1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng website quản lý các dịch vụ và đặt bàn cho nhà hàng skyview

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngoài ra quản lý còn quản lý tài khoản người dùng, cập nhật thông tin người dùng, quản lý các đơn hàng đã đặt, cập nhật, duyệt trạng thái đơn hàng, quản lý món ăn, quản lý các dịch vụ, q

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

Đà Nẵng, 01/2024 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ VÀ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

Đà Nẵng, 01/2024 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ VÀ

ĐẶT BÀN CHO NHÀ HÀNG SKYVIEW

Người duyệt: ThS Đỗ Phú Huy

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Trang 5

- Khách vãng lai xem được các loại dịch vụ, món ăn mới nhất, thông tin giới thiệu về nhà hàng

- Khách thành viên xem được chi tiết các dịch vụ, lịch sử giao dịch, chi tiết các dịch vụ và có thể phản hồi đánh giá các dịch vụ đã đặt trong hệ thống

Quản lý có thể thống kê doanh thu, đơn đã đặt theo năm Ngoài ra quản lý còn quản lý tài khoản người dùng, cập nhật thông tin người dùng, quản lý các đơn hàng đã đặt, cập nhật, duyệt trạng thái đơn hàng, quản lý món ăn, quản lý các dịch vụ, quản lý các combo món ăn cho các dịch vụ, quản lý các loại món ăn của nhà hàng Sky View

Trang 6

Xây dựng website quản lý các dịch vụ và đặt bàn nhà hàng Sky View

2 Nội dung chính của đồ án

Quá trình xây dựng website quản lý các dịch vụ và đặt bàn cho nhà hàng Sky View - Thu thập thông tin tài liệu liên quan và khảo sát thực tế

- Phân tích thiết kế các chức năng của hệ thống - Phân tích thiết kế cơ sơ dữ liệu

- Thiết kế giao diện cho các chức năng - Xây dựng hệ thống phần mềm

- Kiểm thử phần mềm - Hoàn thành báo cáo tổng hợp

3 Các sản phẩm dự kiến

Website quản lý dịch vụ và đặt bàn cho nhà hàng Sky View

4 Ngày giao đồ án: 15/09/2023 5 Ngày nộp đồ án: 21/01/2024

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2024

ThS Đỗ Phú Huy

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình

Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị

Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành tự động hóa trên Internet Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của website Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian Bạn chỉ cần vào các trang web làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần Các hoạt động sẽ thực hiện ngay trên hệ thống đó

Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến và tiện ích của website, em đã tìm hiểu và cài đặt “Website quản lý các dịch vụ và đặt bàn” cho nhà hàng SkyView

Với sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS Đỗ Phú Huy em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí Thầy cô

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

Chúng em xin cam đoan :

của thầy ThS Đỗ Phú Huy

trình ,thời gian, địa điểm công bố

xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Sinh viên thực hiện

Đoàn Ngọc Phú Quốc

Trang 9

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN i

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU viii

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix

Trang 10

2.4.3 Quản trị viên 9

2.5 Phân tích thiết kế hệ thống 10

2.5.1 Sơ đồ usecase 10

2.5.2 Kịch bản cho từng Usecase 11

2.5.2.1 Kịch bản cho Usecase đăng ký tài khoản 11

2.5.2.2 Kịch bản cho Usecase đăng nhập 11

2.5.2.3 Kịch bản cho Usecase tìm kiếm 12

2.5.2.4 Kịch bản cho Usecase cập nhật hồ sơ 12

2.5.2.5 Kịch bản cho Usecase thanh toán 13

2.5.2.6 Kịch bản cho Usecase đặt bàn 13

2.5.2.7 Kịch bản cho Usecase hủy đơn đặt bàn 14

2.5.2.8 Kịch bản cho Usecase đánh giá đơn đặt bàn 15

2.5.2.9 Kịch bản cho Usecase quản lý đơn đặt bàn 15

2.5.2.10 Kịch bản cho Usecase quản lý dịch vụ 16

2.5.2.11 Kịch bản cho Usecase quản lý món ăn 17

2.5.2.12 Kịch bản cho Usecase quản lý combo 18

2.5.2.13 Kịch bản cho Usecase thống kê 19

2.5.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 20

Trang 11

Chương 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 38

3.1 Công cụ xây dựng chương trình 38

3.2 Giao diện chương trình 38

3.2.1 Trang chủ 38

3.2.2 Đăng ký 39

3.2.3 Giao diện đăng nhập 39

3.2.4 Giao diện giới thiệu 40

3.2.5 Giao diện món ăn 40

3.2.6 Giao diện dịch vụ 41

3.2.7 Giao diện lịch sử đơn hàng 41

3.2.8 Giao diện cập nhật hồ sơ 42

3.2.9 Giao diện đặt dịch vụ 42

3.2.10 Giao diện quản lý người dùng 43

3.2.11 Giao diện thêm mới người dùng 43

3.2.12 Giao diện quản lý đơn đặt bàn 44

3.2.13 Giao diện thêm mới đơn đặt bàn 44

3.2.14 Giao diện quản lý dịch vụ 45

3.2.15 Giao diện cập nhật dịch vụ 45

3.2.16 Giao diện quản lý món ăn 46

3.2.17 Giao diện quản lý combo 46

3.2.18 Giao diện cập nhật combo 47

3.2.19 Giao diện thống kê 47

KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 12

Hình 2.3: Sơ đồ trạng thái cho usecase đăng ký tài khoản 29

Hình 2.4: Sơ đồ trạng thái usecase cập nhật hồ sơ 30

Hình 2.5: Sơ đồ trạng thái usecase thanh toán 31

Hình 2.6: Sơ đồ trạng thái usecase đặt bàn 32

Hình 2.7: Sơ đồ trạng thái Usecase hủy đơn đặt bàn 33

Hình 2.8: Sơ đồ trạng thái usecase phản hồi 34

Hình 2.9: Sơ đồ trạng thái usecase quản lý đơn đặt bàn 35

Hình 2.10: Sơ đồ trạng thái usecase quản lý dịch vụ 36

Hình 2.11: Sơ đồ trạng thái usecase thống kê 37

Hình 3.1: Trang chủ 38

Hình 3.2: Đăng ký 39

Hình 3.3: Trang đăng nhập 39

Hình 3.4: Trang giới thiệu 40

Hình 3.5: Giao diện món ăn 40

Trang 13

Hình 3.19: Thống kê 47

Trang 14

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kịch bản cho Usecase đăng ký tài khoản 11

Bảng 2.2: Kịch bản cho Usecase đăng nhập 11

Bảng 2.3: Usecase tìm kiếm 12

Bảng 2.4: Usecase cập nhật hồ sơ 12

Bảng 2.5: Usecase thanh toán 13

Bảng 2.6: Usecase đặt bàn 13

Bảng 2.7: Usecase hủy đơn đặt bàn 14

Bảng 2.8: Usecase đánh giá đơn đặt bàn 15

Bảng 2.9: Usecase quản lý đơn đặt bàn 15

Bảng 2.10: Usecase quản lý dịch vụ 16

Bảng 2.11: Usecase quản lý món ăn 17

Bảng 2.12: Usecase quản lý combo 18

Trang 16

MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện đại, công nghệ thông tin và truyền thông đã thay đổi đáng kể cách chúng ta tương tác và tiếp cận các dịch vụ Internet không chỉ là một nguồn thông tin lớn mà còn trở thành một phương tiện truyền thông quan trọng Đặc biệt, trong lĩnh vực nhà hàng và ẩm thực, việc ứng dụng công nghệ để cung cấp dịch vụ hiệu quả và thuận tiện đang trở thành xu hướng quan trọng

Nhà hàng Sky View, như nhiều doanh nghiệp khác, đang đối mặt với sự thách thức của môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và tận dụng tiềm năng của công nghệ, việc xây dựng một website quản lý dịch vụ và đặt bàn là một bước quan trọng và tất yếu

1 Mục tiêu đề tài

Mục tiêu chính của việc xây dựng hệ thống website quản lý các dịch vụ và đặt bàn cho nhà hàng Sky View nhằm giúp cho nhà hàng hoạt động hiệu quả hơn và giảm thiểu thời gian quản lý Cụ thể, các mục tiêu có thể bao gồm:

tìm kiếm thông tin về tên của nhà hàng mà còn chú trọng đến thông tin về thực đơn, dịch vụ, và trải nghiệm chung mà quán cung cấp Việc tìm kiếm này không chỉ giúp họ xác định lựa chọn phù hợp nhất mà còn mở ra cơ hội để kết nối với nhà hàng thông qua trang web chính thức

vụ, món ăn, hình ảnh món ăn, các combo món ăn có sẵn mà nhà hàng cung cấp Điều này giúp cho khách hàng có thể tiếp cận một cách nhanh chóng hơn và có được những thông tin hữu ích về nhà hàng

- Khách hàng có thể đặt bàn trực tuyến thuận tiện: Nếu trước đây việc đặt bàn phải đến trực tiếp nhà hàng hoặc thông qua gọi điện trực tiếp đến quản lý nhà hàng Điều này làm tốn nhiều thời gian của khách hàng cũng như của nhà hàng và nhiều vấn đề liên quan Vì vậy việc phát triển một trang web sẽ giúp khách hàng có một cái nhìn tổng thể hơn về các dịch vụ của nhà hàng và có thể đặt chỗ trực tuyến một cách thuận tiện nhất Chỉ cần một vài thao tác đơn giản khách hàng có thể đặt một dịch vụ tại nhà hàng mà không mất quá nhiều thời gian

Trang 17

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu

− Khách hàng, người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ nhà hàng − Nhà hàng Sky View, nơi cung cấp các dịch vụ, món ăn đến người tiêu dùng

b Phạm vi nghiên cứu

Nhà hàng Sky View

3 Phương pháp nghiên cứu

Tham khảo các website nhà hàng khác như Madam Lan, Ngon Thị Hoa

4 Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp

Cấu trúc đồ án bao gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở lý thuyết

Tìm hiểu, giới thiệu tổng quan các kiến thức về ngôn ngữ Javascript, công nghệ NextJs được sử dụng ở phía frontend, NestJS ở phía backend, các công cụ hỗ trợ phát triển như Postman dùng để test API, Github dùng để quản lý mã nguồn, hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL để lưu trữ database

- Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống

Tiến hành phân tích thiết kê hệ thống, các hướng tiếp cận, trình bày những chức năng cơ bản cho người dùng, phân tích các yêu cầu người dùng qua trải nghiệm thực tế từ đó thiết kế các sơ đồ như sơ đồ usecase, sơ đồ ERD, sơ đồ tuần tự, sơ đồ trạng thái, xây dựng các kịch bản cho từng usecase

- Chương III: Xây dựng chương trình

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích bài toán liên quan, đặc biệt là các chức năng hệ thống Từ các phân tích hệ thống và dữ liệu có được, ứng dụng được triển khai và cập nhật

Trang 18

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phần mềm

1.1.1 Visual Studio Code

Visual Studio Code chính là ứng dụng cho phép biên tập, soạn thảo các đoạn code để hỗ trợ trong quá trình thực hiện xây dựng, thiết kế website một cách nhanh chóng

Visual Studio Code hỗ trợ đa dạng các chức năng Debug, đi kèm với Git, có Syntax Highlighting Đặc biệt là tự hoàn thành mã thông minh, Snippets, và khả năng cải tiến mã nguồn Nhờ tính năng tùy chỉnh, Visual Studio Code cũng cho phép các lập trình viên thay đổi Theme, phím tắt, và đa dạng các tùy chọn khác Mặc dù trình soạn thảo Code này tương đối nhẹ, nhưng lại bao gồm các tính năng mạnh mẽ

Hoàn thành với các công cụ tích hợp để kiểm tra, gỡ rối và phân tích mã và tích hợp với nhiều VCS khác nhau, Visual Studio Code là một công cụ thiết yếu cho sự phát triển web hiệu quả và mạnh mẽ

Hình 1.1: Logo VSCode

1.1.2 Postman

Postman là một công cụ phát triển ứng dụng API mạnh mẽ và phổ biến Nó cung cấp một giao diện đồ họa thân thiện và dễ sử dụng để tạo, kiểm thử và tương tác với các API

Với Postman, bạn có thể tạo các yêu cầu HTTP (GET, POST, PUT, DELETE, v.v.) và gửi chúng đến các endpoint API Bạn có thể chỉ định các thông số, tham số và thân yêu cầu để tương tác với API một cách linh hoạt Ngoài ra, Postman cũng hỗ trợ các phương thức xác thực như OAuth, JWT và Basic Auth, giúp bạn kiểm tra tính bảo mật và quyền truy cập của API

Postman cung cấp một bộ công cụ mạnh mẽ để kiểm tra và gỡ lỗi API Bạn có thể xem các câu trả lời từ API, kiểm tra mã trạng thái, xem thông tin header và body của

Trang 19

yêu cầu và kiểm tra dữ liệu trả về Điều này giúp bạn xác nhận tính đúng đắn và chính xác của API và khắc phục lỗi nhanh chóng

Ngoài ra, Postman cũng hỗ trợ việc tạo và quản lý bộ kiểm tra (test suite) tự động Bạn có thể viết các kịch bản kiểm tra để kiểm tra tự động các yêu cầu và đảm bảo tính ổn định và chất lượng của API Các bộ kiểm tra này có thể được chạy một cách tự động và cung cấp các kết quả chi tiết về việc kiểm tra

Ngoài ra, sử dụng SSR cũng mang lại cho bạn lợi thế về SEO, giúp trang web của bạn hiển thị cao hơn trên các trang kết quả của công cụ tìm kiếm SSR làm cho các trang web xếp hạng tốt hơn cho SEO vì chúng tải nhanh hơn và nhiều nội dung trang web có thể được quét bởi các SEO trackers Thẻ <head> trong Nextjs cũng cho phép bạn chỉnh sửa thẻ <head> của một trang web, điều mà bạn không thể thực hiện trong React Thẻ <head> là một phần cốt lõi trong metadata của trang web và góp phần vào xếp hạng SEO của trang web

Trang 20

NextJs cũng hỗ trợ một cú pháp gọi là JSX, cho phép các nhà phát triển viết HTML và JavaScript trong cùng một file JSX cho phép code được viết rõ ràng hơn và dễ đọc hơn

NextJs cũng có cộng đồng lớn và phong phú, với rất nhiều tài liệu, thư viện và công cụ hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng

Tóm lại, NextJs là một framework JavaScript rất mạnh mẽ, phổ biến trong việc xây dựng các ứng dụng web đơn trang có hiệu suất cao và dễ bảo trì, tốt cho SEO

Hình 1.3: Logo NextJS

1.2.2 NestJS

NestJS là một framework mã nguồn mở để phát triển ứng dụng server-side (backend applications) bằng ngôn ngữ TypeScript hoặc JavaScript Nó được xây dựng trên cơ sở của Node.js và sử dụng các khái niệm từ TypeScript để tạo ra một môi trường phát triển hiện đại và mạnh mẽ cho việc xây dựng các ứng dụng web và API

Một Cấu trúc của NestJS được xây dựng dựa trên mô hình kiến trúc lõi (core architecture) giúp tạo ra một ứng dụng server-side (backend application) rõ ràng, dễ quản lý và dễ mở rộng Cấu trúc NestJS thường được tổ chức thành các phần chính sau: Module (Các module): Module là một phần cơ bản trong cấu trúc NestJS Mỗi ứng dụng NestJS bao gồm ít nhất một module gốc (root module) và có thể có nhiều module con Module là nơi tổ chức các thành phần của ứng dụng như Controllers, Providers và các thành phần khác Mỗi module đại diện cho một phần chức năng cụ thể của ứng dụng

Controller (Bộ điều khiển): Controllers là thành phần chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu HTTP từ phía client và trả về kết quả tương ứng Controllers là nơi xử lý các request và trả về các response Các phương thức của controller được chú

Trang 21

thích (decorated) bằng các decorator như `@Get()`, `@Post()`, `@Put()`, v.v., để chỉ định các route và phương thức HTTP tương ứng

Provider (Các nhà cung cấp): Providers là thành phần chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ cho ứng dụng Đây có thể là các service, repository, logger, v.v Providers sử dụng dependency injection để chèn vào các thành phần khác và có thể được sử dụng bởi các controllers hoặc các providers khác

Middleware (Trung gian): Middleware là các hàm xử lý mà NestJS sử dụng để xử lý các yêu cầu HTTP trước khi chúng đến các route xử lý chính Middleware có thể được sử dụng để thực hiện các thao tác chung như xác thực, ghi log, xử lý lỗi, v.v

Filter (Bộ lọc): Filters được sử dụng để xử lý các exception (ngoại lệ) xảy ra trong ứng dụng Filters cho phép bạn xử lý và thay đổi response trước khi gửi về client khi có exception xảy ra

Guard (Bảo vệ): Guards được sử dụng để kiểm tra xem một yêu cầu có thể được xử lý hoặc không Guards cho phép bạn thực hiện các kiểm tra xác thực hoặc kiểm tra quyền trước khi xử lý một yêu cầu

Interceptor (Bộ chặn): Interceptors là các hàm xử lý mà NestJS sử dụng để chặn và thay đổi response trước khi nó được gửi về client Interceptors có thể được sử dụng để thực hiện các thao tác chung trên response trước khi nó đi ra ngoài

Exception (Ngoại lệ): Exception handling (xử lý ngoại lệ) là một phần quan trọng của cấu trúc NestJS Exception handling cho phép bạn xử lý các exception xảy ra trong ứng dụng và trả về các thông báo lỗi thích hợp cho client

Hình 1.4: Logo NestJS

Trang 22

1.2.3 Hệ quản trị CSDL PostgreSQL

PostgreSQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ và đối tượng (objectrelational database management system) miễn phí và nguồn mở (RDBMS) tiên tiến nhất hiện nay khả năng mở rộng cao và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật Nó được thiết kế để xử lý một loạt các khối lượng công việc lớn, từ các máy tính cá nhân đến kho dữ liệu hoặc dịch vụ Web có nhiều người dùng đồng thời

PostgreSQL tích hợp nhiều tính năng tuyệt vời giúp hỗ trợ nhà phát triển xây dựng app đáp ứng các chức năng phức tạp, truy vấn nhanh chóng và bảo mật duy trì tính toàn vẹn và độ tin cậy

Hình 1.5: Logo PostgreSQL

Trang 23

Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 2.1 Xác định các tác nhân

- Khách vãng lai - Thành viên

− Đăng xuất

2.2.3 Quản trị viên

− Xem thông tin người dùng − Xem danh sách món ăn − Xem danh sách dịch vụ − Xem danh sách combo − Cập nhật thông tin món ăn

Trang 24

− Cập nhật thông tin người dùng − Cập nhật thông tin dịch vụ − Cập nhật thông tin combo − Cập nhật thông tin cá nhân − Thêm món ăn

− Cập nhật trạng thái đơn đặt bàn − Thêm người dùng

− Thêm dịch vụ - Thêm combo − Đăng nhập

− Đăng xuất

2.3 Yêu cầu chất lượng

− Giao diện phù hợp với đối tượng sử dụng, đơn giản, hợp lý − Ngôn ngữ Tiếng Việt

− Đảm bảo tính bảo mật cao, an toàn người dùng − Tốc độ xử lý và truy cập nhanh với lưu lượng truy cập lớn − Đủ các chức năng nghiệp vụ cơ bản của một website quản lý dịch vụ

2.4 Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ

Trang 25

2.5 Phân tích thiết kế hệ thống

2.5.1 Sơ đồ usecase

Hình 2.1: Sơ đồ Usecase

Trang 26

Tên usecase Đăng ký tài khoản

Các tác nhân Khách vãng lai

Đầu vào Email, tên đăng nhập, mật khẩu, nhập lại mật khẩu

Đầu ra Hệ thống thông báo đăng ký thành công

Các bước thực Bước 1: Actor chọn nút đăng ký tài khoản hiện Bước 2: Nhập email, tên đăng nhập, mật khẩu, nhập lại mật

khẩu Bước 3: Nhấn nút Đăng ký Bước 4: Hệ thống kiểm tra và thông báo đăng ký thành công

Trường thay thế

hợp

Trường ngoại lệ

hợp

Các tác nhân Người dùng trên hệ thống

Đầu vào Tên đầy đủ, email, mật khẩu

Các bước thực hiện

1 Nhấn “Đăng nhập” trên Header 2 Nhập tên đầy đủ hoặc email 3 Nhập mật khẩu

4 Nhấn đăng nhập

Trường hợp thay thế

Trang 27

Trường hợp ngoại lệ

B4 Người dùng nhập tên tìa khoản hoặc email không hợp lệ -> Hệ thống thông báo “Tên người dùng hoặc email không hợp lệ”

2.5.2.3 Kịch bản cho Usecase tìm kiếm Bảng 2.3: Usecase tìm kiếm

2.5.2.4 Kịch bản cho Usecase cập nhật hồ sơ Bảng 2.4: Usecase cập nhật hồ sơ

Các tác nhân Người dùng, người dạy, admin

Các bước thực hiện

1 Nhập từ khóa vào ô tìm kiếm 2 Nhấn nút “Tìm kiếm” hoặc nhấn phím Enter

thay thế

ngoại lệ

Tên usecase Cập nhật hồ sơ cá nhân

Bước 1: Actor nhấn vào avatar hoặc tên người dùng Bước 2: Actor nhấp vào tài khoản

Bước 3: Actor nhập Email, họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ, hình ảnh cá nhân, giới tính

Bước 4: Nhấn nút Chỉnh sửa

Trang 28

Trường hợp thay thế

ngoại lệ

2.5.2.5 Kịch bản cho Usecase thanh toán Bảng 2.5: Usecase thanh toán

Tên usecase Thanh toán

Mô tả Actor thanh toán các dịch vụ đã đặt

Các tác nhân Khách thành viên

Đầu vào Actor đã sử dụng dịch vụ nhà hàng

Các bước thực hiện

1 Actor nhấn vào avatả hoặc tên đăng nhập 2 Actor chọn tab lịch sử

4 Nhập thông tin Email, họ tên 5 Nhấn nút thanh toán

Tên usecase Đặt bàn

Mô tả Actor đặt bàn ở một dịch vụ nào đó của nhà hàng

Các tác nhân Khách thành viên

Đầu vào Họ tên, số điện thoại, email, khu vực, ngày nhận, khung giờ, loại

dịch vụ, combo, số lượng bàn, số lượng khách

Đầu ra Hệ thống thông báo Đặt bàn thành công

Trang 29

Các bước thực hiện

1 Actor chọn Dịch vụ 2 Chọn một dịch vụ bất kì 3 Chọn combo bất kì của dịch vụ đó 4 Actor chọn Đặt bàn

5 Nhập họ tên, số điện thoại, email, số lượng khách, số lượng bàn, khu vực, ngày nhận, khung giờ, ngày sinh, giới tính 6 Nhấn đặt

7 Hệ thống kiểm tra và hiển thị thông báo Đặt bàn thành công

Tên usecase Hủy đơn đặt bàn

Các tác nhân Khách thành viên

Đầu vào Đã đặt bàn tại một dịch vụ, đơn hàng đang ở trạng thái NEW

hoặc PENDING và ngày đặt sau ngày hiện tại ít nhất một ngày

Đầu ra Hệ thống thông báo Hủy dịch vụ thành công

Các bước thực hiện

1 Actor nhấn vào avatar hoặc tên đăng nhập 2 Actor nhấn vào tab lịch sử

3 Actor nhấn Hủy 4 Nhấn Xác nhận hủy ở popup thông báo 5 Hệ thống kiểm tra ngày nhận so với ngày hiện tại và hiển

thị thông báo Hủy thành công

thay thế

Bước 4a: Hiển thị thông báo không thể hủy nếu ngày hiện tại

nhỏ hơn ngày đặt ít nhất một ngày

ngoại lệ

Trang 30

2.5.2.8 Kịch bản cho Usecase đánh giá đơn đặt bàn Bảng 2.8: Usecase đánh giá đơn đặt bàn

2.5.2.9 Kịch bản cho Usecase quản lý đơn đặt bàn Bảng 2.9: Usecase quản lý đơn đặt bàn

Tên usecase Đánh giá đơn đặt bàn

Các tác nhân Khách thành viên

Đầu vào Đơn đặt bàn đã trãi nghiệm và sử dụng

Đầu ra Hệ thống thông báo Đánh giá thành công

Các bước thực hiện

1 Actor nhấn vào avatar hoặc tên người dùng 2 Chọn tab lịch sử → Chọn đơn đã hoàn thành 3 Chọn đánh giá

4 Chọn số sao và nhập nội dung phản hồi 5 Nhấn Đánh giá

6 Hệ thống kiểm tra và thông báo Đánh giá thành công

thay thế

ngoại lệ

Tên usecase Quản lý đơn đặt bàn

Mô tả Actor có thể thực hiệnc các thao tác như Thêm, Sửa,

Xóa, Cập nhật trạng thái đơn hàng

Các tác nhân Quản trị viên

Đầu ra Hệ thống thông báo thêm hoặc sửa hoặc xóa hoặc câp nhật đơn

hàng thành công

Các bước thực hiện

Bước 1: Actor chọn Đơn hàng

Trang 31

Bước 2: Actor nhấn vào button Thêm mới để thêm mới đơn hàng

Bước 2.1: Actor nhập đầy đủ thông tin và chọn loại dịch vụ, combo, khu vực

Bước 2.2: Nhấn Tạo mới Bước 2.3: Hệ thống xác nhận và Gửi thông báo thêm thành công

Bước 3: Tại yêu cầu cần quản lý, actor nhấn chọn icon bút chi để cập nhật đơn đặt bàn

Bước 3.1: Actor chỉnh sửa thông tin bất kỳ Bước 3.2: Nhấn Cập nhật

Bước 3.3: Hệ thống xác nhận và Gửi thông báo cập Bước 4: Tại yêu câu cần quản lý, actor nhấn vào icon thùng rác

để xóa đơn đặt bàn Bước 4.1: Actor nhấn Xác nhận Bước 4.2: Hệ thống kiềm tra và gửi thông báo Xóa thành công

Các tác nhân Quản trị viên

Đầu ra Hệ thống thông báo Thêm, Sửa, Xóa thành công

Trang 32

Các bước thực hiện

Bước 1: Actor chọn mục Dịch vụ Bước 2: Actor nhấn Thêm mới để thêm dịch vụ

Bước 2.1: Actor nhập thông tin dịch vụ Bước 2.2: Nhấn Thêm mới

Bước 2.3: Hệ thống xác nhận và Gửi thông báo thêm thành công

Bước 3: Tại yêu cầu cần quản lý, actor nhấn vào icon bút chì để chỉnh sửa dịch vụ

Bước 3.1: Actor chỉnh sửa thông tin Bước 3.2: Nhấn Cập nhật

Bước 3.3: Hệ thống xác nhận và Gửi thông báo cập nhật thành công

Bước 4: Tại yêu cầu cần quản lý, actor nhấn icon thùng rác để xóa dịch vụ

Bước 4.1: Actor nhấn Xác nhận Bước 4.2: Hệ thống xác nhận và Gửi thông báo xóa thành công

Tên usecase Quản lý món ăn

Các tác nhân Quản trị viên

Đầu vào Thông tin món ăn, hình ảnh nếu có

Đầu ra Thêm mới, Sửa, Cập nhật món ăn thành công

Các bước thực hiện

Bước 1: Actor chọn mục Món ăn Bước 2: Chọn button Thêm mới

Ngày đăng: 18/09/2024, 10:34

w