1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 6 trẻ tự kỷ- Chương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ
Chuyên ngành Giáo dục hòa nhập
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Chương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉChương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ

Trang 1

GIÁO DỤC HÒA NHẬP

Trang 2

Chương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ

3.1 Khái niệm, nguyên nhân, phân loại trẻ tự kỉ

Khái niệm:

Tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là các rối loạn: • Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói

• Quan hệ xã hội • Có hành vi bất thường

Trang 3

•Đẻ non tháng dưới 37 tuần•Cân nặng khi sinh thấp dưới 2.500g •Ngạt hoặc thiếu oxi não khi sinh•Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa

•Vàng da nhân não sơ sinh.•Chảy máu não-màng não sơ sinh•Nhiễm khuẩn thần kinh như viêm não, viêm màng não

•Thiếu oxi não do suy hô hấp nặng•Chấn thương sọ não, nhiễm độc thủy ngân

Tổn thương não hoặc não bộ kém

phát triển

Nguyên nhân

Trang 4

Nguyên nhân

● Bất thường về nhiễm sắc thể.● Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm

gen● Tạp chí di truyền Nature Genetics, cho

thấy thủ phạm là một vùng trên nhiễm sắc thể 11 và một gen đặc biệt gọi là neurexin 1

Yếu tố di truyền

Trang 5

Nguyên nhân

• Ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng đầu: chủ yếu cho trẻ xem vô tuyến truyền hình, quảng cáo, âm nhạc thay cho sự quan tâm dạy dỗ của cha mẹ và gia đình.

• Một số hoá chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não.

Yếu tố môi trường

Trang 6

Phân loại

Tự kỷ bẩm sinh, triệu chứng xuất hiện trong 3 năm đầu đời

Trang 7

Tự kỉ mức độ nhẹ

Theo mức độ

Có thể giao tiếp bằng mắt tuy hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản, nói được nhưng chậm

Không giao tiếp bằng mắt, không nói được, mất khả năng giao tiếp xã hội

Tự kỉ mức trung bình

Giao tiếp bằng mắt hạn chế nhiều, nói được nhưng rất khó, vốn từ nghèo, ngữ pháp và ngữ cảnh kém

Tự kỉ mức độ nặng

Trang 8

Tự kỉ có chỉ số IQ cao và nói được

Theo chỉ số thông minh

• Không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động

• Có hành vi bất thường trong bối cảnh xã hội• Có thể biết đọc sớm (2 - 3 tuổi)

• Kỹ năng nhìn tốt• Nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành

Trang 9

Tự kỉ có chỉ số IQ cao và không nói

được

Theo chỉ số thông minh

• Trẻ có thể tự cô lập dễ dàng• Hành vi bất thường mức độ nhẹ• Kỹ năng nhìn tốt

• Có thể nhạy cảm thính giác

Trang 10

Tự kỉ có chỉ số thông minh thấp và nói được

Theo chỉ số thông minh

• Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỉ• Thường xuyên la hét

• Hung hãn• Nói lặp lại không có nghĩa• Tập trung kém

Trang 11

Tự kỉ có chỉ số IQ thấp và nói được

Theo chỉ số thông minh

• Trẻ thường xuyên im lặng• Ít cử chỉ

• Nhạy cảm đặc biệt với âm thanh • Cử động định hình, kỹ năng xã hội không phù hợp

Trang 12

3.2 Đặc điểm trẻ tự kỉ lứa tuổi tiểu học

Khó khăn hoặc không thể mặc quần áo, vệ sinh cơ thể

Khó khăn trong đi lại và sử dụng các phương tiện giao thông

HS nói không đúng ngữ cảnh, nói không đúng ngữ pháp

Sử dụng những âm thanh lặp đi, lặp lại không có nghĩa

HS nói khó, không nói được Nhại từ kém Phụ thuộc nhiều vào người nhà Nói không lưu loát, vốn từ nghèo nànHS nhận thức kém,

không chú ý, thiếu tập trung

Thiếu các kỹ năng giải quyết vấn đề Trí nhớ ngắn qua kênh cảm giác, thị giác và

thính giác kém

Kém giao tiếp qua lại một – một, hay nhóm nhỏ, nhóm lớn

Khó khăn về đọc và học Kỹ năng chơi không phát triển HS tưởng tượng kém Tự kích động: đập đầu, ăn vạ,

Trang 13

• Thu hút sự chú ý của trẻ bằng các món đồ yêu thích• Luôn đợi cho đến khi trẻ nhìn bạn hoặc nghe thấy mới tiếp tục hoạt động khác.

Trang 14

Bắt chước nét mặt, biểu cảm, động tác môi miệng, âm thanh

Trang 16

• Kéo căng cơ môi bằng cách bạnh mồm, chu môi.

• Tập liếm môi (có thể bôi mật ong lên môi)• Thổi bong bóng, xà phòng, thổi còi, thổi tắt nến,…

• Chơi trò tặc lưỡi, bặm môi (tiếng gọi chó, gọi gà…), phun mưa, rung môi

• Cho trẻ tập ăn thức ăn cứng, cắn, nhai

• Tập phát âm các nguyên âm, phụ âm, từ dễ, gắn liền với đồ vật hoặc hình ảnh cụ thể

Trang 17

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập

Phương pháp hợp tác nhóm

• Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người

• Tùy vào mục đích và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng hay những nhiệm vụ khác nhau

trẻ tự kỉ ở tiểu học:

Trang 18

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập

Phương pháp hợp tác nhóm

- Cách tiến hành:

trẻ tự kỉ ở tiểu học:

+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ

+ Hướng dẫn cách làm việc nhóm: Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm

+ Cử đại diện người trong nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm+ Các nhóm lần lượt trình bày kết quả

+ GV kết luận và nhận xét

Trang 19

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ tự kỉ ở

tiểu học

+ Đề xuất cách giải quyết+ Lập kế hoạch giải quyết+ Thực hiện kế hoạch giải quyết

Giải quyết vấn đề

đặt ra

+ Thảo luận kết quả và đánh giá+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra

+ Phát biểu kết luận+ Đề xuất vấn đề mới

Kết luận

+ Tạo tình huống có vấn đề+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết

Đặt vấn đề, xây dựng bài toán

nhận thức

Phương pháp giao nhiệm vụ và giải quyết vấn đề:

Trang 20

4 mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:

Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp HS thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá

Mức 3

HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc

Mức 4

GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV GV đánh giá kết quả làm việc của HS

Mức 1

Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý HS tìm ra cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá

Mức 2

Trang 21

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ tự kỉ ở tiểu học

Là phương pháp GV khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới, tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm tích lũy trong cuộc sống giúp HS củng cố, mở rộng đào sâu, tong kết, hệ thống hóa trí thức

Phương pháp đàm thoại:

Trang 22

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập

Phương pháp đàm thoại:

trẻ tự kỉ ở tiểu học:

- Cách tiến hành:+ Chuẩn bị : Gv chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo trọng tâm chủ đề học

+ Tiến hành đàm thoại: Gv đặt câu hỏi nhỏ riêng rẽ để HS trả lời

+ GV tiến hành đặt câu hỏi lớn, kèm theo những gợi ý liên quan đến câu hỏi, HS giúp nhau trả lời từng bộ phận của câu hỏi lớn

+ Kết luận: GV đưa ra câu trả lời chính xác và rút ra KL khoa hoc

Trang 23

3.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ tự kỉ ở

tiểu học

Kĩ thuật chia nhómKĩ thuật phân chia

Chia lớp thành các nhóm nhỏ để giải quyết nhiệm vụ được giao về các vấn đề học tập

Trang 24

Thank you for watching!

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN