1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT

45 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán thiết kế máy hầm dùng để sấy nấm bào ngư năng suất 300kg/mẻ
Tác giả Lê Thanh Vy, Nguyễn Ngọc Tùng
Người hướng dẫn TS. Phan Thế Duy
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật thực phẩm
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,15 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG SẤY (8)
    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẤY (8)
      • 1.1.1 Khái niệm về sấy (8)
      • 1.1.2 Mục đích của sấy (8)
      • 1.1.3 Các phương pháp tách ẩm (8)
    • 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY (9)
      • 1.2.1 Hệ thống sấy lạnh (9)
      • 1.2.2 Hệ thống sấy nóng (9)
    • 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY (12)
      • 1.3.1 Ảnh huởng của nhiệt độ không khí (12)
      • 1.3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối của không khí (12)
      • 1.3.3 Ảnh hưởng của kích thước và bản chất của nguyên liệu (12)
    • 1.4 NGUYÊN TẮC SẤY (13)
    • 1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SẤY (13)
      • 1.5.1 Ưu điểm (13)
      • 1.5.2 Nhược điểm (13)
  • CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ SẤY NẤM BÀO NGƯ 7 (14)
    • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM BÀO NGƯ (14)
    • 2.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA NẤM BÀO NGƯ (15)
    • 2.3 CÔNG DỤNG CỦA NẤM BÀO NGƯ (17)
      • 2.3.1 Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường (17)
      • 2.3.2 Giúp ngăn ngừa bệnh ung thư (17)
      • 2.3.3 Giảm Cholesterol (17)
    • 2.4 QUY TRÌNH SẤY NẤM BÀO NGƯ (18)
    • 2.5 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẤY NẤM BÀO NGƯ (20)
      • 2.5.1 Sơ đồ hệ thống sấy (20)
    • 2.6 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ SẤY (20)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT (21)
    • 3.1 QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT (21)
      • 3.1.1 Thông số thiết kế (21)
      • 3.1.2 Tính toán thông số tác nhân sấy (22)
      • 3.1.3 Tính toán cân bằng vật chất (24)
      • 3.1.4 Tính thiết bị chính (27)
    • 3.2 QUÁ TRÌNH SẤY THỰC (30)
      • 3.2.1 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi (30)
      • 3.2.2 Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải (30)
      • 3.2.3 Tổn thất ra môi trường (31)
      • 3.2.4 Tính toán quá trình sấy thực (35)
  • CHƯƠNG 4: TÌM VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ (37)
    • 4.1 THIẾT BỊ CALORIFER (37)
    • 4.2 LỰA CHỌN QUẠT VÀ TÍNH TOÁN (40)
      • 4.2.1 Tính toán trở lực (40)
      • 4.2.2 Chọn quạt (42)
  • KẾT LUẬN (44)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (45)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG SẤY

TỔNG QUAN VỀ SẤY

Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ, được sử dụng phổ biến ở nhiều ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – hải sản Sấy không chỉ đơn thuần là tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ phức tạp, đòi hỏi vật liệu sau khi sấy phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu nào đó với mức chi phí năng lượng (điện năng, nhiệt năng) tối thiểu Chẳng hạn, khi sấy gỗ thì không được nứt nẻ, cong vênh hoặc khi sấy thực phẩm thì phải đảm bảo giữ được màu sắc, hương vị và chất lượng của sản phẩm

Với mục đích bảo quản tốt vật liệu hoặc để giảm năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển, hoặc để đảm bảo các thông số kĩ thuật cho các quá trình gia công vật liệu tiếp theo Vậy sấy có mục đích chính là:

+ Giảm chi phí chuyên chở và đồng thời nó cũng làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm

+ Ngăn cản vi sinh vật như nấm mốc, nấm men, vi khuẩn phát triển

+ Loại bỏ phần nước tự do trong sản phẩm, làm giảm hoạt độ của nước, chậm bớt các quá trình sinh học giúp bảo quản thực phẩm được lâu hơn

1.1.3 Các phương pháp tách ẩm

Tùy theo tính chất và độ ẩm, tùy theo yêu cầu và mức độ làm khô của vật liệu mà người ta tiến hành các phương pháp tách ẩm ra khỏi vật liệu theo 3 cách: phương pháp cơ học, phương pháp hóa lý và phương pháp nhiệt

+ Phương pháp cơ học: Dùng máy ép, máy lọc, máy li tâm… để tách nước

Dùng khi không cần tách triệt để mà chỉ tách sơ bộ một lượng nước ra khỏi vật liệu + Phương pháp nhiệt: Dùng nhiệt năng làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu, được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp và trong đời sống

+ Phương pháp hóa lý: Dùng một hóa chất có tính hút nước cao để tách ẩm ra khỏi vật liệu như CaCl2 khan, H2SO4 đậm đặc… Phương pháp này đắt và phức tạp nên dung chủ yếu để hút ẩm trong một hỗn hợp khí để bảo quản máy và thiết bị

CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY

Trong hệ thống sấy lạnh, nhiệt độ vật liệu sấy có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ môi trường Sấy lạnh mang lại chất lượng sản phẩm tốt nhất, song lại phức tạp, đầu tư lớn và tốn nhiều năng lượng Vì thế, nó chỉ được áp dụng khi vật liệu sấy không chịu được nhiệt độ cao và yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm Hệ thống sấy lạnh được chia thành ba loại theo nhiệt độ: sấy lạnh ở nhiệt độ t > 0, sấy lạnh ở nhiệt độ t < 0 và sấy thăng hoa.

Trong hệ thống sấy lạnh, phương pháp khử ẩm tác nhân sấy là làm lạnh hoặc hấp thụ, sau đó nung nóng (khi khử ẩm bằng làm lạnh) hoặc làm lạnh (khử ẩm bằng phương pháp hấp thụ) Sau đó, tác nhân sấy sẽ được đưa qua vật liệu sấy Độ ẩm dưới dạng lỏng trên bề mặt vật liệu sấy sẽ bay hơi vào tác nhân sấy do chênh lệch áp suất hơi giữa tác nhân sấy và bề mặt vật liệu sấy, dẫn đến quá trình dịch chuyển độ ẩm trong vật liệu ra bề mặt Quá trình này tương tự như hệ thống đối lưu thông thường, chỉ khác ở phương pháp giảm áp suất hơi nước của tác nhân sấy.

Trong hệ thống sấy này, nước ở dưới điểm ba thể, nghĩa là T

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Sổ tay nuôi trồng nấm ăn và nấm chữa bệnh, NXB Văn hóa dân tộc, 2004 Khác
[2] N. H. Đống, Nấm ăn- Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, 2002 Khác
[3] T. V. Mão, Sử Dụng Vi Sinh Vật Có Ích Tập 1-Nuôi Trồng Chế Biến Nấm Ăn, NXB Nông nghiệp, 2004 Khác
[4] T. V. Phú, Kỹ thuật sấy, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008 Khác
[5] Sổ tay quá trình và thiết bi Công nghệ hóa học tập 2, Nhà xuất bản KH-KT, 2006 Khác
[6] Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, Nhà xuất bản Bộ giáo dục, 2001 Khác
[7] Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế thiết bị sấy, Nhà xuất bản Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1:Thành phần dinh dưỡng của một số loại nấm (theo FAO,1972) - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 2. 1:Thành phần dinh dưỡng của một số loại nấm (theo FAO,1972) (Trang 16)
2.5  SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẤY NẤM BÀO NGƯ - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
2.5 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẤY NẤM BÀO NGƯ (Trang 20)
Bảng 3. 1: Bảng thông số thống kê - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 1: Bảng thông số thống kê (Trang 21)
Hình  1: Đồ thị H-x của không khí ẩm - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
nh 1: Đồ thị H-x của không khí ẩm (Trang 24)
Bảng 3. 2: Các thông số trạng thái - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 2: Các thông số trạng thái (Trang 24)
Bảng 3. 3: Bảng thông số, kí hiệu, đơn vị và giá trị - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 3: Bảng thông số, kí hiệu, đơn vị và giá trị (Trang 26)
Hình 3. 1: Khay sấy - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Hình 3. 1: Khay sấy (Trang 27)
Hình 3. 2:  Xe goong - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Hình 3. 2: Xe goong (Trang 27)
Bảng 3. 4: Bảng chọn kích thước xe goong - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 4: Bảng chọn kích thước xe goong (Trang 28)
Bảng 3. 5: Tính chất và thông số của không khí bên ngoài hầm sấy - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 5: Tính chất và thông số của không khí bên ngoài hầm sấy (Trang 33)
Bảng 3. 6: Cân bằng nhiệt của hệ thống sấy - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 6: Cân bằng nhiệt của hệ thống sấy (Trang 36)
Bảng 3. 7: : Hệ số truyền nhiệt và trở lực thủy lực của thiết bị Kϕ về phía không - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 7: : Hệ số truyền nhiệt và trở lực thủy lực của thiết bị Kϕ về phía không (Trang 38)
Bảng 3. 8: Hệ số truyền nhiệt và trở lực thủy lực của Kϕ về phía không khí - Tính toán thiết kế máy hầm dùng Để sấy nấm bào ngư năng suất 300kgmẻ . Đồ án kĩ thuật thực phẩm HUIT
Bảng 3. 8: Hệ số truyền nhiệt và trở lực thủy lực của Kϕ về phía không khí (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w