Bộ phận chia độ của đồ gá được dùng khi gia công các bề mặt khác nhau có mỗi liên hệ bằng một góc quay nhất định.. Trên đồ gá khoan và phay rất hay dùng cơ câu phân độ đề quay mâm quay c
CHUONG II : GIỚI THIỆU CHUNG NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ VÀ KẸP CHẶT1 Nguyên lý định vị bằng mặt phăng a) Chốt tỳ Chốt tỳ dùng để đỡ mặt phẳng, mỗi một chốt tỳ có tác dụng là một điểm định vị
Các chốt tỳ là các chỉ tiết của đồ gá đã được tiêu chuân hóa Các chốt tỳ được lắp trên thân đồ gá bằng mặt trụ theo mối ghép Khi người ta lắp chốt tỳ lên thân đồ gá thông qua một bạc trung gian để lỗ của thân đồ gá không bi mau mòn sau nhiều lần thay chốt
Chốt gá lắp kiểu này thì mặt trụ ngoài của bạc lắp voi than dég ga theo con 16 bac lắp với chốt theo
Khi sô chốt định vị tỳ được sử dụng nhiều hơn I, các chôt tỳ này sau khi lắp trên thân đồ gá thường được mài lại lần cuối để đảm bảo chiều cao của chôt bằng nhau
Các kích thước của chốt tỳ được cho trong các sô tay đồ gá
Sau đây là một số loại chốt tỳ được dùng rộng rãi: a) Al 110 oh [nantatnnl
Hình a : Chốt tỳ phẳng dung | dé định vị các bề mặt đã gia công tinh
Hình b : Chốt tỳ đầu chỏm cầu dùng định vị các bề mặt thô Dạng chỏm cầu có khả năng tự lựa khi bề mặt định vị của mặt g1a công có sai số hình đạng lớn
Hình c :Chốt tỳ đầu phẳng có gia công nhám dùng để tang ma sát khi định vỊ
Chốt tỳ phụ : loại chốt này có khả năng điều chỉnh chiều cao theo kích thước của bề mặt gia công cần tỳ b) Phiên yy Phién tỳ đề định vị bề mặt phẳng lớn của ật gia công Phiên tỳ được bắt chặt với thân đồ gá nhờ có các vít đầu chìm (M6+M12) Phiên tỳ được làm bằng thép 20 thắm cacbon với chiều sâu thấm 0,8+ 1,2 mm và tôi đạt 55 + 60 HRC Khi kích thước các phiến tỳ nằm trong khoảng :
H=8 +25 mm; h=4-+ 13 mm h=0,8+3mm; B=9+22 mm d=6+ 13 mm; dị= 8,5 + 20 mm c= 10 + 35 mm; c¡= 20 + 60 mm Khoảng cách giữa 2 lỗ bắt vit co dung sai + 0,1
Sau đây là một số kết cầu của phiến tỳ thường gặp trong đồ gá : ee per — dy < 0,33
1 TỪHinh b Phiên tỳ phẳng hình a đề định vị các mặt phẳng thăng đứng của các vật gia công
Phiên tỳ hình có rảnh nghiêng hình b đề định vị các mặt phăng ngang của vật gia công Các rãnh nghiêng 45° dùng đề quét phôi khi làm sạch do ga
2 Nguyên lý định vị bằng mặt trụ ngoài
Hình trên là câu tạo của chữ V Khối V được dùng rất phô biến khi định vị mặt trụ ngoài của vật gia công
Bề mặt định vị của khối chữ V là hai mặt nghiêng có góc vát a (a = 60° ; 90°; 120°)
Khi dùng định vị các mặt trụ ngắn ,người ta dùng khối V ngắn (chiều rộng B nhỏ) đề loại trừ hai bậc tự do của vật
Khi định vị các mặt trụ dài người ta dung khối V có chiều rộng B lớn hoặc dùng 2khối V ngắn để tiêu trừ bậc tự do của vật
Khi bê mặt định vị của vật chưa qua gia công ( chuẩn thô ) để xác định vị chính xác người ta dung khối V có bề mặt định vị nhỏ, để tăng ma sát bề mặt định vị người ta dùng khối V có khía nhám trên bề mặt định vị
Khối V được chế tạo thép 20X.30 bề mặt làm việc được thấm cacbon sâu 0,8 + 1,2 mm và tôi cứng đạt 58 + 62 HRC Đối VỚI Các khối chữ V có kích thước lớn (dùng để định vị các trục có D > 120 mm ) để tiết kiệm vật liệu, người ta đúc khối V bằng gang, xám hoặc hàn, trên bề mặt định vị của khối chữ V lắp các phiên thép tôi cứng và có thê thay thế khi mòn
Vị trí của khối chữ V trên thân gá quyết định vị trí của vật gia công nên cần định vị chính xác khối chữ V trên thân đồ ga, khối chữ V được định vị trên thân đồ gá bằng một mặt phẳng và 2 chốt định vị ( chốt lắp ráp theo với khối V và thân đồ gá) sau đó dùng vít bắt chặt Khi lắp rap bằng một mặt phẳng và 2 chốt trụ dé xảy ra siêu định vị khi khoảng cách giữa các lỗ định vị và chốt định vị có sai số lớn nếu khe hở lắp ghép cho phép nhỏ, vì vậy người ta có thể tăng khe hở lắp ghép của các chốt định vị sau đó bằng phương pháp gia công thông suốt lân cuối cùng nguoi ta mai lai cac bé mat dinh vị của 2 khối V thì sẽ đảm bảo vị trí chịnh xác của 2 khối V trên thân đồ ga
SVTH: Chau Thanh Tai 15 oi cs
= TA | i † * \ eae LG ⁄ : LH — Ti pe |= lómm Mặt đáy vật gia công sẽ tỳ trực tiếp lên vỏ đồ gá Loại này có nhược điểm là vỏ đồ gá dễ bị mài mòn
Dùng cho lỗ có đường kính D < l6 mm Mặt đáy vật gia công tỷ lên vai chốt Phụ thuộc vào hình dáng bề mặt làm việc của chốt và phân ra loại chot trụ định vị và chốt trám (hỉnh c) sô điểm định vị của chốt trám bằng nửa số điểm định vị của chốt trụ
Theo nguyên tắc định vị bằng chốt trụ ngắn, chốt trụ chỉ hạn chế chuyển động theo 2 bậc tự do Trong khi đó, chốt trán ngăn định vị chỉ một bậc tự do Ngược lại, nếu sử dụng chốt trụ dài thì sẽ hạn chế được 4 bậc tự do, trong khi chốt trám dài có chức năng ngăn định vị 2 bậc tự do.
Phân biệt chốt dài và ngắn là sự so sánh tương đối giữa chiều cao chốt và chiều đài định vị của vật gia công Để định vị 2 bậc tự do thì chiều cao của chốt trụ càng nhỏ càng tốt cho định vị nhưng lúc này bề mặt của chốt mau mòn trong quá trình sử dụng
Các đỗ gá dùng trong quá trình sản xuất loạt nhỏ và trung bình chốt định vị được lắp với thân đồ gá theo môi ghép
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối đề dễ thay chốt khi bị mòn người ta lắp chốt vào để gá gián tiếp qua 1 ống lót (rung gian bằng thép tôi cứng Ông lót trung gian lắp với thân đồ gá theo mối ghép và chốt lắp với ông lót trung gian theo mối ghép
Thực tế trong gá lắp người ta hay dùng 2 chốt và l mặt phẳng đề định vị Nếu dùng hai chốt định vị thì lắp ghép giữa lỗ vật gia công và chốt theo chế độ lắp Nếu chi ding | chốt định vị thì mối ghép có thê có khe hở nhỏ hơn
Nghiên cứu trường hợp gá lắp sau đây sẽ thấy rõ lý do chọn mỗi ghép định vị bằng mặt phẳng và 2 lỗ có đường tâm vuông góc với mặt phẳng (hình a)
Gọi :_L là khoảng cách tâm danh nghĩa giữa 2 lỗ và 2 chốt định vị
+ - Sai lệch khoảng cách tâm 2 lễ
+ - Sai lệch khoảng cách 2 tâm chốt
A p¡ — Khe hở nhỏ nhất giữa lỗ I và chốt
A nạ — Khe hở nhỏ nhất giữa lỗ 2 và chốt
Xét trong trường hợp xấu nhất là khi khoảng cách 2 lỗ lớn nhất L + và khoảng cách
2 chốt là nhỏ nhất L - khe hở lắp ghép la nhé nhat A pivaA vo
Vi vay điêu kiện đê lắp được chị tiệt vào chôt 2 là :
ADI +AD2Hinh a b) Trục gá (trục tâm )
Trục gá được dùng pho bién khi gia céng mat try ngoai, ding mat tru trong dinh vi đối với các chỉ tiết dạng ông Trục gá có nhiều loại nhưng đơn giản nhất là trục gá cứng Loại này có nhược điểm chỉ định được cho một đường kính lễ nhất định và độ đồng tâm không cao do có khe hở giữa trục gá và bề mặt định vị Đề loại sai số chuến này người ra thường dùng thao tác rà khi lắp chỉ tiết trên trục
Ngoài trục gá cố định, người ta còn sử dụng các loại trục gá tự định tâm như trục gá 6 ống đàn hồi, trục gá bằng chất dẻo Những loại trục gá này có độ chính xác đồng tâm rất cao.
Dưới đây giới thiệu một loại trục gá cứng dùng để gia công mặt ngoài ống lót xy lanh động cơ ô tô
THUONG DUNG1 Kep chat bang banh léch tam a, Mô kẹp di chuyển:
Nguyên lý: Đề kẹp chỉ tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược (heo chiều kim đồng hồ sao cho mặt phăng trên bánh lệch tâm trùng với mặt phẳng gol do Luc do mo kep sé co | khoảng hở ra để ta đặt chỉ tiết vào (chúng ta có thê điều chỉnh đại ô ốc để điều chỉnh them vị trí mở kẹp) Sau khi đã đặt chỉ tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim dong hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lây chi tiết Lỡ xo có tác dụng nâng thanh kẹp để việc đưa chỉ tiết vào ra được thuận tiện b, Mỏ kẹp xoay
Nguyên lý: Để kẹp chỉ tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có I khoảng hở ra dé ta dat chi tiết vào Sau khi đã đặt chỉ tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lay chi tiét
SVTH: Chau Thanh Tai 19 c, Mo kep xoay
Nguyên lý: Để kẹp chỉ tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hé , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có l khoảng hở ra dé ta dat chi tiết vào Sau khi đã đặt chỉ tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lây chỉ tiết Loại này sử dụng kẹp chặt mặt nghiêng của chỉ tiết, vị trí của mỏ kẹp được điều chỉnh bởi ốc vít d, Mó kẹp có chân
Nguyên lý: Để kẹp chỉ tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ, do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó sẽ nhả thanh kéo ra và dưới tác dụng lục của lò SO Sẽ đây mỏ kẹp mở ra để đưa chi tiết vào Sau khi đã đặt chi tiết vào dung vi tri ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo ra lực kéo đề kéo Gu giông kẹp chặt chỉ tiết loại này thường dung khi có nhu cầu kẹp mặt bên của chỉ tiết
2 Kep chat bang ren vit a, Mô kẹp dẫn bằng Bu lông
Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong trụ bên phải Sau khi đưa chỉ tiết vào đúng vị trí ta siết bu lông bên trai sao cho nó kéo đầu thanh kẹp bên trái đi lên, lúc đó đầu thanh kẹp bên phải sẽ đi xuống tạo lực kẹp kẹp chặt lấy chỉ tiết b, Mỏ kẹp xoay
Nguyên lý: Vặn bu lông dẫn mở độ hở của mỏ kẹp và đưa chỉ tiết vào Sau khi đưa chỉ tiết vào đúng vị trí ta siết bu lông bên phải sao cho nó kéo đầu thanh kẹp bên phải đi lên, lúc đó đầu thanh kẹp bên trái sẽ đi xuống tạo lực kẹp kẹp chặt lấy chỉ tiết
SVTH: Chau Thanh Tai 21 c, Kẹp chặt qua chỉ tiết đệm
Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ kẹp ra Sau khi đưa chi tiệt vào dung vị trí ta siệt ôc vít giữa lại, nhờ chi tiết đệm sẽ giữ chi tiệt chặt hơn d, Cơ cầu kẹp không gây biến dạng than đồ gá
Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ kẹp ra Sau khi đưa chi tiệt vào đúng vị trí ta siêt ôc vít giữa lại đê kẹp chặt chi tiết
[Type the document title] e, Cơ cầu kẹp nhanh
Nguyên lý: Tay nắm bên phải để tạo đà cho việc kéo/ quay tay quay bên trái Khi quay tay quay bên trái theo chiều kim đồng hồ thì thanh kẹp sẽ bị kéo ra tạo khoảng trong dé dua chi tiết vào Sauk hi đưa chi tiết vào ta quay ngược trở lại và thanh kẹp sẽ di chuyén vao trong dé giữ chặt lay chi tiết chốt ti có nhiệm vụ dịnh hướng và giữ cho thanh kẹp ôn định không bị xoay f, Cơ cầu kẹp liền động pie
Khi vặn ốc vít theo chiều kim đồng hồ (bên phải), mỏ kẹp bên phải sẽ mở ra Ngược lại, khi vặn ngược chiều kim đồng hồ, mỏ kẹp bên trái sẽ mở ra Nguyên lý hoạt động này dựa trên tác động của lò xo bên trái, giúp đẩy mỏ kẹp bên trái lên cao để tạo khoảng trống đưa chỉ tiệt vào kẹp.
SVTH: Chau Thanh Tai 23 ốc vít bên phải nhờ cơ cầu bập bênh bên đưới sẽ làm cá hai mỏ kẹp kẹp chặt lấy chi tiết ứ, Cơ cầu kẹp liền động bản lề
Nguyên lý: vặn ốc vít bên trái (dưới) sẽ đây mỏ kẹp mở ra, cho chi tiết vào và vặn ngược trở lại đê kẹp chặt chỉ tiết thông qua cơ cầu bản lề h, Cơ cầu kẹp chặt với các chốt tự lựa j 777777; 777727777,
Nguyên lý: Lực kẹp ở mỏ kẹp I được chuyên tới hai chốt lựa 2 và 3 Chốt 4 cũng được tự lựa khi có lực tác dụng Cơ cầu kẹp chặt này đảm báo lực kẹp ôn định và thao tác nhanh
CHUONG IV: CONG NGHE GIA CONG CHI TIET1 Phân tích chỉ tiết cần gia công
Giả đỡ -Công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công:
+chức năng : Dùng để đỡ các chỉ tiết goi lên
+ Điều kiện làm việc : Chi tiết làm việc trong trạng thái tĩnh, không yêu cầu nhiệt luyện
2 Phân tích và lựa chọn vật liệu chế tạo chỉ tiết:
Vật liệu chế tạo chế tạo giá đỡ có thê bằng thép, gang hoặc hợp kim nhưng vì yếu tố kinh tế và kĩ thuật nên ta dùng vật liệu thép cacbon C45
3 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo phôi
Do dạng sản phẩm ta là dạng sản xuất hàng loạt vừa, phôi có kích thước không lớn, mặt khác vật liệu chế tạo phôi là thép cacbon C45, đây là vật liệu đúc tốt ,nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc, phôi đúc được đúc trong khuôn cát a) Bản vẽ lồng phôi
TẾYEU CAU KY THUAT~ Nhiệt luyện đại độ cửng 55HRC
KG BẢN VẼ LÔNG PHÔIChốt định vị 2.Hệ thống rót11.Khuôn trên 12.Rãnh lọc xỉ 13.Rãnh dẫn
Người vẽ | Châu Thanh Ta valve | M=Sm BAN VE LONG KHUON sse~ [=
4 Phân tích và lựa chọn trình tự gia công chỉ tiết
Việc thiết kế nguyên công phải đảm bảo năng suất và độ chính xác theo yêu cầu
Năng suất và độ chính xác phụ thuộc vào chế độ cắt, lượng dư, số bước và thứ tự các bước công nghệ
Nguyên công 1: Làm sạch và cắt đậu ngót, đậu hơi, hệ thống rót, lấy lõi
-S: Phương chạy dao -n: Chiều quay của dao cắt -w:Luc kẹp
Phân tích: a, Mặt định vị: A,C,E -Mặt A định vị chuẩn thô 3 bậc tự do (mặt phẳng)
-Mặt C định vị 2 bậc tự do -Mặt E định vị 1 bậc tự do b, Kẹp chặt: Lực kẹp đặt ở mặt B c, Máy gia công: Máy phay d, Dụng cụ gia công: Dao phay e, Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100
-n: Chiều quay của dao cắt
Phân tích: a, Mặt gia công: gia công phay mặt phẳng xuống 3mm, mặt F b, Mặt định vị: A,C,E -Mặt A chuẩn thô định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng)
-Mặt C định vị 2 bậc tự do
- Mặt E định vị 1 bậc tự do.- Lực kẹp đặt ở mặt B.- Máy phay đứng dùng để gia công.- Dụng cụ gia công là dao phay mặt đầu.- Dụng cụ kiểm tra là thước cặp 1/100.
Nguyên công 3: Làm sạch và cắt đậu ngót, đậu hơi, hệ thống rót
-n: Chiều quay của dao cắt -w:Lực kẹp
A a, Mặt gia công: gia công phay mặt phẳng xuống 3mm, mặt C b, Mặt định vị: F, A, E -Mặt F chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng)
-Mặt A định vị 2 bậc tự do
-Mặt E định vị 1 bậc tự do c, Kẹp chặt: Lực kẹp đặt ở mặt B d, Máy gia công: Máy phay đứng e, Dụng cụ gia công: Dao phay mặt đầu f, Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100
Nguyên công 4: Phay rãnh vuông H,G
-S: Phương chạy dao -n: Chiều quay của dao cắt -w:Lực kẹp
Phân tích: a, Mặt gia công: gia công phay rãnh vuông xuống 3mm, mặt G,H b, Mặt định vị: C, B, E -Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng)
-Mặt B định vị 2 bậc tự do w -Mặt E định vị 1 bậc tự do c, Kẹp chặt: Lực kẹp đặt ở mặt A d, Máy gia công: Máy phay đứng e, Dụng cụ gia công: Dao phay mặt đầu f, Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100
Nguyờn cụng 5: Khoan, khoột, doa 2 lỗ ỉ12
-S: Phương chạy dao -n: Chiều quay của dao cắt -w:Lực kẹp
Phân tích: a, Mặt gia công: gia công khoan với dao ỉ10, khoột với dao ỉ11,
doa 2 lỗ với dao ỉ12 b, Mặt định vị: C, B, E-Mặt B định vị 2 bậc tự do
-Mặt E định vị 1 bậc tự do c, Kẹp chặt: Lực kẹp đặt ở mặt w A d, May gia céng: May khoan e, Dụng cụ gia công: Dao khoan, khoét, doa f, Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100
Nguyén céng 6: Phay mat E a a a ee ee k | S 1 N H 3
-S: Phương chạy dao -n: Chiều quay của dao cắt -w:L ực kẹp
Phân tích: a, Mặt gia công: gia công phay mặt phẳng xuống 3mm, mặt E b, Mặt định vị: F,L, N -Mặt F chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng)
-Mặt L định vị bằng chốt trụ ngắn 2 bậc tự do -Mặt N định vị bằng chốt trám 1 bậc tự do c, Kẹp chặt: Lực kẹp đặt ở mặt C d, Máy gia công: Máy phay đứng c e, Dụng cụ gia công: Dao phay mặt đầu n f, Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100
EERE EEEVit dau tru xẻ rãnh 3 Phién ty“~ Nguyên lý hoạt động của đồ ga: Để lắp chỉ tiết gia cong vào đồ gá ta đặt chi tiết vào vị trí, sau đó đây chi tiét sat vào các mặt của phiếm tỳ Tiếp theo đó vặn cơ cầu kẹp theo chiều kim đồng hồ, lúc này đầu tỳ của cơ cấu kẹp được tiên dần vào tới sát chỉ tiết, khi đầu tỳ của cơ cấu kẹp chạm vào chỉ tiết thì nó sẽ không quay tròn theo chiều quay của cơ cầu mà nó sẽ đứng im nhằm không làm hư bề mặt chỉ tiết nó tỳ vào (Đầu tỳ không quay là nhờ nó được thiết kế rời với thanh ren tạo lực và độ rơ của cả hai) Lúc này chỉ tiết sẽ được cô định bởi lực kẹp và các phím tỳ Chi tiết được cô định bởi 6 định vị và lực kẹp
Dé thao chi tiết gia công ra khỏi đồ gá ta vặn cơ cầu kẹp ngược chiều kim đồng hỗ đề tháo lỏng đến khi đầu tỳ của cơ cầu kẹp không còn tiếp xúc với chỉ tiết Lúc này ta có thé lay chỉ tiết ra khỏi đồ gá
Khi lắp đặt đồ gá onto bàn máy phay, đưa đồ gá lên mặt bàn và đưa chốt dẫn hướng vào đúng rãnh hình chữ T Điều chỉnh đồ gá đến vị trí phù hợp, cố định đồ gá vào mặt bàn bằng bu lông qua các rãnh được tạo sẵn Sau đó, căn chỉnh dao bằng thước đo và tiến hành phay chi tiết Các thành phần cấu tạo đồ gá bao gồm đầu tỳ cơ cấu kẹp, chốt tỳ, bạc lót tay quay và chốt định vị.
Cơ cầu kẹp Cữ so dao Sco DA
CHUONG V: KET LUAN- Gidi thiệu các loại đồ gá hay dùng trong gia công cơ khí
- _ Giới thiệu chung các nguyên lý định vị và kẹp chặt
- _ Giới thiệu một số loại kẹp chặt thường dùng
- _ Chỉ tiết làm ra thoả mãn yêu cầu làm việc, đáp ứng theo điều kiện làm việc
- _ Cơ bản đã định vị, gia công chỉ tiết theo đúng yêu cầu, quy trình công nghệ