LOI CAM ON Trong quá trình học tập và rèn luyện từ năm 2012 — 2016 được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường và khoa Kinh tế và Quảng trị kinh doanh Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
Trang 1“4
; Đặng Ái Linh : 1254041836 >S7C- KIO
: 2012 - 2016
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU CÔNG TAC KE TOAN NGUYEN ’VAT LIEU, CONG CỤ DUNG CU TAI CONG TY CO PHAN THEP*AN PHAT - TP.VINH,
NGHE AN NGÀNH: KÉTOÁN
MA SO: 404
" Giáo viên hướng dẫn : Th.S Võ Thị Phương Nhung
Sinh viên thực hiện : Đặng Ái Linh
Ñ oá học, : 2012 - 2016
HÀ NỘI, 2016
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình học tập và rèn luyện từ năm 2012 — 2016 được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường và khoa Kinh tế và Quảng trị kinh doanh
Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em đã thực tập và-làm khóa Tian tốt
nghiệp với đề tài “Nghiên cứu công tác kế toán Nguyên vật liệu; Công cụ
dụng cụ tại Công ty cỗ phần thép An Phát - TP Vinh, Nghệ An”
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh đặc biết là cô giáo Võ Thị Phương Nhung đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực biện khóa luận này
Em cũng chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty cỏ phần thép An Phát đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp -
Mặc dù đã có nhiều cố ging nhung do thời gian và kiến thức còn có phần hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Em rất mong được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô để đề tài nghiên cứu của
em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày 21 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đặng Ái Linh
Trang 41 Sự cần thiết của đề tài: Mies cesses ccc Se 1 3 Mục tiêu nghiện GỮH? caxsasaedas2-oasaaasao K NN G2222 aensree 2 2.2 Mục tiêu cụ thể: ‹ :¿ sseesazsf oma %” 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
4 Nội dung nghiên cứu: ‹ Arma rcossssssssssssssssnssssssesecesssnsasesssess 3
6 Kết cầu khóa luận: EU NT c0coedddbioooaae 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu - 5
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm; phân loại CCDC: -+++cceertrrrriee 6
1.2.2 Phương pháp đổi chiếu luân chuyển:
1.2.3 Phương pháp số SỐ:Ữ: ln caita Ga GHHEEEHEDGGN/GẸ0815038.0A12420.00sAeea 14
it
Trang 51.3 Ké toan tong hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cu: sac LÔ
16 1.3.2 Theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.3.3 Theo phuong phap kiém ké dinh Ky: esssssssssssseseesesenenitulllbtesessesnceed9
2.1.1 Lịch sử hình thanh va phat trién cla cong ty 21 2.1.2 Nhiém vu san xuất kinh doanh của Công ty An Phát: -: 21
2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty cổ phần
2.5 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty: .:
2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP thép An Phát: 29
CHƯƠNG 3 SĐ NƯY i ee 32
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÉ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CU TAI CONG TY CO PHAN
THÉP AN PHÁT AĐX c> ioieeiiee 32
3.1 Đặc điểm tổ,chức bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần thép An Phát: 32
3.1.1 Đặc điểm tổ thức bộ máy kế toán: . cccccccccccerrrrrrrrrrrrrrrr 32
3.12 Hình thức số sách kế toán mà công ty áp dụng: - 34
thép An Phát:
iil
Trang 63.4.1 Thủ tục nhập kho NVL,CCDC:
Xãi CN T uerednnddiniuadrsnsgrgoptinotossogpstergsmusprsuspesusrosseuifDri
3.6.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công 27 ỗ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
NVL - CCDC : Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 8DANH MUC CAC BANG, MAU
Bảng 2.1 Tình hình lao động của công ty -
Bảng 2.2 Cơ sở vật chat kỹ thuật của công ty năm 2015 Bảng 2.3 Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty qua 3
2013-2015
Mẫu 3.1 Hóa đơn GTGT
Mẫu 3.2 Phiếu nhập kho
Mẫu 3.3 Hóa đơn GTGT
Mẫu 3.4 Phiếu nhập kho
Mẫu 3.5 Phiếu đề nghị cấp vật tư
Mẫu 3.7 Phiếu đề nghị cấp vật tư 245
Mẫyu 3.9 Thẻ kho -6x- a "
Mẫu 3.10 Thẻ Kho: ss 4 s:seõ me \c ==esvesonrsfornoiiussuio 48
Miu 3.11 Sé chi tiét nguyé:
Mau 3.12 Số chỉ tiết Công cụ dụng cụ
Mẫu 3.13 Bảng tổng họ t Xuất - ÔN hungngesneniabeogngraesbat
~ > =>
Mẫu 3.15 Số Nhật Ký Chung se
Mẫu 3.16 Số cáïNVL Na gan innnieiennnivadsemeai
Mẫu 3.17.Số cái fons a cess oa cess tc eweuasoccpanaserreseeseesescees “esses 60
Sy
vi
Trang 9DANH MUC CAC HINH VE, SO DO Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trình tự hạch toán chỉ tiết nguyên vật liệu théo phương pháp
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL,CCDC th
thường xuyên (Thuế GTGT được khấu trừ) -. -4 E552 So dé 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL,CCD
Sơ đồ 3.2: sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình i Na ky chung 34
©
vii
Trang 10DAT VAN DE 1 Sự cần thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh để mañg lại hiệu quả
kinh tế tức là mang lại lợi nhuận Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị
trường là cạnh tranh, doanh nghiệp phải tìm mọi bin pháp để đứng vững
vàng phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng với sản phẩm chất lượng cao và giá thành thấp
Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát từ
khâu đầu tới khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh: Tức là từ khâu thu
mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thu
được tiền về nhằm đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển
vốn, người lao động và doanh nghiệp có lợi đề tích lũy và mở rộng sản xuất
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trồng quá trinh sản xuất của doanh nghiệp xây dựng, thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
Vì vậy, kế toán nguyên vật liệu là khâu không thể thiếu và phải đảm bảo 3 yêu cầu của công tác kế toán đó là: chính xác, kịp thời và toàn điện Kế toán
nguyên vật liệu có đảm bảo được 3 yêu cầu trên mới đảm bảo cho việc cung
cấp nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát chặt chẽ/chấp hành các định mức tiêu hao, dự trữ, nhờ đó góp phần giảm bớt chỉ pHí, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, đồng
thời nâng cao hiệu quả sử đụng vốn lưu động
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một khâu quan trọng trong
công tác hạch toán kế toán Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp
Trang 11thông tin kịp thời và chính xác cho các thành phần kế toán khác trong công
tác kế toán ở doanh nghiệp
Thực tế tại Công ty cổ phần thép An Phát là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu:xây đựng.Chính vì thế nguyên vật liệu và những phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, gia
công sản phẩm rất quan trọng Vì vậy, việc hạch toán và quản lý nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ và hiệu quả sản xuất của
công ty
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cỗ phần thép An Phát, đi sâu vào
nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề tài:" Nghiên cứu công tác kế
toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cỗ phần thép An Phát -
- Đánh giá được hiện trạng công tác kế toán NVL tại công ty và xác
định kết ñ doanh tại công ty
Trang 12Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ
4 Nội dung nghiên cứu:
- Co sở lý luận chung về công tác kế toán NVL và CCDC trong Doanh
- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ tại công tý cổ phần thép An Phát
5 Phương pháp nghiên cứu:
> Phương pháp thu thập số liệu: phương pháp kế thừa
> Phương pháp xử lý.số liệu: thống kê kinh tế, phân thích kinh tế
> Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh, phân tích hệ số, phân
tích chỉ tiế
nha p! ich, các nhà wan lý, các cán bộ liên quan có chuyên môn có liên
Se
6 Kết cấu khóa luận:
Kết cấu khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương
sau:
Trang 13¢ CHUONG 1: Co sé ly luan vé công tác kế toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
s CHƯƠNG 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả kinh doanh của công ty cổ
Trang 14CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CONG TAC KE TOAN NGUYEN VAT LIEU VA
CONG CU DUNG CU TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Một số vấn đề chung về Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu
se Khái niệm Nguyên vật liệu:
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình SXKD, tham
gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình xản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của phản phẩm được sản xuất
Thông thường trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chỉ phí về vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch SXKD
e Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+NVL chỉ tham gia vào một chu kì kinh doanh
+ Khi tham gia vào quá trình SXKD chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của
sản phẩm
+ NVL thuộc TSCD, gid trị NVL thuộc vốn lưu động dự trữ và thường
chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ Phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm
chất của sản ; à cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục
quá trình sản xuất, sấn phẩm hàng hóa
VD: Thép mua ngoài trong các doanh nghiệp thép.
Trang 15- Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không câu thành nên thực tế vật chất của sản phẩm Nó giúp cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường, làm tang thêm chất lượng của nguyên vật liệu chính sử dụng trong thực tế sản xuất cũng như sản phẩm sẵn xuất ra hoặc phục vị cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật quản lý
VD: Dầu mỡ bôi trơn máy móc
- Nhiên liệu: Thực chất là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng
cung cấp nhiệt lượng cho quá trình SXKD, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo
sản phẩm được diễn ra bình thường
- Phụ tùng thay thế: Là các chỉ tiết,phụ tùng để sửa chữa và thay thế
chỉ máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải `
- Vật liệu và thiết bị XDCB: Bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho XDCB
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trơng quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay Bán ra ngoài (sắt, gạch )
- Vật liệu khác: Bao gồm €ác loại vật liệu còn lại ngòa các thứ chưa kể trên như vật đóng gói, bao bì, các loại vật tư đặc chủng
1.1.2 Khái niệm, đặc điển Khến Ila9UCCDC:
- Khái niệm: CCDC là các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các
hoạt động SXKD Âhác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành tài sản có
định
- Đặc điểm:
ông sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng
Trang 16+ Bao bì luân chuyển
+ Đồ dùng cho thuê
1.1.3 Vai trò của NVL, CCDC trong SXKD:
Trong các doanh nghiệp NVL là một bộ phận của hàng fồn kho thuộc
tài sản lưu động và chiếm tỷ trọng khá lớn Mặt khác nó coma co sở vật chất
và điều kiện để hình thành sản phẩm, là yếu tố không thể thiếu được trong khi
tiến hành sản xuất sản phẩm Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh
hưởng rất lớn của việc cung câó vật liệu Không có NVL thì không có một quá trình sản xuất nào thực hiện được nhưng khi đã cung cấp đầy đủ vật liệu
rồi chất lượng vật liệu, phương pháp sử dụng vật liệu sẽ'quyết định đến môt
phần chất lượng sản phẩm
Trong doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chỉ phí sản xuất ra sản phẩm Vì vậy-hạ thấp chỉ phí sản xuất
và hạ giá thành sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào việc tập trung quản lý, sử dụng NVL nhằm giảm chỉ phí NVL, giảm mức tiêu hao vật liệu và đó là cơ sở
để tăng sản phẩm xã hội Mặt khác-NVL.là một bộ phận quan trọng tài sản lưu động của doanh nghiệp đó để tăng tốc độ luân chuẩn tài sản lưu động, cần thiết phải sử dụng hop lý thiétikiém NVL
Vậy NVL đóng một vai trò quan trọng trong quá trình SXKD Việc
quản lý NVL phải bao gồm các mặt: Số lượng cung cấp, chất lượng, chủng loại và giá trị Để quản lý một cách có hiệu quả NVL thì không thẻ thiếu tổ chức kế toán NVL Mặc khác công việc này còn nhằm kiểm tra được các định
iệm NVL trong sản xuất ngăn chặn những hư hao, mất mát, lãng p
tốt côi
a Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập nhập kho
Tùy theo nghiền nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định như sau:
Trang 17- Đối tượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh.fighiệp tự gia eông chế
Giá thực tế Giá thực tế nguyên vật
Nguyên vậtliệu = liệu xuất gia công chế“ + Chỉ phí có liên quan
- Đối tượng công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế Giá thực tế nguyên vật
nguyên vật liệu = liệu xuất gia công chế +“ Chi phí có liên quan
- Đối với trường hợp đơn vị khác góp Vốn liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng cụ thì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận
- Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được đánh giá theo giá ước tính b Đánh giá nguyên vật liệu; công eụ dụng cụ xuất kho:
- Phương pháp giá bình quân _
+ Phương phắp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo
phương ae nay gia thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính trên
cơ sở iệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu, c
Đơn giá bình quân vật
x _ liệu, công cụ dụng cụ tồn
đầu kỳ
Trang 18+ Phương pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ về cơ bản phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật
liệu được tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
‘ies = _ Số lượng xuât kho x Don gia bình quân s Ưu điểm: Phù hợp với doanh nghiệp có ít,chủng loại hàng tồn kho,
khối lượng nhập,xuất ít Phương pháp đơn giản dễ thực hiện
s Nhược điểm: tính bình quân gia quyền cả kỳ: đến cuối thắng mới thực hiện tính giá vốn xuất kho, không cung cắp kịp thời thông tin cho mỗi nghiệp vụ
- Phương pháp nhập trước - xuất trước: Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế
của từng lần nhập Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập'trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước Số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần
nhập trước) được tính theo đơn gid tke tế các lần nhập sau Như vậy giá thực
tế của vật liệu, công cụ dung cụ tồn:cuối kỳ:chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần múa vào sau cùng,
s Ưu điểm: phương pháp nay áp dụng được cho tat cả các doanh nghiệp có thể quản lý thời gian nhập của từng lô hàng cụ thể Tính ngay được giá vốn của từng lô hàng Khi xuất, đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán ghi
chép và công tác quản lý Tính giá vốn hàng hóa còn trong kho sáy với giá thị
trường, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán có ý nghĩa kinh tế
anh thu hiện tại không phù hợp với chỉ phí hiện tai Với giá của những lần nhập trước) Đối với doanh nghiệp có nhiều Shi, mặt hàng, hoạt động nhập xuất liên tục dùng
phương pháp này sẽ khiến cho chỉ phí hạch toán và khối lượng việc tăng lên
rất nhiều
Trang 19- Phương pháp giá đích danh:
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loại vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ
nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần
s Ưu điểm: tuân thủ nguyên tắc phù hợp với kế toán: chỉ phí thực tế
phù hợp với doanh thu thực tế phương pháp đơn giấn, dễ tinh toán, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, thủ công
s Nhược điểm: chỉ phù hợp với đơn vị có.giá trị hàng tồn kho lớn, mang tính chất đơn chiếc, ôn định theo dõi riêng và nhận diện được từng lô hàng
- Phương pháp giá bán lẻ :
Đây là phương pháp mới bổ sung theo thông tư 200
Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị
của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc
khác
Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lây giá bán của hàng tồn
kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử dụng có
tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó
Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân
Chi phí mua hàng trong kỳ được tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn kho cuối Sy Việc lựa chọn tiêu thức phân bd chi phi mua hàng tùy thuộc
ừng doanh nghiệp nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc
án lẻ được áp dụng cho một số đơn vị đặc thù (ví dụ
anh siêu thị hoặc tương tự)
Dac điểm của loại hình kinh doanh siêu thị là chủng loại mặt hàng rât lớn, mỗi mặt hàng lại có số lượng lớn Khi bán hàng, các siêu thị không thể tính
10
Trang 20ngay gia vốn của hàng bán vì chủng loại và số lượng các mặt hàng bán ra hàng ngày rất nhiều, lượng khách hàng đông Vì vậy, các siêu thị thường xây
dựng một tỷ lệ lợi nhuận biên trên giá vốn hàng mua vào để xác định ra giá
bán hàng hóa (tức là doanh thu) Sau đó, căn cứ doanh số bán fa và tỷ lệ lợi
nhuận biên, siêu thị sẽ xác định giá vốn hàng đã bán và giả'trị hàng còn tồn
kho
1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Khi tiến hành công tác kế toán NVL,CCDC trong đoanh nghiệp sản
xuất và xây dựng cơ bản kế toán cần thiết phải thựê hiện các nhiệm vụ sau:
Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợpvới nguyên tắc, yêu
cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị €ủa doanh nghiệp
Tổ chức các hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong Doanh nghiệp đẻ ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiệ có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình hoạt động SXKD;cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tham gia vào việc ohân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung câó và tình hình sử dụng, vật liệu trong quá trình SXKD
1.2 Phương pháp kế toán chi tiếtÑVL,CCDC:
1.2.1 Phương phấp ghỉ thẻ song song:
* Nguyên tắc hạch toán: - xỚI kho: việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủ
thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng
: Kế toán sử dung sổ kế toán chỉ tiết vật tư để ghi chép
ed 'cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá tri Về cơ bản số kế
BẠN iồng như thẻ kho nhưng có thêm cột giá trị
- Ở kho: khi nhận đươc các chứng từ nhập, xuất vật liệu, CCDC thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiền hành ghi chép,
sổ thực nhâo, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho
11
Trang 21tau kho phải thường xuyên đối chiéu vào số tồn kho với số vật liệu thực tê tôn kho
- Ở phòng kế toán: phòng kế toán mở sổ (thẻ) chỉ tiết vật liệu có kết cấu
giống như thẻ kho nhưng thêm các cột đẻ theo dõi thêm các chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng kế toán vật liệu cộng số (thẻ) chỉ tiết để tính ra tổng số nhật xuất tồn kho của từng thứ vật liệu đối chiếu với sổ (thẻ) kho eủá thủ khỏ Có
thé khái quát nội dung trình tự hạch toán chỉ tiết vật liệu theo phương pháp
ghi thé song song bằng sơ đồ sau:
Giai thích: Ghi hàng ngày ————>
Đối chiếu kiểm tra <—————*>
ch toán chỉ tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song
về chỉ tiêu số lượng
- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít
12
Trang 22Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Khối lượng phạm vi ghỉ chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
- Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về
chỉ tiêu hiện vật và phòng kế tán cũng chỉ kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng của việc kiểm tra
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhấn viên kế toán vật
liệu do đó không có điều kiện ghi chép theø đối tình hình nhập xuất hàng
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở số số dư theo từng kho Số dùng cho cả
năm để ghi chép tình hình nhập xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất rồi lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn
g loại vật tư theo chỉ tiêu giá trị
an số số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số ận s
ch toán tính ra giá trị tôn kho đê ghi vào cột sô tiên
`
Ss tren sổ số dư :
Việc kiểm tra đối chiếu được căn cứ vào cột số tiền tôn kho trên sỏ số
dư và bảng kê tổng hợp xuất tồn (cột số tiền) và đối chiếu với sô kế toán tổng
hợp
14
Trang 23Nội dung trình tự kế toán được chỉ tiết vật tư theo phương pháp số số
dư được khái quát bằng so dé sau:
Ghi chú: ————— Ghi hàng ngày
es Ghi Cudi thang
<————> Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình tự hạch toán chỉ tiết NVL,CCDC theo phương pháp số số dư
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng: - Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế
toán giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều
thủ kho mãi nl fan Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót nhằm lẫn
giữa kho và phòng kế toán gặp hiều khó khăn
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp sản xuât
có khối lượng các nghiệp vụ ghi chép nhiều, thường xuyên, có nhiều chủng
15
Trang 24loại vật tư vào áp dựng với Doanh nghiêo đã xây dựng được hệ thống danh
điểm vâth tư, trình độ chuyên môn của kế toán đã vững vàng
1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu nhập kho
~ Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư san phim hang hoa:
- Biên bản kiểm kê vật tư
1.3.2 Theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Tài khoản 152: " Nguyên vật liệu” tài khoản này dùng để phản ánh
số hiệu có và tình hình giảm các loại nguyên vật liệu theö giá thực tế
Bên nợ: Phản ánh giá thực tế làm tăng NVL trong kỳ như mua ngoài, tự
gia công chế biến, nhận vốn góp:
Bên có: Phản ánh giá thực tế làm giảm NVL trong kỳ như xuất dùng,
xuất bán, Xu 20; én lién doanh, thiéu hut, chiết khấu được hưởng
ư nợ (đầy kỳ hoặc cuối kỳ) : Phản ánh giá trị NVL tồn kho (đầu kỳ x
Trang 25Tài khoản 1531: Công cụ dụng cụ Tài khoản 1532: Bao bì luân chuyển
Tài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê
Nội dung kết cầu tương tự như tài khoản 152 * Tài khoản 151: " Hàng mua đang đi đường” Tài khoản này đùng để
phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp
nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho Qin nghiép va tinh hình hàng đang đi đường đã về nhập kho
- Két cấu của tài khoản 151: Bên nợ: Giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đường đã nhập kho hoặc chuyển giao thắng cho khách hàng hoặc bị thiếu hụt hư hồng
Bên có : Giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đừờng đã nhập kho hoặc
chuyển thẳng cho khách hàng hoặc thiết bị hư hỏng
Số dư cuối kỳ bên nợ: Giá trị vật tư hàng-hóa đã mua nhưng chưa về
- Kết cấu của tài khoan 331:
Bên nợ: Số tiền đã trà cho người bán, người nhận thầu XDCB, người
cung cấp lan vu, dich vu 1 $6 tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu XDCB ⁄
ải tả cho người bán vật tư hàng hóa
tính khi có hóa đơn hoặc thôg báo giá chính thức
Trang 26Ngoài các khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công vụ dụng cụ
sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác như: TK 111(1), TK 112 (1), TK 141,
Sơ đồ 1.4 Sơ án tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kê khai thường
“` suyên (Thuế GTGT được khấu trừ)
18
Trang 271.3.3 Theo phuong phdp kiém ké dinh kj:
® Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 151,152 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản
này không dùng để theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá thực tế của vật liệu và hàng mua đi đường đầu kỳ và cuối Kỳ
TK 611 - Mua hàng Kết cấu TK 15] ,152 theo Spivey VN KKĐK như sau:
Bên nợ: trị giá vốn của vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên có: Trị giá vốn của vật liệu tồn kho đầu kỳ
Số Dư Nợ: Phản ánh trị giá thực tế vật liệu tồn kho a ky
+ Kết chuyển trị giá thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Bên Có: + Trị giá vốn thực tế: của hàng tồn kho cuối kỳ
+ Thi gia von cia vat tu Ngoai ra ké toan vấn sử dung một số tài khoản liên quan khác như trong phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 28TK 151,152,153
Két chuyén NVL, CCDC ENE
NVLCCDC theo phuong phap kiém ké dinh ky
Chénh léch giảm do đánh giá lại
>
Trang 29CHUONG 2 DAC DIEM CO BAN VA KET QUA KINH DOANH CUA CONG TY
CO PHAN THEP AN PHAT
2.1 Khái quát sơ lược về công ty:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Cổ Phần thép An Phát được thành lập tháng 04 năm 2005 + Tên công ty đầy đủ: Công ty Cổ Phần thép An Phát
+ Trụ sở chính: Xóm 18A, Xã Nghỉ Liên - TP Vinh “Nghệ An Số vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là-3.500.000.000`VND, Với cơ
cấu như sau:
+ Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 3.500.000.000 VND tương
đương 100%
+ Vốn của các thành viên sáng lập Công ty; 3.500 cổ phần mỗi cổ phần
mệnh giá là: 1.000.000 đồng Trong chiến lược phát triển dài hạn, công ty chủ trương phát hành thêm
cổ phiếu và thực hiện mục tiếu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh từ Bắc vào Nam và chất lượng
ngày càng cao trước mắt Và lâu dài
2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của lạng ty An Phát:
Theo quy dịnh của giấy chứng nhận đăng lý kinh doanh số 2900635140
ngày 12/04/2005 do sở Kế hoạch và đầu tr tỉnh Nghệ An cấp, Công ty Kinh
doanh nhiều ngành nghề nhưng tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất như sau:
- Mua, ban và sản xuất các loại vật liệu xây dựng (tôn lạnh các loại, ke chống we p, sat, xi mang, dat, da cdc loai)
o thuê Meh thiét bị xây dung, công cụ dụng cụ trong sản xuất
tối đổi mới phát triển kinh tế thị trường định hướng
Xã hội chủ nị ở của nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà nước đó ban hành nhiều cơ chế, “thính sách huy động mọi nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt như luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp .đó tạo điều
21
Trang 30kiện để mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh Đặc biệt đó tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh đối với các đoanh nghiệp sản xuất
bánh kẹo nói chung và Công ty cổ phần thép An Phát nói riêng
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất Và đặc biệt để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Công ty đó sử dụng hình thức quản lý trực
tuyến và chức năng Cách quản lý này thể hiện cả tính tập trung và phi tập
trung Do đó, bộ máy quản lý cũng được tổ chức fhèo một cơ cấu ổn định, khoa học, phù hợp nhất, đảm bảo sự quản lý thống nhất cớ Hiệu quả
2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty cổ phần
thép An Phát
> Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
*Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ Phần thép An Phát
PHÒNG BAN BAN XÂY
Chi huy truc tuyén
Tham muu gitip viéc
Phối hợp làm việc
“Sợ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quân lý
22
Trang 31* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty bao gồm:
* Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là đại điện pháp nhân của công ty, là
người chịu trách nhiệm trước nhà nước và các cấp có thẩm quyền về toàn bộ
hoạt động kinh doanh của công ty
* Tổng giám đốc: Trực tiếp điều hành các hoạt động công việc của
Công ty đồng thời phụ trách một số mặt cụ thể như tổ.chức cán bộ; lao động
tiền lương, kế hoạch vật tư, tiêu thụ, phụ trách phòng tài chính * kế toán và
theo dõi tiến độ kỹ thuật và đầu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng chiến lược và chính sách tiêu fh sản phẩm, lập kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm hàng năm đối với sản phẩm các thị phần và thị trường trên cơ sở nắm chắc thị trường, nắm vững đối thủ cạnh tranh để cằng với tập thể lãnh
đạo đề ra các chính sách nhằm củng cỗ và mở rộng thị trường trong và ngoài
nước
Thực hiện công tác về kỹ thuật, công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ
công nhân, công tác bảo hộ lao động, điều hành kế hoạch tác nghiệp của các
phân xưởng
Xây dựng chiến lược, chính sách, lập kế hoạch kinh doanh đâm bảo đúng, đủ sản phẩm mà thị trường €ó.nhu cầu, đưa ra các phương án kinh doanh có hiệu quả vã phưởng án đầu tư sản xuất sản phẩm mới mà thị trường
can, theo doi hoạt động kinh doanh của trung tâm kinh doanh sản phậm tiêu
thụ
* Phó tổng giám đốc: Giúp Tổng giám đốc quản lý, điều hành các mảng
đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc để quản lý
ược ủy quyền trưở kế người đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty, có nhiệm vụ tô các kế toán của Công ty, phân công từng phần công Việc cho kế toán viêgŠ Ốiám sát việc chấp hành chế độ kế toán tài chính, đồng thời báo cáo một cách chính xác, kịp thời, đúng đán với giám đốc về tình hình
kết quả tài chính trong công ty để tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và
23
Trang 32những điểm yếu cần khắc phục để từ đó giúp ban giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của đơn vi
* Phòng Tổ chức.Có chức năng tham mưu cho giám đốc về tổ chức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả:
Nghiên cứu các biện pháp, xây dựng các phương án nhằm hoàn thiện
việc trả lương, phân phối tiền thưởng hợp lý Cụng việc cụ thẻ là: Tổ chức cán
bộ, lao động, tiền lương, soạn thảo các nội dung, quy chế quản lý lao động,
điều động, tuyển dụng, đào tạo lao động, công tác bảo hiểm đóng cho người
lao động, hồ sơ nhân sự và giải quyết chế độ ©hính sách đối với người lao
động
* Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác đổi mới kỹ thuật, đưa các cải tiến Kỹ thuật vào sắn xuất, nghiên cứu, kiểm
tra các phương án mở rộng sản xuất Nhiệm vụ cụ thê là: thực hiện các công
tác tiến bộ kỹ thuật, quan lý quy trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nghiên
cứu các mặt hàng mới, mẫu mó bão bì sản phẩm, quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiệt bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm, giải quyết các sự cố
máy
* Phòng Tài chính kế toán: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tài chính, kế toán Góp phan quan trong vào công việc quản lý sản xuất kinh
doanh, chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động kinh tế, tài chính
* Phòng Hành chính = Quản trị: Có chức năng tham mưu cho Tổng
giám đốc và giải quyết công việc có tính chất hành chính phục cụ cho bộ máy
tác hành chính quản trị, công tác đời sông, công tác y tê
ó chức năng đảm bao an toàn trật tự cho toàn công ty, quản lý
tham È công tác tự vệ và thực hiện nghĩa vụ quân sự
ơ bản: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc
về các kế hoại 2, công tác sửa chữa nhỏ trong công ty :
* Cac phan xửởng: Sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm của từng phân xưởng cũng chính là thành phẩm của Công ty Vì vậy, các phân xưởng sản xuất mang tính độc lập nhau, đặc điểm của quá trình sản xuât sản
24
Trang 33pham ở các phân xưởng là sản xuất hàng loạt, chù kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở đang hầu như không có, sản phẩm ổn định
2.3 Đặc điểm về lao động của công ty:
Lao động là lực lượng quyết định trực tiếp đến năng lựè là khả năng hoạt động của công ty Tổng số cán bộ CNV của doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2015 là 98 người, được thể hiện ở bảng số liệu sau.:
Bảng 2.1 Tình hình lao động của công ty
ô; trình độ lao động là một trong những nhân tổ quan vững mạnh của Doanh nghiệp Trình độ đại học -
với 16 người Công nhân kỹ thuật chiếm 29,6%
Oi đạo động pho thong chiém ty trong cao nhất là
Xét theo giới tính: Lao động nam chiêm tỷ trọng lớn trong cơ câu lao
động với tỷ trọng là 91,84% tương ứng với 81 người còn lại là lao động nữ
25
Trang 34Phân theo tính chat lao động số cán bộ công nhân viên tham gia gián tiếp của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không cao là 17 ›35% trong khi đó công nhân trực tiếp tham gia lao động chiếm đến 82,65% tương ứng với 8] người
Qua đây ta có thể thấy công ty có cơ cấu lao động khá hợp lý Với lượng công việc phải thường xuyên hoạt động, di chuyển; bốc đỡ nên đoanh
nghiệp sử dụng chủ yếu là lao động nam để đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu
về công việc 2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2015
4 |TSCĐhữuhìnhkhác | 310.4680.112| 8,4 150.334.609| 48,38 5 — |TSCĐvôhình 268.865.178] 7,27 113.878.000 — 42.35
Tổng 3.700.111.590| 100 | 2.762.796.363| 74,66
Qua bảng 2/2 ta thấy tổng tầï sản của công ty tính đến ngày 31/12/2015
là 3.700.111.590 đồng tính theð nguyên giá Trong đó phương tiện vận tải chiếm tỷ pet cao nhất là 50,79% aoe ine với nee trị là 1.879.565.000
doanh Hiện / đà trị còn lại của công ty là 2.762.796.363 so với
nguyên giá Đầu năm 3015 công ty chưa có kế hoạch mua sắm, đổi mới trang
thiết bị, tuy nhiên công ty luôn theo dõi và quản lý tốt tài sản, nhằm đảm bảo
cho công việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường thuận lợi
26
Trang 352.5 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để có thể tiến hành hoạt động
SXKD thì các doanh nghiệp có 1 lượng vốn nhất định Trong quá trình phát
triển của mình, các doanh nghiệp cần có thêm vốn để đáp ứng nhu cầu đó
Tuy nhiên doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa vốn chủ sở
hữu với khoản nợ mình phải trả, nếu doanh nghiệp mở rộng phạm vỉ kinh
doanh khả năng cho phép, huy động vốn nhiều chỉ lãi suất cao dễ đẫn đến mất
khả năng thanh toán, xuất hiện nguy cơ phá sản
Theo bảng 2.3 ta có thể đánh giá quát nhứ sâu; Vốn kinh doanh của công ty qua 3 năm tăng giảm-không đều, với tốc độ phát triển bình quân 96,5% Trong tổng số vốn kinh đöänh của công ty thì
tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so tài sản dài hạn, năm 2014 tài
sản ngắn hạn chiếm 19.222.345.894đ trong khi tài sản dài hạn chỉ chiếm
3.313.949.462đ, đến năm 2015 thì TSNH giảm xuống 17.907.965.783, chiếm
tỉ trọng lên tới 100,4 %, TSDH thì giảm xuống 3.080.024.148, chiếm tỉ trọng
95,65%, như vậy năm 2015 só với năm 2014.thì TSNH và TSDH giảm xuống
nguyên nhân là đo tiền và cdc khoản tương đương tiền năm 2015 giảm xuống
so 2014, các khoan thu mgan han của khách hàng giảm xuống do công ty đã hoành thành tốt các công táe thí hồi công nợ
Trong tổng nguồn vốn ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao hơn nguồn vốn chủ sở hữu, ta thấy nợ phải trả công ty tăng lên năm 2013 là 3.848.980.200đ,
- năm 2014 tăng lên 3.967.909.236đ, năm 2015 tiếp tục tăng lên
© độ phát triển bình quân liên hoàn năm 2015 so với năm
độ phat triển liên hoàn chính là phần trăm tăng lên : khi đó nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2013 là N14 tăng lên 18.568.386.120đ và giảm xuống ở năm 2015 là 16.989.860.7184
27
Trang 37Ta thấy, doanh nghiệp có khả năng độc lập tự chủ về mặt tài chính khá
cao Vốn chủ sở hữu cả 3 năm đều gap 3 lần nợ phải trả Doanh nghiệp có thể
xem xét để huy động vốn từ bên ngoài nhằm phát triển biểu quả sử dụng vốn
chủ sở hữu Xét về phân bổ vốn thì cả 3 năm tài sản ngắn hạn đều lớn hơn rất nhiều tài sản dài hạn, chủ yếu ở tài sản dài hạn tập trung ở hàng tồn kho Điều này cũng là đễ hiểu ở một doanh nghiệp sản xuất và thương mại
2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cửa Công ty CP thép An
Phát:
Qua bảng 2.4 thống kê ta có thẻ thấy rằng, đoanh thu thuần của công ty
tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là năm 2015 Nếu như ñăm 2013, tổng
doanh thu công ty đạt được 17 tỷ, thì dén nam 2014 doanh thu công ty nhảy
vọt lên 21 tỷ, và đến năm 2015 đạt được 26 tỷ, tức là năm 2014 so với năm
2013 tăng lên 3 tỷ tương đương mức tăng 121, %, năm 2015 so 2014 tăng lên 5 tỷ tương ứng mức tăng % Nguyên nhân do doanh thu của công ty hàng năm
tăng lên nhanh chóng, và công ty đã khắc phục được việc hạn chế tăng các
khoản giảm trừ doanh thu
Giá vốn hàng bán cũng là một trong yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi
nhuận của công ty, tốc độ phát triển bình-quần trong 3 năm là 111,8% Năm
2014 so với năm 2013 tăng lên 3 tỷ tương ứng mức tăng là 119,06%, nam 2014 so năm 2015 tăng lên 125% tương ứng mứ tăng là 4 tỷ Nguyên nhân là do nguyên vật liệu, giá cả mua vào qua các năm tăng lên, trong khi nhu cầu sửa
dung nguyên vật liệu công ty chưa được sử dụng một cách tiết kiệm
Lợi nhuận gộp cũng biến động qua các năm, tốc độ phát triển bình quân
liên hoàn qua 3 năm là 115,3% trong đó năm 2014 so với năm 2013 tăng lên
573.303 GY ñỡ; năm 2015 so với năm 2014 giảm xuống 472.307.073
đồng, n m 2014 thì doanh thu thuần tăng lên trong khi công ty kiểm soá hông bán nên làm cho lợi nhuận gộp tăng, nhưng
đến năm à gộp xu hướng giảm do có thể bị ảnh hưởng bởi chỉ phí giá cả ộ g thi trường dan đến giá vốn hang bán bị tăng lên
Chi phi quan We - doanh nghiệp: Tốc độ pt trién binh quan ting déu trong 3 năm là 116,41% nguyên nhân là do nhu cầu về công việc ngày càng tăng, khối lượng công việc lớn nên công ty đã tăng đội ngũ lao động trực tiếp
29