1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận module 3 sử dụng văn bản nghiên cứu về chỉ số bmi ở người và sức khỏe của người việt năm 2023

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về chỉ số BMI ở người và sức khỏe của người Việt Nam năm 2023
Tác giả Trương Đức Trí
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Huy
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Răng-Hàm-Mặt
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Khoa Răng-Hàm-MặtTIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ BMI Ở NGƯỜIVÀ SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI VIỆT NĂM 2023 Sinh viên thực hiệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Khoa Răng-Hàm-MặtTIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN

NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ BMI Ở NGƯỜIVÀ SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI VIỆT NĂM

2023

Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG ĐỨC TRÍGiáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN HUYMSSV: 2377205010087 Lớp: K29RHMA02

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI GIỚI THIỆU 2

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỈ SỐ BMI 1

1.1 Định nghĩa của chỉ số BMI 1

1.3 Phân loại theo WHO 2

a) Phân loại theo người Châu Âu 2

b) Phân loại theo người Châu Á 2

c) Phân loại ở trẻ em 2- 20 tuổi 2

d) Phân loại ở người lớn hơn 20 tuổi 2

1.4 1 số ảnh bệnh của béo phì và thừa cân 2

Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM 4

2.1 Thực trạng về bệnh béo phì 4

2.2 Thực trạng về tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi 4

2.3 Thực trạng về chiều cao của người dân 5

Chương 3: NHỮNG NỖ LỰC TRONG CẢI THIỆN SỨC KHỎE VIỆT 6

INDEX 7

THAM KHẢO 7

DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1 Mức xác định béo phì và thiếu cân của nam và nữ 2

Hình 3 Bệnh lý liên quan tới béo phì 2

Hình 4 Bệnh lý liên quan tới gầy 3

Hình 5 Tỷ lệ thừa cân ở mức lo ngại 5

Trang 3

yếu trong thời hiện đại.

LỜI GIỚI THIỆU

Sau một khoảng thời gian tìm kiếm một đề tài để nghiêncứu và thiết kế nên một bài tiểu luận thì nội dung về “chỉsố BMI” được chọn với mục đích hiểu về một nghiên cứuđã có cơ sở khoa học giúp xác định tình trạng sức khỏe từ

cân nặng, chiều cao của một người.

Đặc biệt, emxin được gửilời cảm ơnđến với thầy

Huy đã phụtrách trong

công táctruyền đạt

kiến thứcđến với lớp

K29 chúngem.

Trang 4

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỈ SỐ BMI

1.1 Đ nh nghĩa c a ch s BMIịủỉ ố 1

 Chỉ số khối cơ thể (BMI - Body mass index) là một phép tính dựa trên chiều cao và cân nặng, giúp xác định xem một người có cân nặng chuẩn, nhẹ cân, thừa cân hay béo phì BMI không đo trực tiếp lượng chất béo trong cơ thể, nhưng BMI có thể đánh giá tương đối về lượng chất béo trong cơ thể. Công thức tính chỉ số BMI:

 Hệ mũ:

BMI(kg /m2)=W

H2

Trong đó:W: _cân nặng của người -(kg)H: _chiều cao của người -(m) Hệ mét:

Trang 5

Dữ liệu module 3: sử dụng văn bản

1.3 Phân lo i theo WHOạa) Phân lo i theo ngạười Châu Âub) Phân lo i theo ngạười Châu Á

Phân loại BMI (kg/m²)

Phân loại

BMI(kg/m²) BMI nguyêntố

Từ Đến Từ Đến

Thiếu cân 18,5 0,74

Thiếu cân rất nặng 15,0 0,60

Trang 7

Dữ liệu module 3: sử dụng văn bản

cân

Dinh dưỡng t t: n u ch s BMI n m trong ốếỉ ốằ

kho ng bách phân v th 5 đ n 84ảị ứếS c kh eứỏ

N u ch s BMI n m trong kho ng bách phân v ếỉ ốằảị

85 đ n 94ế

N u ch s BMI n m trong vùng l n h n bách ếỉ ốằớơ

phân v 95<=ịBéo phì

Lo i 1ạ

BMI < 18: ng i;g yườ ầBMI = 18,5 - 25: ng i;bình ườ

th ngườ

BMI = 25 - 30: ng i;béo phì ườ

đ Iộ

BMI = 30 - 40: ng i;béo phì ườ

đ IIộ

BMI > 40: ng i;béo phì đ ườộ

III

Trang 8

1.4 1 s nh b nh c a béo phì và th a cânố ảệủừ

H

Trang 9

Dữ liệu module 3: sử dụng văn bản

Hnh 3 Bệnh lý liên quan tới gầy

Trang 10

Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM

2.1 Th c tr ng v b nh béo phìựạề ệ

Tỷ lệ mắc béo phì của Việt Nam không cao so với khu vực nhưng tốc độ tăng đang nhanh nhất trong các nước Đông Nam Á, ở mức 38%."Đáng báo động là tình trạng béo phì ở trẻ em độ tuổi đi học, tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020), đặc biệt khu vực thành thị cao gấp đôi nông thôn", bác sĩ Đặng Trúc Lan Trinh, Phó khoa Nội tiết - Thận, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, nói tại hội nghị khoa học thường niên, ngày 29/7.

Tính trên tổng dân số, tỷ lệ người béo phì ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp hơn so với các nước như Malaysia, Thái Lan nhưng tốc độ tăng năm sau caohơn nhiều so với năm trước Cụ thể, tỷ lệ gia tăng béo phì hàng năm ở nước

2.2 Th c tr ng v t l suy dinh dựạề ỉ ệưỡng th p còi tr dấở ẻ ưới 5 tu iổ

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi trên

loại của Tổ chức Y tế thế giới Như vậy, tiếp nối kỳ tích giảm suy dinh dưỡngthể nhẹ cân ở trẻ em <5 tuổi xuống còn 19,9% vào năm 2008 (tức là Việt Nam đã về đích trước 7 năm so với chỉ tiêu mà Mục tiêu Thiên niên kỷ - MDGs - đặt ra đến năm 2015), thì đến nay Việt Nam đang trên đà đạt được Mục tiêu Dinh dưỡng toàn cầu (giảm 40% SDD thấp còi trẻ em đến năm 2025) Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch giữa các vùng miền về tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi; ở các vùng nông thôn và miền núi tỷ lệ này còn ở mức cao.3

S.TS Trần Hữu Dàng cảnh báo, tình trạng béo phì tác động bất lợi lên tất cả các vấn G

2 Nguồn: Vnexpress (30/7/2023)3 Nguồn: Báo y tế

Trang 11

Dữ liệu module 3: sử dụng văn bảnđề sức khỏe, làm giảm thời gian sống,gây ra nhiều bệnh lý mạn tính như: đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, tăng lipid máu, hội chứng ngưng thở lúc ngủ, thoái hóa khớp, gan nhiễm mỡ… làm giảm chất lượng cuộc sống Những biện pháp dự phòng, điều trị thừa cân, béo phì và duy trì thực hiệnviệc kiểm soát cân nặng lâu dài có thểcải thiện tình trạng sức khỏe, giảm biến chứng cho người bệnh.

GS Dàng cũng thẳng thắn nhìn nhận trong thực tế điều trị, bệnh béo phì chưa được quan tâm đúng mức Đa số người bị béo phì khá vất vả với cuộc chiến giảm cân, không ít trường hợp tự tìm đến các loại thuốc trôi nổi trên mạng, khiến tiền mất, tật mang.

Hnh 4 Tỷ lệ thừa cân ở mức lo ngại

2.3 Th c tr ngựạ v chi u cao c a ng i dânềềủườ

Kết quả khảo sát được thực hiện bởi Tổng cục Thống kê và Viện Dinh dưỡngquốc gia trong năm 2019-2020 cho biết, nam thanh niên Việt Nam có chiều cao trung bình là 168,1cm; trong khi nữ giới đạt 156,2cm Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam đã tăng lên sau 20 năm, nhưng vẫn còn nhiềuvấn đề cần phải quan tâm để tiếp tục thúc đẩy chiều cao người Việt tăng hơn nữa.

Trang 12

Chiều cao của người Việt Nam đang đứng thứ 153 trên tổng số 201 quốc gia/vùng lãnh

Chương 3: NHỮNG NỖ LỰC TRONG CẢI THIỆN SỨC KHỎE VIỆT

Chương trình Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em do Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế là đầu mối với

sự tham gia của hệ thống y tế trên toàn quốc trong giai đoạn 1998 đến nay, đặc biệt trong giai đoạn 1998-2012 là giai đoạn được tập trung nguồn lực cho các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế

Các hoạt động tiêu biểu là phòng, chống suydinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi, tập trungcho chăm sóc trẻ trong 1.000 ngày đầu đời,cải thiện dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, nâng cao kiến thức, hành vi chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em và bà mẹ giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở Việt Nam

Các chương trình, dự án phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng bao gồm phòng chống thiếu

vitamin A cho trẻ em, phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, tẩy giun cho trẻ em tuổi học đường và các chương trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ em

Chương trình sức khỏe học đường nâng cao chất lượng, xây dựng các hướng dẫn, tiêu chuẩn

về tổ chức bữa ăn học đường, bảo đảm dinh dưỡng hợp lý trong trường học; tuyên truyền, giáodục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn; ứng dụng công nghệ thông tin vào chăm sóc, bảo vệ, quản lý sức khỏe học sinh bao gồm triển khai các phần mềm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phần mềm xây dựng thực đơn cho học sinh

Chương trình sữa học đường: Bổ sung sữa vào chế độ dinh dưỡng của trẻ em trong trường

học.Các chương trình truyền thông nâng cao nhận thức về dinh dưỡng trong cộng đồng: Ngày Vi chất dinh dưỡng (1/6 và 1/12), Tuần lễ thế giới Nuôi con bằng sữa mẹ (1-7/8), Tuần lễ Dinh dưỡng và phát triển

Tiến sĩ Trần Đăng Khoa, Phó Vụ trưởngVụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em, Bộ Y tế

Từ các can thiệp này, và sự phát triển của kinh tế, bữa ăn của người dân nói chung và trẻ em nói riêng đã có các cải thiện rõ rệt

So 10 năm trước, năng lượng trung bình trong khẩu phần của người dân nước ta đạt 2.023kcal/người/ngày, tăng nhẹ so năm 2010 (mức 1.925kcal/người/ngày)

Tỷ lệ tăng chiều cao của người Việt trong 20 năm sovới quốc gia ở châu Á như Nhật Bản vẫn chưa đạtnhư mong muốn Điều này cần một quá trình lâudài Để cải thiện chiều cao cần phải đảm bảo cácyếu tố như dinh dưỡng, bổ sung vi chất, liên quan

đến gene…

Trang 13

Dữ liệu module 3: sử dụng văn bảnNgười dân Việt Nam cũng ăn rau quả nhiều hơn Bình quân đầu người tăng từ 190,4g rau/người/ngày năm 2010 lên 231g Năm 2010, người Việt chỉ ăn 60,9g quả chín mỗi ngày, nay đã tăng lên 140,7g.

co-the-song-lau-ma-khong-benh-tat-229018.html

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w