1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tạo hệ nano từ Rutin

170 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tạo Hệ Nano Từ Rutin
Tác giả Phan Nguyễn Quỳnh Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Hồng Nhạn
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 66,29 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TONG QUAN (18)
  • CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (42)
  • Hinh 3.5: Ket qua GPC cua chitosan Hình 3.6: Kết quả nhiễu xa tia X của chitosan (71)
  • RRR RRR RRR KKK RRR RIK KD (128)
  • SSSR IEEESESE RRR RRR (131)
    • CHƯƠNG 4 KET LUẬN (135)
  • PHIẾU KIEM NGHIỆM (146)
  • SE RP PC PCP PCG (168)

Nội dung

Tôi cũngxin gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôitừ dé án 911 về đào tạo tiễn sĩ trong nước và dé tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gialoại B

TONG QUAN

1.1 Tổng quan về hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học

Ngày nay, việc sử dụng dược phẩm từ thảo dược trên thế giới đang tang dan vì giúp tăng khả năng chữa trị và giảm tác dụng phụ so với các loại dược phẩm hiện đại Tuy nhiên, nhiều loại thuốc và dich trích từ thảo được mặc dù cho thấy có hiệu qua in vitro ân tượng nhưng hoạt tinh in vivo không đáng kể vi khả năng hoà tan kém hoặc kích thước phân tử không phù hợp Kết quả là độ hấp thu kém và dẫn đến hoạt tính sinh học kém [4]. Đề tăng hiệu qua in vivo của hoạt chất và tăng hiệu quả điều trị, các hệ dẫn truyền hoạt chất mới đang được nghiên cứu Với lợi thế về công nghệ, hệ thống dẫn truyền thuốc mới mở ra khả năng tăng hoạt tính sinh học cho nhiều loại thuốc Năm trong số các mục tiêu nghiên cứu và phát triển có liên quan đến dẫn truyền thuốc là: giảm thiểu cơn đau khi được điều trị, sử dụng vật liệu tiên tiến vào sản xuất, tông hợp dược phẩm và sử dụng công nghệ dẫn truyền từ cấp độ nano và phát triển tương thích cũng như khả năng bền vững sinh học Điều này nhân mạnh tầm quan trọng tiêu biểu cho công nghệ nano trong sự tiên bộ của y học.

Hiệu quả phân phối thuốc đến các bộ phận khác nhau của cơ thé bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kích thước hạt Tạo thuốc có cấu trúc nano là một công nghệ chủ chốt cho việc tăng cường khả năng sinh học của thuốc, cải thiện việc giải phóng thuốc và cho phép thuốc tác động chính xác đến mục tiêu [5].

Những nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng thuốc mới ngày càng tăng đáng kế nhưng hau hết có độ tan kém và vì thế hoạt tinh sinh học cũng kém, không hiệu quả cho đường uống Những loại thuốc kém tan trong nước thường có xu hướng bị loại trừ bởi dạ dày trước khi được hấp thu vào máu Điều này dẫn đến liều lượng thuốc đi vào cơ thể thấp gây trở ngại trong điều trị lâm sàng Trong những trường hợp như vậy, cần tăng liều lượng thuốc để chắc chăn răng thuốc đạt đến nồng độ chữa trị trong máu.

Việc tăng hàm lượng thuốc này có thể gây độc tại dạ dày cũng như các cơ quan khác và gây tác dụng phụ cho người dùng và giá thành của thuốc cũng vì đó mà tăng cao.

Nhìn chung, những hạn chế trên làm ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học của những loại thuốc này cũng như giới hạn đến khả năng điều trị của chúng Vì vậy, độ hòa tan của thuốc là một trong những trở ngại chủ yếu trong việc phát triển những loại dược phẩm tiềm năng [6].

1.1.2 Hàng rào hấp thu hoat chất của cơ thể

Hoạt chất trong thuốc được bào chế ở nhiều dạng khác nhau, và dù ở dạng bào chế nào thì mục tiêu cuối cùng cũng phải tăng hoạt tính sinh học của thuốc khi dẫn truyền trong cơ thé Có 2 con đường dẫn truyền thuốc chính [7]:

- Qua đường tiêu hóa: phô biên nhat là đường uông (qua miệng), ngoài ra còn có đường đặt dưới lưỡi, đường trực tràng

- Ngoài đường tiêu hóa: phổ biến nhất là đường tiêm (tiêm tĩnh mạch, dưới da ), ngoài ra còn đường qua mũi

Hoạt chất dù có hoạt tính sinh học tốt nhưng nếu không được dẫn truyền đúng cách thì cũng không phát huy được tác dụng khi điều trị Các kiến thức về con đường dẫn truyền và hấp thu của hoạt chất vào cơ thể là cơ sở dé lựa chon dạng bào chế phù hợp cho hệ tiêu phân nano.

Tùy theo cách đưa thuốc vào cơ thé và đích sinh học, đường đi của tiểu phân nano hướng đích sinh học có thể thay đôi Đường tiêm tĩnh mạch, tiểu phân nano được đưa trực tiếp trong hệ tuần hoàn Các đường khác đưa thuốc vào cơ thể như đường tiêu hoá, hệ trị liệu qua da hoặc qua các màng trong các hốc tự nhiên của cơ thê thì tiểu phân nano phải đi qua các hàng rào sinh học trước khi vào tuần hoàn máu hoặc tiêu phân nano chỉ hấp thu tại vị trí cần phóng thích hoạt chất, chăng hạn như hệ tiểu phân nano phóng thích hoạt chất tại ruột non [8].

Sau khi vào hệ tuần hoàn, tuỳ theo đích sinh học là mô bệnh, tế bào bệnh hoặc các bào quan bên trong tế bào bệnh, tiêu phân nano phải đi qua các hàng rào sinh học như biéu mô, nội mô, màng tê bào Trén đường di, các tiêu phân nano còn chịu nhiêu ảnh hưởng của các tác nhân hoá lý, sinh học bên trong cơ thể, đặc biệt là các enzyme Do đó, cần phải hiểu rõ cơ chế đường đến đích sinh học, cơ chế đi qua hàng rào sinh học của tiểu phân nano dé có hướng thiết kế công thức bào chế phù hợp Thiết kế tiêu phân hướng đến đích sinh học phải có tính đặc hiệu, tránh phân phối thuốc đến các mô và tế bào lành [8].

Các nghiên cứu chỉ ra có hai yêu cầu cơ bản cần có khi thiết kế giá mang nano nhằm tăng hiệu quả dẫn truyền thuốc Yêu cau đầu tiên 1a thuốc có thể đến vi trí khối u mong muốn sau khi hap thu với lượng mat mát ít nhất và hoạt hóa trong quá trình tuần hoàn máu Yêu cau thứ hai là thuốc có thé chỉ tác động đến tế bào khối u mà không gây tác dụng phụ với các mô khỏe mạnh Điều này đòi hỏi việc sử dụng con đường dẫn truyền hướng mục tiêu, gồm hai cơ chế: dẫn truyền chủ động và dẫn truyền bị động [8]. Đề thuốc được vận chuyền từ khoảng trống của ruột vào trong hệ tuần hoàn của cơ thé và phát huy hoạt tính sinh học thì thuốc phải thắm qua mang nhay của niêm mạc ruội.

Do đó, công nghệ tạo hạt trong dược phẩm dé cải thiện độ hòa tan của thuốc, giúp tăng khả năng hấp thu vào máu là một van dé quan trọng cần nghiên cứu Công nghệ tao hạt có thể dựa trên một vài phương pháp như giảm kích thước hạt, sử dụng công nghệ mới để biến đổi tính tan của thuốc, sản xuất các dạng bột răn của thuốc sẵn sàng hòa tan trong nước và dễ dàng phối trộn tạo các dạng thuốc mới với liều dùng khác nhau

1.1.3 Phương pháp tăng hoạt tính sinh học của hợp chất tự nhiên

Quá trình sinh dược học phản ánh hoạt động thuốc trong cơ thể, gồm 3 bước: giải phóng, hòa tan và hấp thu (gọi tắt là LDA: Liberation — Dissolution — Absorption)

Dược chất là thành phần quyết đinh cấu trúc tác dụng dược lý của dạng thuốc, do đó dạng thuốc sau khi dùng muốn phát huy tác dụng thì phải giải phóng trở lại dược chất.

Mức độ và tốc độ giải phóng liên quan đến bước hòa tan tiếp sau; còn nơi giải phóng liên quan đến độ 6n định hóa học và khả năng hấp thu của dược chat.

Dược chất muốn hap thu qua hang rào sinh hoc của cơ thé thì phải hòa tan trong dich sinh học Vì vậy tốc độ và mức độ hòa tan ảnh hưởng trực tiếp đến sinh khả dụng của chế phẩm Sự hòa tan phụ thuộc vào cách giải phóng, độ tan của dược chất, kích thước tiểu phân dược chất, tương tác dược chất — tá dược, môi trường giải phóng (lượng môi trường, pH, chất diện hoạt, enzyme ).

Tốc độ va mức độ hấp thu quyết định sinh khả dụng của chế phẩm Sự hấp thu phụ thuộc vào giai đoạn giải phóng - hòa tan dược chất, khả năng thấm của dược chất, vi trí hap thu dược chat trong cơ thể (niêm mạc, tuần hoàn, chất mang ).

Quá trình sinh dược học của dạng thuốc được đánh giá băng 2 tiêu chí: sinh khả dụng in vitro và sinh khả dung in vivo[ T0]:

THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu tạo sản phẩm nano rutin nồng độ cao có khả năng triển khai với quy mô lớn ( 95%) được cung cấp bởi công ty Dược Khải Hà (Thái

- Polyethylene glycol (PEG) bao gồm: PEG400, PEG1500, PEG2000, PEG4000,

PEG6000 va PEG10000 (Nhật Bản).

- Methanol 99% (Trung Quốc), Ethanol 99% (Trung Quốc).

- Chất hoạt động bề mat Tween 80 (Đài Loan), SSL — Sodium Stearoyl Lactylate (Trung Quốc).

- Chitosan thương mại sản xuất tại Cần Thơ.

- Glutaraldehyde (Đức) va STPP — Sodium Tripolyphosphate (Trung Quốc).

Dé tạo huyền phù và bột rutin, các thiết bị được sử dụng bao gồm:

Máy đồng hóa cam tay Philips HR 1361.

Máy đồng hóa cao áp AP V2000 (Đan Mạch).

Máy nghiền bi tốc độ cao (Ceramic Instruments S.R.L).

Thiết bị say phun GEA Niro-2002 (Đan Mạch).

Thiết bị sấy đông khô Advantage Pro (SP Scientific — Mỹ).

Tất cả thiết bị đều thực hiện với thể tích mẫu lớn trên quy mô lớn ( 95%) sử dụng cho phân tích HPLC nguồn sốc từ Sigma-Aldrich Co LLC Mẫu chuẩn được hòa tan trong methanol ở các nồng độ khác nhau và 10 uL dung dich chuẩn sẽ được tiêm vào cột sắc ký ở mỗi lần phân tích Từ diện tích của peak rutin chuẩn trên sắc ký đồ ở các nồng độ khác nhau, phương trình đường chuẩn miêu tả mối quan hệ giữa diện tích peak và nồng độ rutin sẽ được xây dựng băng phương pháp bình phương cực tiểu Từ đó, độ tinh khiết của rutin nguyên liệu ban đầu sẽ được xác định Thêm vào đó, phương trình đường chuẩn của quercetin cũng được xây dựng băng cách thức tương tự để xác định lượng quercetin lẫn trong nguyên liệu Quercetin chuẩn (độ tinh khiết > 95%) cũng có nguồn gốc từ

Sigma-Aldrich Co LLC. Để xác định hàm lượng của rutin va quercetin trong nguyên liệu, hai dung dịch của rutin nguyên liệu trong methanol được chuẩn bị với nồng độ lần lượt là 0,1 mg/ml va 0,15 mg/ml Mỗi mẫu được phân tích bang HPLC hai lần, rutin xác định ở bước sóng

254 nm và 360 nm, còn quercetin ở 360 nm và 375nm Diện tích peak trung bình của mỗi chat từ sac ký đồ được dùng dé tính toán hàm lượng mỗi chat trong nguyên liệu băng công thức:

Trong đó, A là diện tích peak tinh từ phương trình đường chuẩn, A là điện tích peak trung bình từ sắc ký đồ, Cs¿ là nồng độ của dung dịch chuẩn (mg/ml), Cg, là nong do của mau (mg/ml), Pa độ tinh khiết của chuẩn (95% cho cả rufin va quercetin).

2.3.1.4 Xác định phân tu lượng trung bình cua chitosan.

Phân tử lượng trung bình của chitosan được xác định băng phương pháp sắc kí thấm gel (GPC) Tiến trình đo được thực hiện trên máy GPC tại Khoa Hoá hoc, trường Dai học Khoa học tự nhiên TP.HCM.

2.3.1.5 Xác định độ deacetyl hoa cua chitosan Độ deacetyl hóa của chitosan hay nói cách khác là số lượng nhóm D-glucosamine trên 100 phân tử polymer, được đánh giá thông qua phố FT-IR theo công thức 2.3 [59]:

Ajess: Độ hấp thu của amide xung quanh 1655 em `.

Asaso: Độ hấp thu của hydroxyl xung quanh 3450 em `.

DF, DE, AC va AB là các thông số được xác định từ phổ FT-IR (Hình 2.1):

Hình 2.1: Phổ FT-IR va cách tính độ deacetyl hóa của chitosan Độ deacetyl hóa của chitosan có ảnh hưởng đáng kể lên các tính chất hóa lý của nó, chitosan có độ deacetyl hóa cao thì cầu trúc tinh thé sẽ cao hon so với chitosan có độ deacetyl hóa thấp [60].

Phổ FT-IR được đo trên máy Nicolet 6700 tại PTN Trọng điểm Nghiên cứu Cấu trúc

Vật liệu, tường DH Bách Khoa- DHQG Tp.HCM.

2.3.2 Phương pháp đánh giá hệ huyén phù nano rutin 2.3.2.1 Độ sa lắng

Ket qua GPC cua chitosan Hình 3.6: Kết quả nhiễu xa tia X của chitosan

Với giản đồ nhiễu xạ tia X (

Hình 3.6), chitosan nguyên liệu xuất hiện 1 mũi mạnh ở 20 khoảng 20,26° phù hợp với các giản đồ nhiễu xạ tia X duoc công bố trước đây tương ứng cho mặt tinh thé (110) [55 74 75] Ngoài ra, mũi tại vùng 20 khoảng 10,94° tương ứng mặt tinh thể (020) có giá trị khá rõ, chứng tỏ chitin chưa hoàn toàn bị deacetyl hóa thành chitosan và một phan vẫn còn bảo tôn cấu trúc tinh thé và nhóm —NHCOCH:.

Hình 3.7: Kết qua phân tích phố hong ngoại FT-IR Ở bước sóng 3435,7l1em ` xuất hiện peak bau đặc trưng cho dao động của nhóm —OH và —NH, do các peak chồng lên nhau nên không thấy rõ các mũi mà chỉ có một peak duy nhất ở bước sóng này Vùng bước sóng 2921,16 — 2875.35cm'' là đặc trưng cho liên kết C-H Nhóm amide I (C=O) được đặc trưng bởi hai peak ở 1662.26 và 1601.04 cm ' Nhóm —CH; tao peak ở 1425.48 cm’ và vùng 1029.68 — 1082.69 cm' đặc trưng cho liên kết của —CH; Chi số deacetyl hóa của chitosan nguyên liệu có thé tinh bằng nhiều phương pháp khác nhau Dựa vào công thức của S Sabnis và L.H Block (Mục 2.3.1.5.), độ deacetyl hóa của nguyên liệu được tính theo phổ FT-IR (Hình 3.7) là

32,3% [74] Trong khi đó, dựa trên phương pháp tính của nhóm Y Zhang, ước tính độ deacetyl hóa từ giản đồ XRD (

Hình 3 6) thì có giá trị DD khoảng 87,5% [75]. Độ deacetyl hóa biéu thị độ tinh khiết của nguyên liệu chitosan Độ deacetyl hóa cũng như trọng lượng phân tử của chitosan nguyên liệu ảnh hưởng đến kích thước hat nano cũng như khả năng bao bọc hoạt chất Khối lượng phân tử càng nhỏ và độ DD càng cao thì càng dễ cho các ứng dụng bao giữ thuốc và tạo hạt Theo nghiên cứu của nhóm M.H Kafshgari, những mẫu có độ deacetyl hóa cao sẽ cho hạt nano có kích thước nhỏ hơn so với mẫu có độ deacetyl hóa thấp [76].

Quá trình deacetyl hóa dé tạo chitosan từ chitin được thực hiện trong môi trường kiềm,do đó ở chitosan có độ deacetyl hóa cao (tinh khiết hơn) sẽ có nhiều nhóm amine hơn nên dễ chuyển thành NH;° trong dung dich acid hơn [76] Quá trình tao gel ion phụ thuộc vào số lượng điện tích dương NH;”, nếu có đủ số nhóm mang điện dương thì quá trình tạo nano sẽ dễ dàng hơn Khả năng bao nhốt các hoạt chất có điện tích âm cũng hiệu quả hơn khi chitosan có nhiều nhóm điện tích dương NH; [76] Như vậy độ deacetyl hóa càng cao thì quá trình tạo nano sẽ dễ dàng hơn, tạo ra hạt có kích thước nhỏ và đồng đều hơn, đồng thời khả năng hấp thu hoạt chất mang điện âm cũng hiệu quả hơn.

Từ các kết quả thu được từ GPC, nhiễu xa XRD và phố FT-IR nguyên liệu chitosan được sử dụng trong đề tài có phân tử lượng thấp, độ deacetyl hóa cao và mức độ tỉnh thể hóa vừa phải Đây sẽ là một nguồn nguyên liệu tốt để tạo hệ nano bao bọc băng chitosan có kích thước nhỏ và đồng đều.

32 Héhuyén ph rutinh trợb ¡ chất hoạt động bề mặt

Với mục đích khảo sát sơ bộ ảnh hưởng của thành phần các chất hoạt động bề mặt cũng như điều kiện đồng hóa đến tính chất của hệ phân tán rutin, trong phần đầu của đề tài, tất cả các thí nghiệm đều được tiến hành trên máy đồng hóa cầm tay Philips

HR1361 với hệ phân tán rutin 1%.

3.2.1 Anh hư nợ của chất hoạt động bê mặt

Trong khảo sát này, ba chất hoạt động bề mặt khác nhau (Tween 20, Tween 80 và SSL) sẽ được kiểm tra khả năng làm bền hệ huyền phù rutin Bên cạnh đó, ảnh hưởng các loại polyethylene glycol (PEGs) lên kích thước hạt và độ bền của hệ sẽ được khảo sát Loại PEGs tốt nhất sẽ được chọn sử dụng cho các khảo sát tiếp theo.

Hình 3.8: Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến độ sa lắng của hệ phân tan rutin (Ru 1%-

Ethanol - Philips) qua thời gian lưu trữ

Theo như kết quả độ sa lắng ở Hình 3.8, Tween 20 và Tween 80 đã không hiệu quả trong việc làm bén hệ huyền phù do có hiện tượng tách pha lớn xảy ra Mặc dù sử dụng nồng độ cao (2% và 5%) nhưng chỉ sau l giờ lưu trữ kết quả độ sa lang của các mẫu sử dung Tween 80 va Tween 20 là khoảng 70%, trong khi độ sa lang của mẫu sử dụng SSL vẫn là 100% Đặc biệt ở mẫu SSL 0.5%, sau 24 giờ lưu trữ kết quả độ sa lăng vẫn rất cao khoảng 80%, điều này chứng tỏ SSL làm bền hệ tốt hơn so với 2 chất còn lại Khi hệ phân tán có sử dụng các chất ồn định Tween 20, Tween 80 va SSL thì độ sa lang giữa các mau có sự khác biệt rõ rệt Hệ phân tán sử dung Tween tuy vẫn giữ cho hệ phân tán lơ lửng được nhưng không hiệu quả băng SSL SSL là chất hoạt động bẻ mặt có HLB là 8,3, thấp hơn Tween (HLB là 15) nhưng lại có khả năng làm bền hóa hệ cao bên cạnh hiệu quả thay đổi năng lượng bề mặt Khả năng tan tốt trong nước của Tween không làm thay đôi được độ nhớt cũng như khả năng lưu biến trong hệ dẫn đến khả năng ôn định hệ nano của Tween kém hơn SSL Các đánh giá về kích thước hạt và khảo sát tiếp theo sẽ được thực hiện trên hệ huyền phù rutin được làm bền bằng

== Ru 5% - PEGs Độ sa lang (%)

Hình 3.9: Ảnh hưởng của ethanol đến độ sa lắng của hệ phân tán rutin — PEGs (Philips)

Dựa vào Hình 3.9, hệ huyền phù rutin 1% sử dụng các loại PEGs hỗ trợ khá bên theo thời gian, độ sa lang chỉ giảm khoảng 5% sau hai ngày lưu trữ Tiếp tục kiểm tra độ sa lăng đối với hệ PEGs không hỗ trợ ethanol cũng có kết quả tương tự Khi tăng thời gian lưu trữ cũng như tăng nồng độ rutin từ 1% đến 5%, quá trình sa lắng của hệ giảm.

Trường hợp không sử dung ethanol, sau ba ngày theo dõi, độ sa lang của mẫu rutin 1% và mẫu rutin 5% lần lượt là 80% và 87.3% Đối với trường hợp hệ sử dụng ethanol, độ sa lắng tương ứng là 74.9% và 827% Bên cạnh đó quá trình sa lăng của hệ không sử dụng ethanol có thé diễn ra chậm hơn so với hệ sử dụng ethanol Điều này có thể do trong quá trình đuôi dung môi (ethanol) ra khỏi hệ giúp làm tăng khả năng tiếp xúc giữa các hat rutin, kết quả là các hạt có cơ hội kết lại với nhau Do đó, quá trình sa lăng diễn ra và làm cho hệ kém ổn định hơn.

Từ các kết quả độ sa lăng cho thay 2 hé chat hoat dong bé mat phu hop dé tao hé duoc chon là (SSL — Ethanol) va (PEGs 0,1%) Kết qua phan bố kích thước hat trung bình của hệ phân tán cho thấy Ở nồng độ rutin 1%, hệ có kích thước vào khoảng 3000 nm đến 4500 nm ( Hình 3.10).

Blank SSL0,2% SSL0,5% PEG400 PEGIS00 PEG2000 PEG 4000 PEG 6000 PEG 10000

Hình 3.10: Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến kích thước hạt của hệ phân tan rutin

1% - chat hoạt động bề mặt (Philips)

Dựa vào Hình 3.10, mẫu (SSL 0.5% - Ethanol) có kích thước hạt nhỏ nhất, khoảng 3160 nm Hệ phân tán huyền phù rutin sử dụng chất ôn định SSL ở nồng độ 0,5% cho phân bố kích thước hạt nhỏ đồng thời hệ có tính ôn định theo thời gian Qua đây có thé kết luận rằng hệ phân tán sử dụng chất ôn định SSL 0.5% tuy vẫn có sa lắng, vẫn có sự kết hạt thành hat lớn hơn ban dau nhưng hệ tương đối bền hơn, sự biến đối chậm hon han, độ lơ lửng của hệ cao hơn so với tất cả các mẫu còn lại Do vậy chất ồn định phù hợp dé 6n định hệ huyền phù rutin là SSL với nồng độ 0.5%.

Trong khảo sát này, sáu loại PEGs khác nhau được sử dụng để tạo hệ phân tán rutin 1% gồm PEG400, PEG1500, PEG2000, PEG4000, PEG6000 và PEG10000 Nhìn chung khi khối lượng polymer tăng, độ nhớt của hệ tăng theo dẫn đến các hạt rutin khó phân tán đồng đều trong khi năng lượng đồng hóa lại không đủ lớn để đồng hóa hệ phân tán này Vì vậy, các hạt rutin lớn vẫn còn tồn tại trong hệ phân tán làm cho hệ dễ bị tách pha Khi tăng nồng độ các loại PEG từ 0,1% đến 0,5% làm hệ phân tán rutin bén hơn, tuy nhiên việc nay lại dẫn đến sự phân bố không đồng đều về kích thước hạt.

Kích thước của các mẫu rutin 1% có hỗ trợ của PEG ở nồng độ 0,1% (Hình 3.10) thé hiện sự khác biệt rất lớn về kích thước hạt khi hệ huyền phù sử dụng PEGs và không sử dụng PEGs (SSL 0.5% - Ethanol) Nhìn chung, kích thước hạt trở nên lớn dan từ3600 nm đến 4400 nm khi lần lượt sử dụng các loại PEGs từ PEG1500 đến PEG10000 ở nồng độ 0.1% Trong khi đó, kích thước của mẫu huyền phù không sử dụng PEGs là khoảng 3500 nm Điều này có thể được giải thích là do sự gia tăng khối lượng phân tử của polymer và độ nhớt của hệ tăng Vì thế khả năng kết hạt hoặc keo tụ có thể xảy ra và làm cho hạt to hơn nếu quá trình đồng hoá không tốt, do đó muốn giảm kích thước hạt cần dùng nhiều năng lượng đồng hoá hơn Vì vậy, hệ sử dụng PEG400 cho kích thước hạt trung bình nhỏ nhất (3185 nm) so với các mẫu khác Kết quả chụp SEM hệ phân tán rutin 1% sử dụng PEG400 0,1% cho thấy hat rutin hiện diện dưới dạng hình que với kích thước là 960nm x170nm (Hình 3.11) Kích thước hat rutin chụp SEM nhỏ hơn khá nhiều so với phương pháp LDS Điều này có thể giải thích dựa vào nguyên tắc hoạt động của hai phương pháp này [77].

Hình 3.11: Kết qua chụp SEM của hệ huyền phù rutin 1% sử dụng PEG400 0,1% (Philips)

Tóm lại, hệ phân tán rutin 1% sử dụng PEG400 0,1% và (SS5L 0,5% - Ethanol) có kha năng làm giảm kích thước hạt và hệ khá bền theo thời gian lưu trữ so với các mẫu khảo sát còn lại Các hệ chất hoạt động bề mặt này phù hợp để sử dụng cho các hệ phân tán nano rutin trong các khảo sát tiếp theo.

RRR RRR RRR KKK RRR RIK KD

KSCoCoC SESSLER SOCIO ILO OCC

PCP PCG EG liệu SE

(b) Phuong pháp đông khô hân tán theo các pH khác nhau Độp ^

Hình 3.61 z tin đã phân tán ở kích thước nhỏ hon 0,45 um Két qua ệ ru en ty lê ho thay th

2 tán lai thê hiện t ph ộ phân đánh giá đ Độ ủa àpH c

€ nano V khi tạo h ^ u dun g g ias

` ành phân phụ ân tán c ộ t Nhin chung, 0

0 ac b an của c z an t ph z t lớn đền đ â ong r lại ảnh hư 2 ph phân tán ¡ch dung d in Ới rut

` đêu cao hơn so v Ot nano càng cao và ` ph au b

2 4 an Cua Cac m ant ^ z pH càng cao thìđộ d én én khoảng 79% theo phương pháp say phun và khoảng 76% theo phương pháp đông khô,

SE va RP cao nhất 1A

2 án của nguy t z ộ phan 60-65% trong khi ân tán khoảng A ộ ph lại có d

` các mâu còn z t nano rutin tương ac b0 an cuac z an t

2 chỉ khoảng 57% O pH 4,5 và pHI.2 thì đ đương nhau các mẫu nano rutin có độ phân tán khoảng 49%-51% trong khi độ phân tán của nguyên liệu chỉ 40%.

Nhìn chung thì các mẫu bột nano rutin đều có độ phân tán cao hơn han của mẫu rutin nguyên liệu, điều này chứng tỏ kích thước và thành phần nguyên liệu ảnh hưởng đáng kế đến khả năng phân tán của mẫu cải thiện đáng kế khả năng hòa tan của rutin khi ứng dụng. s* Do phân tán theo phương pháp thực hiện tạo bột nano rutin

So sánh độ phân tán theo hai phương pháp tạo bột để đánh giá khả năng ảnh hưởng của hai phương pháp này lên tính chất của nano rutin Kết quả thê hiện qua các biéu độ so sánh độ phân tán như Hình 3.62.

100 5 mSấy phun 8—Đôngkhô 80 - s 60 io 6S fe fe oy a

SE RP PC PCP PCG

SE RP PC PCP PCG

SE RP PC PCP PCG

Hình 3.62: Độ phan tán theo hai phương pháp tao bột Độ phân tán trong các môi trường pH khác nhau của bột nano rutin theo phương pháp sấy phun cho kết quả cao hơn phương pháp đông khô nhưng sự chênh lệch này là không đáng kế Nhìn chung các mẫu nano rutin trong cùng một hệ thì độ phân tán trong các môi trường pH khác nhau có sự đông đêu.

Vì vậy, có thé kết luận rang phương pháp tạo hạt không tạo anh hưởng đáng ké đến độ phân tán của bột nano rutin. s* Độ phân tán theo hệ phụ gia

Xét trong cùng một phương pháp say phun (Hình 3.63a), ảnh hưởng của hệ phụ gia lên độ phân tán của bột nano rutin là rõ nhất ở pH 6,8 Hệ nano rutin không chứa chitosan cho độ phân tán cao hon so với hệ nano chứa chitosan (hơn 10%) Ở các pH thấp hon, độ phân tán có sự chênh lệch không đáng kế nhưng những hệ nano có chứa chitosan có xu hướng phân tán tốt hơn hệ không chứa chitosan.

Phương pháp đông khô cũng cho kết quả tương tự như phương pháp sấy phun và độ phân tán của hệ nano chứa chitosan mà không có hỗ trợ liên kết ngang là thấp nhất so với các hệ khác (Hình 3.63b) Nhìn chung, những hệ nano không chitosan đều có độ phân tán cao hơn ở pH 6,8 va độ phân tán giữa các hệ sẽ đồng đều hon ở các pH thấp hơn.

S1900000%2CCSC %4 2%2%2920202G2%%%%S%S%S%393%090302G2G€%G5 BKK KERR NRK ORR SIH

SSSR IEEESESE RRR RRR

KET LUẬN

Luận án với mục tiêu là tạo hệ sản phâm bột nano rutin từ hệ phân tán ôn định của rutin trong nước ở nồng độ cao dé có thé định hướng ứng dụng trong thực phâm chức năng, từ đó áp dụng nâng cao quy mô sản xuất thực tế Qua thời gian thực hiện, đề tài đã thu được những kết quả như sau:

Tao được hệ huyền phù rutin nồng độ cao (5%) theo 2 dạng: Hệ có sự hỗ trợ của hoạt động bề mặt (gdm 2 loại: PEG400 0,1% va SSL 0,5% - Ethanol 10%) và hệ được bao bọc bởi chitosan (gồm 2 loại: không có liên kết ngang và có liên kết ngang STPP/glutaraldehyde) Đây là các dạng polymer cũng như chất hoạt động bề mặt được chấp nhận sử dụng trong thực phẩm và mỹ phẩm, khác với các chất phụ gia đã được nghiên cứu trên hệ huyền phù rutin trước đây và hoàn toàn phù hợp định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng Ngoài ra, hàm lượng các chất phụ gia này sử dụng khá nhỏ nhưng hiệu quả tạo hạt cũng như ôn định hệ đặc biệt tôt so với các nghiên cứu trước đây.

Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên các máy đồng hoá cao tốc, nghiền bi cao tốc và đồng hoá áp suất cao Quy mô thực hiện của mỗi mẻ khoảng 300g trở lên phù hợp với định hướng ứng dụng phát triển sản xuất thực phẩm chức năng ở quy mô công nghiệp Điều kiện đồng hóa êm dịu hơn (400+800bar -

10+15 chu kỳ) so với các nghiên cứu của nhóm giáo su Muller (1500 bar — 20 chu kỳ) [3].

Nhìn chung các hệ huyền phù nano rutin tạo thành có kích thước năm trong vùng từ 187 nm đến 248 nm Đây là vùng kích thước an toàn và giúp tăng độ tan của hoạt chất trong các điều kiện môi trường giả lập của cơ thể khi sử dụng các hệ nano hoạt chất này Các thay đổi về hàm lượng chất phụ gia cũng như điều kiện đồng hoá đã trực tiếp tác động đến kích thước hạt và độ nhớt của hệ.

Từ đó hệ tạo thành có kích thước nhỏ, độ bên lưu trữ ôn định Hệ huyền phù nano rutin được chuyên thành dang bột bang cách sử dụng đông khô và sấy phun Cấu trúc tinh thé, kích thước hình dáng, độ tinh khiết và khả năng tái phân tán của bột được đánh giá băng nhiễu xạ tia X (XRD), kính hién vi truyền qua (TEM), sac ký long hiệu năng cao (HPLC) và quang phô tán xạ (LDS) Kết qua đạt được đều cho thay hiệu quả của hat nano rutin so với rutin nguyên liệu thô Đây có thé là tiền đề cho những ứng dụng sâu rộng hơn của rutin trong tương lai.

Tóm lại, với các khảo sát thực hiện đã nâng cao được nông độ rutin 5% đê hướng ra sản xuât quy mô lớn va phân nào xác định được hiệu quả hòa tan của nano rutin Với những kết quả này, hi vọng sẽ có định hướng xa hơn trong việc kiêm nghiệm thuôc va sản xuất theo quy mô công nghiệp.

4.2 Những đóng góp của luận an

Trong quá trình thực hiện các nội dung trên không thể tránh khỏi các sai sót và vẫn còn tôn tại các giới hạn trong quá trình thu nhận kết quả như: độ lặp lại của số liệu, phạm vi khảo sát, hạn chế của thiết bị Những điều này phụ thuộc nhiều vào kinh phí, nhân lực và thời gian thực hiện của các dự án nghiên cứu mà dé tài trực thuộc.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ mới bước đầu nâng quy mô sản xuất trong phòng thí nghiệm mà chưa thực hiện chuẩn hoá chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, đóng góp chính của luận án chính là đã thành công trong việc mở rộng quy mô tạo mẫu lên quy mô lớn, tăng phạm vi ứng dụng của hạt nano rutin Bên cạnh đó, luận án còn có những đóng góp có giá tri và đáng phi nhận như sau:

- Trên thế giới, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu tạo hệ phân tán nano của các loại thuốc khác nhau nhưng về đối tượng rutin thì hầu như chưa có nhiều công trình được công bố và hầu như các công bố đều chỉ thực hiện ở quy mô khá nhỏ trong phòng thí nghiệm Ở đây, tất cả các khảo sát thực nghiệm trong luận án đều thực hiện ở quy mô lớn trong phòng thí nghiệm phù hop với định hướng ứng dụng trên thực tế.

- Đây cũng là lân dau tiên mà 1 công trình nghiên cứu về hệ nano rutin được thực hiện trong nước với các nội dung đây đủ từ lúc băt đâu tạo hệ phân tán rutin đên khi kết thúc quá trình kiểm tra hoạt tính của bột nano tạo thành từ hệ huyền phù thu được.

Các đánh giá đặc trưng về tính chất của hệ cũng được thực hiện toàn vẹn và đầy đủ nhất.

- Nguồn nguyên liệu và các chất hoạt động bẻ mặt đều là sản phẩm thương mại được cung cấp dễ dàng ngay trong nước cũng như các phương pháp tạo hệ đơn giản phù hợp với định hướng phát triển ra quy mô sản xuất lớn là một điểm mạnh khi ứng dụng sản xuất nano rutin trong thực tế. Điểm nổi bật nhất của luận án chính là hệ huyền phù nano rutin cho thay độ ôn định theo thời gian lưu trữ (6 tháng) mà vẫn đảm bảo kích thước dưới 300nm phù hợp với định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng Ngoài ra, bột nano rutin qua quá trình kiểm tra độ phân tán lại trong các môi trường cũng cho kết quả tốt hơn nhiều so với nguyên liệu rutin thô Theo hiểu biết của chúng tôi thì trên thế giới chưa có công bố nào nghiên cứu trọn vẹn cho hệ này Vì vậy, những nghiên cứu đã góp phan đưa ra quy trình khảo sát để tăng hoạt tính của các hợp chất tự nhiên kém tan có hoạt tính sinh cao đang được quan tâm hàng đầu trên thế giới.

Tóm lại, luận án không thể bao quát toàn bộ các khía cạnh của hat nano rutin cũng như hoạt tính của hệ Các nghiên cứu là nỗ lực dé góp phan thêm vào các nghiên cứu về tính chất và nâng cao khả năng ứng dụng của vật liệu nano rutin định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng và trong khía cạnh này luận án đã có những đóng góp có gid trị Hơn nữa, luận án cũng công bố thông qua 04 bai báo chuyên ngành của các tạp chí uy tín trong nước và một công báo sở hữu công nghiệp của đơn đăng ký sở hữu trí tuệ (1-2014-03283) Hy vọng trong thời gian tới, các nghiên cứu sẽ được tiếp tục và mở rộng quy mô, sớm áp dụng trong sản xuất thực tế tại Việt Nam.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ

1 Phan Nguyễn Quỳnh Anh, Lê Thị Hồng Nhan, Nghiên cứu tạo hệ huyền phù rutin nồng độ cao băng phương pháp nghiền bi cao tốc, Tạp chí Khoa học va

2 Phan Nguyễn Quynh Anh, Lê Thị Hồng Nhan, Nâng cao độ bền va nồng độ rutin của hệ huyền phù rutin-nước với sự hỗ trợ của metanol và sodium stearoyl lactylate (SSL), Tạp chí hóa học, 51(4AB), 214-218, 2013

3 Phan Nguyễn Quỳnh Anh, Lê Thị Hồng Nhan, Phan Đức Hải, Hồ Phương, Tạo hệ phân tán nano rutin nồng độ cao với hỗ trợ của PEG, Tạp chí Hoá học,

PHIẾU KIEM NGHIỆM

Mẫu kiểm nghiệm NGUYấN LIỆU RUTIN ơ Nơi sản xuất Công ty CPTM DƯỢC - VTYT KHAI HA Ngày sản xuất 18.12.11

Sô lô, hạn dùng 061211 - 181215 Nơi lấy mẫu Công ty CPTM DƯỢC - VTYT KHẢI HÀ Sô lượng - 1200 kg

Yêu câu kiêm nghiệm Kiểm tra chất lượng Ngày, tháng, năm nhận mẫu 20.12.11

Thử theo Dược điên Việt Nam III.

Tình trạng mẫu Nguyên liệu đựng trong túi Poliethylen hàn kín.

1 Tính chất: Bột kết tỉnh màu vàng hay vàng lục Tan Đúng trong methanol và trong các dung dịch hydroxyd kiềm, hơi tan trong ethanol, thực tế không tan trong nước và dicloromethan.

2 Hàm lượng nước : Từ 7,5 % - 9,5% — Đạt(7,5%)

3 Định tính ; Có phản ứng định tính của Rutin Đúng 4 Dinh lượng : Hàm lượng Rutin phải đạt 95,0 — 101,0 Đúng

% tính theo chế phẩm đã làm khô.

Kết luân: Mẫu nguyên liệu Rutin số lô 061211 do công ty CPTM Dược - VTYT

Khải Hà đạt các chỉ tiêu đã kiểm nghiệm theo DĐVN II.

Thái bình, ngày 25 tháng 12 năm 2011

KIEM NGHIỆM VIÊN hex DOC

Nguyện Pru’ fee \A Veh JO)

Phu lục 2: Xây đựng đường chuẩn thé hiện mỗi tương quan giữa diện tích peak với nông độ dung dịch của rutin chuẩn và xác định độ tỉnh khiết của nguyên liệu bằng phương pháp HPLC.

Sử dụng Methanol để hòa tan rutin chuẩn thu được các dung dich của rutin chuẩn ở các nồng độ khác nhau Do diện tích peak của các dung dich rutin chuẩn ứng VỚI Các nông độ khác nhau tại bước sóng hấp thu cực đại Ana, 60 nm băng phương pháp HPLC Kết quả thu được trình bày ở bảng sau:

Diện tích 0 274.2459 | 668,7091 | 1257/49 | 1913.223 | 2499 406 | 3037,792 Đường chuan rutin

Theo phương pháp bình phương cực tiêu, phương trình tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích S và nồng độ dung dịch C có dạng:

Trong đó: S là diện tích peak của dung dich rutin chuẩn ở bước sóng 360 nm va C là nông độ rutin chuẩn (mg/ml).

Hệ số tương quan R* = 0,9995, do đó phương trình tuyến tính thu được có độ chính xác cao.

Nguyên liệu được pha trong Methanol để thu được hai dung dịch với nồng độ tương ứng 0,1 (mg/ml) và 0,15 (mg/ml) được dem di phân tích HPLC tại bước sóng

360 nm Mỗi mẫu được tiêm hai lần để lấy giá trị diện tích peak trung bình của rutin sánh nông độ rutin suy ra từ diện tích peak trung bình nhờ công thức (PL*) với nồng độ rutin trong dung dịch Kết quả thu được ở bảng sau:

Xác định độ tinh khiết của nguyên liệu Nông độ (mg/ml) 0,1 0.15 Diện tích peak TB (S) 1311.7 1877.7 Diện tích peak chuẩn (S) 1261 1871

Kết quả tính toán cho thay, nguyên liệu rutin có độ tinh khiết cao (trên 95 %).

Phu lục 3: Xây đựng đường chuẩn thé hiện mỗi tương quan giữa diện tích peak với nông độ dung dịch của quercetin chuẩn và xác định độ tỉnh khiết của nguyên liệu bằng phương pháp HPLC.

Diện tích peak của các dung dịch quercetin ứng với các nồng độ khác nhau được phân tích bằng HPLC tại bước sóng 375 nm Kết quả phân tích thu được cho ở bảng

Dién tich peak cua quercetin (QU) chuẩn ở các nồng độ khác nhau Nong độ (mg/ml) | 0 | 1102| 1102| 1.10° | 5.102 | 1.107 | 1.107

Băng phương pháp tương tự như trên, tiến hành xây dựng đường chuẩn thé hiện mới tương quan giữa diện tích peak và nông độ dung dịch QU.

Theo phương pháp bình phương cực tiêu, phương trình tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích S’ và nồng độ dung dịch C có dạng:

Trong đó: S’ là diện tích peak của QU chuẩn phân tích bằng HPLC và C’ là nồng độ dung dịch QU chuẩn (mg/ml) Hệ số tương quan RŸ = 0,9999, do đó phương trình tuyến tính thu được có độ chính xác cao.

Tương tự như trên, dung dịch nguyên liệu ở nồng độ 0,1 (mg/ml) được phân tích băng HPLC và mẫu được tiêm 2 lần rồi lấy diện tích peak trung bình Hàm lượng QU trong nguyên liệu được xác định theo công thức 2.2 băng cách so sánh nồng độ QU suy ra từ diện tích peak trung bình nhờ công thức (PL**) với nồng độ QU trong dung dịch Kết quả thu được ở bảng sau:

Xác định hàm lượng QU trong nguyên liệu

Nong độ (mg/ml) 0,1 Diện tích peak trung bình (S”) 39 723

Hàm lượng QU trong nguyên liệu (%) 1,11

Két qua tinh todn cho thay ham luong QU trong nguyén liéu khoang 1%.

Phụ lục 4:Phồ hấp thu ánh sáng của rutin chuẩn

DU mimanrnnnrnnnnnnnnnnnnm mang T —P TT a ee a

Phụ lục 5: Phổ hấp thu ánh sáng của peak rutin phân tích bằng HPLC với dau do

Phu lục 6: Phổ hấp thu ánh sáng cua peak OU chuẩn

0 | | A a) l'Š T Tee Pe 5: Ethel 2 /' § ee | T 1 6 OU SF {1 vet Ward ot 1 ee a | | ei | ] 200 250 300 350 400 450 500 §50 600 wavelength (nm)

Phụ lục 7: Phổ hấp thu ánh sáng cia OU phân tích bằng HPLC với dau dò DAD mAU è

Phụ lục 8:Anh hướng cua chất hoạt động bê mặt đến độ sa lắng cua hệ phân tắn rutin

Hoạt động Độ sa lăng theo thời gian (%) bề mặt 0h Lh 2h 3h 24h

Phu lục 9:Anh hướng cua ethanol đến độ sa lắng của hệ phân tan rutin — PEGs

Hoạt động bê Độ sa lăng theo thời gian (%) mặt Ngày 0 Ngày | Ngày 2 Ngày 3

- Ethanol Ru 1% - PEGs 100 97 94.5 80 Ru 5% - PEGs 100 95 03311 9036545 87 26356

Phụ lục 10: Anh hướng cua chat hoạt động bê mặt đến kích thước hạt của hệ phân tán rutin 1% - hoạt động bê mặt (Philips)

H độ at SSL | SSL | PEG | PEG | PEG | PEG | PEG | PEG và Blank | 02% | 05% | 400 | 1500 | 2000 | 4000 | 6000 | 10000 ' Ethanol | Ethanol | 0,1% | 0.1% | 0.1% | 01% | 01% | 0.1% mặ Kích thước | 3522 | 3625 | 3160 | 3185 | 3633 | 3825 | 3805 | 4394 | 4163

Phụ lục 11: Anh hưởng của thời gian đông hóa lên kích thước hạt của hệ phân tan rutin 1% (Philips)

Hoạt động Thời gian đông hóa (phút) bề mặt 5 10 15 20 25

SSL 0.5% 3015 nm 3160 nm 3790 nm 4882 nm

PEG 400 0.1% 3250.5 nm 3220 nm 3185 nm 3471 nm

Phụ lục 12: Anh hưởng cua tốc độ dong hóa lên kích thước hạt của hệ phân tán rutin

` Tôc độ đông hóa (vòng/ phút)

Phụ lục 13:Anh hưởng của nông độ rutin lên kích thước hạt của hệ phân tán (Philips)

Hoạt động bê mặt l 5 SSL0.5 % Ethanol 3160 nm 3588 nm

Phụ lục 14: Anh hưởng khi bổ sung phụ gia lên độ sa lắng của hệ phân tan rutin với sự ho trợ của SSL (Philips) Độ sa lăng (%)

Thời gian Rutin 1% - Ser s Ruin5 %- | Ruin5%- SSL

Phụ lục 15: Anh hưởng khi bồ sung phụ gia lên kích thước hạt của hệ phân tan rutin với sự hỗ trợ của SSL (Philips)

Rutin Rutin Rutin Rutin Rutin Rutin Rutin 5%

Phy gia PVA PVA PVA

Phụ lục 16: Anh hướng của thời gian nghiên đến kích thước hạt của hệ phân tan rutin (Nghiên bi cao tốc)

Thời gian nghiền Rutin 1%- SSL | Rutin 1%- PEG Rutin 5%- Rutin 5%- SSL

0.5% Ethanol 400 0.1% PEG400 0.1% | 0,5% Ethanol 15 phút 1098.80 nm 232,1 nm 2394.841 nm

30 phút 1303 20 nm 370,7 nm 2423.61 nm 45 phut 1172.80 nm 531.7 nm 2593 42 nm 60 phút 454,20 nm 389.2 nm 2528.85 nm 995 nm

Phụ lục 17:Anh hướng của số chu ky đông hóa áp suất cao lên kích thước hạt của hệ phân tán rutin 1%

Hoạt động Số chu kỳ bề mặt 0 10 15 20

3160 nm 836,9 nm 1588 nm 1924.1 nm 1433 nm Ethanol

PEG400 01% 3185 nm 571 nm 251 nm 548 nm 607 nm

Phụ lục 18: Anh hưởng cua số chu ky đông hóa áp suất cao lên kích thước hạt của hệ phân tán rutin 5%

Hoạt động Số chu kỳ bẻ mặt 0 5 10 15 20

3588nm 904.4 nm S59 2 nm 1924.1 nm 1101nm Ethanol

PEG400 01% 1441 nm 590,1 nm 507,2nm 464.4 nm 466.7 nm

Phụ lục 19: Anh hướng áp suất dong hóa lên kích thước hạt của hệ phân tan rutin 5%

Chu kỳ Áp suất đồng hóa (bar) đông hóa | ogg 400 600 S00 1000 1200

Ehanol- 2905nm | 2633 nm | 248.4nm | 2708nm | 284.8 nm | 270.2 nm 10 chu kỳ

PEG400 0,1%- 15 | 2469 nm | 220.7 nm | 2522 nm | 2583 nm | 2479 nm | 2588 nm chu ky

Phu lục 20: Anh hưởng áp suất đông hóa lên độ sa lắng của hệ phân tan rutin 5%-

PEG400 0,5% Độ sa lắng qua các ngày (%)

Phụ lục 21: Anh hưởng áp suất đông hóa lên độ sa lắng của hệ phân tan rutin 5%-

Ap suất (bar) Độ sa lắng qua các ngày (%)

Phu lục 22: Kích (hước hạt trung bình của hệ rutin 5%, PEG400 0,1% bồ sung chitosan 0,2% tại các vùng áp suất đông hóa khác nhau Áp suất đồng hóa (bar)

Ngày 0 258,78 nm 265,80 nm 236,65 nm 273 44 nm

Ngày | 259 46 nm 263.06 nm 21775 nm 275.315 nm

Ngày 3 245,14 nm 246.05 nm 22939 nm 2275.67 nm

Ngày 5 253,87 nm 258.90 nm 247.50 nm 27754 nm

Phụ lục 23:Anh hưởng của áp suất đông hoá lên độ sa lắng của hệ rutin 5%, PEG400 0,1% bồ sung chitosan 0,2% Độ sa lăng (%) Áp suất (bar)

Phu luc 24:Anh hướng áp suất đông hóa lên kích thước hạt và nông độ rutin của hệ phân tán rutin 5%-PEG- Chitosan 0,2% Áp suất đồng hóa (bar)

Kích thước hat re am) l 258.78 265.80 236.65 273 AA

Phụ lục 25:Anh hướng áp suất đông hóa lên kích thước hạt của hệ phân tan rutin 5%-

PEG 0,1%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) Áp suất đông hóa Hàm lượng chitosan (%)

(bar) 0,1 0,2 0.3300 283 nm 265 nm 342 nm500 254nm 242 nm 210 nm700 282 nm 198 nm 260 nm900 251 nm 243 nm 249 nm1100 273 nm 200 nm 246 nm

Phụ lục 26: Phân bố kích thước hạt của hệ phân tán rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,1%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu trữ

Thời gian lưu trữ Áp suất đông hóa Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7

300 283 nm 2714 nm 2714 nm 289 4 nm 2873 nm 500 254,1 nm 255.8 nm 253,1 nm 255.7 nm 253.2 nm 700 282 nm 274 nm 257 nm 267 nm 260 nm 900 251.6 nm 255.2 nm 256.5 nm 254,1 nm 2503 nm 1100 2734 nm 270.5 nm 269,1 nm 2683 nm 266,5 nm

Phu luc 27:D6 sa lang cua hệ phan tan rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,1%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu trữ Áp suất Độ sa lắng (%)

Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 300 100 97,9 917 84,1 783

Phụ lục 28: Phân bố kích thước hạt của hệ phân tán rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,2%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu rữ

Thời gian lưu trữ Áp suất đông hóa Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7

300 265 nm 266 nm 276 nm 251 nm 273 nm 500 242 nm 253 nm 263 nm 262 nm 267 nm 700 198 nm 199 nm 198 nm 199 nm 199 nm 900 243 nm 241 nm 242 nm 246 nm 251 nm 1100 200 nm 209 nm 200 nm 206 nm 206 nm

Phu lục 29:D6 sa lang của hệ phân tan rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,2%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu trữ Áp suất Độ sa lắng (%)

Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7300 100 96,7 94.7 90.3 864500 100 955 90,7 83.4 81,0700 100 985 96.6 952 93.0900 100 974 94.0 90,1 85,21000 100 95,1 92.0 89,7 864

Phụ lục 30:Phân bố kích thước hạt của hệ phân tán rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,3%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu rữ

Thời gian lưu trữ Áp suất đông hóa Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7

300 342 nm 349 Snm 3264 nm 322.7 nm 3613 nm 500 210 nm 227 nm 228,1 nm 2243 nm 244 nm 700 260 nm 250 nm 250 nm 245 nm 245 nm 900 249 nm 245.5 nm 253.8 nm 246.9 nm 251 nm 1100 246 nm 2555 nm 256,6 nm 258,8 nm 256,6 nm

Phu luc 31:D6 sa lang cua hệ phan tan rutin 5%-PEG 0,1%- chitosan 0,3%, tỉ lệ STPP: chitosan là 1:4 (g/g) ở các áp suất khác nhau qua 7 ngày lưu trữ Áp suất Độ sa lắng (%)

Ngày 0 Ngày | Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7300 100 96,7 94.7 90.3 864500 100 955 90,7 83.4 81,0700 100 985 96.6 952 93.0900 100 92,1 814 710 66,61000 100 86 4 790 66,4 63,0

Phụ lục 32: Phân bố kích thước hạt trung bình của hệ huyện phù rutin 5%, PEG400 0,1%, chitosan 0,2% ở vùng áp suất dong hóa 700 bar, thời gian đông hóa 15 chu kỳ tại các tỉ lệ STPP: chitosan khác nhau.

Tỷ lệ STPP: chitosan Thời gian

1:05 1:2 1:4 1:6 1:8 Ngày 0 281 nm 235 nm 198 nm 187 nm 253 nm Ngày 1 290 nm 234 nm 199 nm 188 nm 252 nm Ngày 3 293 nm 248 nm 198 nm 189 nm 254 nm Ngày 5 296 nm 231 nm 199 nm 191 nm 256 nm Ngay 7 293 nm 249 nm 199 nm 191 nm 273 nm

Phụ lục 33:Anh hướng cua số chu kỳ đông hóa lên kích thước hat trung bình của hệ huyền phù rutin 5% hỗ trợ bởi PEG400 có bồ sung chitosan và STPP

Thời gian lưu trữ (ngày)

0 l 3 5 75 267 nm 256 nm 273 nm 261 nm 250 nm15 187 nm 188 nm 189 nm 191 nm 191 nm25 204 nm 207 nm 209 nm 208 nm 207 nm35 229 nm 223 nm 227 nm 232 nm 227 nm

SE RP PC PCP PCG

Phụ luc 53:D6 phân tán theo các hệ phụ gia bằng phương pháp đông khô Độ phân tán (%)

“ SE RP PC PCP PCG liệu12 39,86 47,09 45.09 42.74 47.46 48.064.5 41.03 49.414 49 34 43 69 50,54 46,286,8 57,60 75 35 70.43 56,31 64,56 64,43

Phu lục 54: Động học hòa tan của bột nano rutin tại pH 1,2 pHI,2 Độ phân tán (%)

Phu lục 55: Động hoc hòa tan cua bột nano rutin tại pH 4,5 pH4,5 Độ phan tán (%)

Phu lục 56: Động hoc hòa tan cua bột nano rutin tại pH 6,8 pH6,8 Độ phan tán (%)

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:53