Hiệu quả kinh doanh có thể hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động kinh
Kết cấu của đề tài ˆ
Ngoài phần mở đầu đặt vấn đề và phần kết luận thì đề tài gồm 3 chương:
Chương.1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cô phần thương mại vận tải Hà
CỦA CÔNG TY
Khái quát về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh có thể hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh với chỉ phí nhỏ nhất Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thành công thức biếu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh doanh như sau:
Trong đó: H là hiệu quả kinh doanh
K là kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh C là chi phí để đạt được kết quả đó
Và như thế ta cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh doanh phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Tuy nhiên lại có khá nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh, một trong số những quan điểm đó là:
- Theo quan điểm của nhà kinh tế học người Anh Adamsmith cũng như đề học người Pháp Ogiephri thì cho rằng hiệu quả kinh doanh là kết quả trong hoạÈđộn kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa Ở quan điểm này thì hiệtquả đượi ồng nhất với chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh, nếu cùng một mức kế \ chúng đều có hiệu quả với hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này
- Cồn theo quan điểm của các nhà kinh tế học của chủ nghĩa Mac — Lênin thì hiệu quả kinh doanh là mức độ thỏa mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản xã hội chủ nghĩa
Từ các quan điểm trên cho thay hiéu qua kinh doanh theo nghĩa rộng là một phạm trù kinh tế phản ảnh những lợi ích đạt được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy, cần phải định sự khác nhau và mỗi liên hệ giữa kết quả với hiệu quả Bất kì một hoạt động nào đó của con người nói chung và trong kinh doanh nói riêng điều mong muốn đạt được những kết quả nhất định Chính vì vậy người ta luôn quan tâm làm sao với khả năng hiện tại có thể tạo ra được nhiều sản phẩm nhất Vậy nên khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó đạt được
1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh doanh-của hoạt động sản xuất kinh doanh đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng cảu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp — mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh của hoạt động sản xuất kinh doanh cững cần phải phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì iệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, ng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt hela doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đo ) săn pham tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phan, va 6 thé là các đại lượng chỉ phan anh mat chất lượng hoàn toàn có tính chat’ “định tính như uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, Còn hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lựcc không thể đo bằng các đơn vị hiện _ vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ánh bằng số tương đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực
Như vậy, bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh giữa chất lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội Do vậy thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chỉ phí dựa trên những điều kiện hiện có
Nên ta có thể hiểu phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt.động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đưa ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh-ở-doanh nghiệp
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh
Hiệu quả kinh đoanh là công cụ quản trị kinh doanh: để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh đoanh nào cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp và từ đó có thể + lợi nhuận Do đó, hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng đao ánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháp tối mình Chính trên €ơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu .cùng các chiên lược kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro
Kinh doanh dù trong bất cứ lĩnh vực nào, môi trường kinh tế nào đều có rủi ro Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra thì doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh đoanh của mình Thông qua phân tích dựa trên những tài liệu đã thu thập được thì doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để vạch ra các chiến lược kinh doanh phù hợp
1.1.4 Phân loại hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và ở các thời kì khác nhau Để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh, chúng ta cần đứng trên nhiều góc độ cụ thê mà phân biệt các loại hiệu quả: Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, và hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực có sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định các mục tiêu đó là: Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức sống cho người lao động, cải thiện điều kiện cho người lao động Hiệu quả xã hội thường gắn với eác mô hình kinh tế hỗn hợp và trước hết cần được đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩmô
Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả kinh doanh
1.2.1 Các nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp
; Lực lượng lao động là nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh là lực lượng có thé sang tao ra công nghệ; kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kình doanh
-_ Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phâm mới phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dich vụ) của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh: Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
- Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ: Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phâm Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm như: đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Ngược lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nói tóm lại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng và hạ j Âm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của
/ Ơi ấn từ đó tăng hiệu quả kinh doanh ỗ;quản trị doanh nghiệp: Nhân tố này đóng vai trò quan trọng xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị doanh việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn nghiệp ghủ trong một môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hửạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nha quan trị cũng như cơ cầu tô chức bộ máy quản trị doanh-nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong cơ câu tô chức đó
-_ Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin: Thông tin được ©oi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gat, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, đoanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đôi trong các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan
Trong kinh doanh biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển mối quan hệ Hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp nằm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tỉn đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyếtđịnh kinh doanh có hiệu quả cao Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là ý-vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh thụ lớn, giá y va tiét kiém chi phi sé tao kha nang tang lợi nhuận cho công tác tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp
1.2.2 Các nhân tố khách quan
-_ Môi trường pháp lý là các nhân tố thuộc quản lý của Nhà nước là các chủ trương chính sách, biên pháp của Nhà nước tác động vào thị trường Mặt khác, quản lý của Nhà nước còn ở các thủ tục hành chính, quy định và thủ tục ngân hàng, tài chính, hải quan, xuất nhập khẩu, mua nguyên vật liệu
-_ Môi trường kinh tế: các nhân tố này thường được thể hiện qua các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiêu dùng, Nhân tố chính trị xã hội cũng tác động trực tiếp đến kinh tế và do đó cũng tác động trực tiếp đến thị trường bởi tính ổn định của nó là tiền đề để phát triển kinh tế <
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước, đều là những nhân tô tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trìng độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chỉ phí kinh doanh, và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miễn núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho việc cho mọi hoạt động như vận chuyền, mua bán hàng hoá, các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp
Trình độ đân trí tác động rất lớn đến chất lượng của lực lượng lao động, xã hội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất lượng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả d agh ¢ của doanh nghiệp
Hiệu quả tông hợp ˆ đãnh-biá hiệu quả kinh doanh sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh do của doanh nghiệp thì có thé str dung hé thống các chỉ tiêu dé đánh giá
- Tỷ suất doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu
DT trên một đông VKD =
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất LN rên DT =
- Tỷ suất lợi nhuận trên một đồng chỉ phí sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
LN trên một đông chỉ phí SXKD Chi phí SXKD
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết khả năng
_ sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh Với một đồng vốn huy động được thì công ty có thé tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất LN trên VKD = 7
1.3.2 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 1.3.2.1 Nhóm chỉ tiều đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá tị kinh doanh
Tổng giá trị kinh doanh tạo ra trong ky