4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .... Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi roQuản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương (ABbank)
Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng ABbank - Chi nhánh Bình Dương” Dựa trên cơ sở đó để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Abbank Bình Dương
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cựu thể
Tổng hợp cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với KHCN tại Abbank Bình Dương Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Abbank Bình Dương.
Câu hỏi nghiên cứu
Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng là gì? Ý nghĩa đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân như thế nào?
Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng An Bình chi nhánh Bình Dương có gì cần chú ý? Đâu là giải pháp giúp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng An Bình chi nhánh Bình Dương?
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính tập trung vào việc mô tả hiện tượng mà không đo lường sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và không nhằm lượng hóa sự biến thiên này
Nghiên cứu định tính hướng đến ý nghĩa định nghĩa, khái niệm, và các đặc điểm sự mô tả đối tượng nghiên cứu Thường sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, mô tả, logic, …
Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giai đoạn thu thập và phân tích dữ liệu Ở giai đoạn thu thập dữ liệu, kỹ thuật nghiên cứu định tính thường được áp dụng gồm nghiên cứu lý thuyết nền, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn sâu các chuyên gia, nghiên cứu tình huống, quan sát Ở giai đoạn phân tích dữ liệu, nghiên cứu định tính được sử dụng các kỹ thuật phân tích nội dung các dữ liệu đã được thu thập, quan sát hành vi cũng như các chứng cứ, sự kiện thu thập được.
Đóng góp của đề tài
Tối ưu hóa quy trình xét duyệt hồ sơ cho vay tại Ngân hàng An Bình, giúp giảm thời gian xét duyệt và tăng tính nhất quán Điều này giúp ngân hàng đề xuất đa dạng dịch vụ cho vay nhanh chóng mang lại hiệu quả, đồng thời giúp khách hàng giảm thiểu thời gian, năng lựctrong quá trình gửi đơn vay
Cải thiện quá trình đánh giá và quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng, giúp ngân hàng xác định mức độ rủi ro, qua đó quản trị chúng một cách chặt chẽ Điều này sẽ giúp tăng tính bền vững và tăng cường an ninh tín dụng cho ngân hàng Đa dạng hóa tài sản đảm bảo cho vay tại Ngân hàng An Bình, giúp giảm rủi ro và tăng khả năng cho vay Sử dụng tài sản đảm bảo đa dạng, khác nhau sẽ đáng tin cậy hơn và đảm bảo khả năng thu hồi trong trường hợp khách hàng không thể thanh toán
Cải thiện chính sách vay và hỗ trợ tài chính tại Ngân hàng An Bình Các chính sách mới và các khuyến mãi được đưa ra để thỏa mãn nhu cầu và khả năng chi trả khoản vay của khách hàng một cách hợp lý Điều này nâng cao phát triển hiệu quả các doanh nghiệp và góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của báo cáo học phần bao gồm những phần sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khcn tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Bình Dương(ABbank)
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Bình Dương.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm khách hàng cá nhân kinh doanh của NHTM a Khái niệm khách hàng cá nhân kinh doanh của NHTM
- Khách hàng của NHTM là tập hợp bao gồm những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp,… Có nhu cầu sử dụng các sản phẩm của ngân hàng và mong đợi những nhu cầu này được đáp ứng Khách hàng là khởi nguồn cho các ý tưởng kinh doanh, nếu không có khách hàng thì mọi hoạt động kinh doanh tại NHTM đều trở nên vô nghĩa và không có lý do gì để NHTM tiếp tục tồn tại được trên thị trường nữa
- Khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân một người hoặc một nhóm người có nhu cầu mong muốn, hoặc đang sử dụng các sản phẩm và dịch vụ do ngân hàng cung cấp
- Khách hàng cá nhân (TT39/2016/TT-NHNN) là tất cả các cá nhân có quốc tịch Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiện dân sự theo quy định của pháp luật, bao gồm cá nhân, hộ gia đình và cả doanh nghiệp tư nhân [10]
- Khách hàng cá nhân kinh doanh (TT39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016) là cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân đó là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân
Như vậy khách hàng cá nhân kinh doanh bao gồm các đối tượng vay vốn sau: hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân kinh doanh b Đặc điểm khách hàng cá nhân kinh doanh của NHTM
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì tất cả công dân Việt Nam có đủ năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự đều có thể đứng ra kinh doanh
- Cá nhân kinh doanh không có tư cách pháp nhân, cá nhân kinh doanh là do một cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình đứng ra kinh doanh với quy mô nhỏ lẻ, hình thức kinh doanh đơn giản
- KHCNKD do một cá nhân làm chủ, cá nhân đó có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động kinh doanh
- Cá nhân kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm dân sự về các khoản nợ vay và nghĩa vụ liên quan đến tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh là vô hạn bằng vốn và tài sản riêng của chính chủ sở hữu đó
- Khi có phát sinh khoản nợ tại các TCTD, không phụ thuộc vào số tài sản kinh doanh hay dân sự mà cá nhân kinh doanh đang có; cũng như không phụ thuộc vào việc họ đang thực hiện hay đã chấm dứt thực hiện hoạt động kinh doanh, cá nhân đó bắt buộc phải chịu trách nhiệm trả hết nợ
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh a Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh của NHTM
Trong quá trình tuần hoàn vốn, đòi hỏi tính khách quan, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ra đời và phát triển nhằm xử lý thực trạng dư thừa, nguồn vốn thiếu hụt diễn ra thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế Có nhiều cách thức định nghĩa hoạt động cho vay nhưng theo cách đơn giản nhất: cho vay là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa người đi vay và người cho vay
- Cho vay: Theo luật TCTD số 47/2010/QH12: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” [4]
- Như vậy, cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng thương mại giao hoặc cam kết giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích kinh doanh trong một thời gian nhất định dựa trên các thỏa thuận, nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi theo quy định b Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh của NHTM
Hoạt động cho vay hiện nay là hoạt động đóng góp nhiều lợi nhuận nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại NHTM cung cấp cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có những đặc điểm sau:
- Quy mô của các khoản vay: Các khoản cho vay KHCNKD thường có quy mô nhỏ hơn so với cho vay đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
- Số lượng các món vay nhiều: Đối với các NHTM hoạt động theo định hướng là ngân hàng bán lẻ thì số lượng các khách hàng vay của cá nhân kinh doanh chiếm tỉ trọng lớn trên tổng số khách hàng vay
KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh a Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận, mặt khác cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro từ hoạt động này Vì vâỵ, quản lý RRTD luôn là vấn đề vô cùng quan trọng, đồng thời cũng là mục tiêu ưu tiên nhất của các ngân hàng thương mại
Theo Basel II (2000), “Kiểm soát rủi ro tín dụng là việc sử dụng những biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm chủ động điều khiển, biến đổi RRTD tại một TCTD bằng cách kiểm soát tần suất, mức độ rủi ro”
Kiểm soát RRTD trong cho vay KHCNKD là việc ngân hàng sử dụng những kỹ thuật, phương pháp, chiến lược và biện pháp nhằm chủ động điều khiển, biến đổi RRTD thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao và phân tán RRTD trong cho vay KHCNKD
Việc kiểm soát RRTD trong cho vay KHCNKD có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng, các biện pháp kiểm soát RRTD sẽ quyết định đến hoạt động quản trị RRTD có hoàn tất được các nhiệm vụ đã đặt ra hay không b Đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
+ Chất lượng thông tin của KHCNKD thấp Ngân hàng thường tổng hợp các dữ liệu ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, tmức độ cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, những dữ liệu tổng hợp được trên thực tế mang tính tính chính xác chưa cao, không phải luôn kịp thời và đầy đủ Nguồn tổng hợp thông tin đã ít và thiếu xác thực, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giám sát, kiểm soát RRTD
Do vậy, thông qua việc tiên lượng, nhận dạng và đánh giá RRTD từ nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp, ngân hàng có thể đưa ra các quyết định né tránh không cho vay đối với những khách hàng này
+ Do lĩnh vực, ngành nghề của KHCNKD rất đa dạng, số lượng các khoản vay cùng với số lượng KHCNKD tương đối lớn, quy mô từng món vay nhỏ, địa bàn hoạt động cũng khá rộng và phân tán nên hoạt động giám sát, kiểm soát RRTD rất khó khăn Bên cạnh đó, KHCNKD thường có trình độ quản lý điều hành không chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm Vì vậy, cần thực hiện việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay đối với KHCNKD nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những RRTD tiềm ẩn, thông quá đó phía ngân hàng đề xuất một số hướng xử lý kịp thời, hiệu quả
1.2.2 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
HoạtiđộngikiểmisoátiRRTDitrongichoivay KHCNKD bao gồm các nội dung cụ thể sau:
Néitránhirủiiro: Né tránh rủi ro là việc NHTM chủ động né tránh những đối tượng, những hoạt động hoặc những nguyên nhân bên ngoài có khả năng làm phát sinh tổn thất có thể xảy ra thôngiquainhữngibiệnipháp như từ chối cho vay hoặc đưa ra các quyết định loại bỏiRRTDiđểingânihàngikhông còn đối diện với nó trong cho vay Thông qua việc phân loại khách hàng theo ngành nghề kinh doanh, kết quả thẩm định tài chính hiệu quả của phươngiánivay, thu thập thông tin khách hàng vay, chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ, để đưa ra quyết định loại bỏ các khách vay vốn có khả năng mang đến rủi ro cho ngân hàng Từ chối cho vay đối với những khách hàng không đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn, tránh việc lựa chọn nhầm khách hàng không tốt gây tổn thất nghiêm trọng Bên cạnh đó, ngân hàng phải xây dựng chính sách các tiêu chí cụ thể để xếp loại, sàng lọc khách hàng có tình hình tài chính tốt, hoạt động kinh doanh ổn định và phát triển,… đảm bảo thực hiện thanh toán khoản theo khế ước ban đầu cho ngân hàng
Néitránhirủiiro tín dụng là phươngiphápihữuihiệu trong kiểm soát RRTD do có thể loại bỏ rủiiroingayitừiđầu đối với những khách hàng vay tiềm ẩn rủi ro cao theo đánh giá của ngân hàng Tuy nhiên, trước khi thực hiện việc né tránh rủi ro tín dụng, ngân hàng cần thu thập đầy đủ thôngitinivàixemixéticẩnithận để tránh mất đi khách hàng tốt
Ngăningừairủiiroitín dụng: là việciNHTMisửidụng các biện pháp nhằm mục đích loại trừ các nguyêninhânigâyiraiRRTDivà giảm bớt thiệt hại của RRTD gây ra Việc ngăn ngừaiRRTDitrongichoivayiKHCKDiđược thực hiện bằng các biện pháp:
+ Sửidụngibiệniphápibảoiđảm tiền vay bằng tàiisảnicủa người vay hoặc tài sản của bên thứiba: giúp khách hàng có nghĩa vụ trong việc thanh toán đúng hạn khoản nợ gốc, lãi và các khoản chi phí cho ngân hàng theo như cam kết trong hợp đồng tín dụng Tài sản bảo đảm giúp ngân hàng nắm được thế chủiđộngitrongikiểmisoát vốn vay, vừa ngăn ngừa vừa giảm thiểu RRTD Để biện pháp này phát huy được hiệu suất cao, ngân hàng cần tham gia thẩm định và lựa chọn và sàng lọc tàiisảnibảoiđảm tính thanh khoản cao, định giá tàiisản phù hợp theo giá thị trường, kiểm tra các tài sản bảo đảm ngẫu nhiện hoặc định kỳ để chắc chắn tài sản không bị hư hại, suy giảm giá trị so với ban đầu
+ YêuicầuiKHCNKDicần có một tỷ lệ vốn đốiiứnginhấtiđịnhikhi tham gia vào phương án kinhidoanh Tuỳ theo mỗi loại hình kinh doanh và thời gian vay, từ đó ngân hàng yêu cầu KHCNKD bỏ vốn đối ứng vảo phương án sản xuất kinh doanh đảm bảo tỷ lệ tối thiểu theo quy định Việc bỏ vốn đối ứng giúp khoản vay được tiến hành đúng mục đích và tăngimứcitráchinhiệmicủaiKHCNKD trong việcisửidụng vốn góp phần ngăn ngừaiRRTD
+ Công tác tổ chức cho vay:
Xâyidựngiquyitrìnhicho vay chi tiết, cụ thể với từng đối tượng vay vốn khác nhau và từng mụciđíchikhácinhau Việc xây dựng và thực hiện đúng theo quy trình giúp giảm bớt và hạnichếiviệciphát sinhiRRTD
Phânicấpiquyềnivàimứciphániquyếtitínidụng nhằm đảm bảo thẩm quyền phê duyệt và cấp tínidụngihiệuiquảiphùihợp với chuyênimôn trìnhiđộ của cán bộ nhân viên các cấp đồng thời để có biệniphápigiảmisátiphùihợp với những món vay có quy mô khác nhau và mứciđộirủiiroikhác nhau
Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Chủ đề quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân luôn nhận được sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, chủ đề này được đánh giá là có tính cấp thiết cao trong lĩnh vực ngân hàng Cho nên thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này
Hoàng Thị Ngọc Mai (2019), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Uông Bí, Đại học Ngoại Thương Luận văn đã bổ sung kiến thức về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và các quy định liên quan Đồng thời, nó cũng chỉ ra các hạn chế trong việc thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Uông Bí, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ rủi ro và tối ưu hóa công tác quản trị rủi ro tín dụng
Nguyễn Thị Mỹ Tâm (2020), Quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank – chi nhánh Thăng Long Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Để nhằm bảo đảm cho ngân hàng có thể duy trì được chất lượng tín dụng thì buộc ngân hàng phải thực hiện quản trị rủi ro tín dụng và xếp hạng chấm điểm khách hàng Hạn chế của nghiên cứu này là tác giả chưa phân tích tỷ trọng nợ xấu theo ngành và nhóm, từ đó có những biện pháp cụ thể kịp thời để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra
Trần Đức Bình (2021), Quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank – Chi nhánh Đông
Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thương mại Tác giả đã đã xây dựng được hệ thống lý luận về tín dụng, rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng nói chung, từ đó tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, từ những thục trạng đó nêu ra được những kết quả đạt được và những hạn chế của nghiên cứu từ những kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
Nguyễn Đức Tú (2021) Quản trị rủi ro tín dụng tại Viettinbank, Luận án tiến sĩ Tác giả đã tổng hợp cơ sỡ lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng thương mại trong tình hình hiện nay
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng, luận văn đã chỉ ra được những mặt đạt được và những điểm hạn chế cần có giải pháp trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Viettinbank Bên cạnh đó, tác giả đã sử dụng hiệp ước Basel II làm tiêu chuẩn để xây dựng mô hình áp dụng cho quản trị rủi ro tín dụng Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài này là các năm trước 2021 và nghiên cứu tại Viettinbank
Từ các nghiên cứu của những tác giả đi trước về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, các nghiên cứu đã giúp tác giả có được cơ sơt lý luận chi tiết , rõ ràng và đầy đủ về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng, từ đó có thể biết được rủi ro tín dung tại các ngân hàng thương mại và đưa ra các giải pháp phù hợp để hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Đề tài quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Bình Dương đưa ra những giải pháp nhằm áp dụng vào thực tế tại Abbank chi nhánh Bình Dương nói riêng và các ngân hàng nói chung Do đó, luận văn không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây và có tính thực tế cao
Trong chương 1 tác giả đã trình bày khái quát cơ sở lý luận về cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh, RRTD và kiểm soát RRTD trong cho vay KHCNKD của NHTM Trong đó, nội dung trọng tâm của chương 1 là những vấn đề lý luận về kiểm soát RRTD trong cho vay KHCNKD: định nghĩa, đặc điểm, nội dung hoạt động kiểm soát, các tiêu chí đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng
Những nội dung được nghiên cứu ở chương 1 sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay KHCNKD tại ngân hàng TMCP
An Bình Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương trong chương 2 và đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này tại Chi nhánh trong chương 3.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG (ABBANK) 2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP AN BÌNH
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBank) được thành lập theo giấy phép số 535/GP-UB do UBND TP HCM cấp vào ngày 13 tháng 5 năm 1993 Với tầm nhìn “Trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực bán lẻ” và sứ mệnh “Cung cấp các giải pháp tài chính thân thiện, hiệu quả và phù hợp với nhu cầu khách hàng” Câu slogan của ngânjhàngjlà “Trao giải pháp – Nhận nụ cười”
Quá trình phát triển của ngân hàng TMCPAn Bình:
2004: khởi đầu từ ngân hàng nông thôn, ABBank được nâng cấp thành ngân hàng quy mô đô thị và đã có những bước tiến khá dài.ABBank đã triển khai đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu và lực lượng nhân viên tinh nhuệ, đặt chuyên ngành kinh doanh ngân hàng thương mại là trọng tâm Từ vốn điều lệ 5 tỷ đồng năm 2002, đến năm 2004 ABBank đã có vốn điều lệ 70,04 tỷ đồng
Năm 2005 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đông chiến lược trong nước lớn nhất của ABBank Vốn điều lệ ABBank đạt 165 tỷ đồng, năm 2008 ABBank triển khai thành công phần mềm ngân hàng lõi (Core Banking) đi vào hoạt động trên toàn hệ thống Maybank chính thức trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của ABBank với tỷ lệ góp vốn 15% ABBank đạt mức vốn điều lệ lên 2.705 tỷ đồng, năm 2012 hệ thống ABBank phủ rộng hơn 140jđiểmjgiaojdịch tạij29jtỉnhjthànhjtrên khắp cả nước ABBank triển khai thựcjhiện thay đổi cơ cấu ngânjhàng với tư vấn của Deloittejvàjđãjhoàn thiện cấu trúc tổjchứcjmớijchojkhối hội sở
Ngày 17 tháng 08 năm 2013 ABBank vinh dự đầu tiên được trao tặng giải thưởng cao quý “Thương hiệu nổi tiếng ASEAN 2013” do Hội phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia trao tặng
Phòngjquanjhệ khách-hàng Phòngjkế toán Phòngjhành chínhjnhânjsự Phòngjtín dụng
* Ghi chú: Quan hệ trực tuyến chỉ đạo Quan hệ chức năng
Chứcjnăngjcủajcácjphòngjbanjđược phân chia như sau:
Giámjđốcjchijnhánh: nắm vai trò điều hành và chịu trách nhiệm trướcjTổng- GiámjđốcjngânjhàngjTMCPjAnjBình về toàn bộ các hoạt động kinhjdoanhjcủajchi nhánhjdưới sự kiểm soát và chỉjđạojcủa ngânjhàng TMCP-An Bình
Phójgiámjđốc: thực hiện các nhiệm vụ được giao bởi giám đốc, đại diện và chỉ đạo hoạt động kinhjdoanhjvàjtàijchính, jchịujtráchjnhiệmjcájnhânjtrướcjgiámjđốcjvà phápjluật đối với các côngjviệcjmà mìnhjthực hiện, và đảm bảo điềujhànhjhoạtjđộng củajchijnhánhjtrong trường hợp giámjđốcjủyjquyền
Hỗ trợ kháchjhàngjnhữngjvấnjđềjliênjquanjđến quy định, quy trình cho vay, các gói vay vốn hiện hành và thủ tục hoàn thiện hồ sơ vay vốn Chịu-trách-nhiệm-kiểm- tra, giám-sát và thẩm-định-hồ-sơ-vay-vốn…trình lên ban giám đốc Thựcjhiệnjcájnghiệp vụjliênjquanjđếnjtínjdụng, kiểm tra thường xuyên quá trình sau giải ngân-của-ngân hàng, khác hàng sử-dụng nguồn-vốn-đúng-mục-đích ban đầu, trực tiếp rà soát tàijsản đảmjbảojnợjvay, jtheojdõi quá trình thanh toán nợ Hoàn thành các hồ sơ và thẩm định một số trường hợpjkháchjhàng có nhu cầu giajhạn khoản vay, điềujchỉnhjkỳjhạnjthanh toán khoản vay Nhắc nhở khách hàng thanh toán khoản vay đúng hạn và đề xuất những biện pháp xử lý kịp thời khi có tình huống xảy ra
- Phòng hành chính nhân sự
Là đầu mối xây dựng nội quy, chính sách của hoạt động nhân sự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng chiếnjlượcjphátjtriểnjnguồnjnhânjlựcjcủa chijnhánh, ngân sách liên quan đến chi phí lao động (quỹ lương, chi phí đào tạo, chi phí đóng BHXH, BHYT,…)
Thực hiện làm việc với cơ quan quản lý trực tiếp, cơ quan thuế và đoànjkiểm tra, thanh tra, cơjquanjthuế Nắm vai trò thườngjxuyênjkiểm trajnghiệp vụ kếjtoán tài chính, kịp thời điều chỉnh saijsótjtrongjkế toán Quản lýjhồjsơ, chứng từ, báo cáo kế toán, quản lý khách hàng theo quy định Thưcj hiện đối soát toàn bộ giao dịch phát sinh tại chi nhánh, thực hiện các giao dịch tàijchínhjvàjphijtàijchính
Phòngjquanjhệjkháchjhàng trực tiếp giớijthiệu, cung ứng các sản phẩm, dịchjvụ của ngân hàng tớijkháchjhàng Hỗ trợ giải đápjthắcjmắcjkháchjhàng gặp phải trong quá trình sửjdụngjdịchjvụ Tiếp thị, Tìm kiếm và tư vấn kháchjhàng, phát triểnjhoạtjđộng tín dụng doanhjnghiệp, mức tăngjtrưởng và hiệujquả hoạtjđộngjtínjdụngjdoanhjnghiệp của chijnhánh Cung cấpjthôngjtinjkháchjhàng một cách đầyjđủ, chínhjxác, trung thực để phụcjvụjchojviệcjxétjcấpjtín dụngjcho kháchjhàng Trực tiếp tiểnjkhaijhoạt động bán hàng Chịu tráchjnhiệm về việc bán sảnjphẩm, nângjcaojthị phầnjcủa chijnhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằmjđạt mụcjtiêu lợijnhuận, phùjhợpjvới chínhjsách và mức độ chấp nhận rủijrojcủajngânjhàng
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021-2023
Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của ABBank chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2021-2023 Đơn vị tính: tỷ đồng
Giá trị Tỷ lệ tăng/giảm(%)
(Nguồn: Ngân hàng An Bình chi nhánh Bình Dương 2021 - 2023)
Tình hình tổng thu nhập thời gian từ năm 2021 cho đến năm 2023 cho thấy một xu hướng tăng đáng kể Vào năm 2021, tổng thu nhập đạt mức 752 Tuy nhiên, trong năm 2022, số này tăng lên 787, tạo nên một sự gia tăng với tỷ lệ tăng 4.65% so với năm trước đó Sự gia tăng này tiếp tục trong năm 2023, đạt đến mức 864, và tỷ lệ tăng tiếp tục tăng lên 9.78% so với năm 2022
Sự tăng trưởng mạnh mẽ và liên tục của tổng thu nhập cho thấy một hiệu suất kinh doanh tích cực trong giai đoạn này Điều này có thể chỉ ra một số yếu tố tích cực như tăng trưởng doanh số, cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hoặc tăng giá thành Tuy nhiên, để tổng quát và khách quan hơn hơn về tình hình tàijchính, cần xem xét kếtjquảjcủa các chỉ tiêu khác như chi phí và lợi nhuận trước thuế
Về chi phí, dữ liệu đi cùng cho thấy một xujhướngjtăngjtừ nămj2021 đến nămj2023 Nămj2021, tổng chi phí được ghi nhận là 596 và tăng lên 610 vào năm
2022, biểu thức một sự gia tăng 2.35% so với năm trước Năm 2023, chi phí tiếp tục tăng lên 655, với tỷ lệ tăng lên 7.38% so với năm 2022
Sự tăng trưởng chi phí có thể chỉ ra cácjyếujtố như chijphí vận hành, chijphí nhân sự, tiếp thị, hoặc cả việc mở rộng hoạt động của ngân hàng Điều này có thể đồng nghĩa với việc ngân hàng đang phải đối mặt với áp lực tăng chi phí để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh
Dữ liệu cho thấy lợi nhuậnjtrướcjthuế đã có sự biếnjđộng trong giai đoạn từ nămj2021 đến nămj2023 Vào nămj2021, lợi nhuận trước thuế được ghi nhận là 156 Tuy nhiên, trong năm 2021, lợi nhuận tăng lên 177, tạo nên một sự tăng trưởng 13.46% so với năm trước Tuy nhiên, vào năm 2023, lợi nhuận tăng lên 209, tăng trưởng 18.08% so với năm 2022
Sự biếnjđộngjtrong lợijnhuận trước thuế cójthể phản ánh các yếujtố ảnh hưởng đến hiệujsuất kinhjdoanh của ngânjhàng, bao gồm doanh thu, chi phí, tỷ lệ lợi nhuận, và các yếujtốjkinhjtế và chínhjtrịjkhác
Tình hình kinhjtếj-jxãjhội tại địajbàn đơn vị hoạtjđộng năm 2021 nhìn chung thực hiện có hiệu quả chiến lược thíchjứngjanjtoàn, jlinh hoạt, kiểmjsoátjhiệu quả dịch Covid-19; tăng trưởngjkinhjtếjcaojhơnjso với bình quân chung của cả nước Bên cạnh đó, là đột phá về cải cách hành chính, môi trườngjđầujtư, cải thiệnjnăngjlực cạnh tranh; tập trung đầu tư các dự án, công trình trọng điểm, thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, do đó hoạt động tín dụng trong cho vay KHCNKD cũng có điều kiện phát triển
+ Môijtrườngjphápjlý: Hoạtjđộngjtínjdụng tại Abbank Bình Dương được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước ban hành như:
• Luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015;
• Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005;
• Luật cácjtổjchứcjtínjdụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010;