1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng

94 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Tác giả Kiều Thị Kim Hòa
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Chánh
Trường học Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,82 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (15)
    • I. Tổng quan về bê tông tự lèn nhẹ cốt liệu EPS (15)
    • II. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài (22)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC (24)
    • I. Lý thuyết bê tông tự lèn (24)
    • II. Bê tông tự lèn EPS (36)
  • CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA BÊ TÔNG TỰ LÈN CỐT LIỆU EPS (59)
    • I. Hệ nguyên vật liệu (59)
    • II. Lựa chọn tỉ lệ thành phần cho cấp phối bê tông tự lèn cốt liệu EPS (68)
    • III. Khảo sát tính chất kỹ thuật của bê tông tự lèn cốt liệu EPS (75)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ (91)
    • I. Kết luận (91)
    • II. Kiến nghị (92)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (93)

Nội dung

những được ứng dụng cho các cấu kiện có hình dáng phức tạp, các cấu trúc trong môi trường khắc nghiệt và những cấu kiện đòi hỏi khắc khe về sản lượng và chất lượng; bê tông tự lèn ngày c

TỔNG QUAN

Tổng quan về bê tông tự lèn nhẹ cốt liệu EPS

i L ị ch s ử phát tri ể n c ủ a bê tông t ự lèn

Bê tông tự lèn được ứng dụng đầu tiên vào thập niên 1980 ở Nhật với mục đích tăng độ bền của bê tông và phục vụ nhu cầu cuộc sống Bê tông tự lèn sau đó được thi công với lợi ích giảm thời gian thi công và tiết kiệm chi phí Các nghiên cứu sớm nhất về bê tông tự lèn có thể kể đến: Tanaka et al (1993); Hayakawa et al (1993, 1995); Miura et al (1993); Okamura & Ozawa (1994)…

Bê tông tự lèn gần đây được ứng dụng để sửa chữa các cấu kiện ở Canada và Thụy Sĩ như sửa chữa cầu, mố trụ cầu, các bộ phận của đường hầm, tường dẫn,… Ứng dụng này phải kể đến Jacobs & Hunkeler 2001; Khayat and morin 2002

Và kể từ sự phát triển sớm nhất ở Nhật, ứng dụng về bê tông đúc sẵn tự lèn chất lượng cao được ứng dụng ở nhiều quốc gia như Rilem 2000, Khayat and Aitcin 1998, Skarendahl 2001; Walraven 2001, Ouchi 2001

Sự ứng dụng của bê tông tự lèn ở khu vực Nam Mỹ và các tiểu ban của Mỹ đã lên đến vượt bật, đặc biệt trong sản phẩm đúc sẵn kể từ năm 2000 Sản lượng dự đoán ở nước Mỹ kể từ năm 2000 là: 135.000 m 3 năm 2000; 1,8 triệu m 3 năm 2003; ii Ứ ng d ụ ng và l ợ i ích c ủ a bê tông t ự lèn

Bê tông tự lèn là bê tông có độ chảy cao mà không có bất kỳ sự phân tầng hay tách nước nào Bê tông tự lèn có khả năng chảy dưới trọng lượng bản thân và làm đầy hoàn toàn cốp pha thậm chí trong cả những nơi dày đặc cốt thép mà không cần bất cứ tác động cơ học nào của sự đầm lèn hoặc gia công chấn động nào mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất

Bê tông tự lèn có thể được thi công dễ dàng và nhanh chống với số lượng nhân công giảm Độ chảy cao không phân tầng tạo cho bê tông có một bề mặt chất lượng ngay cả khi bê tông dày đặc cốt thép Do đó, bê tông tự lèn còn có khi được gọi là bê tông tự đầm chặt hoặc bê tông tự phẳng

Bê tông tự lèn thường được sử dụng trong những kiến trúc phức tạp với yêu cầu bề mặt hoàn hảo Bê tông tự lèn cũng thường được sử dụng cho các cấu kiện đúc sẵn đòi hỏi khắc khe về sản lượng và chất lượng

Bê tông tự lèn cũng thường được sử dụng cho sàn với thời gian thi công tiết kiệm hơn hoặc được sử dụng cho vách nơi mà bê tông tự lèn được bơm từ đáy của ván khuôn Với độ đồng nhất cao, bê tông tự lèn còn phát huy trong các cấu trúc trong môi trường khắc nghiệt

Lợi ích chính nhận thấy từ bê tông tự lèn là tiết kiệm chi phí, thời gian thi công nhanh, bê tông có chất lượng, độ bền, độ đồng nhất cao hơn bê tông cổ điển

 Các ứng dụng và lợi ích trong các ngành công nghiệp:

 Trong ngành công nghiệp đúc sẵn:

- Tạo nhiều mẫu đúc sẵn trong một ngày

- Nhân công yêu cầu ít hơn trong cùng một ngày

Bề mặt bê tông chất lượng hơn:

- Cấu kiện có bề mặt láng mịn

- Sản phẩm ít bị lỗi

Cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên:

- Giảm tiếng ồn do đầm lèn, rung ván khuôn

- Giảm lao động chân tay

- Làm việc trong tư thế đứng, hạn chế các chứng đau lưng, giãn dây chằng, đau khớp,…

Hình 1-0-1: Dầm Super-T của công trình Higashi-Oozu Viaduct, Nhật Bản

Dầm dự ứng lực Super –T được sử dụng chính cho các rầm cầu của công trình Higashi-Oozu Viaduct, Nhật Bản Ban đầu, để chuẩn bị cho sản xuất, người ta chọn bê tông cổ điển có độ sụt thấp (80mm) Khi sản xuất, nhiều vấn đề khó khăn phát sinh: bề mặt sù sì, không đồng nhất do kích thước của dầm quá lớn, và tiếng ồn trong quá trình đầm chặt bê tông gây phiền lòng hàng xóm xung quanh trạm bê tông Để giải quyết vấn đề này, bê tông tự lèn được chọn để sản xuất dầm Super-T

Bảng 1-0-1: Yêu cầu đặc tính kỹ thuật của bê tông tự lèn để sản xuất dầm Super-T Đặc tính bê tông Đơn vị Tiêu chuẩn kỹ thuật

Bê tông tươi Độ chảy xòe (mm) 600 – 650 Độ chảy xòe ở T500 (giây) 3 – 15

Khả năng chảy qua thiết bị chữ U (mm) >= 300 Thời gian chảy qua thiết bị chữ V (giây) 8 – 15

Cường độ nén 28 ngày MPa >= 50

Bảng 1-0-2: Thành phần cấp phối bê tông tự lèn để sản xuất dầm Super-T

Việc sử dụng bê tông tự lèn giúp công trình khắc phục được những nhược điểm bề mặt gồ ghề, khó đầm lèn do kích thước và hình dáng phức tạp của dầm T Ngoài ra, cũng giải quyết được phàn nàn do việc tạo nên tiếng ồn trong quá trình đổ bê tông cũng như đầm lèn

Khối lượng tính trên 1m 3 (kg/m 3 )

Nước Cốt liệu mịn Cốt liệu thô Phụ gia

 Trong môi trường xây dựng công cộng Phù hợp với xây dựng cấu kiện dày đặc cốt thép

- Cho bề mặt láng mịn

- Tiết kiệm thời gian thi công

- Độ bám dính cao giữa bê tông và cốt thép

- Sản phẩm có thể có màu do hàm lượng hạt mịn cao

- Ít khuyết tật bề mặt liên quan đến bọt khí, tổ ong hoặc phân tầng

Phù hợp với các cấu kiện có hình dạng phức tạp nơi mà bê tông không thể đổ vào: có thể thi công cho các cấu kiện mỏng

Dự án cao ốc Sài Gòn M & C Tower tọa lạc trên khu đất giữa quận 1, trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh Đây là khu phức hợp thương mại và căn hộ gồm 180 căn hộ cao cấp, khu trung tâm thương mại dịch vụ cao 6 tầng, một khối văn phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế cao 34 tầng và các dịch vụ khác do đơn vị Bouygues Batiment

Hình 1-0-2: Bê tông tự lèn mác 75MPa được dùng để thi công cấu kiện nằm bên dưới các kết cấu có sẵn tại khu vực tầng hầm dự án Sài Gòn M&C Tower, Q.1, Tp.HCM

International (BBI) làm tổng thầu Cùng với nhà thầu chính BBI, công ty Holcim Beton đã phát triển các dòng sản phẩm đặc biệt để đáp ứng các yêu cầu khắc khe về chất lượng sản phẩm cũng như hỗ trợ nhà thầu hoàn thành tiến độ thi công như dự định và luôn là đối tác đồng hành cùng xây dựng các giải pháp kỹ thuật mới Sản phẩm Super beton tự lèn 75MPa đã mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho dự án cũng như cho nhà thầu xây dựng:

- Tiết diện cột giảm đến 45%, do đó tăng diện tích sử dụng và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Cấu trúc cột gọn nhẹ tăng tính thẩm mỹ kiến trúc

Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng b Nhiệm vụ của đề tài

Luận văn tiến hành nghiên cứu trong phòng thí nghiệm với các vật liệu phổ biến trên thị trường TP.HCM Đề tài được xác định các nhiệm vụ ngay từ ban đầu như sau:

- Tổng quan về bê tông tự lèn, bê tông tự lèn cốt liệu EPS: định nghĩa, thành phần cấu tạo, các đặc tính đặc biệt và phương pháp thử phù hợp

- Tổng quan cơ sở khoa học của bê tông tự lèn cốt liệu EPS

- Khảo sát tính chất của hệ nguyên vật liệu: xi măng, cát, cát nghiền, phụ gia, hạt EPS

- Yêu cầu của bê tông tự lèn nhẹ cốt liệu EPS Từ đó, giới hạn hướng nghiên cứu và thử nghiệm của đề tài Trên cơ sở đó thiết kế thành phần cấp phối bê tông tự lèn nhẹ phù hợp với nội dung của đề tài

- Khảo sát các tính chất cơ lý của bê tông tươi và bê tông đóng rắn tự lèn không có cốt liệu EPS

- Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay thế hàm lượng hạt xốp EPS đến các tính chất của bê tông tự lèn cốt liệu EPS

- Khảo sát các tính chất cơ lý của bê tông tự lèn cốt liệu EPS sau khi đóng rắn

- Đánh giá kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn và bê tông tự lèn nhẹ cốt liệu EPS để phục vụ cho công trình xây dựng c Tính mới của đề tài

Với cấu trúc tròn và trơn láng, hạt EPS rất thuận lợi cho việc tạo rỗng nhưng lại luôn là hiểm họa cho sự phân bố không đồng đều hoặc phân tầng (hạt EPS nổi trên mặt bê tông) Do vậy, đa phần các khảo sát bê tông EPS ở Việt Nam chỉ mới dừng lại ở bê tông cốt liệu EPS độ sụt thấp (độ sụt

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. U.S Department of Transportation, “Application of Self-Compacting Concrete in Japan, Europe and the United States”, Bridges & Structures, 06-08-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Self-Compacting Concrete in Japan, Europe and the United States”, "Bridges & Structures
2. Công Ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam, “ Sài Gòn M&C – Tòa tháp của tương lai”, Insights, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn M&C – Tòa tháp của tương lai”, "Insights
3. Christian Richters, “Mumuth UNStudio”, Arcspace, Graz, Austria, 23-02- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mumuth UNStudio”, "Arcspace
4. Five European Federation, ”Specification, production and use”, The European guidelines for Self-Compacting concrete, May-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European guidelines for Self-Compacting concrete
5. American Concrete Institude, “ACI 237R-07: Self-Consolidating Concrete”, ACI committee 237, April 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACI 237R-07: Self-Consolidating Concrete”, "ACI committee 237
6. Công Ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam, “Sefl-compacting concrete”, RMX – VAS Knowledge Reports, Handbook 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sefl-compacting concrete”, "RMX – VAS Knowledge Reports
7. Hajime Okamura and Masahiro Ouchi, “Self-Compacting Concrete”, Journal of Advanced Concrete Technology Vol.1, No.1, pp.5-15, April 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-Compacting Concrete”, "Journal of Advanced Concrete Technology
8. Aye Monn Monn Sheinn, “Rheological Modelling of Self-Compacting Concrete”, a Thesis for the degree of Doctor of Philosophy department of Civil Engineering, National University of Singapore, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheological Modelling of Self-Compacting Concrete”, "a Thesis for the degree of Doctor of Philosophy department of Civil Engineering
9. Malvern Instruments Ltd, “Controlling Rheology y Changing the Size, Zeta Potential and shape of Particles”, 10 ways to… control rheology by changing particle properties (Size, Zeta potential and shape), Jun 11, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlling Rheology y Changing the Size, Zeta Potential and shape of Particles”, "10 ways to… control rheology by changing particle properties (Size, Zeta potential and shape)
10. Jiong Hu & Kejin Wang, “Effects of Aggregate on Flow properties of Mortar”, Proceeding of the 2005 Mid-Continent Transportation Research Symposium, Ames Iowa, August 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Aggregate on Flow properties of Mortar”, "Proceeding of the 2005 Mid-Continent Transportation Research Symposium
11. ASTM International, “C494/C 494M – 05a: Standard specification for chemical admixtures for concrete”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C494/C 494M – 05a: Standard specification for chemical admixtures for concrete
12. Bùi Mai Viên, “Sử dụng hệ phụ gia Polycarboxylate Ether và Polysaccharides để tăng tính chảy cao và không phân tầng cho bê tông bơm”, Luận văn Thạc sĩ, tháng 6 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hệ phụ gia Polycarboxylate Ether và Polysaccharides để tăng tính chảy cao và không phân tầng cho bê tông bơm”
13. American Concrete Institude, “ACI 548.3R-03: Polymer – Modified Concrete”, ACI committee 548, June 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACI 548.3R-03: Polymer – Modified Concrete”, "ACI committee 548
14. TCVN 7570:2006, “Cốt liệu cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật”, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt liệu cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật
15. Lê Bá Cẩn "Bê tông nhẹ bằng cốt liệu rỗng", NXB Khoa Học và kỹ thuật, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nhẹ bằng cốt liệu rỗng
Nhà XB: NXB Khoa Học và kỹ thuật
17. Tiêu chuẩn BS EN 206-1:2000 "Concrete Part 1: Specification, performance, production and conformity", năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concrete Part 1: Specification, performance, production and conformity
19. Bộ môn Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng, “Giáo án Vật liệu Xây dựng”, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án Vật liệu Xây dựng
20. Nguyễn Viết Trung et al., phụ gia và hóa chất dùng cho bê tông, NXB Xây Dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phụ gia và hóa chất dùng cho bê tông
Nhà XB: NXB Xây Dựng
21. Kim Huy Hoàng et al., “Khảo sát tối ưu thành phần của bê tông nhẹ tạo rỗng bằng hạt EPS để sản xuất panel tường và panel sàn dùng cho công trình nhà ở lắp ghép”, Science & Technology Development, Vol 13, No.K3-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tối ưu thành phần của bê tông nhẹ tạo rỗng bằng hạt EPS để sản xuất panel tường và panel sàn dùng cho công trình nhà ở lắp ghép"”, Science & Technology Development
22. Nguyễn Văn Chánh, “Sử dụng bê tông nhẹ trong xây dựng nhà ở hướng tới sự phát triển đô thị bền vững”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học & Công nghệ, lần thứ 9, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bê tông nhẹ trong xây dựng nhà ở hướng tới sự phát triển đô thị bền vững”, "Tuyển tập Hội nghị Khoa học & Công nghệ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-0-6: Lý thuyết bê tông tự lèn - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-6: Lý thuyết bê tông tự lèn (Trang 31)
Hình 2-0-9: So sánh thành phần nguyên vật liệu bê tông tự lèn và bê tông khác - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-9: So sánh thành phần nguyên vật liệu bê tông tự lèn và bê tông khác (Trang 32)
Hình 2-0-13: Giảm độ nhớt và tăng kích thước hạt - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-13: Giảm độ nhớt và tăng kích thước hạt (Trang 37)
Hình 2-0-12: Tăng độ nhớt và giảm kích thước hạt - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-12: Tăng độ nhớt và giảm kích thước hạt (Trang 37)
Hình 2-0-14: Sự phân bố thành phần hạt và độ nhớt - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-14: Sự phân bố thành phần hạt và độ nhớt (Trang 38)
Hình 2-0-16: Thế năng và hành vi của hạt có kích thước micro - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-16: Thế năng và hành vi của hạt có kích thước micro (Trang 39)
Hình 2-0-17: Thế năng và hành vi của hạt có kích thước lớn hơn micro - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-17: Thế năng và hành vi của hạt có kích thước lớn hơn micro (Trang 40)
Hình 2-0-18: Hạt có hình dạng tròn và độ nhớt – shear viscosity - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-18: Hạt có hình dạng tròn và độ nhớt – shear viscosity (Trang 40)
Hình 2-0-19: Ảnh hưởng của hình dạng hạt đến độ nhớt - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-19: Ảnh hưởng của hình dạng hạt đến độ nhớt (Trang 41)
Hình 2-0-22: Mô hình biến đổi của hỗn hợp Polymer – xi măng - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-22: Mô hình biến đổi của hỗn hợp Polymer – xi măng (Trang 49)
Hình 2-0-24: Vi cấu trúc của bê tông Latex và bê tông không Latex - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-24: Vi cấu trúc của bê tông Latex và bê tông không Latex (Trang 52)
Hình 2-0-25: Tính công tác của vữa dùng SBR - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-25: Tính công tác của vữa dùng SBR (Trang 53)
Hình 2-0-26: Ảnh hưởng của hàm lượng SBR đến tỉ lệ nước/xi măng khi cố định độ  sụt. - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-26: Ảnh hưởng của hàm lượng SBR đến tỉ lệ nước/xi măng khi cố định độ sụt (Trang 54)
Hình 2-0-27: Thời gian ninh kết của hỗn hợp bê tông Latex – SBR - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-27: Thời gian ninh kết của hỗn hợp bê tông Latex – SBR (Trang 55)
Bảng 2-0-5: Thành phần cấp phối bê tông dùng trong nghiên cứu co ngót - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 2 0-5: Thành phần cấp phối bê tông dùng trong nghiên cứu co ngót (Trang 56)
Hình 2-0-31: Hàm lượng SBR/ xi măng và chiều sâu thấm Clo - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 2 0-31: Hàm lượng SBR/ xi măng và chiều sâu thấm Clo (Trang 58)
Hình 3-0-1: Kiều hoạt động của phụ gia hóa dẻo - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 3 0-1: Kiều hoạt động của phụ gia hóa dẻo (Trang 68)
Hình 3-0-4: Kết quả thử nghiệm Holcim Cone mẫu B3 - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 3 0-4: Kết quả thử nghiệm Holcim Cone mẫu B3 (Trang 74)
Hình 3-0-3: Kết quả thử nghiệm Holcim Cone mẫu B5 - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 3 0-3: Kết quả thử nghiệm Holcim Cone mẫu B5 (Trang 74)
Bảng 3-0-18: Tương quan độ chảy xòe và hàm lượng hạt EPS sử dụng - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-18: Tương quan độ chảy xòe và hàm lượng hạt EPS sử dụng (Trang 78)
Bảng 3-0-19: Tương quan độ chảy xòe & Lượng nước nhào trộn & Hàm lượng hạt  EPS sử dụng - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-19: Tương quan độ chảy xòe & Lượng nước nhào trộn & Hàm lượng hạt EPS sử dụng (Trang 78)
Bảng 3-0-22: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 30% hạt EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-22: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 30% hạt EPS (Trang 80)
Bảng 3-0-23: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 40% hạt EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-23: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 40% hạt EPS (Trang 81)
Hình 3-0-9: Thử nghiệm bê tông tự lèn cốt liệu EPS chảy qua thiết bị L Box - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 3 0-9: Thử nghiệm bê tông tự lèn cốt liệu EPS chảy qua thiết bị L Box (Trang 82)
Bảng 3-0-24: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 60% hạt EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-24: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 60% hạt EPS (Trang 83)
Bảng 3-0-25: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 80% hạt EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-25: Kết quả thử nghiệm bê tông tự lèn sử dụng 80% hạt EPS (Trang 84)
Bảng 3-0-26: Kết quả thử nghiệm tính chất kỹ thuật của bê tông tự lèn cốt liệu EPS  đóng rắn - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-26: Kết quả thử nghiệm tính chất kỹ thuật của bê tông tự lèn cốt liệu EPS đóng rắn (Trang 85)
Bảng 3-0-30: Tương quan cường độ nén & Cường độ kéo ép chẻ của bê tông tự lèn  cốt liệu EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-30: Tương quan cường độ nén & Cường độ kéo ép chẻ của bê tông tự lèn cốt liệu EPS (Trang 89)
Bảng 3-0-29: Kết quả thử nghiệm Mô đun đàn hồi bê tông tự lèn cốt liệu EPS - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Bảng 3 0-29: Kết quả thử nghiệm Mô đun đàn hồi bê tông tự lèn cốt liệu EPS (Trang 89)
Hình 3-0-13: Thử nghiệm tính chất kỹ thuật của bê tông tự lèn cốt liệu EPS đóng  rắn - Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng trong công trình xây dựng
Hình 3 0-13: Thử nghiệm tính chất kỹ thuật của bê tông tự lèn cốt liệu EPS đóng rắn (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN