1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (18)
    • 1.1 HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG DẠ DÀY VÀ RUỘT NGƯỜI (18)
    • 1.2 SỰ SỐNG SÓT CỦA VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA (21)
    • 1.3 TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC (22)
      • 1.3.1 Định nghĩa probiotic (22)
      • 1.3.2 Cơ chế hoạt động và vai trò của probiotic (0)
      • 1.3.3 Vai trò của probiotic (23)
    • 1.4 KHẢ NĂNG KHÁNG ACID VÀ KHÁNG MẬT CỦA PROBIOTIC (25)
    • 1.5 KHẢ NĂNG BÁM DÍNH CỦA PROBIOTIC LÊN TẾ BÀO RUỘT (26)
    • 1.6 VI KHUẨN LACTIC VÀ LOÀI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS (27)
      • 1.6.1 Khái niệm (27)
      • 1.6.2 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus (28)
    • 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỐNG CỦA PROBIOTIC (30)
    • 1.8 TỔNG QUAN VỀ TẾ BÀO NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE (31)
      • 1.8.1 Phân loại khoa học (31)
      • 1.8.2 Thành phần dinh dưỡng tế bào nấm men (31)
      • 1.8.3 Cấu trúc thành tế bào nấm men (33)
    • 1.9 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TẾ BÀO NẤM MEN VÀ PROBIOTIC – SỰ KẾT TỤ (37)
    • 1.10 SỰ XUẤT HIỆN CỦA TẾ BÀO NẤM MEN TRONG CÁC CHẾ PHẨM (39)
      • 1.10.1 Dạng chưa bất hoạt (39)
      • 1.10.2 Dạng đã bất hoạt (40)
    • 1.11 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT Ở DẠNG ĐÔNG KHÔ (41)
      • 1.11.1 Phương pháp sấy thăng hoa (41)
      • 1.11.2 Phương pháp sấy phun (42)
    • 1.12 KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC (44)
  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (46)
    • 2.1 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT (46)
      • 2.1.1 Giống vi sinh vật (46)
      • 2.1.2 Tế bào nấm men (46)
      • 2.1.3 Môi trường nuôi cấy (47)
      • 2.1.4 Hóa chất (48)
      • 2.1.5 Thiết bị và dụng cụ (49)
    • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (49)
      • 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu (50)
      • 2.2.2 Thuyết minh sơ đồ nghiên cứu (51)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN (69)
    • 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA L.ACIDOPHILUS (69)
      • 3.1.1 Hình dạng khuẩn lạc (69)
      • 3.1.2 Quan sát tế bào (69)
    • 3.2 KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA L.ACIDOPHILUS (71)
    • 3.3 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH KẾT TỤ GIỮA NẤM MEN - L.ACIDOPHILUS (73)
      • 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của mật độ tế bào nấm men đến khả năng sống của (73)
    • L. acidophilus (27)
      • 3.3.2 Ảnh hưởng của các giá trị pH khác nhau đến hiệu quả của nấm men trong việc cải thiện khả năng sống của L.acidophilus (74)
      • 3.3.3 Ảnh hưởng của sự sống/chết của tế bào nấm men đến khả năng sống của (0)
      • 3.3.4 Ảnh hưởng của thành phần tế bào đến khả năng kết tụ giữa nấm men và (76)
      • 3.4 KHẢO SÁT LẠI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THÀNH TẾ BÀO NẤM MEN LÀM GIÁ THỂ CỐ ĐỊNH L.ACIDOPHILUS (79)
        • 3.4.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng nấm men/khối lượng L.acidophilus đến quá trình sử dụng thành tế bào nấm men làm giá thể cố định L.acidophilus (79)
        • 3.4.2 Ảnh hưởng của thời gian lắc đến quá trình sử dụng thành tế bào nấm men làm giá thể cố định L.acidophilus (80)
        • 3.4.3 Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình sử dụng thành tế bào nấm men làm giá thể cố định L.acidophilus (81)
        • 3.4.4 So sánh với kết quả nghiên cứu trước (81)
      • 3.5 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỐNG VÀ TĂNG SINH CỦA L.ACIDOPHILUS CỐ ĐỊNH TRONG MÔI TRƯỜNG HỆ TIÊU HOÁ (83)
        • 3.5.1 Khảo sát khả năng sống sót của L.acidophilus trong môi trường dạ dày (83)
        • 3.5.2 Khảo sát khả năng sống sót của L.acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa (86)
      • 3.6 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỐNG CỦA L.ACIDOPHILUS SAU KHI SẤY THĂNG (87)
      • 3.7 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỐNG CỦA L.ACIDOPHILUS SAU SẤY PHUN (88)
      • 3.8 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỐNG VÀ TĂNG SINH CỦA CHẾ PHẨM (89)
    • L. ACIDOPHILUS TRONG MÔI TRƯỜNG HỆ TIÊU HÓA (57)
      • 3.9 KIỂM TRA KHẢ NĂNG SỐNG SÓT CỦA L.ACIDOPHILUS TRONG CHẾ PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN (91)
      • 3.10 ĐÁNH GIÁ CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP SẤY TẠO SẢN PHẨM (92)
      • 3.11 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA CHẾ PHẨM SAU SẤY PHUN (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ (94)
  • PHỤ LỤC (106)
    • L. acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa có thức ăn (63)
    • L. acidophilus tự do và cố định trong môi trường hệ tiêu hóa giả lập (73)

Nội dung

HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYÊN HẢN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỐNG CỦA VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS TRONG MÔI TRƯỜNG HỆ TIÊU HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH TRONG TẾ BÀ

TỔNG QUAN

HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG DẠ DÀY VÀ RUỘT NGƯỜI

Vi sinh vật trong hệ tiêu hóa người là một hệ sinh thái rất phức tạp với một sự đa dạng về chủng loại vi sinh vật Hệ tiêu hóa người hoàn toàn vô trùng khi mới sinh nhưng lại trở thành môi trường chứa vi sinh vật ngay lập tức sau khi sinh ra Chúng xâm nhập vào cơ thể trẻ sơ sinh thông qua người mẹ trong quá trình sinh sản [1]

Hệ vi sinh vật ở ruột gồm hai loại, vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại Hai hệ vi khuẩn này cân bằng nhau, ở những người khỏe mạnh thì vi khuẩn có lợi chiếm ưu thế và ngược lại ở người đau ốm thì vi khuẩn có hại chiếm ưu thế [1]

Hệ tiêu hóa của người gồm dạ dày, ruột non và ruột già với khoảng 10 13 -10 14 tế bào vi khuẩn cần thiết cho việc phân giải và tiêu hoá thức ăn Dạ dày có dịch tiêu hóa có tính acid cao (khoảng pH=2.0 –3.5), nên nó được xem là một hàng rào hóa học đối với sự xâm nhập của các vi khuẩn lạ vào đường ruột Người ta thấy rằng số lượng vi khuẩn ở dạ dày rất thấp, mật độ cao nhất khoảng 10 4 tế bào/mL dịch dạ dày và thức ăn lưu lại tại đây trong khoảng 2.5 giờ Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tồn tại của

Lactobacilli và Streptococci tại dạ dày Tuy nhiên, không tồn tại bất cứ hệ vi sinh vật nào nổi bật [1]

Ruột non gồm 2 phần chính là hồi tràng và tá tràng được nối với nhau thông qua hỗng tràng [1] Tá tràng là bộ phận nối tiếp với dạ dày nên cũng không có hệ vi sinh vật nào có khả năng phát triển mạnh do môi trường tại đây có pH khá thấp Sau khoảng 4h lưu ở dạ dày và tá tràng, thức ăn được trộn với mật, bicarbonate và enzyme tiêu hoá và được đưa xuống hồi tràng Từ tá tràng xuống hồi tràng pH bên trong trở nên ít acid hơn, do đó mật độ vi khuẩn tăng dần, có thể đạt từ 10 5 -10 7 tế bào/gram vật chất bên trong ruột Tại đây, thức ăn được giữ lại trong khoảng từ 6-8 giờ cho quá trình phân giải [2]

Vị trí của ruột già bắt đầu từ manh tràng (cecum), nơi nối với hồi tràng, gắn với kết tràng lên (ascending colon), kết tràng ngang (transverse colon), kết tràng xuống (descending colon), kết tràng xích ma (sigmoid colon) và trực tràng (rectum)

Trong kết tràng, các vi khuẩn hiện diện với số lượng lớn, chúng có thể sử dụng một số sản phẩm của quá trình tiêu hóa thức ăn để làm chất dinh dưỡng và tạo nên môi trường lên men đặc biệt Các vi khuẩn hiếu khí tùy nghi (như Escherichia coli) có thể hiện diện ở đây nhưng với số lượng thường nhỏ hơn các vi khuẩn khác, thường ít hơn 10 7 tế bào/gram khối lượng vật chất bên trong ruột Hoạt động của các loài vi khuẩn hiếu khí tùy nghi này tiêu thụ khí oxy và tạo nên một môi trường kị khí nghiêm ngặt cho ruột già Điều kiện này thuận lợi cho sự phát triển dồi dào của các vi khuẩn kị khí bắt buộc gồm: Clostridium và Bacteroides, khiến cho số lượng của chúng có thể lên đến 10 10 -10 11 tế bào/gram khối lượng vật chất bên trong ruột Tổng thời gian đi hết hệ tiêu hoá của cơ thể người của thức ăn từ 20-48 giờ tuỳ thuộc vào thể trạng của mỗi người [2] Tại đây, các vi khuẩn này có thể sản sinh ra một loạt các chất có thể ức chế và kiểm soát sự tăng trưởng của riêng mình, cũng như sự tăng trưởng của các loài khác Ví dụ, một số vi khuẩn có thể sinh ra các chất kháng khuẩn (bacteriocin) Một

Hình 1.1 Sự phân bố vi sinh vật trong đường tiêu hóa người [2] trong những sản phẩm tốt nhất của bacteriocin được biết đến là colicin, được sản xuất từ các chủng Escherichia coli Các acid béo chuỗi ngắn như acid acetic, propionic và butyric cũng có tác dụng ức chế sự tăng sinh của vi khuẩn [3]

Trong ruột người, các vi sinh vật hiện diện ở cả ruột non và ruột già, nhưng phần lớn tập trung ở cuối hồi tràng và kết tràng Người ta cho rằng có khoảng 50% giống vi khuẩn cư trú ở kết tràng, gồm vài trăm loài vi khuẩn khác nhau Bacteroides là vi khuẩn kị khí hình que, Gram âm và chiếm khoảng 30% tổng số hệ vi sinh vật Những nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế khác gồm: Bifidobacteria, Lactobacilli, Eubacteria, Clostridia Ngoài ra, Enterococci và Coliforms cũng tồn tại ở đây nhưng với tỉ lệ thấp hơn [4]

Qua các nghiên cứu khoa học, người ta ước tính có hơn 400 loài vi khuẩn cư trú trong ruột người, nhưng chỉ 30-40 loài tạo thành 99% hệ vi sinh vật đường ruột Các nhân tố môi trường, những tác động sinh lý và chế độ ăn uống có thể chi phối sự phân bố hệ vi sinh vật ở ruột Trong đó, chế độ ăn uống là nhân tố chính điều hòa mật độ và tần số xuất hiện của các loài và các nhóm vi sinh vật định cư trong ruột [3]

Cấu trúc của đường dạ dày – ruột người và sự phân bố các vi sinh vật không gây bệnh chủ yếu được mô tả ở Hình 1.1

Gần đây, cùng với sự phát triển của các phương pháp tiếp cận mới trong nghiên cứu vi sinh vật, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các phương pháp nuôi cấy vi sinh vật truyền thống đã bỏ sót một số lượng đáng kể các vi sinh vật trong hệ vi sinh vật đường ruột so với các phương pháp sinh học phân tử như: FISH hay dot-blot Sử dụng những kĩ thuật này, các nhà khoa học đã phát hiện được Bifidobacteria chiếm 10 9 -10 10 tế bào/gram trọng lượng khô của phân Trước đây, do những đánh giá không chính xác về tổng số lượng vi sinh vật được nuôi cấy, số lượng Bifidobacteria và Lactobacilli trong phân người trưởng thành đã được đánh giá lần lượt khoảng 10% và 2% tổng số vi sinh vật và gần đây được ước tính lại khoảng 3% và

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sự phân bố vi sinh vật trong đường tiêu hóa người [2] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.1 Sự phân bố vi sinh vật trong đường tiêu hóa người [2] (Trang 19)
Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong tế bào nấm men [51] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong tế bào nấm men [51] (Trang 32)
Hình 1.2 Sản phẩm cung cấp vitamin và khoáng chất có nguồn gốc từ men bia - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.2 Sản phẩm cung cấp vitamin và khoáng chất có nguồn gốc từ men bia (Trang 33)
Bảng 1.4 Bảng phân loại các thành phần trong nấm men - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 1.4 Bảng phân loại các thành phần trong nấm men (Trang 34)
Hình 1.4 Mô hình cấu thành thành tế bào nấm men - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.4 Mô hình cấu thành thành tế bào nấm men (Trang 36)
Hình 1.5 Sẹo sơ sinh (Birth scar-BiS) và sẹo chồi (BS) dưới kính hiển vi điện tử quét - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.5 Sẹo sơ sinh (Birth scar-BiS) và sẹo chồi (BS) dưới kính hiển vi điện tử quét (Trang 37)
Hình 1.6 Tế bào nấm men trẻ và tế bào nấm men trưởng thành (tế bào nấm men trẻ - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.6 Tế bào nấm men trẻ và tế bào nấm men trưởng thành (tế bào nấm men trẻ (Trang 37)
Hình 1.7 Các sản phẩm probiotic chứa nấm men ở dạng chưa bất hoạt  1.10.2   Dạng đã bất hoạt - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.7 Các sản phẩm probiotic chứa nấm men ở dạng chưa bất hoạt 1.10.2   Dạng đã bất hoạt (Trang 40)
Hình 1.8 Sản phẩm cốm vi sinh Biobaby chứa nấm men bia ở dạng đã bất hoạt – thành - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 1.8 Sản phẩm cốm vi sinh Biobaby chứa nấm men bia ở dạng đã bất hoạt – thành (Trang 41)
Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 50)
Hình 2.3 Quy trình phân lập và chọn giống L.acidophilus thuần chủng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 2.3 Quy trình phân lập và chọn giống L.acidophilus thuần chủng (Trang 52)
Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc L.acidophilus trên môi trường MRS agar  3.1.2   Quan sát tế bào [81] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc L.acidophilus trên môi trường MRS agar 3.1.2   Quan sát tế bào [81] (Trang 69)
Hình 3.2 Hình thái và sắp sếp của tế bào L.acidophilus ở trạng thái sống chụp bằng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.2 Hình thái và sắp sếp của tế bào L.acidophilus ở trạng thái sống chụp bằng (Trang 69)
Hình 3.5 Đường tương quan tuyến tính giữa OD và mật độ tế bào - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.5 Đường tương quan tuyến tính giữa OD và mật độ tế bào (Trang 71)
Hình 3.6 Đường cong sinh trưởng của L.acidophilus - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.6 Đường cong sinh trưởng của L.acidophilus (Trang 72)
Hình 3.8 Khả năng sống của L.acidophilus khi không có sự hiện diện của nấm men (A) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.8 Khả năng sống của L.acidophilus khi không có sự hiện diện của nấm men (A) (Trang 75)
Hình 3.9 Ảnh hưởng của sự sống/chết của tế bào nấm men đến khả năng sống của - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.9 Ảnh hưởng của sự sống/chết của tế bào nấm men đến khả năng sống của (Trang 76)
Hình 3.10 Các tế bào L.acidophilus tự kết tụ (hình trên) và đồng kết tụ với nấm men - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.10 Các tế bào L.acidophilus tự kết tụ (hình trên) và đồng kết tụ với nấm men (Trang 78)
Hình 3.11 Diễn biến quá trình kết tụ giữa nấm men và L.acidophilus sau 240 phút (A-5 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.11 Diễn biến quá trình kết tụ giữa nấm men và L.acidophilus sau 240 phút (A-5 (Trang 78)
Hình 3.11 Ảnh hưởng của thời gian lắc đến hiệu suất - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.11 Ảnh hưởng của thời gian lắc đến hiệu suất (Trang 80)
Hình 3.14 Các khối tế bào S.cerevisiae và L.acidophilus kết tụ - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.14 Các khối tế bào S.cerevisiae và L.acidophilus kết tụ (Trang 83)
Hình 3.15 Khả năng sống sót của tế bào vi khuẩn L.acidophilus tự do trong các môi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.15 Khả năng sống sót của tế bào vi khuẩn L.acidophilus tự do trong các môi (Trang 84)
Hình 3.16 Khả năng sống sót của tế bào vi khuẩn L.acidophilus cố định trong các môi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.16 Khả năng sống sót của tế bào vi khuẩn L.acidophilus cố định trong các môi (Trang 85)
Bảng 3.4 Thí nghiệm khảo sát khả năng sống và sinh trưởng của vi khuẩn - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 3.4 Thí nghiệm khảo sát khả năng sống và sinh trưởng của vi khuẩn (Trang 86)
Hình 3.17 Đường cong thể hiện sự sống sót và sinh trưởng của L.acidophilus tự do và - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.17 Đường cong thể hiện sự sống sót và sinh trưởng của L.acidophilus tự do và (Trang 87)
Hình 3.19 Khả năng sống của L.acidophilus sau khi sấy phun - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.19 Khả năng sống của L.acidophilus sau khi sấy phun (Trang 89)
Bảng 3.6 Thí nghiệm khảo sát khả năng sống của L.acidophilus sau khi sấy phun - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 3.6 Thí nghiệm khảo sát khả năng sống của L.acidophilus sau khi sấy phun (Trang 89)
Bảng 3.7 Mật độ tế bào L.acidophilus của chế phẩm sấy phun, sấy thăng hoa và chế - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 3.7 Mật độ tế bào L.acidophilus của chế phẩm sấy phun, sấy thăng hoa và chế (Trang 90)
Bảng 3.8 Mật độ tế bào sống L.acidophilus trong chế phẩm sấy phun và sấy thăng hoa - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Bảng 3.8 Mật độ tế bào sống L.acidophilus trong chế phẩm sấy phun và sấy thăng hoa (Trang 91)
Hình 3.22 Khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn L.acidophilus trong chế phẩm cố định - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu nâng cao khả năng sống của vi khuẩn Lactobacillus Acidophilus trong môi trường hệ tiêu hóa bằng phương pháp cố định trong tế bào nấm men Saccharomyces Ceravisiae
Hình 3.22 Khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn L.acidophilus trong chế phẩm cố định (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN