1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhiễm trùng tiết niệu

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiễm Trùng Tiết Niệu
Tác giả Phan Việt Hà, Trần Mai Quốc Huy, Trần Thị Tuyết Hà, Nguyễn Ngọc Huyền, Phạm Thị Phương Chi, Phạm Huỳnh Xuân Nhi, Lê Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Trà My, Phạm Thị Uyển Nhi, Phan Gia Hân, Nguyễn Ngọc Minh Uyên, Nguyễn Hải Vy, Nguyễn Thị Anh Thư, Văn Chí Hiếu, Quách Bích Nghi, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Võ Như Ngọc, Trần Quang Cường, Lê Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Như Ý, Châu Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn La Hồng Ngọc
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 72,31 MB

Nội dung

•Trình bày được định nghĩa và yếu tố dịchbệnh nhiễm trùng tiết niệu•Phân tích được cơ chế bệnh sinh của bệnh •Liệt kê được các nguyên nhân gây bệnh •Mô tả được triệu chứng lâm sàng và cậ

Trang 1

NHÓM A

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU

GVHD: La Hồng NgọcLớp: 21DDS2D

Trang 3

THÀNH VIÊN NHÓM

• Phan Việt Hà – 2100009201 – PPT + Tổng hợp nội dung• Trần Mai Quốc Huy – 2100005351 – PPT

• Trần Thị Tuyết Hà – 2100005461 – PPT• Nguyễn Ngọc Huyền – 2100010051 – Thuyết trình• Phạm Thị Phương Chi – 2100002953 – Thuyết trình• Phạm Huỳnh Xuân Nhi – 2100009891 – Nội dung• Lê Thị Ngọc Ánh – 2100006501 – Nội dung

• Nguyễn Thị Trà My – 2100003067 – Nội dung• Phạm Thị Uyển Nhi – 2100010539 – Nội dung• Phan Gia Hân – 2100003250 – Nội dung

Trang 4

• Trần Quang Cường – 2100008714 – Nội dung• Lê Phương Thảo – 2100002656 – Nội dung• Nguyễn Ngọc Như Ý – 2100006182 – Nội dung • Châu Thị Thanh Thảo – 2100012319 – Nội dung

Trang 5

Trình bày được định nghĩa và yếu tố dịch

bệnh nhiễm trùng tiết niệu•Phân tích được cơ chế bệnh sinh của bệnh

Liệt kê được các nguyên nhân gây bệnh

Mô tả được triệu chứng lâm sàng và cận lâ

của bệnh•Đưa ra được cácphương pháp điều trịbệnh

MỤC TIÊU

Trang 6

Nhiễm trùng tiết niệu (Urinary Tract

Infection) lànhiễm trùng trên bất kỳ bộphận nào của hệ tiết niệu.

•Không có triệu chứng (phát hiện quacận lâm sàng)

•Có triệu chứng thể hiện sự hiện diệncủa vi khuẩn trongđường tiết niệu.

ĐỊNH NGHĨA

Trang 7

Tuỳ vị trí nhiễm trùng: viêm bể thận, viêm bàng quang,

liệt tuyến… Biểu hiện phổ biến nhất là viêm bàng quang c

ĐỊNH NGHĨA

Trang 8

Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng: nhiễm trùng tiểu khô

chứng, nhiễm trùng tiểu đơn giản đến phức tạp, có nhchứng nặng như nhiễm trùng huyết có thể gây tử vongchức năng thận không hồi phục.

ĐỊNH NGHĨA

Trang 9

• Thường gặp ở trẻ em và người già (tỉ lệ nữ nhiều hơn)

• Ở trẻ sơ sinh, nam > nữ vì trẻ sơ sinh nam thường có dịtiết niệu bẩm sinh hơn

DỊCH TỄ

Lỗ tiểu thấpHẹp lỗ n

Trang 10

•Sau 50 tuổi, tỉ lệ mắc bệnh ở nam gần như cao nhưphì đại tuyến tiền liệt.

DỊCH TỄ

Trang 11

•Tỉ lệ mắc NTTN không triệu chứng là 5% ở phụ nữ từ 20 – 40 tuổi vàngười lớn tuổi

•50-80% phụ nữ trong dân số nói chung mắc phảiít nhất một lần

trùng tiểu

DỊCH TỄ

Trang 13

Nhiễm khuẩn

NGUYÊN NHÂN

Klebsiella(5 – 10%)Citrobacter(5 – 10%)

E.coli (70 – 90%)

Staphylococcus(5 – 15%) Nấm Candida

Pro

Enterococcus(5 – 10%)

Trang 14

YẾU TỐ THUẬN LỢI

•Tắc nghẽn đường tiết niệu do u, sỏi thận, phì đại tuyế•Rối loạn chức năng bàng quang thần kinh (do nhịn tiể•Trào ngược nước tiểu từ bàng quang vào niệu quản•Hoạt động tình dục (thô bạo, vệ sinh vùng kín khô

thainghén.•Bệnh nền: đái tháo đường, suy giảm miễn dịch•Thực hiện thủ thuật tiết niệu như đặt sonde bàng qua

Trang 15

SINH LÝ BỆNH

• Phần lớn nhiễm trùng đường tiếtniệu do vi khuẩn gây nhiễmtrùng di chuyển từ niệu đạo đếnbàng quang và có thể đi tiếp lênnhu mô thận gây nhiễm trùng.• Vi khuẩn còn có thể xâm nhập

vào hệ tiết niệu theo đường máu(tỉ lệ khoảng < 2%)

Trang 16

SINH LÝ BỆNH

Trang 17

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Nhiễm trùngbểthận

•Sốtcao, ớnlạnh•Buồn nônhoặcnôn

•Tiểu đục

•Đau 1 hoặc 2 bên hônglưngtùy mức độ nhiễmtrùng

•Khám lâm sàng:rung thận(+),chạm thận(+)

Nhiễm trùng bà

niệu đạ

•Tiểurát, tiểuđ

cóthểcótiểu m•Cảm giác muốn

bàng quang trốn

•Đi tiểu lắt nhắt

•Cảm giác đau âdưới.

Trang 20

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀ

2 Xét nghiệm nước tiểu

• Cấy nước tiểu giữa dòng: ngưỡng

chẩn đoán ≥ 10^5 khúm/ml với chỉduy nhất 1 loại vi khuẩn và mụcđích tìm tác nhân gây bệnh

• Tổng phân tích nước tiểu: thay

đổi thành phần trong nước tiểunhư nồng độ nitrit, bạch cầu,…

Trang 21

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀ

3 Hình ảnh học: xác định nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu

• Siêu âm bụng tổng quát: đánh giá

kích thước thận, xác định số lượng,vị trí sỏi nếu có.

• Nội soi niệu quản: thư

để chẩn đoán NTTN, nnội soi can thiệp lấy sỏ

Trang 22

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀ

• CT scan hoặc MRI bụng:tìm nguyênnhân gây NTTN, có thể xác định kíchthước, sốlượng, vị trí sỏi và mức độtắc nghẽn.

• X-quang:chụp hệ niệu không chuẩnbị hoặc cản quang (KUB, hoặc UIV –Urographie intra veineuse)

Trang 23

BIẾN CHỨNG

Thường xảy ra ở một nhóm bệnh nhân với bất thường về cấu trnăng của hệ tiết niệu Ngoài ra có thể xảy ra ở những đối tượng kđiều trị nhiễm trùng tiết niệu triệt để.

Tổn thương cấu trúc thận

vĩnh viễn

Áp – xe thận và quanh thậnHẹp niệu đạo ở

nam giới

Nhiễm

Trang 24

ĐIỀU TRỊ1 Nguyên tắc điều trị

•Điều trị sớm nhiễm trùng tiểu ngăn ngừa biến chứng.•Loại bỏ can thiệp y khoa trên hệ tiết niệu.

•Uống nhiều nước.

2 Điều trị đặc hiệuKháng sinh: lựa chọn kháng sinh nên phụ thuộc vào t

kháng thuốc tại chỗ, tính sẵn có của thuốc và các yếu tốbệnh nhân như việc sử dụng thuốc kháng sinh gần đây.

Trang 26

ĐIỀU TRỊ

• Kháng nấm:•Ngoài ra, điều trị triệu chứng như giảm đau, hạ sốt.

FuconazoleVoriconazole Ampho

Trang 27

PHÒNGNGỪA

Trang 29

CÂU HỎIÔNTẬP

Câu : Đặc trưng của nhiễm khuẩn tiết niệu là gì?1A Sự hiện diện của vi khuẩn trong máu

B Sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu hoặc đườngC Sự hiện diện của vi khuẩn và máu trong nước tiểu hoặtiết niệu

D Sự hiện diện của vi khuẩn trong đường tiết niệu và tổnthận

Trang 31

CÂU HỎIÔNTẬP

Câu 2: Nguyên nhân phổ biến gây nhiễm trùngtiết niệu?

A E.coliB StraphylococcusC Klebsiella

D Enterococci

Trang 33

CÂU HỎIÔNTẬP

Câu : Cận lâm sàng trong bệnh nhiễm trùng tiết niệu?3A Công thức máu: chú ý bạch cầu lympho

B X-quang niệu có cản quang luôn được chỉ định C CT scan hoặc MRI xác định kích thước, số lượng, vD Tổng phân tích nước tiểu để xác định tác nhân gâ

Trang 35

CÂU HỎIÔNTẬP

A Thường có triệu chứng giúp chuẩn đoán

-C Khám: thận to, dấu chạm thận (+)D Đau vùng hạ vị, tiểu buốt, lắt nhắt

Trang 37

CÂU HỎIÔNTẬP

A Lượng nước tiểu mỗi lần không nhiềuB Rung thận (+), chạm thận (+)

C Cảm giác muốn đi tiểu mặc dù bàng quang trốD Cảm giác đau âm ỉ vùng bụng dưới

Ngày đăng: 06/09/2024, 17:01

w