Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
LUẬTHÌNHSỰ Nội dung I- Một số vấn đề chung về LuậtHìnhsự • 1- Định nghĩa LuậtHìnhsự • 2- Đối tượng điều chỉnh • 3- Phương pháp điều chỉnh • 4- Nguồn của LuậtHìnhsự II- Một số chế định cơ bản của LuậtHìnhsự • 5- Tội phạm • 6- Hình phạt III- Một số tội cụ thể trong Bộ luậtHìnhsự I- Một số vấn đề chung về LuậtHìnhsự 1. Định nghĩa LUẬTHÌNHSỰ Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam Tổng hợp những QPPL xác định những HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm Quy định hình phạt áp dụng cho những tội phạm ấy 2- Đối tượng điều chỉnh của LuậtHìnhsự NHÀ NƯỚC QUAN HỆ XÃ HỘI THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI (TỘI PHẠM) NGƯỜI PHẠM TỘI 3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh (Thể hiện quyền lực nhà nước mang tính tối cao nhất). 4- Nguồn của LuậtHìnhsự • HIẾN PHÁP BỘ LUẬTHÌNHSỰ 1999 Một số Bộ luật, Luật có liên quan CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUAN Một số Bộ luật, Luật có liên quan II- Một số chế định cơ bản của LuậtHìnhsự 1.1- Định nghĩa: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luậtHìnhsự do người có năng lực trách nhiệm hìnhsự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm đến lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” (Điều 8 Bộ luậtHìnhsự năm 1999) 1- Tội phạm Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý hìnhsự thực hiện, có lỗi, trái pháp luậthìnhsự và bị xử lý bằng hình phạt. [...]... vic nht nh 2- Cm c trỳ 3- Qun ch 4- Tc mt s quyn cụng dõn 5- Tch thu ti sn 6- Pht tin 7- Trc xut Mt s ti phm c th 12- 3- Phõn tớch trờn cỏc du hiu sau C s phỏp l : Cỏc yu t cu thnh: + Mt khỏch quan + Mt ch quan + Ch th + Khỏch th Hỡnh pht: + Hỡnh pht chớnh + Hỡnh pht b sung ... trt t qun lý hnh chớnh Cỏc ti phm v chc v Cỏc ti xõm phm hot ng t phỏp Cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn Cỏc ti phỏ hoi hũa bỡnh, chng loi ngi v ti phm chin tranh 2- Hỡnh pht Khỏi nim: Hỡnh pht l bin phỏp cng ch nghiờm khc nht c quy nh trong b lut hỡnh s do tũa ỏn quyt nh nhm tc b hoc hn ch quyn, li ớch ca ngi phm ti Cỏc loi hỡnh pht Hỡnh pht chớnh Hỡnh pht b sung 1- Cnh cỏo 2- Ci . cơ bản của Luật Hình sự • 5- Tội phạm • 6- Hình phạt III- Một số tội cụ thể trong Bộ luật Hình sự I- Một số vấn đề chung về Luật Hình sự 1. Định nghĩa LUẬT HÌNH SỰ Là một ngành luật độc. Nguồn của Luật Hình sự • HIẾN PHÁP BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Một số Bộ luật, Luật có liên quan CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUAN Một số Bộ luật, Luật có liên. LUẬT HÌNH SỰ Nội dung I- Một số vấn đề chung về Luật Hình sự • 1- Định nghĩa Luật Hình sự • 2- Đối tượng điều chỉnh • 3- Phương pháp điều chỉnh • 4- Nguồn của Luật Hình sự II- Một