1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính tại công ty tnhh 1 thành viên hoàng phúc

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty TNHH 1 Thành Viên Hoàng Phúc
Tác giả Hoàng Thị Thanh Loan
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Chính
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 22,36 MB

Nội dung

Khái niệm Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kỉnh tế dưới dang tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử đụng, và quản lý vốn trong quá trình hoạt động kinh d

Trang 1

| GIAIPHAP GOP PHAN CAI TH

CÔNG TY TNHH MỘT 1

Trang 2

GIẢI PHÁP GÓP PHẢN CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

NGÀNH : KẾ TOÁN MÃ SỐ- :404

Giáo viên hướng dẫn : 1S Lê Minh Chính Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Thanh Loan

: 1254040669 :57D—KTO : 2012 - 2016

Hà Nội, 2016

Trang 3

Kinh tế và Quản trị kinh doanh em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp với dé tai: “Giai pháp góp phần cái thiện tình hình tài Chính tại công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc”

Trong thời gian thực hiện đề tài ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các eơ quan đơn vị và bạn bè trong và ngoài trường

Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ớn sâu sắc tới thầy Lê Minh Chính,

người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình-chỉ bảo em, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa

Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp cùng toàn thể

cán bộ nhân viên trong công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này:

Trong quá trình thực hiện khóa luận mặc dù bản thân đã rất cố gắng song

do kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên khóa luận

không tránh khỏi những thiếu sót: Em rất mong nhận được những ý kiến đóng

góp quý báu của thầy giáo, cô giáo và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em

được hoàn thiện hơn:

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày tháng năm 2016

Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thanh Loan

Trang 4

CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHINH DOANH NGHIP «Cân v4 HH ng x11 ng ren 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp - +: 4

1.1.1 Khái niệm J 2 G0000 6o ga d code ae 4 1.1.2.Bản chất tài chính doanh nghiỆp : - + 55++x+erxsrvrerxeerxee 4 1.1.3 Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp -. - 5 1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiỆp -<©-«<55 7 1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - 7

1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tàï'chính doanh nghiệp -«- 7

1.2.3.Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 8

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI 0200:8997 0):8)/6):1 208 5 Ắ 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp -c- 4

1.1.1 Khái niệm 4, , Ák Q ,22222c2.eeeeree 4

1.1.2.Bản chất tài chính doanh nghiỆp 5-55 5Sex+cverxerreeree 4

1.1.3 Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp -. - 5

1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - sec 7 1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 7 1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp - 7

1.2.3.Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 8 1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiỆp -<<- 10

1.3.1 (ik cầu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 10 1.3.2 Phần tích tìnầthình thừa thiếu vốn -ce+ccxeeereerrreerrrree 11 1.3.3 Đánh giá khả nằn 𧩠lập tự chủ về tài chính trong doanh nghiệp 12

1.3.4 Phârrtích tình Bì h tai trợ vốn của doanh nghiệp 13 1.3.5 Phan tich higu giả sử dụng vốn -sscsstrreerrrerrreerreerre 15

1.3.6 Phân tích tình Đính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 17 1.3.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 20

Trang 6

1.3.8 Phân tích phương pháp DuponIt 2- <5 < sex crskereekrecke 21

CHUONG II: ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN

Lenn er eS AE NRE eenerETRaRUESReTEETSeenIhaeascTaNeTEES 22 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty E6 1Ö cco-cccec 22 2.1.1 Thông tin chung về công ty cc+cÍ S228852ccecerxeerrrrkeevvi 22

2.1.2.Quá trình hình thành và phát triên của công ty LH ĂNGGcoecccoilistoclfbc 7 22,

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của cOng ty .cshecs-lllvecsteseeeedbtcsrsicseseee 23

2.1.3 Đặc điểm tô chức bộ máy của công ty cv, 1esscrevee 23 2.1.4 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty -sso cccccccccccccee 24 2.1.5 Đặc điểm về lao động của công ty -2/c csve SN vversrrkreree 25

2.1.6 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của công ty sssee -.5 cccccccscc 26 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công fÿ qua 3 năm 2013-2015 28 2.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Hoàng PhÚC -5< 262552 ẨỀ Họ, HH4 g H402 16163056 32

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN HOÀNG PHÚC -+©cseccsssccsee 33

3.1 Thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH I1 thành viên Hoàng Phúc33 3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu ñguồn vốn của công ty 33

3.1.1.1 Phân tích cơ cấu tài sẩñ:c : -cscc cv 33

3.1.1.2 Phân tích cơ cầu nguồn vốni + cceeerxeserteerrrxerrrxee 37

3.1.2 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn đối với công ty - 39

3.1.3 Đánh giá Khả năng độc lập tự chủ về tài chính của công ty 41

3.1.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn của công ty -+-csecseccee- 43

3.2 Một số giải pháp góp phân cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH I thành viên Hoàng phÚC .-. -s<s< S5 Ssssseseeeresestsrerexee 58

Trang 7

3.2.1 Nhận xét chung về tình hình tài chính tài công ty TNHH I1 thành viên

chôn ố.ẽ 58 3.2.1.2 Hạn chế -+-ccccccesrrrrrrresrrerrrrkerrrrrrroooorov, 59 3.2.2 Đề xuất một số giải pháp góp phan cai thién tinh hi

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

BH và CCDV Bán hàng và cung câp dịch vụ

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thật của công ty năm 2015 -. 24 Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động của công ty ể 1116ccxc.cce.ceểt 25

Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2013 — 2015 : 27

Bảng 3.1 : Cơ cấu tài sản của công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc giai

Bảng 3.2 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH'1 thành viên Hoàng Phúc giai đoạn 2013-2015

Bang 3.3 : Tinh hình thừa thiếu vốn của công ty TNHH 1 thành viên Hoang

Phúé 612i đoạn 20132201 S vecscssvsssevevasssaslsavesverssxanssscerncessee owaveevoressearsencerenreenss 40 Bảng 3.5 : Tình hình tài trợ vốn của công ty qua 3.năm (2013-2015) 44

Bảng 3.6 : Hiệu quả sử dụng vốncố định của công ty 3 năm (2013-2015) 47

Bảng 3.7 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 3 năm (2013-2015) 50 Bảng 3.8 : Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty trong 3 năm (2013-2015) ⁄ EM v/ cv HueHehHhHeHeieiiiiiieiiee 53

Bang 3.9 : Cac chi tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty trong 3 năm

(2013-2001 5) é.- cu n2 1.11 1 2 " 55

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐÒ Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐÈ

Tài chính không chỉ là mối quan tâm của những người chủ doanh nghiệp

mà còn của nhiều đối tượng khác như Nhà nước, các nhà đầu tư, người cho

vay và người lao động Nắm rõ tình hình tài chính của mình; dØanh nghiệp sẽ thấy được thực trạng thực tế của họ sau mỗi chu kì kinh döanh Thông qua hoạt động phân tích, họ có thêđưa ra được những quyết định đúng đắn và từ đó nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp: Chính vì vậy, phân tích

tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làm được, dự kiến

những kế hoạch cho tương lai và cũng trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp

để khai thác triệt để những điểm mạnh của doanh nghiệp cũng như khắc phục

các mặt hạn chế Với sự chuyển đôi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng căng thẳng và gây gất giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước Để có thể tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải luôn nắm rõ thực trạng tài chính dé dua ra những quyết định chính xác và kịp thời.Xuất phát từ lý do trên kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty

TNHH I thành viên Hoàng Phúc, ermn đã lựa chọn đề tài:“ Giải pháp góp

phân cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH 1 thành viên Hoàng

Phúc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 12

1.Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở các kết quả đánh giá, phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện

tình hình tài chính của công ty TNHH I thành viên Hoàng Phúc Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chinh va phan tich tai chính doanh nghiệp - Nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc

- Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện tỉnh hình tài chính của công ty

TNHH l thành viên Hoàng Phúc 2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc

Phạm vì nghiên cứu: - Phạm vi về không gian; Công tyTNHH 1 thành viên Hoàng Phúc.Địa chỉ: Mẫu Sơn, Chu Điện, Lục Nam, Bắc Giang

- Phạm vi về thời gian:

Về thu thập số liệu thứ cấp: Trong khoảng thời gian từ năm 2013-2015

Về thu thập số liệu sơ cấp: Bắt đầu từ 5/3/2016

- Phạm vi về nội dung: Ñghiên cứu thực trạng tình hình tài chính của cong ty TNHH I thành viên Hoàng Phúc

*Kết quả hoạt động kinh đoanh của công ty qua 3 năm(2013-2015)

câu tài sản, nguôn vôn của công ty *Phân t ink và khả năng thanh toán của công ty

*Phân tích các hom tỷ suất sinh lời của công ty

Trang 13

3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tại công ty qua số sách kế toán và các báo cáo tài chính của công ty

- Thu thập số liệu sơ cấp: Trực tiếp phỏng vấn các nhà quản lý công ty,

cũng như là cán bộ công nhân viên trong công ty để hiểu rõ hơn về tình hình

thực tế Phương pháp xử lý số liệu:

Sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so

sánh, giải thích, đánh giá Phương pháp phân tích số liệu:

- Phân tích chỉ tiết: Chi tiết chỉ tiêu théo các bộ phận cấu thành cùng với

sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó-sẽ giúp cho việc đánh giá được chính xác

- Phân tích hệ số: Phân tích các hệ số đề thấy đánh giá mức độ cao hay thấp

của các chỉ tiêu và thấy được sự tăng, giảm của các chỉ tiêu qua thời gian

4.Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hóa những cơ Sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính

doanh nghiệp - Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH I1 thành viên Hoàng Phúc và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm(2013-2015)

- Thực trạng tình hình tài chính của công ty trong 3 năm 2013-2015 - Từ kết quả nghiên cứu được đưa ra những giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc

5.Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, khóa toga bao gồm: 3 Phượng

Trang 14

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI

CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề cơ bán về tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kỉnh tế dưới dang

tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử đụng, và quản lý vốn

trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

1.1.2.Bản chất tài chính doanh nghiệp

Biểu hiện bên ngoài của tài chính doanh ñghiệp là sự vận động độc lập

tương đối của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử đụng vốn Ban chất bên trong của tài chính là các mối quan hệ kinh tế đa dạng.Xét

trong phạm vi hoạt động của một doanh nghiệp thì có các quan hệ chủ yếu: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước: Thể hiện trong việc

doanh nghiệp thực hiện SXKD theo hướng phát triển kinh tế xã hội của nhà

: nước hoạc nhà nước giao chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện.Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà.nước và ngược lại trong một số trường hợp cần thiết nhà nước có thể can thiệp và bảo hộ cho hoạt đọng SXKD Điều

đó thể hiện mối quan hệ tác động qua lại và tương hỗ lẫn nhau trong hành

lang pháp lý cho phép

Quan hệ tài chính giữa doánh nghiệp với thị trường: Bao gồm thị trường

hàng hóa, thị trường lao động, thị trường tài chính Đây là những quan hệ mua bán, trao đổi các yếu tố phục vụ quá trình SXKD và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của ghiệp và những quan hệ cung ứng giao lưu vốn

Trang 15

1.1.3 Vai trò và chức năng của tài chắnh doanh nghiệp *Vai trò:

Tài chắnh doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng tới sự tổn tại và hoạt động của doanh nghiệp Tài chắnh doanh nghiệp có 3 vaitfđò chủ yếu sau:

- Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chắnh: Nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả nhất: Để có

đủ vốn cho hoạt động SXKD, tài chắnh doanh nghiệp phải thanh toán: nhu cầu

vốn , lựa chọn nguồn vốn bên cạnh đó phải tô chức huy động và sử dụng đúng

đắn nhằm duy trì, thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình SXKD ở doanh nghiệp, đây là van đề có tắnh quyết định đến sự sống còn Ạủa doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh khắc nghiệt theo cơ chế thị trường

-Vai trò đòn bẩy kắch thắch và điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập

bằng tiền của doanh nghiệp được tài chắnh doanh nghiệp phân phối Chức

năng phân phối của tài chắnh doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập

bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những

đặc điểm vốn có của hoạt động SXKD và hình thức sở hữu doanh

nghiệp.Ngoài ra, nếu người quản lý biếf vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chắnh doanh nghiệp phù hợp với quy luật sẽ làm cho tài chắnh doanh nghiệp tắở thành.đòn bây kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác động tới năng suất, kắch thắch tăng cường tắch tụ

và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vòng quay vốn, kắch thắch tiêu dùng xã hội

- Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh

oanh ngiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến

hành thường xuyểh; liên tục thông qua phân tắch các chỉ tiêu tài chắnh Cụ thể

cac chi tiéu hi ti u về kết câu tài chắnh, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu-đặc trưnậ , Ế hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chắnh, chỉ tiêu

phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng đề đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hóa tình hình tài chắnh-kinh doanh của doanh nghiệp

`

Trang 16

*Chức năng của tài chính doanh nghiệp - Chức năng phân phối:

Là chức năng cơ bản của tài chính doanh nghiệp Tài chính-doanh nghiệp thực hiện chức năng phân phối dưới hình thức giá trị các €ủa cải vật chất

thông qua quá trình tạo lập và sử dụng vốn nhằm đáp ứng yêu cầu tích lñãy hay

tiêu dùng của doanh nghiệp.Trong điều kiện kinh tế thị trường tài chính danh

nghiệp không chỉ phân phối thu nhập mà còn phân phối tài chính khai thông

các luồng tài chính trong xã hội đảm bảo vốn cho doanh nghiệp hoạt động - Chức năng huy động vốn:

Đề đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả, thì vấn đề hết

sức quan trọng là phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn tiền tệ trong suốt quá

trình SXKD Tài chính doanh nghiệp thực hiện thu hút vốn bằng nhiều hình

thức khác nhau như: từ các tổ chức kinh tế, các chủ thể kinh tế và các lĩnh vực

kinh tế để hình thành nên các quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp

- Chức năng giám đốc: Là khả năng giám sát, dự báo, tính hiệu của quá trình phân phối Nhờ khả năng này doanh nghiệp có thể nhìn thấy được những khuyết điểm trong

kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm nhằm thực hiện các mục tiêu kinh

doanh được hoạch định Chủ yếu lầ “giám đốc” bằng đồng tiền thông qua chỉ tiêu về tài chính như hiệu quả , mục đích SXKD hoặc phản ánh một cách tổng hợp bằng tiền thông qua các chỉ tiêu tài chính Vì thế thông qua các chỉ tiêu này để kiểm tra“giám sát hoặc phát huy, khắc phục, điều chỉnh các mặt và các

Trang 17

1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra

đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ ñhằm đánh giá

tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi fo và triển vọng trong tương lại của doanh nghiệp giúp người quản lý.đứa ra các quyết định tài chính quản lý phù hợp

1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính

của doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm theo một góe độ với mục tiêu khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với mục tiêu khác nhau.Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đứa ra các quyết định với mục đích hác

nhau Vì vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ đáp ứng các mục

tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau Cu thé: * Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp nhà quản lý hiểu rõ

nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ cố nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng

các mục tiêu:

- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai

đoạn đã qua Việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp

các quyết định của nhà quản lý phù hợp với tình hình thực tế

quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận

i cơ Sở cho những dự đoán tài chính

1 Á, kiêm soát hoạt động quản lý trong doanh nghiệp chính doanh nghiệp đối với nhà dau tu:

Các nhà đầu tử à những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sử dụng được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro Đó là những cổ đông,

7

Trang 18

các cá nhân hoặc các doanh nghiệp khác Các đối tượng này quan tâm trực

tiếp đến rủi ro Đó là những cổ đông các cá nhân hoặc các đơn vị doanh

nghiệp khác * Phân tích doanh nghiệp đối với nhà đầu tư tín dụng

Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để

đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD Khi cho/Vay họ phải biết chắc

được khả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay Do đó phân tích tài chính doanh nghiệp đối với người cho vay là xá định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng

* Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp

Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động của doanh nghiệp, có nguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số lao động còn có một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp Vì vậy, ngoài phần thu nhập từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời được chia Cả 2 khản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn định và yên tâm dốc sức vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp tùy theo công việc được phân công

Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ: Họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hóa hay không 1.2.3 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

áp, phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm một hệ thống

háp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, tron và bên ngoài, các luồng dịch chuyền và biến đổi tài chính, ‹ các W1 tài ‹ nh tổng hợp và chỉ tiết nhằm đánh giá tình hình tài

chính doanh ep V doanh nghiép nhung i ‘ingot tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau:

Ệ ý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính

Trang 19

* Phương pháp so sánh © Nguyên tắc: Đảm bảo điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu

tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị

tính toán )

e Gốc so sánh: Gốc về mặt thời gian hoặc không gian

© Kỹ phân tích: Kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch e Giá trị so sánh: Có thê là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân

e Nội dung so sánh:

Y/ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực Biện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp

v So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch dé thấy mức độ phát

triển của đoanh nghiệp v⁄ So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính cảu doanh nghiệp mình

v §o sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với

tổng thể So sánh theo chiều ñgang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế

toán liên tiếp * Phương pháp hệ số Đây là phương pháp truyền thống, được sử dụng phô biến trong phân ích tài chính Khi sử dụng phương pháp này cần xác định các ngưỡng, các tỷ số

tham chiếu, có thể là trung bình ngành hoặc kỳ trước Thông thường các hệ số

theo nhóm hệ số đặc trưng, bao gồm:

g

s * Phương pháp phân tích tỷ lệ

Trang 20

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính.Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức đề nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh ñghiệp với các

tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dúng cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ về khả năng sinh lời,

* Phương pháp Dupont Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động SXKD Bản chất của

phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của doanh

nghiệp thành tích số các chuỗi các tỷ sô có mối quan hệ với nhau.Ưu điểm của

phương pháp này là giúp nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp Nếu doanh lợi vốn CSH của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì nhà phân tích có thê dựa vào hệ thống các chi tiêu theo phương pháp phân tích này để tìm ra nguyên nhân Ngoài việc sử dụng dé so sánh với các dóanh nghiệp khác cùng ngành, các chỉ tiêu đó còn được sử

dụng để xác định xu hướng hoạt động của doanh nghiệptrong một thời kỳ, từ đó

phát hiện ra những khó khăn doanh nghiệp có thê gặp phải

1.3 Nội dun ân tích tài chính doanh nghiệp

chúng để thấy mức độ hợp lý của việc phân bổ

10

Trang 21

Công thức:

=—xI100

>Hi i

Trong đó: D;: Tỷ trọng bộ phận tài sani

Yj: Gia trị tài sản loai i

Phân tích cơ cấu tai san dé xem xét mức độ hợp lý củá tài sản trong Các khâu nhằm giúp người quản lý điều hành kịp thời những tài sản tồn đọng hợp lý

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình thành tài sản so với tổng nguồn vốn, được phản ánh qua-chỉ tiêu tỷ trọng nguồn vốn

Công thức:

= x100

Trong đó: D; : Tỷ trọng bộ phận nguồn vốn ¡

D=

Y;: Gia tri nguén hình thành vốn loai i

Nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân bổ nguồn vốn có hợp lý không, tình hình độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp như thế nào, tình hình công nợ-và tính khẩn trương của việc chỉ trả công nợ của doanh nghiép ra sao

1.3.2 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn

Để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử

anh nghiệp, cần thiết phải xem xét, nghiên cứu biến động

dụng tài sản của

đạc cân đối kế toán để đưa ra nhận định đúng chúyên vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Ð đu c hình thành chủ yếu từ ngồn vốn CSH của doanh nghiệp.Quan hệ,cê thế hiện:

TSLÐ- + TSCĐ = NGUÒN VÓN CHỦ SỞ HỮU ( Vé trai) ( Về phải )

gồm TSLĐ và

11

Trang 22

- Về trái < Vế phải:

Trường hợp này NVCSH dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị

các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm đụng vốn dưới hình thức bán

chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng đề thế chấp, ký cược, ký quỹ

Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiền phần tài sản

luôn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy đủ như sau:

TAI SAN LUU DONG VA DAU TU NGAN HAN + TAI SAN CO ĐỊNH VA DAU TU DÀI HẠN =NỢ PHẢI TRẢ + VÓN CHỦ SỞ HỮU

TONG TAI SAN = NO PHAI TRA#VON CHU SO HOU

Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phí nguồn vốn phải tăng một khoắn tưởng ứng, đó có thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở Hữu

1.3.3 Đánh giá khả nàng độc lập tự chủ về tài chính trong doanh nghiệp

ộc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn do khả

& “trinh hoạt động của doanh nghiệp, Trrạcàng cao chứng tỏ khả

năng đảm bảo về mặt thi chinh tot Ý nghĩa của chỉ số này trên thực tế :

12

Trang 23

Tỷ suất này từ 40:50% được coi là chấp nhận được

Từ 50:80% DN đủ vốn Từ 10:40% DN thiếu vốn, hay khả năng tự chủ về tài chính thấp

Công thức:

Vẫn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn -Ty suat ng (Ty): Phản ánh một đồng vốn kinh dóanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ Tạ càng nhỏ thì khả năng độc lập tự chủ trong doanh nghiệp càng cao

Công thức:

Nợ phải trả

Ñ " Tông nguồn von Tỷ suất nợ nằm trong khoảng (0,1) thông thường nó chỉ dao động quanh

0,5 Chỉ số này càng thấp chứng tỏ ác khoản phải trả của danh nghiệp thấp

Do đó có khả năng độc lập tự chủ tài chính cao: - Hệ số đảm bảo nợ: Phản ánh cứ mỗi đồng vốn vay nợ thì có mấy đồng

vốn chủ sở hữu đâm bảo

Hệ số này chơ chúng ta biết mức độ đảm bảo trả nợ bằng VCSH Hệ số

này không nên <1 1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

Để la 0á trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đủ

tài sản bao gồm.bai lồại là TM và TSDH Hai loại tài sản này được tài trợ

13

Trang 24

VLĐTX là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành hay tài

trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động của doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, giúp tình trạng tài chính của đoanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn

VLĐTX = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn

VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn Ở đây VLĐTX lại phản ánh quan hệ tài trợ giữa nguồn vốn đãi hạn với

tài sản dài hạn

Nếu VLĐTX < 0: Nguồn vốn dai han không đủ để đầư tư cho tài sản dài

hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn Doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm, hay

nói cách khác doanh nghiệp đang bị mắt cân đối vốn Nếu VLĐTX > 0: Nguồn vốn dai hạn dư thừa'sau khi đầu tư vào tài sản dài hạn được đầu tư vào tài sản ngắn:hạn, khả năng thanh toán của doanh

nghiệp tốt, có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng cần chú ý việc sử dụng lãng phí vốn

Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho tài sản dai hạn và

tài sản ngắn hạn, đủ để đoanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình

hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh - Nhu cầu vớn lưu động thường xuyên

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh

ho 1 phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các

Nếu NCVLĐTX>` 6: “Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài không đủ để bù đắp cho tài sản lưu động

14

Trang 25

Nếu NCVLĐTX = 0: Nguồn vốn ngắn hạnmà doanh nghiệp có được từ

bên ngoài vừa đủ để bù đắp cho tài sản lưu động

1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, chúñg ta tiến hành phân tích trên 2 mảng chính là : phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ:

* Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn cỗ định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay vốn có định

là toàn bộ giá trị bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ nhằm phục vụ hoạt động kinh

doanh Khi phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ cũng chính là phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Để đánh giá khát quát hiệu quả sử dụng VCD cac nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

VCÐ đầu Kỳ +VCÐ cuối kỳ

VCD binh quén =#——————————

2 Chỉ tiêu này cho biết: bình quân một đồng VCD tham gia vao quá trình

SXKD tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn

chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ':của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Chỉ tiếñ ñầỳ phán ếnh rằng để thu được một đồng doanh thu thuần thì

cần bao nhiêu đồng VỆP Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VCĐÐ càng cao và ngược lại

- Sức sinh lời vốn cố định

15

Trang 26

Sức sinh lời VCD phản ánh một đồng VCD bình quân trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Sức sinh loi VCD=

VCD binh quan - Tỷ suất đầu tư

Ty suat dau tu = —_—_—~y ©

Tong tai san Tỷ suất đầu tư phản ánh trong một đồng tổng số tài sảñ thì có bao nhiêu

đồng TSDH

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của-doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục

Các chỉ tiêu khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động bao gồm: - Sức sinh lợi của vốn Luu động

Lợi nhuận thuần trước thuế

Sức sinh lợi VLĐ=

VLĐ Đình quân Sức sinh lợi eủa VLĐ cho biết một đơn vị VLĐ bình quân đem lại bao

nhiêu đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế

Trang 27

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ, nghĩa là cứ đầu tư một đồng vốn lưu động sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao vì hàng hóa được tiêu thụ nhanh, vật tư hàng hóa tồn kho thấp .« Và ngược lại:

- Kỳ luân chuyên vốn lưu động

- Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết dé cho VLD quay được một vòng

Thời gian 1 vòng (Kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng

nhanh, thời gian luân chuyển được rút ngắn và ngược lại - Suất hao phí của vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh để có một đơn vị lợi nhuận trước thuế, tổng giá trị

sản xuất, doanh nghiệp cần có bao nhiêu đơn vị vốn lưu động bình quân

VLĐ bình quân

Lợi nhuận trước thuê

Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng thấp và ngược lại

- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Chỉ tiêu này phảể ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần đầu tư bao nhiêu đồng VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm của VLĐ càng thấp càng tốt, chứng tỏ

doanh nghiệp sử dụng VLĐ hiệu quả, số vốn tiết kiệm được càng nhiều

VLĐ bình quân

Hé sb dim nhigm VLD =

Tổng doanh thu thuân

^ `

1.3.6 Phân tích'tình hìu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Vấn đề mà as tư, chủ nợ quan tâm hàng đầu là liệu số vốn mà

họ bỏ ra đầu tư có thu hồi lại được không, mức độ rủi ro là bao nhiêu Phân

tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ cho phép các nhà quản lý, nhà đầu tư, ngân hàng đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại,

17

Trang 28

tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán tài chính của doanh nghiệp, từ đó có quết định đúng đắn Để đánh giá khả năng thanh toán | các nhà phân tích thường sử dụng chỉ tiêu có liên quan đến hệ số thanh toán như sau:

* Hệ số khả năng thanh toán tông quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là hệ số thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện có với tổng số nợ phải trả Hệ số này-cho biết một đồng doanh nghiệp đi vay thì có mấy đồng đảm bảo Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản ng nan

Tông tài sản

Hệ số khá năng thanh toán tông quái =

Tổng SỐ nợ phải trả Nếu trị số của chỉ tiêu này < 1, có nghĩa là tông tài sản nhỏ hơn tổng nợ phải trả, như vậy toàn bộ số tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ, chứng tỏ doanh nghiệp mất di khả năng thanh toán, gặp khó khăn trong tài chính và có nguy cơ phá sản

Nếu trị số của chỉ tiêu này = 1, thì các chủ nợ vẫn đảm bảo thu hồi được

nợ vì với số tài sản đang tồn tại, số tài.sản mà doanh nghiệp đang có có thể

đảm bảo được khả năng thanh toán nói chung

Nếu trị số của chỉ tiêu này > 1; có thể nói khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt Chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp

*Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Tạm thời )

Tông số nợ ngắn hạn

18

Trang 29

Nếu hệ số này > 1: Thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh

nghiệp thừa khả năng để trả các khoản nợ ngắn hạn Nhưng nếu hệ số này > 1 quá nhiều thì cũng không hắn là tốt vì lúc đó sẽ xảng ra hiện tượng ứ đọng vốn lưu động

Nếu hệ số này < 1: Thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh

nghiệp còn thấp và nếu < ] quá nhiều thì doanh nghiệp vừa không thanh toán được nợ ngắn hạn, mắt uy tín với chủ nợ, lại vừa không ©ó tài sản dự trữ kinh doanh

Nếu hệ số này = 1: Chứng tỏ TSNH vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn

Điều này có thể có lợi bởi doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì được khả năng kinh doanh

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp Hàng tồn kho bị loại trừ khi tính toán hệ số này là do hàng tồn kho sẽ phải mắt thời gian hơn so với các khoản mục

TSNH khác để chuyển đổi thành tiền mặt (tính thanh khoản thấp hơn )

TSNH — Hang ton kho

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = == —

Tông nợ ngăn hạn Nếu hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tương

đối khả quan, nếu hệ số này < 0;5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong công

việc thanh toán công nợ, và €6 thể công ty phải bán tài sản với giá bất lợi đề

ín với bạn hàng Nếu hệ số này quá lớn lại phản ánh lượng

Tiền và các khoản tương đương tiên

Trang 30

Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển Các khoản

tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản

đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3

tháng và không gặp rủi ro lớn Chỉ tiêu này khắt khe hơn so-với khả năng

thanh toán nhanh 1.3.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Các chỉ tiêu sinh lời rất được các nhà quản trị tài chính qứan tâm bởi chúng là cơ sở quan trong dé đánh giá hoạt động SXKD trong 1 kỳ nhất định, đây là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra quyết định tài chính trong tương lai

* Suất sinh lời của doanh thu thuần ( ROS )

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Chỉ tiêu này thể hiện trong một trăm déng*doanh thu thuần mà doanh

nghiệp thu được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN Chỉ tiêu này nói chung càng cao càng tốt

* Suất sinh lời của tong tai san (ROA )

Suất sinh lời của tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời trên một trăm

đồng tài sản của công ty Công thức tính được xác định như sau:

Tợi nhuận sau thuế

ROA = ——>——————*i00*⁄

Tổng tài sản bình quân Sức sinh lời của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng

gia vao kinh d ta Máy đồng lợi nhuận sau thuế TNDN Công thức:

Bt huận sau thuế

Trang 31

1.3.8 Phân tích phương pháp Dupont Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất mà nhiều nhà đầu tư quan tâm đó là hệ số lợi nhuận trên vốn CSH ( ROE) Do đó vốn CSH là một phần của

tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi

nhuận trên tổng tài sản Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont

Vôn CSH bình quân Như vậy qua triển khai chỉ tiêu ROE chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi 3 yếu tố chính là lợi nhuận sau thuế, vòng quay tổng tài sản va

tỷ số Tổng tài sản bình quân/Vốn CSH bình quân, có nghĩa là để tăng ROE thì

doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên

Trang 32

CHUONG II: ĐẶC ĐIỂM CO BAN VE CONG TY TNHH 1 THANH

VIEN HOANG PHUC

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.1 Thông tin chung về công ty

Tén giao dich : CONG TY TNHH 1 THANH VIEN HOANG PHUC

Tên viết tắt: CÔNG TY HOÀNG PHÚC

Địa chỉ trụ sở chính: Mẫu Sơn, Chu Điện, Lục Nam, Bắc Giang Điện thoại: 0240.3693.666-0912.106.586

ĐKKD số: 2400396046 , Noi cấp : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang Ngày cấp lần đầu: 22/ 02/2008

Ngày thay đổi lần thứ 1: 21/ 07/2014 Mã số thuế: 2400396046

Tài khoản: 11020040259018 tại Ngân hàng Téchcombank Lục Nam, Đắc Giang

Giám đốc: NGUYÊN HỮU HUẾ

Email: hoangphucbacgiang@gmail.com 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triên của công ty

Công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc được thành lập theo quyêt

định số 2400345066 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang cấp ngày 22/02/2008, tại Mẫu:Sơn, Chu Điện; Lục Nam, Bắc Giang Với số vốn điều lệ

ban đầu là 1.500.000:000 đồng Trải qua gần 8 năm hoạt động công ty không

ngừng phát triển sản xuất và rfở rộng kinh doanh, ngày càng khẳng định được

ng lĩnh vực kinh doanh thuốc trừ sâu.Từ một cơ sở sản ty đã trở thành nguồn phân phối thuốc trừ sâu cho toàn

ới phương châm đem đến cho khách hàng sự thỏa

giúp cho công cố được niềm tin với khách hàng và luôn cô đưc đượ hàng lựa chọn khi quyết: định mua sản phẩm của công ty

22

Trang 33

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của cong ty

Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh chính của công ty là sản xuất phân bón và oe chat ni to, kinh doanh phân bón các loại và thuốc bảo vệ thực Ngoai ra công ty còn bán buôn và bán lẻ các mặt hàng như: tre, nứa, giống cây chồng các loại

2.1.3 Đặc điễm tỗ chức bộ máy của công ty

Giám Đốc:Lä người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, điều

hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước các cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư, và trước cán bộ công nhân viên

về mọi hoạt động kinh doanh của công ty

trong toàn ‹

@ hep: Phong ké hoach tổng hợp có chức năng tham mưu cho Giám hóc (dụng các kế hoạch phát triển cụ thể cho các kế hoạch kinh doanh của công, ty dua ra các kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn kinh doanh và ký kết các hợp đồng mua bán với khách hàng

23

Trang 34

Phòng quản ly: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, hoạch định các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện công tác về tổ chức lao động, an toàn lao động đảm bảo tốt môi trường làm việc và đời sống vật chất, tỉnh thần cho nhân viên Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế quản lý nội bộ của công ty, thực hiện lưu giữ các văn bản của công ty

Phòng tài - chính kế toán: Là phòng chuyên môn có chức ñăng tham

mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính - kế toán: Theo dõi hạch toán tình hình luân chuyên, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và

kết quả kinh doanh Lập báo cáo tài chính, lập phương án nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hàng năm, tính toán các khoản phải nộp Nhà nước, quản lý

tiền mặt, tính và chỉ trả lương cho nhân viên Phòng kinh doanh: Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về

công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động kunh doanh trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao Bên cạnh

đó còn phối hợp với các phòng ban liên quan để tổ chức hạch toán tiêu thụ,

thu tiền hàng, tổ chức các dịch vụ sau khách hàng Bộ phận lao động trực tiếp góp phần đây mạnh hoạt động tiêu thụ của công ty chính là đội ngũ nhân viên bán-hàng nhiệt tình và năng động

2.1.4 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện qua bảng 2.1

Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thật của công ty năm 2015

Tỷ lệ Gái | TÌ | Giám | GTCƯNG(

Trang 35

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy tỷ lệ GTCL/NG của TSCĐ chiếm 60,88% Con số này cho thấy tài sản cố định của công ty vẫn còn mới, giá trị còn lại của các TSCĐ đều trên 50%,

Nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng cao nhất là 45,76% tương ứng với giá trị là 314.404.479đồng Nhà cửa vật kiến trúc của công ty bao gồm Xưởng sản xuất, nhà làm việc, bãi đỗ xe Cho thấy công ty khá chú trọng đến việc đầu tư xây dựng văn phòng làm việc và mở rộng quy mô văn phòng cải thiện môi trường làm việc cho nhân viên trong công ty Máy móc thiết bị cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị TSCĐ.là 36,24%, tỷ-trọng này cho thấy công ty rất chú trọng trong việc đầu tư trang, thiết bị cho sản xuất Thiết

bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 3,68% tổng giá trị TSCĐ, chủ yếu là

các phương tiện phục vụ cho công tác kế toán, quản lý doanh nghiệp như máy tính, máy in, máy điều hòa

2.1.5 Đặc điểm về lao động của công ty Tình hình lao động của công ty TNHH 1 thành viên Hoàng Phúc được

thể hiện cụ thể qua bảng 2.2

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động của công ty( Tính đến 31/12/2015 )

25

Trang 36

Lao động có trình độ Đại học chiếm 16 „67%; cao đẳng, trung cấp chiếm

16,67%; lao động phổ thông chiếm 66,67% Điều này cho thấy nguồn lao động chính của công ty là lao động phổ thông, bởi lao động chủ yếu trong công ty là công nhân sản xuất, yêu cầu về trình độ học vấn eo cao

Theo giới tính thì số lao động nữ chiếm 58,33% trong tổng số lao động, cao hơn số lao động nam( 41,67%) Điều này cho thấy ngành nghề kinh đỏanh của công ty phù hợp với lao động nữ hơn

Theo độ tuổi thì số lao động trong độ tuổi từ'18'~ 30 tuổi chiếm 75%, trong khi lao động trong độ tuổi từ 30 — 40 chỉ ciếm 25%.Điều này cho thấy

lao động trong công ty là lao động trẻ Theo tính chất công việc, số lao động trực tiếp chiếm:58,33% trong tổng số lao động, cao hơn so với lao động gián tiếp Bộ phận Tao động trực tiếp

chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao động gián tiếp là hoàn toàn phù hợp đối với

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của công ty Cách phân loại này giúp chơ công ty đánh giá được tính hợp lý của cơ cau lao động Từ đó có các biện pháp tổ chức quản lý, tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu của công việc, góp phần nâng cao năng suất lao động trong công ty

2.1.6 Đặc điểm về vốn và nguồn vẫn của công ‡y Đặc điểm về nguồn vốn của công ty được thé hiện rõ qua bảng 2.3 Qua bảng 2.3, tá thấy tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm có xu hướng tăng mạnh Năm 2013, tổng nguồn vốn của công ty là 2.828.384.977

đồng Năm 2014,fốc độ phát triển liên hoàn của tổng nguồn vốn là 304,24%,

tăng 204,24% so với năm 2013; tương ứng với mức tăng 5.776.583.152 đông

Đến năm 2015„tổng nguồn vốn đặt con số 6.956.605.547 đồng, giảm 19,16%

so với năín/ố014, fưống ứng với mức giảm 1.648.362.589 đồng

Nợ phải trả ủacông ty đẫm 2014 tăng 474,12% so với năm 2013, tương

ứng với mức tăng 5.74( 084 002 đồng Đến năm 2015 nợ phải trả lại giảm

24,34% so với i Ít tương ứng với mức giảm 1.691.625.226 đồng

Vốn CSH có xu hừớng tăng lên với tốc độ phát triển bình quân của nguồn vốn CSH dat 102,44% Năm 2013, vốn CSH là 1.617.698.036 đồng

Năm 2015 vốn CSH đạt 1.697.459.830 đồng ( tăng 2,62% so với năm 2014)

26

Ngày đăng: 12/09/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN