1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Do Khí Thải Của Ô Tô Gây Ra Và Các Giải Pháp Giảm Thiểu
Tác giả Phạm Bảo Huy
Người hướng dẫn CBHD: Vũ Hông Điệp
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 23,88 MB

Nội dung

Các loại phương tiện giao thông đặc biệt là ô tô thải ra môi trường các loại chất thảiđộc hại như CO, NOx, HC, bụi mịn PM và CO2 gây hiệu ứng nhà kinh, bên cạnh đó cũngphát sinh thêm một

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: Ô TÔ VÀ MÔI TRƯỜNGNH#NG V$N Đ% DO KHÍ THẢI C(A Ô TÔ GÂYRA

VÀCÁCGIẢI

PHÁP GIẢM THIỂU

CBHD: Vũ Hông ĐiệpSinh viên thực hiện: Phạm Bảo Huy

Mã số sinh viên: 217510205003

TP Hồ Chí Minh, Tháng 4, Năm 2022

Trang 2

3.4 B:i hữu cơ : 21

3.5 Thay đổi nhiệt độ khJ quyển: 23

3.6 Ảnh hưởng đến sinh thNi: 23

Chương 4 Đề xuất giPi phNp giPm thiểu khJ thPi tQ hoLt đô ?ng cRa ô tô 24

4.1 S8 d:ng nhiên liệu thay thế 24

4.1.1 Nhiên liệu sinh học 24

4.1.2 Nhiên liệu khJ 31

4.1.3 CNc năng lượng khNc 33

2

Trang 3

4.2 CPi tiến công nghệ 38

4.2.1 CPi thiện quN trinh chNy trong động cơ 38

4.2.2 X8 lý khJ thPi trên đưHng ống thPi 40

4.2.3 Kết hợp cNc hệ thống ph: trợ 42

4.3 QuPn lý nhD nước 45

4.3.1 PhNp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn 45

4.3.2 Kiểm định khJ thPi ô tô 46

4.3.3 Công c: kinh tế: Thuế 46

4.4 NgưHi s8 d:ng xe 47

4.4.1 Tuyên truyền cPi thiện thói quen lNi xe 47

4.4.2 BPo dưỡng vD kiểm định xe định kỳ 47

4.4.3 S8 d:ng nhiên liệu phù hợp 47

Kết luận 48

TDi liệu tham khPo 49

Trang 4

Mở đầu

Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề không chỉ của một quốc gia, một khu vực mà là mối quan tâm chung của toàn nhân loại Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới dẫn đã đến những tác động to lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống của loài người bị biến đổi và có xu hướng ngày càng trở nên xuống cấp trầm trọng Đó là sự biến đổi của khí hậu - nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít… đặc biệt là ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải gây ra Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường trên địa bàn các đô thị lớn đang trở thành một vấn đề bức xúc

Theo các số liệu trên thì lượng phương tiện gây phát thải ô nhiễm là rất lớn làm ảnhhưởng đến chất lượng không khí

Các loại phương tiện giao thông đặc biệt là ô tô thải ra môi trường các loại chất thảiđộc hại như CO, NOx, HC, bụi mịn PM và CO2 gây hiệu ứng nhà kinh, bên cạnh đó cũngphát sinh thêm một số chất gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người

Từ vấn đề đó, với những kiến thức đã học và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, tôi quyết định thực hiện đề tài: Những vấn đề do khí thải của ô tô gây ra và các giải pháp giảm thiểu, gồm có 4 chương Chương 1 nêu tình hình sd dụng phương tiê en giao thông ô tô và ô nhiễm môi trường không khí hiê en nay tại Viê et Nam Chương 2 trình bày về các khí thải từ hoạt đô eng của ô tô Chương 3 đề cập đến những ảnh hưởng của khí thải từ hoạt đô eng ô tô đến sức khỏe con người, sinh vâ et và môi trường Chương 4 nói về những đề xuất giải pháp giảm thiểu khí thải từ hoạt đô eng của ô tô

4

Trang 5

Chương 1 T6nh h6nh s8 d:ng phương tiê ?n giao thông ô tô vD ônhiEm môi trưHng không khJ hiê ?n nay tLi Viê ?t Nam

Vấn đề ô nhiễm không khí do hoạt động Giao thông vận tải đô thị gây ra ở nước ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau đặc biệt là dân số đông và số lượng phương tiện giao thông lớn Theo số liệu của Cục Cảnh sát giao thông, năm 2015 toàn quốc có 50.682.934 phương tiện (2.932.080 xe ô tô, 47.760.854 xe mô tô, xe máy) Chỉ tính riêng tổng số phương tiện cơ giới đang quản lý trên địa bàn Hà Nội là 5.591.729 phương tiện (là 546.057 xe ô tô, 5.045.672 xe mô tô, xe gắn máy), trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 7.420.395 xe (556.688 xe ôtô, 6.863.707 xe môtô, gắn máy)

Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, năm 2021, số lượng ô tô con từ 9 chỗ ngồi trở xuống, được người tiêu dùng mua và đi đăng kiểm lần đầu tiên đạt 318.704 xe các loại Số liệu này bao gồm cả xe sản xuất lắp ráp trong nước, xe nhập khẩu chính hãng, nhập khẩu không chính hãng, quà tặng quà biếu và kể cả xe cũ nhập khẩu

Từ nhiều năm qua, các nhà khoa học tại các trung tâm nghiên cứu môi trường của Đại học Yale và Đại học Columbia ở Mỹ đã tiến hành nghiên cứu chỉ số hiệu suất môi trường (Environmental Performance Index - EPI) ở 132 quốc gia, kết quả cho thấy Việt Nam được xếp hạng thứ 79 trong danh sách này Trong khi đó, tại Việt Nam, hai khu vực ô nhiễm nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ số AIQ trong ngày ở mức 122-178 Còn vào các khung giờ cao điểm, khi xảy ra các vụ ùn tắc hoặc ùn ứ giao thông thì chỉ số AIQ trên địa bàn các đô thị lớn phải lên tới trên 200 Điều đó cho thấy Việt Nam đang đứng ở ngưỡng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, gây ra những hiểm họa khôn lường đối với sức khỏe của người dân Cũng theo khảo sát về chỉ số EPI, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chỉ số chất lượng không khí thấp nhất (đứng thứ 123) và được dự đoán có thể rơi xuống vị trí thứ 125 trong tương lai gần Đây là một thông tin đáng báo động với môi trường không khí ở nước ta hiện nay.[1]

Trang 6

Hình 1.: Số liệu ô nhiễm không khí tại các tỉnh, thanh phố lớn tại Việt Nam[2]

Hình 1.2: Số liệu ô nhiễm tại Đông Nam Á qua các [2]

6

Trang 7

Chất lượng của các phương tiện giao thông cũng là một vấn đề rất đáng bàn Hầu hết những loại xe ô tô cũ và xe máy đang lưu hành đều không có bộ kiểm soát khí thải ra môi trường Trong khi đó, nhiều người tham gia giao thông tại Việt Nam còn chưa có thói quen bảo dưỡng phương tiện định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất Các phương tiện giao thông sau một thời gian sd dụng hệ thống phun xăng sẽ bị hở ra, xăng có nguy cơ bốc cháy Động cơ đốt không hết xăng cũng sẽ sinh ra benzen trong ống xả Thậm chí cả các phương tiện công cộng cũng thảm ra rất nhiều khí thải độc hại.[1]

Hình 1.3: Khí thải từ các xe busKhi phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượngnhiên liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra môi trường cũng ít hơn Mặt khác, nó còn giúp kết cấu phương tiện tốt hơn, an toàn hơn trong khi lưu hành Do đó, nhiều phương tiện cá nhân không thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hành bảo dưỡng định kỳ là nguyên nhân làm tăng lượng khí phát thải ra môi trường với mức độ độc hại ngày càng lớn Đặc biệt, nhiều phương tiện cũ nát, hết niên hạn sd dụng vẫn tham gia giao thông, không chỉ đe dọa đến sự an toàn tính mạng cho người tham gia giao thông mà còn gây

Trang 8

ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng không khí của các đô thị, đe dọa đến sức khỏe vàcuộc sống của người dân.[1]

Hình 1.4: khí thải từ các phương tiện giao thông cá nhânLưu lượng phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh trong điều kiện kết cấu hạ tầng chưa được cải thiện nhiều, chủ trương di dời các bệnh viện, trường học, cơ quan hành chính lớn, bến xe… ra khỏi nội đô thành phố chưa được thực hiện tốt Việc thi công,xây dựng mới các công trình giao thông vừa kéo dài, vừa chiếm diện tích mặt đường lớn, công tác tổ chức giao thông gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến tình hình TTATGT,cảnh quan và môi rường đô thị gây nên tình trạng UTGT nghiêm trọng

Trong năm 2015, trên địa bàn thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tuy không xảy raUTGT trên 30 phút, nhưng tình hình ùn ứ giao thông vẫn còn xảy ra do mật độ phương tiện cao, nhất là vào giờ cao điểm Mặt khác khi xảy ra mưa to gây ngập nước trên một số tuyến đường gây cản trở giao thông Khi xảy ra tình trạng ùn ứ giao thông, mức độ ô nhiễm hơi xăng dầu có thể tăng lên 4 - 5 lần so với lúc bình thường Ô nhiễm khí CO và hơi xăng dầu (HC) thường xảy ra ở các nút giao thông lớn Do đó, nguồn khí thải từ giao thông vận tải đang trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh [1]

8

Trang 9

Hình 1.6: Ùn tắc giao thông với số lượng ô tô lớnMột trong các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí chính là nguồn khí thảitd các phương tiện giao thông bao gồm xe máy, ô tô, xe bus… Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm tại thành phố còn lên mức đáng báo động trong những khung giờ cao điểm do mật độ các phương tiện tăng cao.

Theo các chuyên gia về môi trường, tình trạng ô nhiễm không khí tại TPHCM và Hà Nội do các phương tiện giao thông gây ra còn nhiều hơn cả ô nhiễm từ các KCN Chỉ tính riêng tại TPHCM, hiện nay với số lượng khoảng 7,3 triệu xe gắn mà và hơn 600.000 xe ô tô, mỗi ngày chỉ cần tiêu thụ hết 0,5 lít xăng (đối với xe gắn máy) và 1 lít xăng – dầu (đối với xe ô tô), thì một ngày trên địa bàn thành phố tiêu tốn khoảng hơn 4 triệu lít nhiên liệu Vấn đề không chỉ nằm ở góc độ tiêu tốn về mặt kinh tế, mà điều đáng quan tâm là lượng khí thải từ hàng triệu phương tiện mỗi ngày xả trực tiếp ra môi trường có những chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe non người Bên cạnh đó, hoạt động của phương tiện giao thông cũng tạo ra những bụi bay lơ ldng trong không khí khá cao.[3]

Trang 10

Hình 1.7: Tỉ lệ các loại khí thải được các phương tiện khác nhau thải ra môi trường

10

Trang 11

Chương 2 CNc khJ thPi tQ hoLt đô ?ng cRa ô tô

Có thể khẳng định, khí thải ô nhiễm môi trường ở đô thị có tới 70% bắt nguồn từ các phương tiện giao thông Ở Việt Nam, khoảng 75% số lượng ôtô chạy bằng nhiên liệu xăng, 25% số lượng ôtô chạy bằng dầu DO, 100% xe máy chạy bằng xăng Khi các phương tiện sd dụng nhiên liệu để vận hành, động cơ sẽ phát thải một lượng lớn các chất khí có thành phần độc hại gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tham gia giao thông và sinh sống dọc các tuyến đường giao thông

Các khí gây ô nhiễm chính từ khí thải của các phương tiện như CO, CO2, NOx (NO, NO2, N2O3, N2O5), CnHm và bụi mịn PM Các loại khí thoát ra từ ô tô gồm:

- Khí xả: Là khí thoát ra từ ống xả của ô tô, khi động cơ hoạt động xăng hoặc dầudiesel sẽ bị đốt cháy sinh ra CO2 và H2O nhưng ngoài hai chất đó ra còn có cácchất như HC, NOX, việc có thêm hai chất này sinh ra là do xăng hoặc dầu diesel không cháy hết, do nhiệt độ trong buồng đốt quá cao

- Khí lọt: Là khí từ buồng đốt bị lọt qua khe hở của vòng găng và đi xuống hộp trục khuỷu

- Nhiên liệu bay hơi:Đa số các loại ô tô hiện nay đang sd dụng nhiên liệu là xăng,chất này rất đễ bay hơi nên có thể thoát ra qua các khe hở từ bình chứa nhiên

liệu

Trang 12

Hình 2.1: Các loại khí thoát ra từ ô tô[4]

12

Trang 13

2.1 TLp chất dLng hLt (PM - Particulate Matter)

Hay còn được gọi là bụi siêu mịn, là các một hỗn hợp phức tạp chứa các hạt vô cơ và hữu cơ ở dạng lỏng hoặc rắn, có khả năng bay lơ ldng trong không khí Các loại tạp chất này dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường hô hấp vì chúng có khả năng di chuyển hàng trăm km và tồn tại hàng tuần liền, có thể xâm nhập vào tận phổi hoặc mạch máu gây ra rất nhiều các bệnh nguy hiểm như: thuyên giảm chức năng phổi, viêm phế quản mãn tính, triệu chứng về đường hô hấp, rối loạn nhịp tim

Bên trong các hạt bụi siêu mịn gồm có: Sulfate, nitrat, amoniac, natri clorua, carbon đen, bụi khoáng và nước Các hạt này có nhiều kích thước như:

- PM10: Các hạt bụi có kích thước đường kính từ 2.5 tới 10 micron.- PM2.5: Các hạt bụi có kích thước đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 micron - PM1.0: Các hạt bụi có kích thước đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 1 micro.[5]

Hình 2.2: Hình ảnh mô phỏng kích thước hạt bụi mịn PM

Trang 14

2.2 KhJ CO (Cacbon monoxide)

Là một chất không màu, không mùi được tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu như: gas, than, củi, xăng, đầu, Là một chất rất độc hại, khí này làm hạn chế khả năng lưu thông oxy đến với não, tim và các cơ quan quan trọng khác trong cơ thể Nếu hít phải khí CO người hít phải sẽ có hiện tượng chóng mặt, buồn nôn Tiếp xúc với lượng lớn khí CO trong thời gian dài có thể sẽ mắc các bệnh về tim và đường hô hấp

Hình 2.3: Khí thải của động cơ đốt trong của xe ô tô là một trong các nguồn tạo ra carbon

monoxide phổ biến nhất

2.3 KhJ CO2 (Cacbon dioxide)

Khí CO2 được sinh ra từ các hoạt động của các nhà máy, thải ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu ở động cơ đốt trong trên ô tô Nếu ở mức độ vừa phải mức ảnh hưởng là không đáng kể, nhưng hàm lượng CO2 tăng cao sẽ tạo ra khí nhà kính, chính là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng đến khí hậu trên toàn cầu

14

Trang 15

Hình 2.4: Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện như ô tô góp phần gây ra hiệu ứng

nhà kínhHiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên Hiện tượng này xảy ra do bức xạ của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất phản xạ lại và bị khí CO2 trong khí quyển hấp thụ làm tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất

Hình 2.5: Cơ chế hiệu ứng nhà kinh

Trang 16

2.4 KhJ NO (Oxit nitơ)X

NOx là tên gọi chung của oxit nitơ gồm các chất NO, NO , N O, N222O3, N2O4, N O25 Được biết đến là một loại khí thải cức kỳ độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe con người, nếu hít phải sẽ ảnh hưởng đến phổi và gây ra các bệnh về đường hô hấp, hít phải khí này với mật độ cao sẽ tăng nguy cơ td vong

NOx được sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu, là phản ứng giữa nitơ và oxy Do đó, ở những nơi có lưu lượng xe ô tô, xe gắn máy càng cao thì nồng độ khíNOx sinh ra càng nhiều Khí NO cũng được sinh ra từ các hoạt động sản xuất công x

17

Trang 17

Chương 3: Ảnh hưởng cRa khJ thPi tQ hoLt động ô tô đến sứckhoẻ con ngưHi, sinh vật vD môi trưHng[6]

Cùng với sự tăng trưởng về số lượng ô tô, một mâu thuẫn nảy sinh trong sự phát triển của xã hội là vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải độc hại từ động cơ xe ô tô, xe máy thải ra vào không khí quanh ta Nguồn ô nhiễm này trở thành mối đe dọa chính cho cuộc sống của con người, đặc biệt là ở các thành phố có mật độ xe cơ giới cao, mối nguy hiểm này càng lớn

Hình 3.1: Tình trạng ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ảnh hưởng sức khỏe

con ngườiVấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải độc hại từ động cơ xe ô tô, xe máy thải ra vào không khí quanh ta ngày càng nghiêm trọng

Trang 18

Để biết được tại sao động cơ ôtô, xe máy lại gây ô nhiễm, phải xét đến quá trình cháy diễn ra trong buồng cháy của động cơ.

Theo nguyên lý, quá trình cháy lý tưởng chỉ sinh ra CO2, H2O và N2 Nhưngtrong thực tế, thì quá trình cháy xảy ra trong buồng cháy của động cơ không lý tưởng như vậy Quá trình cháy thực tế sinh ra các chất độc nguy hiểm như: NOx , CO, CnHm , SO2, và bụi hữu cơ,… Chính những chất này là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm được hiểu như sau: “Không khí được coi là ô nhiễm khi thành phầncủa nó bị thay đổi do có sự hiện diện của các chất lạ gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được hay gây ra sự khó chịu đối với con người khi hít phải”

Đa phần những chất do động cơ thải ra là những chất gây ô nhiễm Tại TP HồChí Minh, các nhà khoa học đã báo động về tình trạng ô nhiễm không khí, đặc biệt là sự gia tăng nồng độ các chất độc hại trong không khí như: benzene, nitơ oxit,… Nồng độ bụi đặc trưng PM10 có nơi đạt tới 80 microgam /m3 trong khi nồng độ cho phép nhỏ hơn con số này nhiều lần Nồng độ SO2 lên đến 30 microgam/m3, nồng độ benzene có nơi đạt 35-40 microgam/m3 Và hàng năm, Việt Nam các phương tiện giao thông đã thải ra sáu triệu tấn CO2, sáu mươi mốt nghìn tấn CO, ba mươi lăm nghìn tấn NO2, mười hai nghìn tấn SO2 và hơn hai mươi hai nghìn tấn CmHn nồng độ các chất có hại trong không khí ở các đô thị lớn vượt quá mức cho phép nhiều lần, riêng SO2 cao gấp 2-3 lần

Nhìn lại quá khứ, vào năm 1946, tại thành phố Los Angeles, thuộc bang California Mỹ đã xảy ra một sự kiện làm xôn xao dư luận Đó là sự xuất hiện của một màn sương mù dày đặc Làn sương mù này làm cho con người cay mắt, viêm đường hô hấp Không ít người đã td vong, trẻ em giảm khả năng hô hấp,… Còn cây cối thì vàng lá…

19

Trang 19

Các nhà khoa học đã nghiên cứu hiện tượng trên, và chứng minh được rằng lớp sương mù này là một dạng khói trắng, hình thành do NOx, CH thải ra từ ô tô dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, chúng phản ứng với nhau và sinh ra khí ozon (O3), các lọai anđêhit… Những chất này rất có hại cho sức khỏe Hiện tượng đó được đặt tên là hiện tượng “Mù quang hóa".

Hiện tượng mù quang hóa này chỉ xuất hiện khi nồng độ NOx, CH trong không khí cao, không khí tụ đọng và nắng chiếu dữ dội mới xảy ra

Năm 1970, hiện tượng mù quang hóa cũng đã xảy ra ở Tokyo, Nhật Bản Ở một số nơi khác như: Aten (Hy Lạp), Mexico cũng đã từng bị hiện tượng mù quang hóa hoành hành Khí độc trong khí hải ra từ động cơ ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ con người ?

Hình 3.2: Tác hại của ô nhiễm không khí đối với con người

Trang 20

Dưới đây là bảng thống kê các chất có trong khí thải của động cơ xe:

CO2 Sản phẩm của quá trình cháy nhiên liệu.

N2 Sản phẩm của quá trình cháy nhiên liệu.

NOx (oxyd nito) Sinh ra do nhiệt độ của quá trình cháy quá cao.CO (Carbon monoxid ) Sinh ra do sự cháy thiếu Oxy; không được triệt để. doquá trình cháy tiến hành

CnHm (cáchydrocarabure chưa

cháy hết)

Do quá trình cháy không hoàn toàn, hoặc hiện tượng cháykhông bình thường; donguồn gốc của nhiên liệu chứa nhiều

phân td nặng

SO2, SO3, H2SO4 Do trong nhiên liệu tồn tại lưu huỳnh và bị oxy hóa trong quátrình cháy sinh ra hơi nước

Những hạt chì nhỏ Do trong dầu thô có nhiễm chì.Bụi hữu cơ Là các muội than ngậm các hạt bụi dầu chưa cháy kịp ( ởcơ Diesel loại bụi hữu cơ này nhiều hơn ở động cơ xăng.) động

21

Trang 21

Bảng 3.1: Các chất có trong khí thải ô tô

Bảng 3.2: Tác hại của khí CO đối với con người( ppm – đơn vị tính bằng một phần triệu)

Chúng có mùi khét, rất khó chịu Gây hại đến sức khỏe con người chủ yếu là do cáchydrocarbon thơm (họ Benzen).Từ lâu nay, người ta đã xác định được vai trò của benzen trong việc gây ung thư, rối loạn hệ thần kinh và các bệnh về gan kích thích mũi, mắt, niêm mạc đường hô hấp Ngoài ra nó còn là chất xúc tác tạo hiện tượng mù quang hóa

Trang 22

Cụ thể như NO2, NO¬3 là một chất có mùi khét khó chịu màu nâu Nó đi vào cơ thể qua đường hô hấp, vào phổi, cùng với hơi nước tạo HNO3 làm sưng, viêm phổi và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp, nạn nhân sẽ bị mất ngủ, ho, khó thở,… Ngòai ra nó còn cùng với CH gây kích thích giác mạc, gây hiện tượng mù quang hóa.

0.5 Hít liên tục sau ba tháng sẽ sưng phổi

2.5 Làm cây cối vàng lá khi tồn tại trong môi trường lin tục sau 7 giờ

50 Sau 1 phút hít phải sẽ bị ho, khó thở, nhức đầu, chóang

80 Sau 3 phút sẽ gây tức ngực, ép tim

100-150 Phù phổi sau 30-60 phút rồi td vong

23

Trang 23

>150 Td vong nhanh nếu hít phải

Bảng 3.3: Nồng độ và tác hại của NOx

Trang 24

3.3SO2:

Oxide lưu huỳnh là một chất háo nước, nên rất dễ hòa vào hơi nước trong sản phẩmcháy trong buồng cháy của động cơ, biến thành hơi H2SO3,H2SO4 Chúng theo đường hô hấp vào sâu trong phổi, làm tổn thương đường hô hấp Mặt khác, SO2 còn làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể và làm tăng cường độ ảnh hưởng tới khả năng nam tính củađàn ông

3.4B:i hữu cơ :

Là một chất ô nhiễm đặc biệt quan trọng trong khí xả của động cơ diesel Nó tồn tạidưới dạng những hạt rắn ngậm các hạt bụi nhiên liệu không cháy kịp Chúng có đường kính khoảng 0.3mm nên rất dễ xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp Ngoài việc gây cản trở cơ quan hô hấp như bất kỳ một tạp chất hóa học nào khác, bụi hữu cơ còn là nguyên nhân gây bệnh ung thư Ngoài ra, tổ chức y tế thế giới WHO còn cảnh báo tình trạng vô sinh ở nam giới

Ngoài những tác hại trên, khói xả từ động cơ còn gây ra những tác hại khác Theo nghiên cứu của các nhà khoa học châu Âu, ô nhiễm không khí không chỉ gây ảnh hưởng đến phổi, mà còn làm suy yếu chức năng tim và mạch máu, từ đó tăng nguy cơ đau tim vàtd vong Trong nghiên cứu này các nhà khoa học tập trung nghiên cứu động cơ diesel, vì hoạt động của loại động cơ này tạo ra những phần td ô nhiễm cao hơn từ 10-100 lần so với động cơ xăng

25

Trang 25

Nồng độ O3 (ppm) Tác hại

0.20 Hít phải sau 1 giờ sẽ gây tức ngực

0.2-0.5 Giảm thị lực khi hít phải 3-6 giờ

1 Trúng độc sau 1 giờ, thở gấp, sau 2 giờ bị đau đầu

5-10 Đau nhức tòan thân, tê dại, phù phổi

>10 Td vong sau 30 phút hít phải

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hiện tượng mù hóa

Trang 26

Cùng với lưu lượng xe ngày càng đông đúc như vậy thì cơ thể con người còn bị ảnhhưởng bởi tiếng ồn Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, tiếng ồn làm cho con người bị mất ngủ, làm nghiêm trọng hơn các bệnh tim và cao huyết áp Tiếng ồn còn làm giảm thính lực, làm tăng các bệnh về thần kinh, loét dạ dày, giảm khả năng tập trung, khả năng làm việc,…

Ngoài những tác hại cho cơ thể người, khí thải từ động cơ còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, cụ thể như:

Với tốc độ gia tăng lượng CO2 trong không khí như hiện nay, người ta dự đoán vàokhoảng giữa thế kỷ XXII, nồng độ khí CO2trong không khí có thể tăng gấp đôi Khi đó, theo dự định của các nhà khoa học, nhiệt độ sẽ tăng từ 2-3oC, một phần băng ở Bắc Cực và Nam Cực sẽ tan ra làm tăng chiều cao mực nước biển, làm thay đổi chế độ mưa gió, làm sa mạc hóa trái đất

Sự gia tăng hàm lượng NOx, đặc biệt là protoxyde nito N2O có khả năng làm tăng sự hủy hoại lớp ozone ở thượng tầng khí quyển, lớp khí cần thiết để lọc tia cực tím phát ratừ mặt trời Tia cực tím gy ung thư da và đột biến sinh học, đặc biệt là đột biến tạo ra các vi khuẩn có khả năng làm lây lan các bệnh lạ, có khả năng dẫn tới hủy hoại sự sống của các sinh vật trên trái đất, giống như điều kiện hiện nay trên sao hỏa Mặt khác, các chất cótính acide như SO2, NO2, bị oxy hóa thành acide sulfuric, acide nitric hòa tan trong mưa, tuyết, sương mù,… làm hủy hoại thảm thực vật trên trái đất (mưa acide), và gây ăn mòn các công trình kim loại

27

Ngày đăng: 06/09/2024, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.: Số liệu ô nhiễm không khí tại các tỉnh, thanh phố lớn tại Việt Nam[2] - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 1. Số liệu ô nhiễm không khí tại các tỉnh, thanh phố lớn tại Việt Nam[2] (Trang 6)
Hình 1.3: Khí thải từ các xe bus Khi phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượng nhiên liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra môi trường cũng ít hơn - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 1.3 Khí thải từ các xe bus Khi phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượng nhiên liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra môi trường cũng ít hơn (Trang 7)
Hình 1.4: khí thải từ các phương tiện giao thông cá nhân - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 1.4 khí thải từ các phương tiện giao thông cá nhân (Trang 8)
Hình 1.6: Ùn tắc giao thông với số lượng ô tô lớn - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 1.6 Ùn tắc giao thông với số lượng ô tô lớn (Trang 9)
Hình 1.7: Tỉ lệ các loại khí thải được các phương tiện khác nhau thải ra môi trường - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 1.7 Tỉ lệ các loại khí thải được các phương tiện khác nhau thải ra môi trường (Trang 10)
Hình 2.2: Hình ảnh mô phỏng kích thước hạt bụi mịn PM - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 2.2 Hình ảnh mô phỏng kích thước hạt bụi mịn PM (Trang 13)
Hình 2.3: Khí thải của động cơ đốt trong của xe ô tô là một trong các nguồn tạo ra carbon - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 2.3 Khí thải của động cơ đốt trong của xe ô tô là một trong các nguồn tạo ra carbon (Trang 14)
Hình 2.4: Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện như ô tô góp phần gây ra hiệu ứng - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 2.4 Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện như ô tô góp phần gây ra hiệu ứng (Trang 15)
Hình 2.6: Mật độ phương tiện giao thông dầy đặc sẽ làm tăng nồng độ NOx - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 2.6 Mật độ phương tiện giao thông dầy đặc sẽ làm tăng nồng độ NOx (Trang 16)
Hình 3.1: Tình trạng ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ảnh hưởng sức khỏe - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 3.1 Tình trạng ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ảnh hưởng sức khỏe (Trang 17)
Hình 3.2: Tác hại của ô nhiễm không khí đối với con người - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 3.2 Tác hại của ô nhiễm không khí đối với con người (Trang 19)
Bảng 3.1: Các chất có trong khí thải ô tô - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Bảng 3.1 Các chất có trong khí thải ô tô (Trang 21)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hiện tượng mù hóa - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hiện tượng mù hóa (Trang 25)
Hình 4.2: Các loại lương thực tạo nên nhiên liệu sinh học - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.2 Các loại lương thực tạo nên nhiên liệu sinh học (Trang 28)
Hình 4.3: Các lại rơm, rạ sd dụng làm nhiên liệu sinh học - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.3 Các lại rơm, rạ sd dụng làm nhiên liệu sinh học (Trang 28)
Hình 4.5: Lợi ích của nhiên liệu sinh học - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.5 Lợi ích của nhiên liệu sinh học (Trang 29)
Hình 4.6: Phương trinh sản xuất Biodiesel - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.6 Phương trinh sản xuất Biodiesel (Trang 30)
Hình 4.8: Methanol dùng trong pha chế nhiên liệu sinh học - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.8 Methanol dùng trong pha chế nhiên liệu sinh học (Trang 32)
Hình 4.10: Bình chứa LPG Đặc điểm: - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.10 Bình chứa LPG Đặc điểm: (Trang 34)
Hình 4.12: Xe điện của Vinfast - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.12 Xe điện của Vinfast (Trang 36)
Hình 4.14: Plug-in Hybrid Vehicle (PHV) Ưu điểm - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.14 Plug-in Hybrid Vehicle (PHV) Ưu điểm (Trang 38)
Hình 4.16: Cấu tạo xe sd dụng pin nhiên liệu Hình 4.17: Quy trình sản xuất H2 từ năng lượng tái tạo - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.16 Cấu tạo xe sd dụng pin nhiên liệu Hình 4.17: Quy trình sản xuất H2 từ năng lượng tái tạo (Trang 39)
Hình 4.18: Xe sd dụng pin nhiên liệu - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.18 Xe sd dụng pin nhiên liệu (Trang 40)
Hình 4.19: Quá trinh đốt nhiên liệu của động cơ xăng - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.19 Quá trinh đốt nhiên liệu của động cơ xăng (Trang 41)
Hình 4.20: Quá trinh đốt nhiên liệu trong động cơ diesel - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.20 Quá trinh đốt nhiên liệu trong động cơ diesel (Trang 42)
Hình 4.21: Cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ hồi lưu khí thải - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.21 Cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ hồi lưu khí thải (Trang 43)
Hình 4.22: Hệ thống xd  lý bằng xúc tác chọn lọc 3 đường (Selective Catalytic - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.22 Hệ thống xd lý bằng xúc tác chọn lọc 3 đường (Selective Catalytic (Trang 44)
Hình 4.24: Cấu tạo bộ làm mát khí nạp - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.24 Cấu tạo bộ làm mát khí nạp (Trang 46)
Hình 4.26: Tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.26 Tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam (Trang 48)
Hình 4.27: Cục đăng kiểm Việt Nam - Tiểu Luận Ô Tô Và Môi Trường.pdf
Hình 4.27 Cục đăng kiểm Việt Nam (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN