1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa và vấn đề giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam trong giai đoạn hiện nay

22 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa Và Vấn Đề Giữ Gìn, Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Kiwi
Người hướng dẫn Pham Thi Phuong Thoan
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Quan điểm của hồ chính mình về xây dựng nền văn hóa mới...- 12 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍNH MINH TRONG VẤN ĐẺ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN

Trang 1

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYEN TAT THANH UNIVERSITY TIEU LUAN MON TU TUONG HO CHi MINH TƯ TUONG HO CHI MINH VE VAN HOA VA VAN DE GIU GIN,

PHAT HUY BAN SAC VAN HOA DAN TOC VIET NAM

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

GVHD: PHAM THI PHUONG THOAN NHOM: KIWWI

TP Hồ Chi Minh — 2023 2z

l

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MÔN HỌC

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Trang 3

TPHCM, ngày tháng Năm 2023

NGƯỜI NHẬN XÉT

„ có MỤC LỤC LI DO CHỌN ĐE TÁT

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: TU TUONG HO CHI MINH VE VAN HOÁ 5-5 s2 6 1.1 Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực [7/7 NET “A A 6

1.1.1 Quan điểm của Hồ Chính Minh về văn hoá -ss SE zEzzcret 6 1.1.2 Quan điểm của Hồ Chính Minh về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực |$ VEddddỎ 7 1.2 Quan điểm của Hồ Chính Minh về vai trò của văn hoá ào àcccccccccrerrrea 8 1.2.1 Vai trò là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng - 8 1.2.2 Văn hoá là một mặt trận - L c n HH HS HH SH TS nS S1 TS g0 1151111111111 1 1 c1 rxy 10 1.2.3 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân - 52s S111 2221511 11111252cEe 10 1.3 Quan điểm của hồ chính mình về xây dựng nền văn hóa mới - 12

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍNH MINH TRONG VẤN ĐẺ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 13

2.1 Thực trạng trong vẫn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt D V004 N/2 18.0 13

Trang 4

2.2 Các yéu to tac động đếm vân để giữ gìn và phat huy ban sac van hoa dan toc

Việt Nam trong giai doar hiGn nay ooo ccccccc ccc ccc cect c cc ce cece cece te te csc cess tesestesteeeees 14 2.3 Một số giải pháp đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam U/184///N///./.N///2 8,1) 0000") 16

KÉT LUẬN 19 TAI LIEU THAM KHAO 21

Li DO CHON DE TAI

Là một người con của Việt Nam, chúng ta đều biết và tự hào về chủ tịch Hỗ Chí Minh - người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, vị cha già kính yêu với lòng nhân hậu, sự độ lượng và tình yêu thương đồng bào Đất nước chúng ta có được hòa bình và độc lập, đã từng bước tiễn lên hội nhập vào thế giới như ngày hôm nay là nhờ vào sự lãnh đạo của Người Trong cuốn sách “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã

hội, tiễn lên giành những thắng lợi mới”, xuất bản năm 1976, Tổng bí thư Lê Duân đã

viết: “Mỗi bước đi của nhân dân và Đảng Việt Nam trong 40 năm qua đều gắn liền với cuộc đời cách mạng sôi nỗi và đẹp đề của Hồ Chủ Tịch” Dù đã đi xa, nhưng Bác đã dé lại cho dân tộc Việt Nam một tài sản vô giá - đó là di sản văn hóa võ cùng phong phú

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm của Bác Hỗ trong cuộc cách mạng của người được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết và hệ thông hóa Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, và cách áp dụng, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thê của Việt Nam

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một phần kiến trúc thượng tầng: chỉ khi có cơ sở hạ tầng xã hội được xây dựng kiên cô thì văn hóa mới có điều kiện phát triển và được xây dựng Văn hóa cũng là động lực của xã hội và nền kinh tế quốc gia; nó cung cấp sự chỉ đường cho đân tộc đi tới tương lai Thực tế cho thấy, văn hóa bao gồm tất cả những giá

4

Trang 5

trị vật chât và tinh thân mà con người đã tạo ra, nhắm đáp ứng nhu câu sinh tôn và mục đích sông của con người Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triên bên vững của một quôc ø1a

Với tâm quan trọng của văn hóa dân tộc, nhóm chúng em sẽ nêu lên giá trị thực sự của nên văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh và giúp hiệu rõ hơn về vân đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1: TU TUONG HO CHI MINH VE VAN HOA

1.1 Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác

1.1.1 Quan điểm của Hồ Chính Minh về văn hoá

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có 4 cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa: 1 Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người 2 Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tính thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng

tầng

3 Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền nui)

4 Tiép can theo “phuong thire str dung céng cy sinh hoat” Từ những cơ sở khách quan, khoa học, Hồ Chí Minh đã sớm đưa ra khái niệm văn hóa, quan điểm xây dựng nền văn hóa dân tộc Tháng 8 - 1943, khi còn ở trong nhà tủ của Tưởng Giới Thạch, Người đưa ra quan niệm nhân mạnh ý nghĩa của văn hóa: “Vi lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hăng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biếu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Quan điểm về văn hóa trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát nội dung rộng nhất của phạm trù văn hóa, bao hàm các hoạt động vật

5

Trang 6

chat va tinh than của con người cùng với cac gia tri ma con người sáng tạo ra Dong thoi, quan điểm văn hóa của Người cũng chỉ ra nhu câu sinh tôn của con người với tư cách chủ thê hoạt động của đời sông xã hội chính là nguồn gốc, động lực sâu xa của văn hóa

Song, trong quan điểm này, Người còn cho chúng ta hiểu được: ® - Văn hóa là những sáng tạo, phát minh của con người © - Nguồn gốc của văn hóa là lẽ sinh tồn của con người ® - Văn hóa là mục đích là động lực của cuộc sống, nhằm thích ứng nhu cầu đời sống

và đòi hỏi của sự sinh tôn e - Văn hóa là tông hợp mọi phương thức sinh hoạt (ứng xử, giao tiếp) e© Cấu trúc của văn hóa: ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, luật pháp, khoa học, tôn giáo,

văn học- nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng

Có một điều thú vị là quan điểm văn hóa của Hỗ Chí Minh có nhiều điểm gần

giống với quan niệm hiện tại của UNESCO về văn hóa theo các khía cạnh sau: phức thê, tổng thế nhiều mặt: nét riêng biệt, đặc trưng riêng về tính thần và vật chất, khắc họa nên ban sắc; nghệ thuật văn chương và những quyền cơ bản của con người, hệ thống giá trị: cách ứng xử và sự giao tiếp

1.1.2 Quan điểm của Hồ Chính Minh về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác Quan hệ giữa văn hóa với chính trị Hồ Chí Minh cho răng văn hóa không đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa “Văn hóa hóa

kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa” Hồ Chí Minh cho rằng, nước Việt Nam là một

nước thuộc địa bị nô dịch và áp bực nên trước hết phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vi dân Đó là sự giải phóng chính trị mở đường cho văn hóa phát triên

Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh

giải thích rằng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng Vì vậy, cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được Hồ Chí Minh đã tổng kết trong xây dựng chủ nghĩa xã hội rằng: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triên kinh tê và văn hóa đê nâng cao đời sông vật chất và văn hóa của nhân dân ta

6

Trang 7

Tuy nhiên văn hóa không thê đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa là văn hóa không phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực đến kinh tế

Quan hệ giữa văn hóa với xã hội Giải phóng chính trị đồng nghĩa giải phóng xã hội, từ đó văn hóa mới có điều kiện phát triển Xã hội thế nào thì văn hóa thế ay Van học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam ta rất phong phú, đa dạng nhưng chế độ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tdi tan, phá hoại không thé phat trién duoc Vi thế phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải

phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng Sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền,

thì mới giải phóng được văn hóa Về giữ gìn bản sắc văn hóa đân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Bản sắc văn hó dân tộc Việt Nam là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc ta, là thành quả của quá trình lao động sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt

Nam

Bản sắc văn hóa dân tộc được nhìn qua hai lớp quan hệ Vệ nội dung, đó là lòng yêu nước mãnh liệt, thương nòi, tính thần độc lập, tự cường, lòng tự tôn và niềm kiêu hãnh dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ

Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn

hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cô, tất cả các mặt, các khía cạnh Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc và tiếp thu tính hoa văn hóa nhân loại là phải lẫy văn hóa dân tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở đề tiếp thu văn hóa nhân loại

1.2 Quan điểm của Hồ Chính Minh về vai trò của văn hoá 1.2.1 Vai trò là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan trọng Theo Người: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng: những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội thé nao thì văn hóa thê ây Nhưng mặt khác, đên lượt mình,

Trang 8

văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc đân đi

Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch sử, nó làm nên nên tảng tỉnh thần của một xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội Trong rất nhiều bài nói và bài viết, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Đó là những giá trị bền vững, những tỉnh hoa của cộng đồng dân tộc Việt Nam được hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử Đó là lòng yêu nước nỗng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tính thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần củ sáng tạo trong lao động, đũng cảm trong chiến đấu Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc phải biết tiếp thu tỉnh hoa văn hóa thế giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, biết chọn lọc, sáng tạo cho phủ hợp với hoàn cảnh và đặc tính của dân tộc mình Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tắm gương cho mọi thế hệ Việt Nam, trong đó có tuôi trẻ noi theo

Với nhận thức là văn hóa có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc và nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân” Vì vậy, văn hóa cùng phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Vì nhân đân phục vụ và phát huy sứ mạng của toàn dân làm văn hóa Lam cho văn hóa thắm sâu vào đời sống và hoạt động xã hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt

và quan hệ con người là yêu cầu rất cao, là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài Chỉ khi nào

được mọi tầng lớp nhân dân, mọi tô chức chính trị, xã hội, các đoàn thể, tôn giáo, nhả trường và gia đình tham gia tích cực, thường xuyên, liên tục, bền bỉ thì văn hóa mới có thể thực hiện được những nhiệm vụ đã đề ra

Quá trình tuyên truyền, giáo dục phải làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tỉnh thần của toàn xã hội Trong giai đoạn hiện nay, cần tuyên tuyển sâu rộng, thấm nhuằn tư tưởng Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường, ý chí, khát vọng phát triển đất nước phôn vinh hạnh phúc, phan đấu đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa là động lực bên trong thúc đây sự phát triển đất nước

Bên cạnh đó, nghiên cứu, xác định và triển khai xây đựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuân mực con người Việt Nam thời kỷ mới Xây dựng hệ giả trị quôc

8

Trang 9

gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới cần tập trung xây dựng toàn điện cả “đức - trí - thể, mỹ”, những giá trị văn hóa phù hợp với sự phát triển của thời đại, kết hợp hài hòa giữa giá trị truyền thông và hiện đại Trong đó, phải bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa con người Việt Nam, như: đoàn kết, yêu nước, can cu, thông minh trong, anh dũng, bắt khuất, kiên cường, thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ, nhân ái, nhân nghĩa, vị tha, bao dung, độ lượng Đồng thời, khắc phục những hạn chế của con người Việt Nam như: tư tưởng tiêu nông, ích ky, hep hoi, dé ky

1.2.2 Van hoa là một mặt trận Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Người luôn xác định: văn hóa là một mặt trận quan trọng Vậy tại sao lại nói văn hóa là một mặt trận? Văn hóa nam trong 4 nội dung chính của đời sống kinh tế-xã hội, không kém phần quan trọng với các vấn để quân sự, chính trị, kinh tế Nói đến mặt trận văn hóa tức là nói đến một lĩnh vực hoạt động mang tính độc lập, có tính liên kết mật thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính cam go, quyét liệt của hoạt động văn hóa Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng

Bác đã từng nhắc trong thư gửi đến các họa sĩ nhân địp triển lãm hội hòa “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em lả chiến sĩ trên mặt trận ay” [1] Bac Hồ đã khăng định vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa, nghệ thuật đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng toàn đân Cùng với đó là sự tin tưởng, mong muốn xây dựng đội ngũ họa sĩ đi đầu xung kích, sáng tạo trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Lời dạy đó không chỉ các anh chị em họa sĩ lúc bấy giờ đón nhận; mà Đảng, Nhà nước ta vận dụng để nâng cao phát triển tình hình đất nước trong hiện nay Mối quan hệ giữa văn hoá, văn nghệ với kinh tế và chính trị được Bác xác định: “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác,

không thê đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị” [2] Đó là bản chất của mặt

tran van hoa Boi vi vay, dé lam tròn được nhiệm vụ, người chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường đúng, vững ngàng: ngòi bút là vũ khí trong sự nghiệp Phải bám sát cuộc sông, để cao cái đúng-cái đẹp; phê bình những thói hư tật xấu Đồng thời giáo đục cho thế hệ sau phải biết kế thừa và phát huy văn hóa truyền thống đân tộc như Bác Hồ luôn xác định:

Trang 10

Văn hóa là một mặt trận quan trọng, “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Đó là “chất thép” của văn nghệ theo tỉnh thần “kháng chiến văn hóa, văn hóa kháng chiến” 1.2.3 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân

Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, theo chủ tịch Hồ Chí Minh một nền văn hóa mới là một nền văn hóa dân chủ mới và nó cũng chính là nền văn hóa kháng chiến Cụ thê trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì nền văn hóa đó phải có đủ ba tính chất: Dân tộc — Khoa học — Đại chúng

Với tính chất đại chúng của nền văn hóa là phục vụ quần chúng nhân dân, Hồ Chí Minh cho răng: “Cái văn hóa mới nảy cần phải có tính khoa học, tính đại chúng, thì mới thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện

2x?

vọng của nhân dân” (1) Nền văn hóa phụng sự cho nhân đân chính là quan điểm xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lây hạnh phúc của nhân dân, dân tộc làm cơ sở Có thể nói một nền văn hóa phù hợp với thời đại là một “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, Người luôn muốn nhắn mạnh vai trò của văn hóa phục vụ nhân dân là soi rọi, mở mang tầm nhìn, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm cho con người thêm cao đẹp và giúp cho lý trí con người thêm mạnh mẽ, sảng suốt

Trong quá trình đấu tranh cách mạng, với tầm nhìn sâu rộng của Hồ Chí Minh đã đề ra một trong ba nhiệm vụ cấp cách của dân tộc chính là diệt giặc giốt, bởi “Một dân

tộc dốt là một đân tộc yếu” Từ đó mà nhiều lớp bình dân học vụ ra đời và nhanh chóng

phủ sóng toàn quốc Kết quả là đã có hơn 2,5 triệu người dân đã biết đọc và viết quốc ngữ

Nhưng thật không đễ dàng để có tế tạo ra một nền văn hóa phục vụ cho nhân dân hoàn toàn, biết được điều đó Hỗ Chí Minh nêu rõ: “Nền văn hóa mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở Phải học lấy những điều tốt đẹp của văn hóa nước ngoài tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập”

Qua đó, nhận thấy rằng văn hóa mới phải có nhiệm vụ xóa bỏ những tệ nạn, những

quan điểm lạc hậu của xã hội cũ và xây đựng, kế thừa những điều tốt, phát triển đề tạo ra

10

Trang 11

một nền văn hóa tiên tiến hơn Một văn hóa thực sự phục vụ cho nhân dân không chỉ bao gồm việc cổ động quần chúng, biểu đương sự nghiệp cách mạng của toàn thể cộng đồng, mà ta còn phải đánh giá, nhìn nhận đúng nhân dân, bởi quần chúng nhân đân là đối tượng phản ánh, đại diện sự tiến bộ của xã hội đó Người khăng định rằng: “Chỉ có nhân dân mới nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống Còn nếu nhà văn quên điều đó - nhân dân cũng sẽ quên anh ta” (2) Quần chúng còn là đối tượng kiêm nghiệm sản phâm, sau khi đọc bài văn họ sẽ đánh giá và góp ý cho nhà văn đề hoàn thiện tác phẩm của mình hơn Dường như trong xã hội cũng vậy, quần chúng nhân dân cũng đang chờ đợi những chuyền biến trong cuộc sống sẽ tốt hơn và tận hưởng nó dù thế nào chăng nữa Từ đó, họ chiêm nghiệm được những điều chưa tốt, điều đã tốt của văn hóa xã hội và khắc phục cho dần hoàn thiện Nền văn hóa chỉ được tạo ra khi mọi tầng lớp nhân dan déu co tinh than tự giác, tự chủ và tích cực tham gia

Thông qua việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa phục vụ quân chúng nhân dân, ta mới ngày càng hiệu sâu hơn về tính quan trọng của nên văn hóa nảy trong công cuộc phát triển và xây dựng đât nước Cũng bởi lẽ đó, ta cũng thây được tâm nhỉn sâu rộng của chủ tịch Hồ Chí Minh, mà từ đó mới có thê tìm ra câu trả lời cho các vân đê xây dựng các giá trị văn hóa, lỗi sông của con người Việt Nam trong thời kỷ hiện đại hóa

1.3 Quan điểm của hỗ chính tĩnh về xây dựng nên văn hóa mới Trong những năm tháng đi tìm “Đường kách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng, thực dân Pháp đã thi hành một chính sách cơ bản là “lấy tôn giáo và văn hóa làm cho dân ngu” Chính vì vậy, song hành với việc tố cáo nền giáo dục thực dân và chính sách ngu dân của Pháp ở Việt Nam, do đó Người nhận thức sâu sắc là soi sáng văn hóa cho người dân và đưa người dân đi đúng đường Trong Chánh cương vắn tắt (1930), Người nêu phương diện xã hội lên hàng đầu, trong đó đề cập và nêu rất rõ về “nam nữ bình quyền”, “phô thông giáo dục theo công nông hoá” Trong Mục đọc sách ở phần cuối tác phâm Nhật ký trong tù (viết trong thời gian Người bị nhà cầm quyền địa phương của

Tưởng Giới Thạch giam giữ, 1942-1943), Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm ngắn

gon, dé hiểu, nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhăm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Không dừng lại ở đó, Người còn nêu

11

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w