm

2023 đánh giá tổng thể kết quả Cuối cùng, việc đánh giá và điều chỉnh kế hoạchlàcầnthiếtthôngquatheodõihiệusuấthàngquýđểkịpthờiđiềuchỉnhcácphương ánhuyđộngvốndựatrêntìnhhìnhthựctế.Kếtluận,kếhoạchpháttriểnnàycầnđượcthực hiện một cách chặt chẽ và linh hoạt để ứng phó với biến động của thị trường, từ đó giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng trưởng và đảm bảo sự bền vững trong hoạt động.

Thứba, HiệuquảkinhdoanhcótácđộngngượcchiềuvớitỷlệnợcủaDN,khiDN có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tạo ra dòng tiền ổn định sẽ giúp DN giảm lệ thuộc vào vốnvay,điềunàycũnggiúpDNtiếtkiệmđượcchiphísửdụngvốn VìvậyDNcầnkhông ngừng quan tâm và cải tiến phương án kinh doanh, nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận cho DN. Đểtriểnkhaiđềxuấtvềmốiquanhệgiữahiệuquảkinhdoanhvàtỷlệnợcủadoanh nghiệptrongbốicảnhthịtrườngViệtNamgiaiđoạn2019-2023,cầnthựchiệnnhữngbước cụthểvàchitiếtnhằmtốiưuhóahoạtđộngkinhdoanhvàgiảmphụthuộcvàonợvay.Đầu tiên,cầnphântíchthịtrườngvànhậndiệncơhộithôngquaviệcthựchiệncácnghiêncứu thị trường để nắm bắt xu hướng và nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời xác định các ngành công nghiệp tiềm năng phát triển mạnh như công nghệ thông tin, thương mại điện tử, dịch vụ tài chính, năng lượng tái tạo, và nông nghiệp sạch; bên cạnh đó, phân tích đối thủ cạnh tranh để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu, từ đó tìm cách cải thiện hoặc tạo ra sản phẩm/dịch vụ vượt trội Tiếp theo, doanh nghiệp cần cải tiến hoạt động kinh doanh bằng cách đầu tư vào công nghệ và quy trình tự động hóa nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất, giảm lãng phí và tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có để tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và cải thiện trảinghiệmkhách hàng thôngqua dịch vụ chămsóc khách hàngtậntâm.Để quảnlýdòng tiềnhiệuquả,doanhnghiệpcầnlậpkếhoạchtàichínhbằngcáchphântíchvàdựbáodòng tiền, lập kế hoạch ngân sách hợp lý để chi tiêu hiệu quả, đồng thời tối ưu hóa tồn kho để giảmchiphílưukho.Đểtạoralợinhuậnbềnvững,doanhnghiệpnênxâydựngchiếnlược giá hợp lý để tối đa hóa lợi nhuận và triển khai các chương trình khuyến mãi nhằm tăng doanh số mà không cần đầu tư nhiều vào marketing truyền thống Đồng thời, việc tăng cườngquảntrịtàichínhcũngrấtquantrọng,baogồmkiểmsoátnợvaybằngcáchđánhgiá tổng hợp các khoản vay hiện có và tìm kiếm các nguồn vốn khác như phát hành cổ phiếu hay huyđộngvốntừ cộngđồng.Đào tạovà pháttriểnnguồnnhân lực làcầnthiếtđể nâng caokỹnăngchonhânviênthôngquacáckhóađàotạovàkhuyếnkhíchsángtạobằngcách cho phép nhân viên đưa ra ý tưởng và đề xuất cải tiến Cuối cùng, việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược là rất quan trọng, cần thiết lập các chỉ số đo lường hiệu suất để theo dõi tiến độ đạt được các mục tiêu và thường xuyên rà soát kế hoạch kinh doanh để điều chỉnh theo phản hồi và thay đổi từ môi trường kinh doanh Với bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn2019-2023nhiềubiếnđộng,việctăngcườnghiệuquảkinhdoanhvàgiảmthiểutỷlệ nợlàmộtchiếnlượctốiưu;cácdoanhnghiệpcầnliêntụccảithiệnvàđổimớiđểtạoralợi nhuận bền vững, giảm dần sự phụ thuộc vào vốn vay và tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, từ đó đảm bảo sự phát triển lâu dài và ổn định.

Thứ tư, Tận dụng tối đa ưu thế về Quy mô DN và Tỷ lệ TSCD để sử dụng đòn bẩy tàichínhkhicầnthiết.ViệcmộtDNcóquymôlớnsẽdễtiếpcậnvốnvayvớicácTổchức tín dụng, DN khác hơn là những DN có quy mô nhỏ hơn; đồng thời việc có nguồn tài sản đảmbảo dồi dào cũng giúpDNtiếpcận thị trườngvốn dễ dàng hơn Vì vậy việc tậndụng 2 yếu tố này giúp cho DN có nhiều lựa chọn về phương án huy động vốn, nhất là trong những thời điểm khi mà lãi suất thị trường hấp dẫn. Đểtriểnkhaiđềxuấttậndụngtốiđaưuthếvề quymôdoanhnghiệpvàtỷlệtàisản cố định nhằm sử dụng đòn bẩy tài chính tại Việt Nam trong giai đoạn 2019-2023,doanh nghiệp cần thực hiện một loạt các bước và kế hoạch chi tiết Đầu tiên, doanh nghiệp cần phântíchthịtrườngvàtàichínhbằngcáchđánhgiáquymôhiệntạisovớicácđốithủcạnh tranh,từđóxácđịnhlợithếcạnhtranhkhisosánhvớicácdoanhnghiệpnhỏhơn.Kếtiếp, doanh nghiệp cần kiểm tra và đánh giá tổng giá trị tài sản cố định hiện có, bao gồm bất độngsản, máy mócthiếtbị,cũngnhư các tài sản khác cóthể sử dụnglàmtài sản đảmbảo khi vay vốn Đồng thời, theo dõi các xu hướng lãi suất của ngân hàng và các tổ chức tài chínhđểđánhgiáthời điểmhợplýchoviệchuyđộngvốnlà điềucầnthiết.Vềchiếnlược huyđộng vốn, doanh nghiệpnên lậpdanhsáchcác ngânhàng tiềm năng có chínhsáchtín dụngtốtdànhchodoanhnghiệplớn,chuẩnbịhồsơvayvốnbaogồmbáocáotàichínhvà kế hoạch kinh doanh để tạo niềm tin với các nhà đầu tư và ngân hàng, cũng như tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược để mở đầu cho việc hợp tác hoặc bán cổ phần Nếu phù hợp, doanh nghiệpcóthểxemxétpháthànhcổphầnhoặctráiphiếuđểhuyđộngvốntừthịtrườngvốn. Đểsử dụngđònbẩy tàichínhhiệuquả, doanhnghiệpcầnlậpkếhoạchcụ thểvề mụcđích sử dụng vốn vay cho các dự án sinh lời hoặc mua sắm tài sản cố định nhằm gia tăng năng lực sản xuất và lợi nhuận, đồng thời quản lý rủi ro tài chính qua việc thiết lập các chỉ tiêu để theo dõi việc sử dụng đòn bẩy và tránh tình trạng nợ quá hạn Doanh nghiệp cũng cần tối ưu hóa tài sản cố định bằng cách đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản hiện có để tìm kiếmcải tiến,đầu tư vàocông nghệ mớivà thiếtbịhiệnđại nhằm tăngnăng suất laođộng và giảm chi phí sản xuất, cũng như xem xét thanh lý hoặc cho thuê những tài sản không hiệu quả để thu hồi vốn Bên cạnh đó, việc giám sát và điều chỉnh là rất quan trọng, điều này bao gồm việc theo dõi định kỳ tình hình tài chính để đảm bảo doanh nghiệp vận hành trong tầm kiểm soát và điều chỉnh chiến lược đầu tư dựa trên đánh giá về việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng nhằm đạt kết quả tài chính tốt nhất Tóm lại, việc tận dụng quy mô doanh nghiệp và tài sản cố định là yếu tố then chốt giúp tăng cường khả năng tiếp cận vốnvàmởrộnghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,tuynhiên,doanhnghiệpcầnthựchiệnmột cách thận trọngvà có kế hoạch cụ thể để đảm bảo việc sử dụng đòn bẩy tài chính đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng bền vững trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường Việt Nam.

Để thích ứng với sự thay đổi của thị trường, các doanh nghiệp cần nâng cao vai trò quản trị nội bộ Việc này bao gồm đánh giá và xây dựng khung quản trị, lập bộ phận quản trị rủi ro, tổ chức đào tạo nội bộ Doanh nghiệp cần theo dõi thị trường, phân tích dữ liệu và tổ chức đánh giá định kỳ để cung cấp thông tin cho lãnh đạo Ngoài ra, cần xây dựng kế hoạch tài chính và tư vấn các dự án đầu tư tiềm năng Tích hợp công nghệ, áp dụng công nghệ thông tin, điện toán đám mây và xây dựng các chỉ số KPI sẽ giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả Sự cải tiến liên tục, khuyến khích nhân viên đề xuất ý tưởng mới và áp dụng văn hóa đổi mới vào hoạt động hàng ngày sẽ giúp doanh nghiệp linh hoạt thích ứng với sự thay đổi.

Hạnchếvàhướngnghiên cứu tiếptheo

Mặcdùđãđạtđượccácmụctiêunghiêncứuđềra,tuynhiênnghiêncứunàykhông thể tránh khỏi những hạn chế khách quan Cụ thể:

Thứnhất,nghiêncứusửdụngdữliệucủa207doanhnghiệpphitàichínhđangniêm yết tại

Báo cáo tài chính kiểm toán của SGDCK TP HCM có thể chứa thông tin không chính xác hoặc thiếu sót vì dữ liệu được tổng hợp từ trang web Vietstock.vn Điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả báo cáo, do đó cần phải thận trọng khi sử dụng thông tin từ nguồn không chính thức như vậy.

Thứ hai,các yếu tố đượclựa chọn để xâydựngmô hình còn ít và kế thừa từ những nghiên cứu trước nên chưa có nhiều đột phá và khía cạnh mới về đề tài.

Thứ ba, không gian nghiên cứu giới hạn tại các DN đang niêm yết tại SGDCK

TP.HCMchưa đượcmởrộng ra toàn bộThịtrườngchứngkhoánViệtNam để có cáinhìn toàn diện về đặc điểm của DN tại Việt Nam.

TTCKViệtNamvàtrongkhuvực,từđócóthêmnhữngquansátvànhậnđịnhmới,rútra những bài học quản trị hữu ích cho việc quản lý cấu trúc vốn.

Trong Chương 5, tác giả đã tổng kết nghiên cứu bằng cách xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết tại SGDCKTP.HCM giai đoạn 2019-2023 Tác giả cũng đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao khả năng quản lý cấu trúc vốn của doanh nghiệp, nêu các điểm hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

1 ĐặngThịQuỳnhAnh vàQuáchThịHảiYến (2014),“Cácnhântốtácđộngđếncấutrúc vốn của

DN niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM (HOSE)”,Tạp Chí Phát triển &

2 Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốncủa các công ty niêm yết tại Việt Nam”,Tạpchí Kinh tế đối ngoại,https://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1c-s%E1%BB%91-t%E1%BA

%A1p-ch%C3%AD- kt%C4%91n/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s

%E1%BB%91-91- 100/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91- 91/1444- c%C3%A1c-y%E1%BA%BFu-t%E1%BB%91-t%C3%A1c-

%C4%91%E1%BB%99ng-%C4%91%E1%BA%BFn-c%E1%BA%A5u-tr%C3%BAc- v%E1%BB%91n-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-c%C3%B4ng-ty-ni%C3%AAm- y%E1%BA%BFt-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam.html , truy cập ngày26/5/2024.

3 TrầnViệtDũngvàBùiĐanThanh(2019),“Cácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủa cácdoanhnghiệpniêmyếttrênThịtrườngchứngkhoánViệtNam”,TạpchíKhoahọc& Đào tạo

4 Phan Thanh Hiệp (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp công nghiệp: Nghiên cứu từ mô hình GMM”,Tạp chí Tài chính, 1, 47-51.

5 Bùi Đan Thanh và Lê Thị Khuyên (2021), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của

DN ngành Xây dựng”,Tạp chí Tài Chính, 753 , 108-111

7 Nguyễn Thị Thành Vinh (2021), Luận án Tiến sĩ, “Tác động của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam”,Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

8 Kraus, A., Litzenberger, R H (1973) A state-preference model of optimal financial leverage The Journal of Finance, 28(4), pp.911-922.

9 Khaki, A R., & Akin, A (2020) Factors affecting the capital structure: New evidence from GCC countries Journal of International Studies, 13(1), 9-27 doi:10.14254/2071- 8330.2020/13-1/1

10 Sara W Bassiouny (2016), The impact of firm characteristics on earnings management: an empirical study on the listed firms in Egypt, JBRMR , Volume 10, Issue 3.

11 Brealey,RichardA.(2000).Principlesofcorporatefinance.Boston:IrwinMcGraw-Hill,

12 XinChang&SudiptoDasgupta&GillesHilary(2009),TheEffectofAuditorQualityon Financing

13 S.P Chowdhury and A Chowdhury, “Impact of Capital Structure on Firm’s Value: Evidence from Bangladesh”, Business and Economic Horizons, Vol 3, No 3, pp 111-

14 D.Champion,“Finance:thejoyofleverage”,HarvardBusinessReview,Vol.77,pp.19- 22, 1999.

15 Basti, E., Bayyurt, N (2019) Factors affecting capital structure choice: new evidencefromTurkishnon- financiallistedcompanies.JournalofBusiness,EconomicsandFinance(JBEF), V.8(1), p.53- 70.http://doi.org/10.17261/Pressacademia.2019.1015

16 EUGENEF.FAMA&KENNETHR.FRENCH(1992),“TheCross-SectionofExpected Stock Returns”, The Journal of Finance, Vol.47, Issue.2, P 427-465,https://doi.org/10.1111/j.1540- 6261.1992.tb04398.x

17 Modigliani,F.andMiller,M.H.(1958)TheCostofCapital,CorporationFinanceandthe Theory of Investment The American Economic Review, 48, 261-297.

18 Modigliani,F.,&Miller,M.H.(1963).CorporateIncomeTaxesandtheCostofCapital: ACorrection The American economic review, 53, 433-443.

Choice:TheoryandTests”,TheJournalofFinance,Vol.44,No.1(Mar.,1989),p.19-40,https:// doi.org/10.2307/2328273

20 C Ghosh, R Nag and C Sirmans, “The pricing of seasoned equity offerings: evidence from REITs”, Real Estate Economics, Vol 28, pp 363-84, 2000.

21 Md Faruk Hossain & Md Ayub Ali, 2012 "Impact of Firm Specific Factors on Capital Structure Decision: An Empirical Study of Bangladeshi Companies,"International Journal of Business Research and Management (IJBRM), Computer Science Journals (CSC Journals), vol 3(4), pages 163-182, August.

22 Heny Kurniawati & Philippe Van Cauwenberge & Heidi Vander Bauwhede, 2020.

"Affiliation of local audit firms with Big4 auditors and capital structure: evidence from Indonesia,"ManagerialAuditingJournal,EmeraldGroupPublishingLimited,vol.35(6), pages 731-757, DOI: 10.1108/MAJ-05-2019-2291

23 Frank, Murray Z and Goyal, Vidhan K.(2009), Capital Structure Decisions: Which Factors are Reliably Important?, Financial Management, ISSN 0046-3892,1 –

24 Myers,Stewart,C.2001."CapitalStructure."JournalofEconomicPerspectives,15(2):81-102.DOI:10.1257/jep.15.2.81

PHỤLỤC1:DỮLIỆUTHUTHẬPTỪCÁCDOANHNGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SGDCK TP.HCM GIAI ĐOẠN 2019-2023

TENCP YEAR BIG4 SIZE ROA TANG GROWTH TAX TLEV

xtsettencp1year panelvariable:t e n c p 1 (stronglybalanced) time variable:y e a r , 2 0 1 9 t o

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

+ tlev| 1,035 4289014 2051411 0026755 9811035 big4| 1,035 3922705 4884925 0 1 size| 1,035 6.330226 6372422 4.976574 8.648 roa| 1,035 0766854 0785582- 3220505 6537165 tang| 1,035 2388789 2210984 0 9626766

Source| SS df MS Numberofobs = 1,035

+ Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] big4 | -.0384233 0124079 -3.10 0.002 -.062771 -.0140755 size | 1232384 0095077 12.96 0.000 1045817 1418951 roa | -.9938743 0689727 -14.41 0.000 -1.129218 -.858531 tang | -.0108707 0242487 -0.45 0.654 -.0584534 0367119 growth | -.0023211 0032171 -0.72 0.471 -.0086339 0039917 tax | 0244203 0163941 1.49 0.137 -.0077493 05659 _cons | -.2614513 0594882 -4.40 0.000 -.3781834 -.1447193

+ big4| 1.29 0.773094 size| 1.29 0.773727 roa| 1.03 0.967405 tax| 1.02 0.984476 tang| 1.01 0.988091 growth| 1.00 0.996362

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 1,035

R-sq: Obspergroup: within= 0.1321 min = 5 between=0.1782 avg = 5.0 overall=0.1705 max = 5

+ Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] big4| 019634 0139153 1.41 0.159 -.0076798 0469477 size| 2361485 0246842 9.57 0.000 187697 2846 roa|- 2140148 0508969 -4.20 0.000 -.3139181 -.1141116 tang| 002979 029482 0.10 0.920 -.0548899 0608478 growth|- 0019958 0014355 -1.39 0.165 -.0048134 0008218 tax| 0068877 0074945 0.92 0.358 -.007823 0215983 _cons|- 1.058921 157515 -6.72 0.000 -1.3681 -.7497418 + sigma_u|.19142061 sigma_e|.06856769 rho|.88628098 (fractionofvarianceduetou_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.1150 min= 5 between=0.2256 avg= 5.0 overall=0.2139 max= 5

Waldchi2(6) = 169.60 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000 tlev| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] + big4|- 0002051 0126848 -0.02 0.987 -.0250669 0246567 size| 1557856 0149409 10.43 0.000 126502 1850693 roa|- 3102021 0500971 -6.19 0.000 -.4083905 -.2120137 tang|- 0176199 0261582 -0.67 0.501 -.068889 0336492 growth|- 0017622 0014701 -1.20 0.231 -.0046435 0011191 tax| 0077645 0076685 1.01 0.311 -.0072654 0227944 _cons|- 5303242 0951554 -5.57 0.000 -.7168253 -.343823 + sigma_u| 1526545 sigma_e|.06856769 rho| 8321178 (fractionofvarianceduetou_i)

V_B))S.E. big4 | 019634 -.0002051 019839 0057211 size | 2361485 1557856 0803629 0196489 roa | -.2140148 -.3102021 0961873 0089879 tang | 002979 -.0176199 0205989 0135992 growth | -.0019958 -.0017622 -.0002336 tax | 0068877 0077645 -.0008769 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Prob>chi2= 0.0000 (V_b-V_Bisnotpositivedefinite) regtlevbig4sizeroatanggrowthtax

Source | SS df MS Numberofobs = 1,035

-.0140755 size | 1232384 0095077 12.96 0.000 1045817 1418951 roa | -.9938743 0689727 -14.41 0.000 -1.129218 -.858531 tang | -.0108707 0242487 -0.45 0.654 -.0584534 0367119 growth | -.0023211 0032171 -0.72 0.471 -.0086339 0039917 tax | 0244203 0163941 1.49 0.137 -.0077493 05659 _cons | -.2614513 0594882 -4.40 0.000 -.3781834 -.1447193

Breusch-Pagan/Cook-Weisbergtestforheteroskedasticity Ho:

xtregtlevbig4size roatanggrowth tax,fe

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 1,035

R-sq: Obspergroup: within= 0.1321 min = 5 between=0.1782 avg = 5.0 overall=0.1705 max = 5

F(6,822) = 20.86 corr(u_i,Xb)= -0.3821 Prob>F = 0.0000 tlev| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] + big4| 019634 0139153 1.41 0.159 -.0076798 0469477 size| 2361485 0246842 9.57 0.000 187697 2846 roa|- 2140148 0508969 -4.20 0.000 -.3139181 -.1141116 tang| 002979 029482 0.10 0.920 -.0548899 0608478 growth|- 0019958 0014355 -1.39 0.165 -.0048134 0008218 tax| 0068877 0074945 0.92 0.358 -.007823 0215983 _cons|- 1.058921 157515 -6.72 0.000 -1.3681 -.7497418 + sigma_u|.19142061 sigma_e|.06856769 rho|.88628098 (fractionofvarianceduetou_i)

ModifiedWaldtestforgroupwiseheteroskedasticity in fixed effect regression model

Wooldridgetestforautocorrelationinpaneldata H0: no first-order autocorrelation

Wooldridgetestforautocorrelationinpaneldata H0: no first-order autocorrelation

xtglstlevbig4sizeroatanggrowthtax,panel(hetero) Cross- sectionalt i m e - s e r i e s F G L S r e g r e s s i o n Coefficients:g e n e r a l i z e d l e a s t s q u a r e s

Waldchi2(6) = 2050.67 Prob>chi2 = 0.0000 tlev big4

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w