1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khbd công nghệ 9 kntt định hướng nghề nghiệp trồng cây ăn quả

135 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ
Chuyên ngành Công nghệ 9
Thể loại Bài học
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Giới thiệu về nghề nghiệp của mẹ em: - Tên nghề: Giáo viên- Nhiệm vụ đang làm: Trong các trường học- Môi trường làm việc: Tràn đầy

Trang 1

- Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghềtrong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2 Năng lực

2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được khái niệm nghề nghiệp, tầm quantrọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội; ý nghĩa của việc lựa chọn đúngđắn nghề nghiệp của mỗi người Nhận biết được đặc điểm, những yêu cầu chung củacác ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liênquan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩthuật và công nghệ vào thực tiễn cuộc sống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

Trang 2

b Nội dung: HS trả lời được câu hỏi.

Quan sát hình 1.1 và cho biết: Mỗi người trong hình làm nghề gì? Em hãy mô tả côngviệc của những nghề đó

Hình 1.1 Hình ảnh minh họa một số nghề nghiệp trong xã hội

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Quan sát hình 1.1 ta thấy có các nghề nghiệp: - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, và tổ chức các hoạt động giảng dạy truyền đạt kiến thức cho các thế hệ học sinh Giúp học sinh rèn luyện cả về nhân phẩm lẫn kiến thức…

- Nhà khoa học: thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm phát triển công nghệ và phương pháp thực hành mới dựa trên những tri thức của khoa học

- Cảnh sát giao thông: tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm thực hiện các nhiệm vụ: pháthiện những sơ hở, thiếu sót, bất cập trong quản lý nhà nước về an ninh, trật tự và giaothông đường bộ để báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền kiến nghị với cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục kịp thời; hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ và chấp hành pháp luật về giaothông đường bộ

- Công nhân: thường làm các công việc khai thác, sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm, vận hành máy… trong các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS

Trang 3

GV chốt lại kiến thức.GV vào bài mới: Thế nào là nghề nghiệp? Có những ngành nghề nào trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Đặc điểm, những yêu cầu chung, tầm quan trọng của các ngành nghề đó như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên thì chúng ta vào bài hôm nayHS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về khái niệm nghề nghiệp

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nghề nghiệpb Nội dung: Khái niệm nghề nghiệp

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Giới thiệu về nghề nghiệp của mẹ em:

- Tên nghề: Giáo viên- Nhiệm vụ đang làm: Trong các trường học- Môi trường làm việc: Tràn đầy năng lượng tích cực, luôn quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau

- Qúa trình đào tạo: Có bằng cấp liên quan đến công việc, các kĩ năng giao tiếp, thuyết trình,…

- Thu nhập: ổn định

I.Nghề nghiệp1 Khái niệm nghềnghiệp

Nghề nghiệp là tập hợp các công việc được xã hội công nhận Ngườilao động nhờ được đào tạo mà có năng lực tri thức, kĩ năng để tạo ra sản phẩm vật chất hay tình thần phục vụ cho đời sống cá nhân, gia đình và xã hội

đang làm

Môi trườnglàm việc

Trang 4

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi cặp bàn và trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với con người và xã hội

- Đối với con người, nghề nghiệp giúp tạo nguồn tài chính đảm bảo ổn định và phát triển cuộc sống

- Đối với xã hội, nghề nghiệp giúp tạo ra của cải vật chất và tinh thần, góp phần phát triển xã hội

Ví dụ: - Nghề giáo viên là một nghề quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thứcmà còn hình thành nhân cách, tư duy phản biện và khả năng sángtạo cho học sinh Sự nghiệp giáo dục có tác động lâu dài đến

2.Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội

- Đối với con người, nghề nghiệp giúp tạo nguồn tài chính đảm bảo ổn định và phát triển cuộcsống

- Đối với xã hội, nghề nghiệp giúp tạo ra của cải vật chất và tinh thần, góp phần phát triển xã hội

Trang 5

tương lai của một quốc gia, qua việc nuôi dưỡng thế hệ trẻ trở thành công dân có ích và có trách nhiệm với xã hội.

- Nghề y: Các bác sĩ có vai trò không thể thiếu trong việc bảo vệ và cải thiện sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người Sự phát triển của ngành y tế giúp xã hội có khả năng đối phó tốt hơn với các dịch bệnh, từ đó tạo ra một môi trường sống an toàn và lành mạnh cho mọi người

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo phiếu họctập cho nhau

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếuhọc tập số 1

- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu họctập số 1 của bạn

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau.- HS quan sát đáp án, biểu điểm của PHTsố 1

- Học sinh chấm phiếu học tập số 1 củabạn

3 Ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp của mỗi người

* Ý nghĩa đối với cá nhân:- Có động lực trong học tập, nghiên cứu,sáng tạo

- Là nền tảng để có được sự thành công trong công việc; sự hài lòng, hạnh phúc với công việc mình đã chọn

- Thích ứng và phát triển nghề nghiệp.*Ý nghĩa đối với gia đình:

-Tạo ra thu nhập đảm bảo chi phí cho cánhân và một phần chi phí cho gia đình.- Xây dựng được kế hoạch gia đình tương lai một cách chắc chắn

*Ý nghĩa đối với xã hội:-Tạo phát triển nghề nghiệp, tạo ra chỗ đứng trong nghề, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa tệ nạn xã hội

- Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề

Trang 6

- GV thống kê số điểm đạt được của cảlớp.

- GV nhận xét và bổ sung.- HS nghe và ghi nhớ.GV: Hãy kể tên một nghề thuộc lĩnh vựckĩ thuật, công nghệ mà em biết?

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ

sung

triển thị trường lao động, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Họ và tên: Lớp Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thiện nội dung bảng dưới đây để được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người dưới đây:

Ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp

của mỗi ngườiĐối với cá nhân

Đối với gia đìnhĐối với xã hội

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Họ và tên: Lớp Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thiện nội dung bảng dưới đây để được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người dưới đây:

Ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp

của mỗi ngườiĐối với cá nhân - Có động lực trong học tập, nghiên cứu, sáng tạo

- Là nền tảng để có được sự thành công trong công việc; sự hài lòng, hạnh phúc với công việc mình đã chọn

- Thích ứng và phát triển nghề nghiệp

Đối với gia đình -Tạo ra thu nhập đảm bảo chi phí cho cá nhân và một

phần chi phí cho gia đình.- Xây dựng được kế hoạch gia đình tương lai một cách chắc chắn

Đối với xã hội -Tạo phát triển nghề nghiệp, tạo ra chỗ đứng trong

nghề, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa tệ nạn xã hội

Trang 7

- Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề.

- Đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu chung của ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

a.Mục tiêu: Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành

nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

b Nội dung: Đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung

vào trong vở

II Đặc điểm, những yêu cầu chung của cácngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.1 Đặc điểm

- Sản phẩm lao động: Sản phẩm cơ khí, điện tử kĩthuật cao; thiết bị tự động hóa, các ứng dụng, phần mềm sử dụng cho các thiết bị điện tử - Đối tượng lao động: Các ứng dụng, phần mềm, những thiết bị máy móc trong hệ thống cơ khí phục vụ ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác trong cuộc sống

*Môi trường làm việc: Môi trường làm việc năngđộng, hiện đại, luôn biến đổi và đầy thử thách.-Môi trường làm việc tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao- Tiếp xúc nhiều với các thiết bị công nghệ hiện đại, áp lực công việc lớn

2.Yêu cầu* Năng lực: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ; có khả năng sử dụng phương tiện, thiết bị đúng cách và hiệu quả, có năng lực- Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo; có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học

Trang 8

*Phẩm chất: - Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quy trình làm việc, có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn trong lao động.- Cần cù, chăm chỉ, trung thực, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao.

- Có ý thức phấn đấu, rèn luyện, học tập phát triển nghề nghiệp, chuyên môn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nhóm:

Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung đặc điểm và yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Đặc điểm của các ngành nghềtrong lĩnh vực kĩ thuật, công

nghệ

Yêu cầu chung của các ngành nghề trong

lĩnh vực kĩ thuật, công nghệSản

phẩm lao động

Đốitượng

laođộng

Môi trườnglàm việc

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nhóm:

Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung đặc điểm và yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Đặc điểm của các ngành nghề tronglĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Yêu cầu chung của các ngành nghềtrong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệSản

phẩm lao động

Đối tượnglao động

Môi trườnglàm việc

Sản phẩm cơ khí, điện tử kĩ thuật cao;

Các ứng dụng, phầnmềm, những thiếtbị máy móc trong

- Môi trường làm việc năngđộng, hiện đại, luôn biến đổi và đầy thửthách

- Hiểu biết về nguyên lý cơ bản các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ; có khả năng sử dụng phương tiện,

- Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quy trình làm việc, có ý thức bảo vệ môi trường, đảm

Trang 9

thiết bị tự động hóa, cácứng dụng, phần mềm sửdụng cho các thiết bị điện tử

hệ thống cơ khí phục vụ ngành côngnghiệp và các lĩnh vực khác trong cuộc sống

- Môi trường làm việc tiềm ẩn nguy cơ tainạn cao

- Tiếp xúc nhiều với các thiết bị công nghệ hiện đại,áp lực công việc lớn

thiết bị đúng cách và hiệu quả, có năng lực

- Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm.- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu,đổi mới sáng tạo; có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học

- Có đủ sức khỏe

bảo an toàn trong lao động

- Cần cù, chăm chỉ,trung thực, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao

- Có ý thức phấn đấu, rèn luyện, học tập phát triển nghề nghiệp, chuyên môn

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạt

GV đưa ra bài tập sau:1.Em hãy lựa chọn 3 nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ mà em biết, phân tích để chỉ ra nhữngđặc điểm và yêu cầu chung của chúng đối với người lao động

2 Hãy chọn một nghề nghiệp

thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệmà em biết và mô tả các đặc điểmcủa nghề nghiệp đó

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổinhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 4 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Đặc điểmYêu cầu chung

Kĩ sư vật liệu

nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các loại vật liệu nhằm phát triểncác sản phẩm mới

Có khả năng tư duy tốt, nắm vững kiến thức cơ bản về vật liệukim loại, phi kim, phương pháp gia côngchế tạo, các tính chất của vật liệu Có kiến thức về vật liệu kim loại

Kĩ sư cơ điện

Bảo trì, bảo dưỡng hệ thốngđiện định kỳ Lắp đặt và thử nghiệm hệ thống điện Thiết kế hệ thống điện theo

Có hiểu biết nhất định về kỹ thuật điện và tiêu chuẩn an toàn, quy trình sản xuất điện Có khả năng làmviệc nhóm, chịu được áp lực từ công việc

Trang 10

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dungvào trong vở

Lập trình viên

Xây dựng một ứng dụng mới Viết và review code Nâng cấpvà sửa chữa cácứng dụng có sẵn Nghiên cứu và phát triển công nghệmới…

Kỹ năng tư duy logic và thuật toán tốt Sử dụng thành thạo các ngôn ngữ lập trình Khả năng làm việc độc lập với cường độ cao, chịu được thử thách và áp lực công việc…

2 - Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công

nghệ: Kĩ sư hàng không vũ trụ- Đặc điểm của nghề:

+ Thiết kế, sản xuất các thiết bị bay không người lái, máy bay có người lái cỡ nhỏ, các hệ thống điều khiển, công nghệ vệ tinh

+ Vận hành và bảo dưỡng các thiết bị bay.+ Xây dựng hệ thống giám sát không gian, xử lý ảnh viễn thám…

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Lựa chọn một nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và thực hiện các công việc sau:- Mô tả công việc cụ thể của nghề

- Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề

* Nghề được chọn: Kỹ sư phần mềm* Mô tả công việc cụ thể của nghề:- Kỹ sư phần mềm là người chịu trách nhiệm phát triển, thiết kế, kiểm thử và bảo trì phần mềm ứng dụng hoặc hệ thống

- Công việc này bao gồm:+ Phân tích nhu cầu của người dùng để xác định yêu cầu phần mềm

+ Thiết kế các giải pháp phần mềm, lập trình và viết mã nguồn

+ Kiểm thử phần mềm để đảm bảo chất lượng và tìm ra

Trang 11

- Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến hoạt động của nghề.

Ghi trên tờ giấy A4 Giờ sau nộp cho GV

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

lỗi trước khi phát hành.+ Bảo trì và cập nhật phần mềm sau khi phát hành để cải thiện hiệu suất và thêm các tính năng mới

+ Làm việc trong đội ngũ để phối hợp phát triển sản phẩm, thường xuyên cập nhật tiến độ và giải quyết vấn đề.* Những yêu cầu đối với người làm nghề:

- Trình độ học vấn: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Phần mềm, hoặc các ngành liên quan

- Kỹ năng lập trình: Thành thạo một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình như Java, C++, Python, JavaScript

- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Khả năng phân tích vấn đề và tìm ra giải pháp sáng tạo

- Kỹ năng làm việc nhóm: Có khả năng làm việc nhóm, giao tiếp và phối hợp tốt với các thành viên khác trong dự án

- Tư duy hệ thống: Khả năng hiểu và thiết kế cấu trúc phức tạp của hệ thống phần mềm

- Học hỏi không ngừng: Ngành công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, đòi hỏi người làm nghề phải không ngừng học hỏi và cập nhật kiến thức mới

Ngày giảng: / /2024

BÀI 2 CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂNI MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

Trang 12

- Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam.- Nhận ra và giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọnnghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.

- Hiểu được sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

2 Năng lực2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cơ cấu hệ thống giáo dục của Việt Nam Nhận biết được và giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựachọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục Nhận biết được sau khi kết túc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liênquan đến cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về cơ cấu hệ thống giáo dục quốcdân đã học vào thực tiễn cuộc sống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

Trang 13

Hình 2.1 Sinh viên nhận bằng tốt nghiệp đại học

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Để có được tấm bằng tốt nghiệp đại học như các anh, chị sinh viên trong hình cầnphải lần lượt đi qua những cấp học sau:

(1) Giáo dục mầm non(2) Giáo dục tiểu học(3) Giáo dục trung học cơ sở(4) Giáo dục trung học phổ thông(5) Giáo dục nghề nghiệp với trình trung cấp hoặc cao đẳng(6) Giáo dục đại học với trình độ đại học

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.GV chốt lại kiến thức

GV vào bài mới: Có những cấp học nào? Trình độ đạo tạo trong cơ cấu hệ thống giáodục Việt Nam gồm những gì? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta vào bài hôm nay

HS định hình nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Trang 14

a.Mục tiêu: Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Namb Nội dung: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Namc Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặpbàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

I.Cơ cấu hệ thống giáo dụcquốc dân Việt Nam

- Giáo dục mầm non: GD nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông: GD tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông

- Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác.- Giáo dục đại học: đào tạotrình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

- Giáo dục thường xuyên

Trang 15

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Hiện tại em đang học ở cấp học: Giáo dục trung học cơ sở

- Cấp học đó nằm trước: giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học

- Cấp học đó nằm sau: giáo dục trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp với trình trung cấp hoặc cao đẳng,giáo dục đại học với trình độ đại học

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm về hình chiếu vật thể

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự phân luồng trong hệ thống giáo dục

a.Mục tiêu: Nhận ra và giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa

chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

b Nội dung: Phân luồng trong hệ thống giáo dụcc Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo phiếu học tập chonhau

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếu học tập số1

- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu học tập số 1của bạn

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau

II.Phân luồng trong hệ thống giáo dục

- Phân luồng trong giáo dục làbiện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học, trình độ cao hơn hoặctheo học giáo dục nghề nghiệphoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụthể của cá nhân và nhu cầu xã hội

Trang 16

- Học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

Kết luận và nhận định

- GV thống kê số điểm đạt được của cả lớp.- GV nhận xét và bổ sung

- HS nghe và ghi nhớ.GV: Bạn em muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở Em thấylựa chọn phương án được cho là khả thi đối với mong muốn của bạn đó

A Học ngành kĩ thuầ sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường học phổ thông

B Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp

C Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông

D Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sungPhương án được cho là khả thi đối với mong muốn của bạn là:

B Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp

cụ thể: phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở, phân luồng sau tốt nghiệp trung họcphổ thông

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Họ và tên: Lớp Chọn các phương án A, B, C, D, E phù hợp với các ô đánh số 1, 2, 3, 4, 5 trong hình 2.3

Hãy cho biết: Có những hướng đi nào trong hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?

Trang 17

A Học nghề trình độ sơ cấp và trung cấp tại các sơ sở giáo dục nghề nghiệpB Học nghề trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

C Học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại họcD Học trung học phổ thông

E Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao độngĐáp án:

Ô số 1: Ô số 2: Ô số 3: Ô số 4: Ô số 5:

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Họ và tên: Lớp Chọn các phương án A, B, C, D, E phù hợp với các ô đánh số 1, 2, 3, 4, 5 trong hình 2.3

Hãy cho biết: Có những hướng đi nào trong hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?

A Học nghề trình độ sơ cấp và trung cấp tại các sơ sở giáo dục nghề nghiệpB Học nghề trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

C Học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại họcD Học trung học phổ thông

E Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động

Trang 18

Ô số 1: D Học trung học phổ thôngÔ số 2: E Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao độngÔ số 3: A Học nghề trình độ sơ cấp và trung cấp tại các sơ sở giáo dục nghề nghiệpÔ số 4: B Học nghề trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Ô số 5: C Học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học

Hoạt động 2.3 Tìm hiểu cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ trong hệ thống giáo dục

a.Mục tiêu: Trình bày được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công

GV đưa ra hình ảnh sau và cho biết:

Em hãy cho biết các cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặpbàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

III Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục

Sau khi tốt nghiệp THCS:+ Học các nghề ở trình độ sơ cấp và trung cấp

+ Học ở các cơ sở giáo dụcthường xuyên để vừa học chương trình giáo dục THPT, vừa học nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp.- Sau khi tốt nghiệp THPT:+ Học ở các cơ sở giáo dụcđào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.+ Học đại học tại các cơ sởgiáo dục đại học

Trang 19

xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Các cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục gồm:- Lựa chọn 1: Sau khi tốt nghiệp THCS:

+ Học các nghề ở trình độ sơ cấp và trung cấp.+ Học ở các cơ sở giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình giáo dục THPT, vừa học nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp

- Lựa chọn 2: Sau khi tốt nghiệp THPT:+ Học ở các cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng

+ Học đại học tại các cơ sở giáo dục đại học

a.Mục tiêu: Hiểu được sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên

quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

b Nội dung: Những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kì thuật, công

nghệ sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtChuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra hình ảnh sau và cho biết:

a.Người công nhân thực thiện công việc vận hành hệ thốngtrong một nhà máy

IV.Những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vựckì thuật, công nghệ sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở- - Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở: + Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trình độ sơ cấp, trungcấp tại các cơ sở giáo

Trang 20

b.Người kĩ sư làm việc với bản vẽ thiết kế

Hình 2.4 Công nhân và kĩ sư trong lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ

Quan sát hình 2.4 và cho biết: Sau tốt nghiệp trung học cơ sở,lựa chọn học theo trình độ nào trong cơ cấu hệ thống giáo dụcquốc dân để trở thành công nhân hoặc kĩ sư?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở:

+ Để trở thành công nhân: Học sinh có thể theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo + Để trở thành kĩ sư: Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Sau đó lựa chọn các trường cao đẳng, đại học có các ngành kĩ thuật, công nghệ mình lựa chọn để học tập Sau khi tốt nghiệp, người học có thể tham gia lao động với các nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ với tư cách là kĩ sư

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

đào tạo.+ Theo học tại các trung tập Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên.+ Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ- Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông: học cao đẳng, đại họccó đào tạo nghề tronglĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Hoạt động 3: Luyện tập

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Trang 21

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtChuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập1 Em hãy cho biết các trình độ đào tạo tương ứng với cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệp trung học cơ sở

2 Với mỗi thông tin ở cột A, em hãy xác định nội dung mô tả tương ứng về các thành phần của hệ thống giáo dục Việt Nam ở cột B trong bảng 2.1

3 Em hãy cho biết: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có những hướng đi nào có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

1 + Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở (trung cấp và sơ cấp): cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ít

+ Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông (trung cấp, sơ cấp, cao đẳng, đại học): cơ hội lựa chọn nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nhiều hơn

2.a-3b-4c-6d-5e-2g-13 Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có 3 hướng đi có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ:

+ Hướng đi 1: theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các trình độ sơ cấp, trung cấp tại các sở giáo dục nghềnghiệp có đào tạo

+ Hướng đi 2: Vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên

+ Hướng đi 3: tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Bảng 2.1 Mô tả về khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam

Trang 22

giáo dục Việt Nam hoặc tốt nghiệp trình độ trung cấp mà đã học và thi đạt

yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, hoặc tốt nghiệp trình độ Cao đẳng(đào tạo 3 đến 5 năm)b.Giáo dục thường xuyên 2 Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ

thông(từ 2 đến 3 năm) hoặc tốt nghiệp tình độ trung cấpvà có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông(từ 1 đến 2 năm)

c Giáo dục mầm non 3 Bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường

xuyênd Giáo dục phổ thông 4 Dành cho người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học

tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp

e Trình độ cao đẳng 5 Bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở

và giáo dục trung học phổ thông.g.Trình độ đại học 6 Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tháng

đến 05 tuổi được chăm sóc và học tập

HS nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

Dự kiến 4 môn học lựa chọn có liên quan tới lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ trong chương trình giáo dục trung học phổ thông:

- Vật lí.- Hóa học.- Tin học- Công nghệChia sẻ về dự định của cá nhân: Dựa trên những hiểu biết về ngành nghề, kết hợp với sở thích và thế mạnh của bản thân để đưa ra nhữnglựa chọn về hình thức, cấp học và môn học phù hợp Đồng thời em cóthể chia sẻ với những người xung quanh để xin tư vấn, góp ý

Trang 23

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ.

Ngày giảng: / /2024

BÀI 3 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT

NAMI MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay

- Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật vàcông nghệ

2 Năng lực2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Nhận biết được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay Nhận biệt được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: tự tìm kiếm các thông tin có liên quan đến thị trườnglao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

Trang 24

các vấn đề liên quan đến thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam, lắngnghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liênquan đến thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng về thị trường lao động kĩthuật, công nghệ tại Việt Nam đã học vào thực tiễn cuộc sống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Quan sát hình 3.1, em hãy cho biết: Nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề có giốngnhau không? Người lao động có thể tìm thông tin ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?

//

Trang 25

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

Quan sát hình 3.1 ta thấy, nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề không giống nhau.- Hiện nay, với sự bùng nổ của mạng internet, người lao động có thể tìm thông tin trên các trang web, hội nhóm, mạng xã hội…để lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội Ngoài ra, chúng ta có thể đọc sách, báo, tạp chí…

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.GV chốt lại kiến thức

GV vào bài mới: Thế nào thị trường lao động? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến thị trường lao động? Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động Việt Nam là gì? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay

HS định hình nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về khái niệm thị trường lao động

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động b Nội dung: Khái niệm thị trường lao động

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếu học tập số 1.- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu học tập số 1 của

I.Thị trường lao động1 Khái niệm

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá “sức lao động” giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua các hoạt động tuyển dụng, thoả thuận về tiền lương và các điều

Trang 26

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau.- HS quan sát đáp án, biểu điểm của PHT số 1- Học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

Kết luận và nhận định

- GV thống kê số điểm đạt được của cả lớp.- GV nhận xét và bổ sung

- HS nghe và ghi nhớ.GV: Hãy kể tên một số loại hàng hóa, dịch vụ mà em biết.Nơi diễn ra hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ làgì?

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung- Một số loại hàng hóa, dịch vụ mà em biết:+ Hàng hóa: đồ da dụng, đồ điện tử, đồ chơi, lương thực, thực phẩm…

+ Dịch vụ: vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông…- Nơi diễn ra hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ là thị trường lao động

Trong đó:- Người lao động bên bán- Người sử dụng lao động thuộc bên mua, hàng hóa sức lao động là toàn bộ thể lực và trí tuệ của con người được vận dụng trong quá trình lao động

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: hàng hóa, tuyển dụng, tiền lương, người lao động, người

2 .(4) là bên bán.3 (5) thuộc bên mua, hàng hóa sức lao động là toàn bộ thể lực và trí tuệ của con người được vận dụng trong quá trình lao động

1.2.3.4.5

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Trang 27

- .(4) thuộc nguồn cung sức lao động, sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động.

- (5) thuộc bên có nhu cầu tuyển dụng lao động, là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân

1 hàng hóa2 tuyển dụng3 tiền lương4 người lao động5 người sử dụng lao động

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động

a.Mục tiêu: Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao độngb Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

/ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm trả lời câu hỏi trên trong thời gian 3 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

2.Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động

- Sự phát triển của khoa học và công nghệ

- Sự chuyển dịch cơ cấu

- Nhu cầu lao động- Nguồn cung lao động

Trang 28

- Sự phát triển của khoa học và công nghệ- Sự chuyển dịch cơ cấu

- Nhu cầu lao động- Nguồn cung lao động2 Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ: giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp

a.Mục tiêu: Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng

nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

b Nội dung: Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn

3 Vai trò của thị trường lao động trongviệc định hướng nghềnghiệp thuộc lĩnh vựckĩ thuật, công nghệ - Phát triển kinh tế xãhội, đồng thời định hướng nghề nghiệp cho mỗi người.- Giúp cơ sở đào tạo định hướng và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; người sử dụng lao động tuyển được người lao động phù hợp với nhu cầu của mình

- Giúp người lao

Trang 29

những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau:

Thị trường lao động có vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Cụ thể:

- Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với năng lực, sở thích, điều kiện của cá nhân,qua đó làm tăng cơ hội có việc làm trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Giúp cơ sở đào tạo định hướng và phát triển chương trình đào tạo các ngành nghề, nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Giúp người lao động có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực, sở thích nguyện vọng và giúp người sử dụng lao động tuyển dụng được người lao động phù hợp

Hoạt động 2.4 Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của thị trường lao động Việt Nam

a.Mục tiêu: Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xétvà bổ sung

II.Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam

- Xu hướng cung lao động lớn hơn cầu lao động

- Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm- Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều

Trang 30

Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnhvực kĩ thuật, công nghệ sau:

- Xu hướng cung lớn hơn cầu- Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm

- Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhậnxét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.GV: Quan sát hình 3.4 và cho biết: Thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có

III Tìm kiếm được các thôngtin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Bước 1: Xác định mục tiêu tìm kiếm

Bước 2: Xác định nguồn thông tin để tìm kiếmBước 3: Xác định công cụ tìm kiếm

Bước 4: Tiến hành tìm kiếm thông tin

Trang 31

thể được tìm kiếm từ những nguồn nào? Bằng cách nào?

1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung.Thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có thể được tìm kiếm từ những nguồn:

+ Trang web trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực (http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/)

+ Bản tin thị trường lao động của bộ Lao động – thương binh xã hội (https://molisa.gov.vn/)

+ Báo cáo thị trường tuyển dụng+ Trang web của tổ chức lao động quốc tế (https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm)- Để tìm những thông tin về thị trường lao động tronglĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ta thực hiện như sau: (1) Xác định nhu cầu thông tin của bản thân -> (2) Xác định các nguồn thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ -> (3) Xác định công cụ tìm kiếm (chrome, Bing, ChatGPT…) -> (4) tiến hànhtìm kiếm thông tin bản thân đang có nhu cầu muốn biết

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nhóm:

Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Quy trình tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Bước 1: Xác định mục tiêu tìm kiếm

Bước 2: Xác định nguồn thông tin để tìm kiếm

Bước 3: Xác định công cụ tìm kiếm

Bước 4: Tiến hành tìm kiếm thông tin

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nhóm:

Trang 32

thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Quy trình tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Bước 1: Xác định mục tiêu tìm kiếm

Xu hướng việc làm của nghề nghiệp, nhu cầu tuyển dụng nghề nghiệp, cơ sở đào tạo nghề nghiệp, thông tin tiền lương

Bước 2: Xác định nguồn thông tin để tìm kiếm

- Các website tuyển dụng - Các báo cáo cập nhập về thị trường lao động của các cơ quan quản lý, thống kê về lao động- Các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp

- Thông tin tuyển sinh của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học

- Tin tuyển dụng trên báo, đài, kênh phát thanhBước 3: Xác định công cụ tìm

kiếm

-Tìm kiếm thông tin trên Internet- Tìm kiếm thông tin đại chúng- Tìm kiếm thông tin qua tư vấnBước 4: Tiến hành tìm kiếm

thông tin

Xu hướng việc làm của nghề nghiệp, nhu cầu tuyển dụng nghề nghiệp, cơ sở đào tạo nghề nghiệp, thông tin tiền lương

2 Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và tìm kiếm thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó Báo cáo kết quả tìm kiếm

1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực công nghiệpvà xây dựng, dịch vụ đã làm thao đổi:+ Nhu cầu lao động: Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm số lượng việc làm và giảm cả nhân lực.Khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ đa dạng ngành nghề, thu hút nguồn nhân lực dồi dào

+ Cơ cấu lao động: Giảm tỉ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm

Trang 33

được.GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thờigian 10 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

2.- Ví dụ: Ngành điện tử viễn thông- Thông tin thị trường lao động của ngành điện tử viễn thông:

+ Nhu cầu việc làm của ngành điện tử viễn thông ngày càng lớn (thiết kế, sản xuất, vận hành và bảo trì)

+ Theo khảo sát của VietnamWorks, mức lương trung bình của người làm việc trong ngành Điện tử - Viễn thông dao động từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng, cao hơn so với các ngành khác cùng trình độ

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

HS tự liên hệ và trả lời

Trang 34

2 Năng lực2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số một số lý thuyết cơ bản về lựa

Trang 35

chọn nghề nghiệp Nhận biết được quy trình lựa chọn nghề nghiệp Nhận biết được yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liênquan đến quy trình lựa chọn nghề nghiệp

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng quy trình lựa chọn nghềnghiệp đã học vào thực tiễn cuộc sống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Quan sát hình 1.4 và cho biết: Ba yếu tố trong hình có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp?

///

Trang 36

//

Hình 4.1 Các yếu tố tác dộng đến việc lựa chọn nghề nghiệp

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

Ba yếu tố trong hình là sở thích, nhu cầu xã hội và năng lực có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp Khi chọn nghề, đầu tiên chúng ta phải đánh giáđược bản thân (sở thích, năng lực) và xem xét nhu cầu của xã hội để lựa chọn công việc phù hợp với bản thân

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.GV chốt lại kiến thức

GV vào bài mới: Thế nào là một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp? Để tìm

Trang 37

hiểu được một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp cần phải làm gì? Quy trình lựa chọn nghề nghiệp tiến hành như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về nội dung cơ bản của lý thuyết mật mã Holland

a.Mục tiêu: Tóm tắt được lý thuyết mật mã Hollandb Nội dung: Nội dung cơ bản của lý thuyết mật mã Hollandc Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặpbàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Nghiệp vụ- Quản lý- Kĩ thuật- Xã hội- Nghệ thuật- Nghiên cứu

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.GV đưa ra câu hỏi

Từ lý thuyết mật mã Holland, em rút ra được điều gì khilựa chọn nghề nghiệp cho bản thân

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung

I.Một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp1.Lý thuyết mật mã Holland

*Nội dung cơ bản- Lý thuyết mật mã Holland được phát triển bởi nhà tâm lí học John Lewis Holland, Lý thuyết mật mã Holland có những đặc điểm cơ bản sau:- Một người chọn được nghề nghiệp phù hợp với tính cách của mình sẽ dễ thích ứng với các yêu cầu công việc và hoàn thành nhiệm vụ được giao.- Có 6 nhóm tính cách là:+ Nghiệp vụ

+ Quản lý+ Kĩ thuật+ Xã hội+ Nghệ thuật+ Nghiên cứu*Ý nghĩa- Cơ sở để định hướng nghề nghiệp hay ngành học tương lai

Trang 38

Hình 4.2 Sáu nhóm tính cách trong lý thuyết mật mã HollandHoạt động 2.2 Tìm hiểu về nội dung cơ bản của lý thuyết cây nghề nghiệp

a.Mục tiêu: Tóm tắt được lý thuyết cây nghề nghiệpb Nội dung: Nội dung cơ bản của lý thuyết cây nghề nghiệpc Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtChuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra hình ảnh sau/

Hình 4.3 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp

Em hiểu như thế nào về lí thuyết cây nghề nghiệp? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặpbàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Lý thuyết cây nghề nghiệp chỉ ra mối quan hệ chặt chẽgiữa thành công trong nghề ngiệp với năng lực, cá tính, khả năng, giá trị nghề nghiệp của cá nhân

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.GV gọi 1-2HS đọc phần em có biết

1.2 HS đọc, HS khác nhận xét và bổ sung

2.Lý thuyết cây nghề nghiệp

*Nội dung cơ bản- Lý thuyết cây nghề nghiệp chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa thành công trong nghề ngiệp với năng lực, cá tính, khả năng, giá trị nghề nghiệp của cá nhân

- Ý tưởng chính của lý thuyết này là mô tả sự pháttriển nghề nghiệp như là một cây, với các "rễ" biểu thị cho những giá trị, kỹ năng, sở thích và kinh nghiệm cá nhân, trong khi "quả" thể hiện những mục tiêu và thành tựu nghề nghiệp

* Ý nghĩa- Dùng trong công tác hướng nghiệp học sinh- Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân

Hoạt động 2.3 Tìm hiểu về quy trình lựa chọn nghề nghiệp

a.Mục tiêu: Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.b Nội dung: HS trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số 1

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập

số 1

Trang 39

d Tổ chức hoạt động

cần đạtChuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏiQuan sát hình 4.5 và cho biết: Để chọn nghề, học sinh cần tìm hiểu những thông tin gì?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câuhỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong phiếu học tập số 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Để chọn nghề, học sinh cần tìm hiểu những thông tin:+ Sở thích của bản thân

+ Năng lực của bản thân+ Nhu cầu thị trường lao độngGV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

II.Quy trình lựa chọn nghề nghiệpBước 1 Đánh giá bản thânBước 2 Tìm hiểu thị trường lao độngBước 3 Raquyết định

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Nhóm:

Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung quy trình lựa chọn nghề nghiệp

Quy trình lựa chọn nghề nghiệp

Bước 1: Đánh giá bản thânBước 2: Tìm hiểu thị trường laođộng

Bước 3: Ra quyết định

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

Trang 40

Nhóm: Em hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung quy trình lựa chọn nghề nghiệp

Quy trình lựa chọn nghề nghiệp

Bước 1: Đánh giá bản thân Xem xét năng lực, sở thích, tính cách, sức khỏe

của mình; bối cảnh gia đình và những mong muốn về nghề nghiệp

Bước 2: Tìm hiểu thị trường laođộng

Lập danh sách những nghề mình quan tâm, thông quan internet, sách báo tìm hiểu nhu cầu xã hội đối nghề đó

Bước 3: Ra quyết định Quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân

Hoạt động 2.4 Tìm hiểu nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

a.Mục tiêu: Nhận ra và giải thích được các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quyết định

lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

b Nội dung: HS trả lời câu hỏic Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

2 Em có biết vì sao với một số ngành nghề, người ta phải tiến hành khám sức khỏe người tham gia dự tuyển?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.1 Việc chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích và tính cách của bản thân có nhiều lợi ích quan trọng, bao gồm:

- Tăng cảm giác hạnh phúc và hài lòng: Khi bạn làm việc trong lĩnh vực phù hợp với năng lực và sở thích của mình, bạn có xu

III.Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp tronglĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

1.Nhóm yếu tố chủ quana.Năng lực bản thân

- Năng lực ông nghệ, năng lực sáng tạo

- Sức khỏeb Sở thích bản thân

c Cá tính bản thân

- Thông minh,

Ngày đăng: 10/09/2024, 21:35

w