1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu trích ly dầu từ hạt mù u bằng phương pháp Enzyme

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 1. TONG QUAN (16)
  • CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (42)
  • Từ 0 đến 12 Từ 2 đến 5 (59)
  • CHUONG 3. KET QUA VA BAN LUẬN (62)
    • S. aureus ATCC 25923 D=10 D=10 D=8 D=6 (71)
  • CHUONG 4. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (74)
  • TAI LIEU THAM KHAO (75)
  • VIỆN PASTEUR THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH (81)
  • PHIEU KET QUA KIEM NGHIEM (81)
  • PHIẾU KẾT QUA KIEM NGHIEM (82)
  • PHIẾU KẾT QUA KIỂM NGHIEM (83)
    • Cefpodoxime 0.10% ae pmo it) cung dich Nước (88)
  • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (89)

Nội dung

Trong mỹ phẩm, dầu mù u được sử dụng để sản xuất các loại mỹ phẩm tái tạo da.Dầu từ hạt mù u còn được sử dụng để làm xà phòng và là một chất bôi trơn, nó cũng làmột ứng dụng chủ yếu tron

TONG QUAN

1.1.1 Nguén gốc và phân loại

Cây mù u thuộc chi Calophyllum, họ Clusiaceae và có tên khoa học là

Calophyllum inophyllum Trong tiéng Hy Lạp, tên của chi Calophyllum có nghĩa là "lá đẹp", ở quân dao Society, loài này được biết đến dưới cái tên Tiếng Anh là Tamanu, tại Philippines thì tên thường gọi là Bitaog, ở Malaysia còn có tên gọi là Bintagor.

Ngoài ra, mù u còn có một số tên gọi khác như: Alexandrian Laurel, Laurel Wood, Hỗ đồng [1-4].

Mù u có nguồn sốc từ Tahiti (An Độ), về sau được tìm thay nhiéu 6 vung dao Polynesia (Pháp) Ngày nay, cây mù u được trồng rộng rãi ở khắp nơi trên thé giới, đặc biệt là những quốc gia nhiệt đới gió mùa như Malaysia, Indonesia và Thái Lan [3-4].

1.1.2 Đặc điểm thực vật Mù u là một cây thường xanh, có nhánh, phát triển dọc theo ven biển và rừng thâp liên kê, thường mọc cao từ 8 -20 m [3| Vỏ cây có màu xám, lá mù u có màu xanh

Hình 1.1: Cây mù u và lá mù u

Hoa trắng pha vàng cam, thơm, tạo thành chùm 6 -10 hoa, ở nách lá, đầu cành

Cây mù u thường cho quả hai lần trong năm Quả trưởng thành to tròn có kích thước như quả mơ, màu xanh như lá của cây Khi chín, quả cây bị nhăn và màu của nó thay đổi từ màu vàng sang mau nâu nhạt Quả có nhân cứng tròn, đường kính khoảng 2,5 cm, có mâm lớn, nhiễu dau, không phôi nhũ (Hình 1.2) Thu hoạch quả tốt nhất vào lúc cây được 7 — 10 năm tudi, qua chin rung sé cho nhiéu dau nhat [3,5].

1.1.3 Tình hình trông mù u trên Thế giới và tai Việt Nam

Nhờ đặc tính thích nghi với khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cây thường phát triển mạnh ở vùng duyên hải và các vùng đất thấp Tuy nhiên cây cũng được trồng ở nhiều vùng có độ cao vừa phải.

Mù u phân bố rộng rãi ở An Độ, Thái Lan, Maylaysia, Lào, Campuchia, Philipines, Indonesia và một số bán đảo ở Nam Thái Bình Dương Ngoài ra, cây còn mọc ở một số tỉnh miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản. Ở Việt Nam, cây mù u được trồng từ vùng ven biển Hải Phòng đến vùng bờ biếnBà Rịa — Vũng Tau và đồng bang sông Cửu Long Cây thường mọc ở ven rừng kin,rừng thứ sinh và rừng ở các đảo lớn Ở Nam Bộ cây thường mọc hoang dọc theo các kênh rạch va các vùng đất cát gần bờ biến [1, 3, 5].

1.1.4 Công dụng và các sản phẩm từ cây mù u

Các bộ phận của cây: toàn cây, hạt, lá, vỏ cây đều có những giá trị riêng về duoc lý và kinh tế.

Gỗ mù u: các chiết xuất từ gỗ của cây mù u thu được bằng phương pháp GC/MS có khả năng phòng chéng mối, mọt dễ xử lý và không gây ảnh hưởng môi trưởng: ngoài ra, gỗ của cây còn được dùng đồ trang trí mỹ nghệ [4.6].

Chiết xuất từ lá bao gồm 17 hop chất sinh học trong đó có nhóm coumarin, xanthan có tác dụng sinh hoc đáng kế như kháng viêm, kháng khuẩn, chống ung thư

Vỏ cây chứa 10 — 19% tannin, được ứng dụng là chat se trong y học, vỏ cây hoạt động như một chat trùng và chat tay ban, rất hữu ích trong điều trị viêm phế quản và lao phối man tinh [1].

JXIQ0G2IVNT- 12% MLE NATURA OF COLOPRTLEL'st 9689/1111

Hình 1.3: Một số sản phẩm từ cây mù u 1.2 Dầu mùu

1.2.1 Tính chất vật lý và hóa hoc của dau mù u [9]

— Điều kiện thường: tôn tại dang lỏng, dầu thô có mùa xanh hồ phách

— Mùi hương: có mùi đặc trưng

— Tính hòa tan: tan trong ethanol và các loại dầu khác, không tan trong nước

— Chỉ số xà phòng hóa: 185 — 235

— Thời hạn sử dụng: 6 — 9 tháng.

1.2.1 Thanh phan hóa học của mù u Thành phan hóa học trong mù u chủ yếu bao gồm: nhóm các hợp chat phenol: coumarin, xanthone, flavonoid và chromanon; 3 nhóm lipid (các axit béo), triterpen va các steroid chứa trong nhiều bộ phận khác nhau của mù u (quả, lá, rễ) [8, 10-11].

Sự phân nhóm các hợp chất phenol phụ thuộc vào số cacbon trong phân tử và các nhóm hop chat phenol đã được Harborne phân loại theo bảng 1.1.

Bảng 1.1: Phân loại các hợp chất phenol theo Harborne [12-13]

Sốcacbon Khung cơ bản Nhóm 6 Có Hợp chất phenol đơn giản, benzoquinon

8 Có-C2 Acetophenol và axit phenylacetic

9 C6-C3 Coumarin, chromon, phenylpropanoid, axit hydroxycinnamic, isocoumarin

Coumarin là nhóm các hợp chat phenol có tác dụng chính là kháng khuẩn, kháng viêm, kháng nâm, chông ung thư và chông oxy hóa.

Coumarin thuộc nhóm phenylpropanoid bao gồm các hợp chất phenol có nhân thom gắn vào mạch nhánh 3 cacbon như hình 1.3 Trong đó, R¿ có thé là nhóm phenyl, methyl hoặc n-propyl và nếu R, là phenyl thì hợp chất được gọi là neo-flavonoid [13-

Hình 1.4: Công thức hóa hoc cua coumarin

Các coumarin đã được nghiên cứu phân lập va xác định cau trúc trước đây 1a:

— Coumarin đơn giản: gồm nhóm oxycoumarin và nhóm alkyl-oxycoumarin.

— Fucocoumarin: gồm nhóm 6,7 furanocoumarin (nhóm psoralen), nhóm dihydro 6:7 furanocoumarin, nhóm 7:8 furanocoumarin (nhóm angelicin) và nhóm dihydro 7:8 furanocoumarin.

Hình 1.5: Câu trúc nhóm Hình 1.6: Câu trúc fucocoumarin coumarin đơn giản a) Nhóm psoralen, b) nhóm angelicin

— Pyranocoumarin: gồm nhóm 6,7 pyranocoumarin (nhóm xanthyletin), nhóm dihydro 6:7 pyranocoumarin (decursin, xanthanlin), nhóm 7:8 pyranocoumarin (seselin), nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin va nhóm 5:6 pyranocoumarin (nhóm nay it gap trong thực vật, gồm một số chất như alloxanthoxyletin và avicennin). o_ HC :

Hình 1.8: Cấu trúc nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin fe) Ph S

Hình 1.9: Một số hợp chất phenol thuộc nhóm coumarin có trong các bộ phận của cây mu u

Tác dụng của một số hợp chất coumarin:

— Inophyllum B và Inophyllum P có tác dụng ức chế HIV-1 Reverse transcriptase và hoạt tính khang HIV-1 trong môi trường nuôi cay té bao [15].

— Axit calophyllic (C25H240¢) có hoạt tính kháng khuan, khang nam.

— Calophyllolide có tác dụng ngăn chặn ung thu bang cách ức chế elastase.

Ngoài ra, calophyllolide còn có tính chống khuẩn, kháng viêm, kháng nắm như axit calophyllic [16].

Xanthone là các hợp chat phenol thường có màu vàng va có cau trúc cơ ban như hình 1.10 [17].

Tác dụng chính là kháng viêm, kháng khuẩn.

Có thé xếp loại xanthon theo số lượng nhóm thế chứa oxy trên cấu trúc co bản như xanthon 1 oxy, 2 oxy, 3 oxy [14].

Các nhóm thé có thé là OH, OMe, isoprenyl, COOMe [17].

Hình 1.10: Cấu trúc co bản của xanthon

Hình 1.11: Một số dẫn xuất xanthon trong cây mù u

Tác dụng của một số dẫn xuất xanthan [18-19]:

— Calophylline B (C¡sH;¿O¿): kháng khuẩn trên nhiều chung vi sinh vat.

— Mesuaxanthone và euxanthon có tác dụng kháng viêm va tác động lên hệ thần kinh trung ương.

— 4-hydroxyxanthon có tác dụng chống oxy hóa.

Lipid có tác dụng bảo vệ các tế bào, tham gia vào cau trúc của các mô, là thành phân thiết yêu của màng tế bào.

Bảng 1.2: Ba nhóm lipid chính trong dầu mù u Nhóm Thành phan % khối lượng

Axit béo có tác dụng tái sinh mô, thúc đây quá trình tái tạo lớp thượng bì và làm lành các vết thương Các axit béo chủ yếu trong dầu mù u là axit oleic, axit linoleic, axit palmitic, axit steric, axit eicosanoic, axit linolenic

— Axit linoleic (C;gH350;) va axit linolenic là hai loại axit béo thiết yếu, có tác dụng dưỡng âm, tái tạo tế bào đa, giam mụn, giảm sẹo trên da.

— Axit palmitic (C:¿HazOằ›) và axit stearic (C;gHaz¿Oằ) là hai loại axit bộo bóo hòa pho biến, thường được kết hop với nhau theo một tỷ lệ nhất định để ứng dụng trong ngành mỹ phẩm (làm cứng xà phòng làm từ dầu thực vật). oO

Hình 1.12 :Cấu trúc axit linoleic Hình 1.13: Cấu trúc axit linolenic

Omega: hỗn hợp các axit béo thiết yếu Có 3 loại omega chủ yếu là:

- Omega 3: bao gôm axit œ-linolenic, axit eicosapentaenoic và axit docosahexaenoic, có vai trò quan trọng trong cau trúc da, giúp ngăn ngừa tinh trang mất nước của da, giúp da mềm mại.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên liệu, hóa chat, dụng cụ và địa điểm

Hat mù u được cung cấp từ cơ sở 25/21 Hau Giang, phường 4, quận Tân Binh, Tp Hồ Chí Minh với nguồn thu gom từ đồng bằng sông Cửu Long (Quả mù u được phơi khô, tách vỏ, cắt lát khoảng 2 mm, hàm lượng âm 5 — 7%, mẫu mù u nguyên liệu được bảo quản ở nhiệt đô mát < 20°C). ð Ú 1% %6 1} 2 8 BY |uuluuiluuuẽ

Là LL111111) i ay rep 1 111 ni tì

: SA ĐÃ là li AM, * 3 iu L1

Trong luận văn này, chế phẩm enzyme xylanase, ơ- amlylase và cellulase được sử dụng có nguôn gốc từ nam mốc Aspecgillus sp của hãng Novozymes, Dan Mach.

Enzyme xylanase, a- amlylase va cellulase có hoạt tính là 1000 U/g, 300 U/g va 1600

U/ml; dang lỏng: nhiệt độ tối ưu 50-50°C: pH tối ưu 4,5 — 5,0 Enzyme protease có nguồn gốc từ Bacillus subtilis hoạt tinh 233 U/mL của hang Novozymes, Dan Mach,nhiệt độ tối ưu 50-55°C; pH tối ưu 5,0 — 9.0.

Hình 2.2 Ché phẩm enzyme xylanase, a-amylase, cellulase va protease 2.1.2 Hóa chat

Bảng 2.1: Hóa chất dùng trong thí nghiệm STT Tên hóa chất Độ tinh khiết — Xuất xứ l n-Hexan (C¿H¡ax) >99 0% Việt Nam

2 Natri acetate (CHaCOONa) >99 5% Trung Quốc 3 Petroleum ether >99 5% Trung Quốc

6 Dung dich KOH chuẩn 0,1M Trung Quốc 7 Natri tiosunphat Trung Quốc 8 KI Trung Quốc

2.1.3 Dụng cụ và thiết bị

Bảng 2.2: Dụng cụ và thiết bị dùng trong thí nghiệm

„ Model/Hãng sản , STT Tên dụng cụ và thiệt bị , , Thông sô kỹ thuật xuât/Xuât xứ

„ „ Dung tịch 1000mI, l Coc thủy tinh Trung Quoc

500ml, 50ml 2 Buret vach chia 0,05ml DIN Dung tich 25ml 3 Pipet 5ml có vạch chia DIN Dung tich 0,05ml

Dung tích 100ml, 4 Lo thuy tinh Việt Nam

5 Dia thủy tinh Viet Nam

6 Nhiệt kế thủy ngân Đức 7 Giấy lọc Đức 110 mm

9 Máy xay sinh tố Trung Quốc Xay min l-2mm

10 Can phan tich BP2215/Sartorius

„ RO 10 power Khuay từ được 10

Nhiệt độ hoạt 12 Máy cô quay chân không R210-V700/Buchi 0 động (20 — 180) C

13 Máy ly tâm siêu tốc 2000 vòng/phút

Thể tích ống chứa nguyên liệu: 250

14 Bộ dụng cụ Soxhlet Witeg ml, thé tích bình cầu: 500 ml

Luận văn được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọng điểm DHQG Tp H6 ChíMinh — Công nghệ hóa học và dầu khí — Trường DH Bách Khoa, 268 Lý ThườngKiệt, phường 14, quận 10, Tp Hồ Chí Minh.

2.2 Tính cấp thiết, mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tính cấp thiết của dé tài

Dầu mù u được chiết xuất từ quả mù u, được sử dụng như là một dược liệu truyền thống và mỹ phẩm ở nền văn hóa Châu Dai Dương trong nhiều thé kỷ Dầu mù u có màu xanh nhẹ, đặc và dễ dàng hấp thụ qua da Dầu mù u không đông ở nhiệt độ mát như dầu diva, dùng dé bôi lên vết xước, vết bỏng, côn trùng căn và đốt, trầy đa, mụn trứng cá và mụn sẹo, bệnh vay nén, loét do tiéu đường, cháy năng, da khô hoặc có vảy, mụn, eczema, herpes Dầu mù u cũng được xoa vào da để làm giảm đau dây thần kinh, thấp khớp và đau thần kinh tọa Dầu mù u được phụ nữ sử dụng để làm lành vết rạng da, sáng da và cũng được sử dụng trên trẻ sơ sinh để ngăn ngừa hăm tã và phát ban da Hơn nữa, các hoạt chất kháng khuẩn trong thân, lá, dầu mù u cũng đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.

Kỹ thuật trích ly băng enzyme là một kỹ thuật mới dé sản xuất dau Trong quá trình này enzyme thích hợp được sử dụng để chiết xuất dầu từ hạt nghiền nát Ưu điểm chính của nó là nó thân thiện với môi trường và không tạo ra các hợp chất hữu cơ dé bay hoi, sản phẩm có độ tinh khiết và hiệu quả trích ly cao. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu trích ly dầu mù u bằng các kỹ thuật trích ly truyền thống như ép cơ học, trích ly bằng dung môi hữu cơ Nhưng đối với dầu mù u được trích ly băng phương pháp enzyme thì chưa có công trình nghiên cứu nào Do đó, việc “Nghiên cứu trích ly dẫu từ hạt mù u bằng phương pháp enzyme” là một hướng nghiên cứu cần thiết và có ý nghĩa đối với việc phát triển các sản phẩm từ thiên nhiên ở Việt Nam.

2.2.2 Mục tiêu của dé tài

Nghiên cứu trích ly thành công dầu mù u bằng enzyme Đưa ra kết luận về hiệu suất thu hồi dau, chất lượng và tính kháng khuân của sản phẩm dầu trích được so với dầu trích ly bằng dung môi hữu cơ (n-hexan) và ép co học (dau thương mại).

2.2.3 Nội dung nghiên cứu Theo mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của luận văn bao gôm:

— Nội dung 1: Trích ly dầu mù u bang phương pháp chiết soxhlet (dùng dung môi n-hexan) và enzyme.

— Nội dung 2: Đánh giá chất lượng dầu trích được thông qua các chỉ số axit, peroxit, iốt và xà phòng hóa.

— Nội dung 3: Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của dầu mù u trích bằng phương pháp chiết soxhlet (dùng dung môi n-hexan), enzyme và ép cơ học (dầu thương mại).

So sánh Thử chất lượng nghiệm

Trích ly bang dau: hoat

> N - Chỉ sô axit tính dung mồi n-hexan - Chỉ số xà kháng

Hạt mù u ° - phòng hóa khuẩn nguyên liệu “ Khảo sát ảnh hưởng nông - Chỉ số các sản Ộ độ xylanase N - peroxit phâm

Trích ly bang Nong độ - Chỉ số iốt dầu ọ enzyme enzyme Khao sat anh huong nong trich ly dầu độ ơ-amylasae tốt nhất

Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cellulase

Hình 2.6 Sơ đồ nội dung nghiên cứu

2.3 Trích ly dầu mù u 2.3.1 Trích ly bằng phương pháp Soxhlet (dung môi n-hexan)

Quy trình trích ly dau mù u băng phương pháp Soxhlet được thực hiện theo quy trình trình bày ở Hình 2.7: ° Hạt mù u `

Hình 2.7 Owy trình trích ly dau mù u bằng Soxhlet (dung môi n-hexan) Thuyết minh quy trình: Cân khoảng 30g hat mù u đã được được nghiền cho vào bộ dụng cụ trích ly Soxhlet, tỷ lệ nguyên liệu: dung môi là 1:4 Tiến hành trích ly trong vòng 6 giờ ở nhiệt độ 70°C, dung dịch thu được đem cô quay chân không dé loại bỏ dung môi (nhiệt độ 50°C, áp suất 400 bar), thu được dầu mù u.

2.3.2 Trích ly bằng enzyme Quy trình trích ly dầu mù u băng phương pháp enzyme được thực hiện theo quy trình trình bày ở Hình 2.8:

500 ml dung dịch đệm, chỉnh pH 5

Hỗn hợp Enzyme _ Lay 40g hỗn hợp cho vào nguội trong 30 phút ông ly tâm 50ml

Nhiệt độ 45°C Tốc độ lắc đảo: 200 vòngíphút

Bồ sung: 3 ml protease Nhiệt độ: 45°C.

Tốc độ lắc đảo: 200 vòngíphút

Hình 2.8 Quy trình trích ly dau mù u bằng enzyme Thuyết minh quy trình: Dầu mù u được trích ly bằng 3 enzyme: xylanase, ơ- amylase và cellulase Quá trình thủy phân được thực hiện ở nhiệt độ 45°C, trong thời gian 4 giờ Quá trình tiếp theo là thủy phân protein được thực hiện ở nhiệt độ tương tự, trong thời gian 3 giờ và có khuấy đảo ở tốc độ 200 rpm.

Dun sôi: Quá trình dun sôi là cần thiết dé khử hoạt tính các enzyme có trong hạt.

125 g hat mù u trộn với 500 mL dung dịch đệm (0,05 M Na acetate, pH 5) và sau đó đun sôi trong 5 phút Hỗn hợp được dé nguội đến nhiệt độ trong phòng trong 30 phút trước khi đồng nhất bang máy xay trong 6 phút dé giảm kích thước hạt.

Thủy phân bang carbohydrase: 40 g dung dịch hạt và đệm được chuyển vào ống ly tâm 50 ml Hỗn hop enzyme sau đó được thêm vào trước khi ủ ở nhiệt độ 45°C trong 4 giờ với tốc độ lắc đảo 200 vòng/phút.

Thủy phân bang protease: Trích ly dau bị giữ trong nhũ tương được thực hiện

37 bang protease Thêm 3 ml protase vào hỗn hợp và ủ 6 45°C trong 3 giờ với tốc độ lắc đảo 200 vòng/phút trước khi ly tâm.

Ly tâm và tách hỗn hợp: Hỗn hợp thủy phân được ly tâm ở tốc độ 2000 vòng/phút trong 15 phút dé tach lớp dau, lớp kem, lớp dung dịch nước và cặn ran.

Dau được chuyền tới một bình Erlen 50 ml được giữ nguyên trong khi lớp kem và nhũ tương được chuyển sang một ống ly tâm khác dé tách dau ra khỏi nhũ tương.

Tach dau ra khỏi kem và lớp nhũ tương: thêm 5 mL petroleum ether với điểm sôi là 40°C được thêm vào ống ly tâm chứa kem và nhũ tương Hỗn hợp đã bị lắc và sau đó ly tâm ở tốc độ 2000 vòng/phút trong 15 phút Lớp ether được pipet hút từ hỗn hợp và thêm vào bình chứa dầu tự do tách ra ban dau Sau đó, bình đã được sưởi 4m nhẹ (55°C, trong khoảng sôi của petroleum ether) trong 3 giờ dé làm bay hơi ete va sau đó được bao quản trong 12 giờ ở nhiệt độ phòng trước khi cân.

Trong thí nghiệm này, các thông số vận hành như nhiệt độ pH, tốc độ ly tâm được tham khảo từ công trình nghiên cứu trước đây [1], thí nghiệm chủ yếu khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến hiệu suất thu hồi dầu mù u.

Quá trình xử lý enzyme được thực hiện băng phương pháp quy hoạch thực nghiệm ba yếu tố bang mô hình trực giao cấp hai có tâm xoay với 3 thí nghiệm ở tâm, quy hoạch theo mô hình CCF, sử dụng phần mềm Modde 5.0 để thiết kế va xử lý số liệu thực nghiệm Hàm mục tiêu là hiệu suất trích ly dầu Giá trị tối ưu là hiệu suất thu hồi dầu đạt gia tri cực đại Nong độ chế phẩm enzyme khảo sát trong các thí nghiệm được trình bày trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Mức khảo sát nồng độ enzyme Biến khảo sát Nông độ enzyme Mức khảo sát (%)

Bảng 2.4 Thông số khảo sát

STT Nong độ Nong độ enzyme enzyme a- Nong độ enzyme Xi X2 Xa xylanase amylase cellulase l -] -| -| 0 0 0 2 1 -] -| 2 0 0 3 -| ] -| 0 2 0 4 1 1 -] 2 2 0 5 -| -| ] 0 0 2 6 ] -| ] 2 0 2 7 -] | | 0 2 2 8 ] ] ] 2 2 2 9 -| 0 0 0 ] | 10 ] 0 0 2 | l II 0 -| 0 ] 0 ] 12 0 ] 0 ] 2 1 13 0 0 -| ] ] 0 14 0 0 ] ] 1 2 15 0 0 0 ] ] 1 16 0 0 0 ] ] 1

+ X¡: Nông độ chế phẩm enzyme xylanase + Xz: Nông độ chế phẩm enzyme a-amylase + Xz: Nông độ chế phẩm enzyme cellulase

2.3.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm

đến 12 Từ 2 đến 5

Từ 12 đến 20 Từ 1,2 đến 2 Từ 20 đến 30 Từ 0,8 đến 1.2 Từ 30 đến 50 Từ 0,5 đến 0.8 Từ 50 đến 90 Từ 0,3 đến 0,5

— Thêm 10 ml clorofom vào, lắc nhanh bình dé hòa tan mẫu

— Thêm 15 ml axit axetic vào, sau đó thêm Iml KI vào bình

— Đậy bình ngay lập tức, lắc trong 1 phút và dé yên trong khoảng 5 phút ở nhiệt độ từ 15°C đến 25°C (tránh xa ánh nang).

— Cho thêm khoảng 75 ml nước, lắc mạnh, cho thêm ít giọt dung dịch hồ tinh bột làm chất chỉ thị, chuẩn độ iốt tự do với dung dịch natri tiosunphat 0,002N hoặc

2.4.4 Phương pháp xác định chỉ số xà phòng hóa:

— Chỉ số xà phòng hóa được tiễn hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

— Su dụng các thiết bị bình nón, bộ sinh hàn, pipet, buret, nồi cách thủy, bếp điện.

— Dùng pipet lay 25 ml dung dịch KOH trong ethanol cho vào bình chứa mẫu cần phân tích với một ít chất trợ sôi.

— Nối bộ sinh hàn với bình đặt trên dụng cụ đun nóng và từ từ đun sôi, lắc nhẹ trong khoảng 60 phút hoặc 2 giờ tùy theo mức độ xa phòng hóa của dau.

— Thêm vào dung dịch đang nóng 0,5 ml dung dich phenonphtalein và chuẩn độ với dung dịch axit clohydric cho đến khi mau hồng của chất chỉ thị biến mất Nếu dung dịch có màu sam thì dùng 0,5 ml đến 1 ml dung dịch kiểm xanh 6B.

2.5 Thứ nghiệm hoạt tinh kháng khuẩn của dầu mù u

Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của dầu mù u bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch [52], bằng kỹ thuật xác định nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration - MIC) và đo đường kính vòng kháng khuẩn được thực hiện tại phòng Kiểm nghiệm Hóa lý - Vi sinh — Viện Pasteur Tp HCM (167

Nguyên tac: Các chủng vi khuẩn thử nghiệm được nuôi cay trên các đĩa thạch Meuller-hinton (MHA) có nồng độ kháng sinh khác nhau Nông độ kháng sinh tối thiểu có tác dụng ức chế vi khuẩn được xác định khi mật độ khuẩn lac < 3 khuẩn lạc.

Chuẩn bị môi trường Môi trường hoạt hóa vi khuẩn thử nghiệm: Nutrient Broth (NB) hay Tryptie Soy

Môi trường thử nghiệm: thạch Mueller — Hinton (MHA) Môi trường MHA được nay chảy và đồ hộp sao cho có được lớp thạch dầy khoảng 3 — 4 mm Nếu bề mặt thạch bi đọng nước cần ủ khô mặt thạch bang cách mở nắp hộp va dé trong tủ 4m 35 — 37°C trong 15 — 30 phút.

+ Pseudomonas aeruginosa (P aeruginosa) ATCC 27853 + Staphylococcus aureus (S aureus) ATCC 25923

— Cấy ria vi khuan thử nghiệm trên môi trường thạch TSA, ủ ở 37°C trong 24 gIỜ.

— Lay 3— 5 khuẩn lạc riêng lẻ cay vào môi trường TSB.

—_ Ủtừ2—6 giờ ở 37°C để hoạt hóa vi khuẩn.

— Chỉnh độ đục vi khuẩn bang nước mudi sinh lý hoặc TSB, sao cho mật độ thu được tương đương với McFarland 0,5; là khoảng 1,5 x 10ŸCFU/mI.

— Vi khuẩn đã chuẩn bi cần được sử dụng trong vòng 15 phút.

Chất thử được hòa tan trong DMSO để đạt nông độ cuối cùng là 2% (Kl/tt), bổ sung Tween 80 làm chất nhũ hóa với nồng độ cuối 0,2%.

— Dùng que bông vô trùng nhúng vào huyền troc vi khuẩn đã chuẩn bi, ép que trên thành ống cho ráo nước, sau đồ trải đều trên mặt thạch Lập lại 3 lần, mỗ lần xoay hộp 60°.

— Để hộp mở nắp trong tủ ấm 3 — 5 phút cho ráo mặt.

— Duc lễ đường kính 6mm trong bản thạch băng dung cụ tiệt trùng.

— Chất thử được nhỏ vao trong lỗ khoảng 60 ul.

— Tiến hành song song với một lễ chứng chỉ nhỏ, không có chất thử.

— Để yên khoảng 15 phút cho các chất thử nghiệm khuếch tán vào lớp thạch.

— Ủ hộp thạch trong tủ 4m 35 - 37°C trong 16 — 18 giờ Nếu vi khuẩn là MRSA thì ủ trong 24 giờ. Đọc kết quả ex , L Ni: © Hay” AT.

Hình 2.9 Do đường kính vòng kháng khuẩn + Do đường kính còng kháng khuẩn xung quanh các dia (dùng don vi mm) sau thời gian ủ Trung bình đường kính vòng kháng khuẩn: D = (D, + Dz)/2.

+ % hoạt tính kháng khuẩn = (đường kính vòng kháng khuẩn của mẫu thử/ đường kính vòng kháng khuẩn của đĩa kháng sinh chuẩn) x 100 Tỷ số này càng cao thì khả năng khả năng kháng khuẩn càng mạnh trên chủng vi khuẩn thử nghiệm.

+ Chuẩn bị các đĩa chứng dương (đĩa thạch cấy vi khuẩn không đặt đĩa kháng sinh chuẩn) để đánh giá khả năng phát triển của vi khuẩn trên môi trường.

KET QUA VA BAN LUẬN

aureus ATCC 25923 D=10 D=10 D=8 D=6

% Trên các chủng S aureus ATCC 25923 tại các nồng độ 10°, 10” và 10° có vòng kháng khuẩn.

% Ở nông độ 10” không có vòng kháng khuẩn s* Trên chủng P aeruginosa ATCC 277853 và C albicans ATCC 10231 không có vòng kháng khuẩn.

Nhu vậy, cả ba mẫu dau: dau trích bang phương pháp ép cơ học (dầu thương mại), băng phương pháp chiết Soxhlet (dung môi n- hexan) và bằng enzyme đều có khả năng kháng một số chủng vi khuẩn, cụ thể là: S aureus ATCC 25923, P. aeruginosa ATCC 277853 Nguyên nhân là do trong dầu mù u có chứa coumarin — hợp chất có khả năng kháng khuẩn khá tốt và cũng là hợp chất quý trong dầu mù u.

Trên chủng S.aureus ATCC 25923 và P aeruginosa ATCC 277853, dầu mù u trích bằng phương pháp enzyme có đường kính vòng kháng khuẩn là lớn nhất ở các nông độ pha loãng Chứng tỏ đối với chủng vi khuẩn S aureus ATCC 25923 và P. aeruginosa ATCC 277853 dầu mù u trích băng phương pháp enzyme có khả năng kháng mạnh hơn so với hai mẫu dầu còn lại Trên chung C albicans ATCC 10231, cả ba mẫu dau đều không có khả năng kháng khuẩn.

Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy dịch trích ly vỏ quả mù u bằng dung môi bằng dung môi n-hexan va methanol có tác dụng kháng khuẩn S.aureus ATCC 25923 nhưng không có kha năng kháng khuẩn P aeruginosa ATCC 277853 Hơn nữa, khi trích ly bang dung môi có cực, phô của các hợp chất trích ly được cao hơn đáng kể

57 so với trích ly bang n-hexan, đặc biệt đối với các hợp chất có cực Điều này giải thích nguyên nhân vòng kháng khuẩn của dung dịch trích ly bằng dung môi methanol lớn hơn đáng kế so với trích ly băng dung môi n-hexan Các nghiên cứu trước đây đã khăng định rằng một số thành phần phenol từ vỏ, rễ và hạt mù u có hoạt tính kháng Staphylococcus aureus Không có dịch trích nào ức chế P aeruginosa, vì vi khuẩn Gram âm này có thêm màng lipid bên ngoài Điều nay dẫn đến các hợp chat chống vi khuẩn từ dịch trích không thể xâm nhập vào màng này và không có hoạt động kháng khuẩn nào đáng ké [51].

Như vậy, khả năng kháng khuẩn của dau mù u trích ly bang enzyme trên chủngS.aureus ATCC 25923 và P aeruginosa ATCC 277853 mạnh hơn so với hai mẫu dau được trích ly bằng phương pháp chiết Soxhlet (n-hexan) và mẫu thị trường.

Hình 3.7 Kết quả kiểm nghiệm khả năng kháng khuẩn của các sản phẩm dầu mù u

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trong luận văn này, dầu mù u được trích ly bằng phương pháp enzyme để thu hỏi dầu có có hiệu suất cao gấp 1,96 lần so với phương pháp chiết Soxhlet dùng dung môi n-hexan Kết quả quá trình xử lý enzyme thông qua nồng độ enzyme bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm tại nồng độ chế phẩm enzyme xylanase, a- amlylase và cellulase là 0/70%; 1.0% và 1,6% cho hiệu suất trích ly dau cao nhất.

Kết quả phân tích các chỉ số chất lượng dầu bằng ba phương pháp trích ly: chiết Soxhlet, enzyme và ép cơ học (dầu thương mại) cho thấy chất lượng dầu của phương pháp trích ly bang chiết Soxhlet và enzyme là tương đương nhau, dau thương mại có chất lượng thấp hơn so với hai phương pháp còn lại.

Kha năng kháng khuẩn của dau mù u trích ly bang enzyme trên chủng S.aureus ATCC 25923 và P aeruginosa ATCC 277853 mạnh hơn so với hai mẫu dầu được trích ly băng phương pháp chiết Soxhlet (n-hexan) và phương pháp ép cơ học (dầu thương mại) Trên chủng C.albicans ATCC 10231, cả ba mẫu dau đều không có khả năng kháng khuẩn.

Nghiên cứu kết hợp sóng siêu âm và enzyme trong trích ly dầu mù u dé tăng hiệu quả trích ly.

Nghiên cứu anh hưởng của enzyme đến hợp chất Coumarin trong dau.

Khảo sát ứng dụng sản phẩm dâu mù u trích được bằng enzyme trong trong mỹ phẩm cũng như trong dược phẩm.

TAI LIEU THAM KHAO

Florentino B Dela Cruz, Veronica P Migo, Sixto A Valencia, Rex B Demafelis, Catalino G Alfatara & Antonio J Alcantara — Enzyme mixtures for the extraction of oil from the seeds of Vatulao (Calophyllum inophyllum), 2007.

A C Dewck* and T Meadows, Tamanu (Calophyllum inophyllum) — the African, Asian, Polynesian and Pacific Panacea, 2002.

J.B.Friday and Dana Okano - Calophyllum inophyllum, Species profiles for Pacific Island Agroforestry ver 2.1, 2006.

Jame B Friday and Richard Ogoshi - Forestry Producstion and Marketing Profile for Tamanu (Calophyllum inophyllum), Farm and, Specialty crops for Pacific Island Agroforestry, 2011.

Tamanu Oil — A Unique Tropical Healing Oil, 2011 Roszaini Kadiz, Khairul Awang, Zaitihaiza Khamaruddin and Zaini Soit, Chemical compositions and termiticidal activities of the heartwood from Calophyllum inophyllum L., 2014.

K Jaikumar, seik Noor Mohamed M., Anand D and P Saravanan*, Anticancer activity of calophyllum inophyllum L., Ethanolic leaf extract in MCF human breast cell lines, vol 7 (8), 2016.

Frederic Laure “, Phila Raharivelomanana “*, Jean — Francois Butaud *, Jean-

Pierre Bienchini “, Emile M Gaydou ° Screening ò anti — HIV — | inophyllum by

HPLC-DAD of Calophyllum inophyllum \eaf extracts from French Polynesia Islands, 147 — 153, 2008.

Material Safety Data Sheet - MSDS of tamanu oil.

[10] Nguyễn Duy Cuong, Nguyễn Hữu Quynh - Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách khoa, 1999,

[11] Pacifique Sud Ingredients Z.I Napollon - Tamanu Original Unrefined Oil, 2011.

[12] Harborne J B - Plant Phenolics, Academic Press, UK, p6, 1989.

[13] Harborne J B (1998) - Phytochemical Methods, Chapman & Hall, UK, 3rd edition, p 40-42; 49; 84.

[14] Laure Frederic - Etude de la composition chimique et de la biodiversife du Calophyllum inophyllum de Polynesie francaise, Universite de la Polynesie francaise, Nice-France, p 188-227, 2005.

[15] Bean M.F., Eggleston D.S., Freyer A.J., Haltiwanger R.C., Patil A.D - The inophyllums, novel inhibitors of HIV-1 reverse transcriptase isolated from the malaysian tree, Calophyllum inophyllum Linn, J Med.

[16] Gu Yu-Cheng, Huo Chang-Hong, Li Li-Geng, Su Xiao-Hui, Shi Qing-Wen, Zhang Man-Li - Chemical constituents of the plants of the genus Calophyllum, Chemistry and Biodiversity, 5, p 2579-2608, 2008.

[17] Nicholson Ralph, Vermerris Wilfred - Phenolic Compound Biochemistry, Springer, USA, p 2-40, 2008.

[18] Gopalakrishnan C., Kameswaran L., Nazimudeen S.K., Shankaranarayanan, Viswanathan S - Antiinflammatory and CNS_ depressant activities of xanthones from Calophyllum inophyllum and Mesua ferrea”, Indian J.

[19] Capettini L.S., Campos L.V., Cortes S.F., Lemos V.S., Nagem T.J., Dos Santos M.H - Vasodilator and Antioxidant Effect of Xanthones Isolated from Brazilian Medicinal Plants, Planta Medica, 75 (2), p145-148, 2009.

[20] Fresdreric Laure and et al - Analytica chimica acta 624, [45 — I53, 2008.

[21] Pocidalo JJ, Chaslot M Oil of Calophyllum inophyllum on experimental burns [separatereport] Communication of the Society of Biology February 12, 1955.

[22] Silpa Sundur*, Dr B Shrivastava, Dr Pankaj Sharma, Solomon Sunder Raj,V.L.Jayasekhar, A review article of pharmacological activities and biological importance of Calophyllum inophyllum, Volume 2, Issue 12, 599-603, 2014.

[23] Venugopala K N., Rashmi V., Odhav B., Review on Natural Coumarin Lead Compounds for Their Pharmacological Activity, 2013, BioMed Research International.

[24] Saravanan R, Dhachinamoorthi D, Senthilkumar K and Thamizhvanan K.,2011, Antimicrobial activity of various extracts from various parts of

Calophyllum inophyllum L., Journal of Applied Pharmaceutical Science 01 (03);

[26] Nguyễn Văn Dat, Luu Cam Lộc, Bùi Thị Bửu Hué, dương Kim Hoang Yến, Tran Phát Đạt, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Văn Nhã và Lê Văn, Tổng hợp dầu Diesel sinh học từ dầu mù u, Tap chí Khoa học, Trang 108-116, 2012.

[27] H.C Ong 4" -T.M.I Mahlia a,c, H.H Masjuki “, R.S Norhasyima > Comparison of palm oil, Jatropha curcas and calophyllum inophyllum for biodiesel: A review,

[28] Thiard Franck, Tất Tố Trinh, Nguyễn Thụy Vy, Nguyễn Thị Kim Phụng - Khao sát hoạt tính ức chế tăng trưởng tế bào cô tử cung Hela, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, Viện Công Nghệ Hóa Học tại TPHCM, 2008.

[29] Nguyễn Khắc Quynh Cứ, Dang Văn Giáp, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Thị Hong Huong, Vinh Dinh và Nguyễn Tuan Dũng - Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm từ dầu mù u: Thuốc mỡ Balsino, Y học TPHCM - tập 6 - phụ bản số 1-2002.

[30] Nguyễn Ngọc Song — Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong quả mù u Quảng Nam, 2012.

[31] Minh Hien Ha, Van Thi Nguyen, Khac Quynh Cu Nguyen, Emily LC Cheah, Paul WS Heng — Antimicrobial activity of Calophyllum inophyllum crude extracts obtained by pressurized liquid extraction, Antimicrobial activity of Calophyllum inophyllum crude extraction/Asian Journal of Traditional Medicines, 4 (2009).

[32] W Leitner "Supercritical carbon dioxide as green reaction for catalysis",

[33] Phan Thanh Son Nam, 2008, Héa hoc xanh trong tong hop hitu co, tap |

[34] Aparna Sharma , S.K Khare, and M.N Gupta, 2002, Enzyme-Assisted Aqueous Extraction of Peanut Oil, JAOCS, Vol 79 (3), 215 — 218.

[35] A Rosenthal, D L Pyle, and K Niranjan (1996), “Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction” Enzyme and Microbial Technology 19, p.

402-420 [36] Chantasingh D., Pootanakit K., Champreda V., Kanokratana P., Eurwilaichitr L.

(2005), “Cloning, expression, and characterization of axylanase 10

63 from Aspergillus terreus (BCC129) in Pichia pastoris”, Protein Expression and Purification, 46, pp 143 — 149.

[37] Hanif M (2004), Chracterization of small GTPase Cdc42 from the ectomycorrhizal fungus Suillus bovinus and Agrobacterium tumefaciens — mediated transformation of fungi, University of Helsinki.

[38] Degefu Y (2003), Cloning and characterization of xylanase gene from phytopathogenetic fungi with a special reference to Helminthosporium turcicum, the cause of the northern leaf blight of maize, University of Helsinki.

[39] LuL., Yang Z., Yuan H (2008), “Production, purification and characterization of an alkaliphilic endo-B-l+xylanase from a —=— microbial community EMSDS5”, Enzyme and Microbial Technology, 43, pp 343 — 348.

[40] J.zhuang,M.A.Marchant, S.E.Nokes, H.J.Strobel (2007) “ECONOMIC ANALYSIS OF CELLULASE PRODUCTION METHOS FOR BIO- ETHANOL” Appliesd Engineering in Agriculture vol.23(5):679-687 2007.

[41] K Karthikeyan, Research Sholar Junior Resarch Fellow, UGCNET Deparment Of Environmental Sciences Bharathiar University Coimbatore-641 -046 -2010 [42] SIBTAIN AHMED, AMMARA BASHIR, HUMA SALEEM, MUBSHARA

SAADIA AND AMER JAMIL — PRODUCTION AND PURIFICATION OF CELLULOSE DEGRADING ENZYMES FROM A FILAMENTOUS FUNGUS TRICHODERMA HARZIANUM Pak J Bot., 41(3):1411 — 1419,2009

[43] Ramesh Chander Kuhad, and Ajay Singh; Review Article Microbial Cellulase and Their Industrial Applications, Received 14 May 2011; Aceepted 9 July 2011, SAGA — Hindawi Access to Rescarch, Enzyme Research, Volume 2011, Article

[44] Nguyễn Đức Luong, Công nghệ Ezyme, NXB Dai học Quốc Gia Tp Hồ Chí

[45] Nguyễn Đức Luong, công nghệ vi sinh tập 2 — vi sinh vật học công nghiệp, nhà xuất bản ĐHQG TP Hỗ Chí Minh.

[46] Ứng dung công nghệ sinh học trong Công nghệ Thực phẩm, trường DHCNTP TP.

[47] Lê Ngọc Tú, “Giáo trình hóa sinh công nghiệp", Nhà xuất bản kỹ thuật, 1997.

[48] Jahirul MM.I., Brow J R., Seenadeera WRasul MW, Ashwath M G., Laing C, Leski-T Taylor J, Optimisation of Bio-Oil Extraction Process from Beauty Leaf (Callophyllum inophyllum) Oil seed as a second generation, 2013, Biodiesel source, Procedia Engineering 56, 619 — 624.

[49] Uma Shankar Mishra*, P Narasimha Murthy, Prasanta Kumar Choudhury, Ghanshyam Panigrahi, Sovan Mohapatra, Deepak Pradhan, Antibacterial and Analgesic Effects of the Stem Barks of Calophyllum inophyllum, 2010,

International Journal of ChemTech Research, 2 (2), 973-979.

[50] Nguyễn Hữu Hiếu, Tran Thị Minh Thùy, 2016, Phân tích thành phan va thử nghiệm hoạt tinh kháng khuẩn-kháng viêm của dầu hạt mù u được trích ly bằng kỹ thuật lưu chất siêu tới hạn, 2016, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ,

[51] Nguyễn Hữu Lộc, Quy hoạch và phân tích thực nghiệm NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011.

Phụ lục 1: Kết quả khảo sát các thông số của mù u nguyên

Kết quả khảo sát các thông số đầu vào của nguyên liệu mù u được trình bảy trong bảng Phụ lục 3.1.

Bảng phụ lục 0.1: Thông số nguyên liệu đầu vào Thành phần Giá trị

Phu lục 3: Kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng dầu Mù u

VIỆN PASTEUR THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

PHÒNG KIỂM NGHIỆM HÓA LÝ - VI SINH

167 đường Pasteur, Quan 3 - Thanh pnd Hỗ Chi Minh, Việt Nam

PHIEU KET QUA KIEM NGHIEM

Tên khách hang : NGUYEN HONG LĨNH Địa chỉ : 83/28/7 LÊ TRONG TẤN, P.SON KỲ, TAN PHO Tên mẫu : DAU MÙ U(ENZYME)

Ngày nhận mẫu : 12/08/2017 Ngày thử nghiệm : 20/06/2017 Tình trạng mẫu : 1 L THỦY TINH - KHÁCH HÀNG MANG ĐẾN

Vi sinh vật thử nghiệm : Staphylococcus aureus ATCC 25923

Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 Candida albicans ATCC 26790 Néng độ mẫu thử nghiệm : Pha loãng mẫu thử (Cp, C1, Ce, Cs, Ca) Thời gian nuôi cấy : 24 giờ đối với vi khuẩn và 48 gid đối với vi nấm

Môi trường thử nghiệm : MH, Sabouraud Phương pháp thi nghiệm : Đục lỗ trên thạch có đường kinh 6mm

KẾT Qua Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Staphylococcus aureus ATCC 25923 14,5 13 115 85 06 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 17 155 14.5 13,5 06 Candida albicans ATCC 26790 06 06 06 06 06 Nổng độ (C) Cy C, 25 C; C Nhận xét Mau pấu Mù u có kết quả thử nghiệm như trên.

(6mm: không có đấu hiệu kháng khuẩn) Cy: Tinh dấu nguyên chất, lượng mẫu đùng thử nghiệm 25ypl.

Cy: 1 thể tích C„ + 1 thể tích Dimethy! sulphoxide, lượng mẫu đủng thử nghiệm 25pt.

Cy: 1 thể tích C, + 1 thể tích Dimethy! sulphoxide, lượng miu đừng thử nghiệm 25g.

Cx 1 thể tích Cp + 1 thể tích Dimethyl sufphoxide, lượng mẫu dùng thờ nghiệm 25yl, Ce 1 thể tích Cs + † thể tích Dimethyl sulphoxide, lượng mẫu ding thủ nghiệm 25pl.

Kết quả chi cỏ giả trị trên mẫu thử Không sử dụng kết quả nảy cho mục dich quảng cáo.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 thắng 07 năm 2017 Phòng Kiểm nghiệm Hóa lý — Vi sinh

1 Dấu (*) lá chỉ tiêu được VILAS côag nhận.

2, Các kết quả thứ nghiệm ghi trong phiêu nảy chi cô giá trị đối với mẫu do khách hàng gửi đến.

3 Không được trich sao một 4, Tên mẫu tên khách hang được ghi theo yêu cầu của nơi gửi mau,

$ Mẫu vi sinh vả mẫu aude Hod ly không lưu mẫu trử khi có yêu cầu pháp lý đặc bigs; Mẫu thực phẩm Hóa lý lưu mẫu 3 ngày sau khi trả kết qua thứ nghiệm.

HLVS/BM_TT!03/04 Lần ban hành : 03/00 phan phiêu kế: qua thử nghiệm nảy nếu không có sự đẳng ý bằng văn bin của Viện Pasteur TP HCM.

VIỆN P@STEGR THọNH PHO HỒ CHÍ MINH

PHÒNG KIEM NGHIỆM HOA LÝ - VI SINH

167 đương Pasteur, CQuản 3 - tranh phổ Hỗ Chi Minh Việt Nam Điện thogi : (84,8) 38.297.308 - 19.230.382 Fox: (84 8) 38.201.882

PHIẾU KẾT QUA KIEM NGHIEM

Tên khách hang : NGUYEN HONG LĨNH Địa chỉ : 33/46/7 LÊ TRONG TẤN, P.SON KỲ, TAN PHU Tân mẫu : DAU MÙ U (ÉP)

Ngày nhận mẫu : 12/08/2017 Ngày thở nghiệm : 20/06/2017 Tình trạng mẫu : 4 LO THỦY TINH - KHACH HÀNG MANG ĐẾN

Vị sinh vật thử nghiệm : Staphylococcus aureus ATCC 25923

Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 Candida albicans ATCC 26790

Nồng độ mẫu thử nghiệm : Pha loãng mẫu thử (Cp, 0), Dạ, Cs, Cs) Thời gian nuôi cấy : 24 giữ đối với vi khuẩn và 48 giờ đối với vi nấm

Môi trường thử nghiệm : MH, Sabouraud ' Phương pháp thử nghiệm : Duc lỗ trên thạch có đường kính 6mm

KẾT QUẢ Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Staphylococcus aureus ATCC 25923 10 10 08 -06 06 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 06 06 06 06 08 Candida albicans ATCC 26790 06 06 06 06 06 Nồng độ (C) Co C, C, Cy Cs

Nhận xót: Mẫu nấu md U có kết quả thử nghiệm như trên.

Ghichú: Kết quả chỉ có giả trị trên mẫu thử Không sử dụng kết

(6mm: không có đấu hiệu kháng khuẩn) Cp Tinh đầu nguyén chất, lượng mẫu đùng thờ nghiệm Z50!. quả này cho mục dich quảng cáo.

Cy: 1 thể tích C, + 1 thể tích Dimethyl sulphoxide, lượng miu ding thử nghiệm 25yl.

Ce: 1 thể tich C; + 1 thể tích Dimethyl suiphoxide, lượng mẫu dừng thử aghlém 25pl, Cy: 1 thể tích Cz ¢ 1 thể tích Dimethyl suiphoxide, lưJng mẫu dùng thử nghiệm 25yl.

Ca 1 thể tích Cy + † thể tích Dimethy| sulphoxide, lung mẫu ding thử nghiệm 25gIL.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Phong Kiểm nghiệm Hóa lý = VI sinh

1 Dau (*) là chí tiêu được VILAS công nhận.

3 Các kết qua thử nghiêm ghi trong phiêu nay chi cô gia trị đới với mẫu do khách hàng gin đền, 3 Không được irich seo một nhân nhiều kết qua thir nghigm nay nêu không có sự đồng ý bing van ban của Viện Pasteur TP HCM.

4 Tên mẫu lên khách hàng được phi theo yêu cau của nơi gửi mẫu.

5 Mẫu vi sinh va mau nước Hod lý không ưu máu trừ khi cỏ yeu cầu pháp ly đặc biệt, Mẫu thực phẩm Hòa ly lưu mẫu 3 ngây sag khí trả két quả thử nghiệm,

HLVS/EM_T1/03/04 Lần ban hành ; 03/00 Trang ; 11

VIEN PASTEUR THANH PHO HỒ CHÍ MINH PHONG KIEM NGHIEM HÓA LY - VI SINH

167 đường Pasteur, Quén 3 - Thanh phố Hd Chi Minh, Việt Nam VILAS 29 Điện thoại : (84.8) 38.297.308 - 38.230.352 - Fax: (848) 38.201.882

PHIẾU KẾT QUA KIỂM NGHIEM

ae pmo it) cung dich Nước

Ceftaroline 0.85% nước muối sinh lý 0.85% nước muối sinh lý

Ngày đăng: 09/09/2024, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN