1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tiểu luận môi trường và sức khỏe mối liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết với biến đổi khí hậu

34 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Liên Quan Giữa Vector Truyền Bệnh Sốt Xuất Huyết Với Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Phòng Thị Hồng Dao, Trần Thị Kim Oanh, Lê Như Quyên, Đoàn Thị Thanh Thảo, Đinh Thanh Trúc
Người hướng dẫn ThS.DS. Nguyễn Hữu Khánh Quan
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Môi Trường Và Sức Khỏe
Thể loại Bài Tập Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,9 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE MOI TRUONG VA SUC KHOE LIEN QUAN DEN VECTOR TRUYEN BENH SOT (12)
  • XUAT HUYET VOI BIEN DOI KHI HAU (12)
    • 1.1 Những khái niệm cơ bản về môi trường và sức khỏe .1 Khái niệm về môi trường (12)
      • 1.1.2 Khái niệm về sức khỏe (12)
      • 1.1.3 Khái niệm về sức khỏe môi trường (13)
    • 1.3 Sức khỏe môi trường với các bệnh không nhiễm khuẩn Theo WHO, bệnh không lây nhiễm hay bệnh không truyền nhiễm được hiểu là những căn Theo WHO, bệnh không lây nhiễm hay bệnh không truyền nhiễm được hiểu là những căn (15)
      • 1.3.1. Lịch sử các bệnh không nhiễm khuẩn (16)
      • 1.4.2. Kết quả của biến đổi khí hậu toàn cầu (18)
    • 1.5. Quản lý nguy cơ đối với môi trường sức khỏe Quản lý những nguy cơ môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe đề làm giảm các yếu tố nguy cơ Quản lý những nguy cơ môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe đề làm giảm các yếu tố nguy cơ (19)
    • CHUONG 2: CHUONG 2: NHUNG TAI LIEU NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN VECTOR TRUYEN BENH SOT XUAT HUYET (20)
  • VỚI BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU (20)
    • CHUONG 3: CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU UNG DUNG (26)
  • TRONG MOI TRUONG SUC KHOE (26)
    • 3.1.2.3. Phan tich theo chu dé dé (Thematic analysis — TA) (27)
    • 3.3 Ưu điểm và nhược điểm của pháp nghiên cứu định tính và định lượng (29)
      • 3.3.1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính 1. Ưu điểm (29)
        • 3.3.1.2. Nhược điểm (29)
      • 3.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định lượng 1. Ưu điểm (30)
        • 3.3.2.2. Nhược điểm (30)
  • TAI LIEU THAM KHAO A. Tiếng Việt (32)

Nội dung

NHAN XET CUA GIANG VIEN Tên tiêu luận/ báo cáo mối liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết với biến đổi khí hậu Học phần: môi trường và sức khỏe Tác giả/ sinh viên thực hiện: 1

XUAT HUYET VOI BIEN DOI KHI HAU

Những khái niệm cơ bản về môi trường và sức khỏe 1 Khái niệm về môi trường

Tại khoán 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng I1 năm 2020 quy định:

“Môi trường là các yêu tô tự nhiên và yêu tô vật chât nhân tạo quan hệ mật thiệt với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sông, sản xuât, sự tôn tại, phát triên của con người và thiên nhiên”

Môi trường được tạo thành bởi các yêu tô đây: không khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, rừng, núi, sông, hồ, biến, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác

Trong đó, không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên là các yếu tô tự nhiên (các yêu tô này xuất hiện va ton tại không phụ thuộc vào ý chí của con người); khu sản xuất, khu dân cư, di tích lịch sử là yếu tố nhân tạo (các yếu tố do con người tạo ra, ton tai va phat trién phụ thuộc vào ý chí của cơn người) Không khi, đất, nước, khu dân cư là các yếu tổ cơ bản đề duy trì sự sống của con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho cuộc sông con người thêm phong phú và sinh động

1.1.2 Khái niệm về sức khỏe

Theo quan điểm của Tô chức Y tế thế giới WHO đã đưa ra định nghĩa về sức khỏe của con người: “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn điện về thé chất, tâm thần và xã hội chứ không chi bao gom tinh trạng không có bệnh hay thương tat.”

Sức khỏe thể chất: Sức khoẻ thê chất được thê hiện một cách tổng quát, đó là sự sảng khoái và thoái mái về thể chất Càng sáng khoái, thoái mái, càng chứng tỏ là người khỏe mạnh Cơ sở của sự sảng khoái, thoải mái thê chất thê hiện ở: sức lực (khả năng hoạt động cơ bắp mạnh); sự nhanh nhẹn (khả năng phản ứng nhanh); sự dẻo dai (làm việc hoặc hoạt động chân tay tương đối lâu và liên tục mà không cảm thấy mệt mỏi); khả năng chống đỡ được các yếu tô gây bệnh; khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường như chịu nóng, lạnh, hay sự thay đối đột ngột của thời tiết

Sức khoẻ tỉnh thần: Sức khoẻ tinh thần là sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần Nó được thể hiện ở sự sảng khoái, ở cảm giác dễ chịu, cám xúc vui tươi, thanh thản; ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời; ở những quan niệm sông tích cực, dũng cảm, chủ động: ở khả năng chông lại những quan niệm bi quan và lối sống không lành mạnh Có thê nói, sức khoẻ tĩnh thần là nguồn lực dé song khoé manh, la nén tang cho chat lượng cuộc sống, giúp cá nhân có thể ứng phó một cách tự tin và hiệu quả với mọi thử thách, nguy cơ trong cuộc sống Sức khoẻ tinh thần chính là sự biểu hiện nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức Cơ sở của sức khoẻ tinh thần là sự thăng bằng và hài hòa trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm

Sức khoẻ xã hội: Sự hòa nhập của cá nhân với cộng đồng được gọi là sức khoẻ xã hội Sức khoẻ xã hội thê hiện ở sự thoái mái trong các mối quan hệ chăng chịt, phức tạp giữa thành viên: gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi công cộng, cơ quan Cơ sở của sức khoẻ xã hội là sự thăng bằng, là việc giải quyết hài hòa giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hòa nhập giữa cá nhân, gia đình và xã hội

1.1.3 Khái niệm về sức khỏe môi trường

Theo Điều 3 luật bảo vệ môi trường năm 2014: “Sức khỏe môi trường là trạng thái của những yếu tô vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe và bệnh tật của con người”.

Sức khỏe môi trường đòi hỏi phải nắm bắt được các tác động của môi trường và các nguy cơ / nguy cơ dễ bị tốn thương do con người tạo ra và cách ly sức khỏe con người và các hệ thông môi trường khỏi những nguy cơ này Điều này liên quan đến việc kiêm tra và đánh giá tác động của các hóa chất do con người tạo ra đối với sức khỏe con người hoặc động vật hoang đã và cách hệ thống sinh thái tác động đến sự lây lan của bệnh tật Nó có thể bao gồm mọi thử từ quản lý việc sử dụng thuốc trừ sâu đến chất lượng của vách thạch cao được sử dụng trong xây dựng

1.2 Vệ sinh và sức khỏe môi trường đối với bệnh nhiễm khuẩn 1.2.1 Một số bệnh nhiễm trùng phố biến do vỉ khuẩn gây ra

VỊ khuân có khả năng thích nghi cao, sinh sôi với tôc độ nhanh chóng và gây ra nhiêu vần đê về sức khỏe Nhiễm khuân là sự gia tăng một chủng vi khuân có hại nào do tai bat ki bd phận nào của cơ thê Dưới đây là một sô bệnh phô biến do vi khuẩn gây ra:

Bệnh đường tiêu hóa: Với các bệnh thường gặp như: tá, ly, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan A, bại liệt Bệnh thường xảy ra do người khỏe ăn hoặc uông phải những thực phẩm, nước uống bị nhiễm vi khuẩn có trong phân người (do không rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh hoặc sau khi vệ sinh cho trẻ nhỏ, sau đó cầm vào thức ăn; hoặc đo ruôi, gián đậu lên thức ăn, nước uống không được đậy kín ) Sau khi ăn hoặc uống các loại nước đã nhiễm vi khuẩn, virus và ký sinh trùng gây bệnh thì chúng ta dễ dàng bị mắc bệnh

Bệnh đường hô hấp: bao gồm đau họng, viêm phế quán, viêm xoang, viêm phôi có thê do cả vi khuẩn và virus gây ra Bệnh lao là một loại nhiễm trùng đường hô hấp dưới do vi khuân

Nhiễm trùng da: Nhiễm trùng da do vi khuẩn thường bắt nguồn từ các chủng gram dương của Staphylococcus và Streptococcus gây ra Nhiễm trùng da do vi khuẩn thường gặp bao gồm: Viêm mô tế bào gây ra đau đớn, viêm nang lông, lở loét ở trẻ nhỏ, mụn nhọt Nhiễm trùng đa do vi khuân được điều trị bằng thuốc kháng sinh đường uống hoặc bôi tùy thuộc vào chủng gây ra nhiễm trùng.

1.2.2 Ánh hướng của môi trường lên các bệnh nhiễm khuẩn: Ô nhiễm môi trường cùng với biến đổi khí hậu ngày nay đang trở thành vấn đề hết sức cấp bách và đáng báo động trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam Đặc biệt là ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, đất do các chất độc, thuộc báo vệ thực vật Điều này khiến con người phải gánh chịu một loạt ảnh hưởng đến sức khỏe.

Sức khỏe môi trường với các bệnh không nhiễm khuẩn Theo WHO, bệnh không lây nhiễm hay bệnh không truyền nhiễm được hiểu là những căn Theo WHO, bệnh không lây nhiễm hay bệnh không truyền nhiễm được hiểu là những căn

Bệnh không nhiễm khuân bao gồm nhiều bệnh về môi trường gây ra bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng mặt trời, dinh dưỡng, ô nhiễm môi trường và sự lựa chọn lỗi sông Các bệnh của sự sung túc cũng là những bệnh không truyền nhiễm do các nguyên nhân từ môi trường

Trên thực tê, các sách hiện đại về sức khoẻ môi trường các bệnh không nhiễm khuân có câu trúc đa dạng Có thê phân loại chúng theo một trong những cách sau:

Theo yếu to nguy co Theo trung gian Theo loai bénh

Theo phương pháp nghiên cứu Một số trong chúng cũng phối hợp các cách phân loại khác nhau.

1.3.1 Lịch sử các bệnh không nhiễm khuẩn

Trước khi phát hiện ra các vi sinh vật là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh, tất nhiên là con người chưa nghĩ đến việc phân biệt giữa các yếu tố môi trường gây ra bệnh nhiễm khuẩn và bệnh không nhiễm khuân Vì vậy, những trang sử đầu tiên của cả hai thành phần sức khoẻ môi trường đều giông nhau

Cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại một sự thay đổi rõ rệt về môi trường qua các yếu tố nguy cơ vô sinh trong tất cả các trung gian, tức là trong đất, nước, không khí và những vật thê trực tiệp tiệp xúc với con người

Từ thập niên 1940 trở đi, các yêu tô nguy cơ hoá học mới xuât hiện ngày càng nhiêu về sô lượng ở hầu hết các môi trường

Những thay đổi mới đây của môi trường trong kỉ nguyên công nghiệp làm gia tăng hoạt động trong 2 lĩnh vực:

Nghiên cứu với các phương pháp hiện đại Quản lý nguy cơ, chủ yếu dưới hình thức các điều luật

Cá hai xảy ra đồng thời với việc tăng cường nhận thức công cộng về những môi nguy hiểm của các yêu tô môi trường đối với sức khoẻ

1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường lên các bệnh không nhiễm khuẩn

Phần lớn, sự phơi nhiễm với môi trường đều yêu nhưng kéo dài Các nguy cơ sức khoẻ thường nhỏ và tỷ suất nguy cơ gần bằng 1

Chúng ta đã kết luận rằng các nghiên cứu thuần tập trong lĩnh vực này thường kéo dài, tốn kém, và cần có kích thước mẫu lớn Nghiên cứu bệnh chứng diễn ra nhanh hơn và rẻ hơn, do đó thường được dùng hơn Tuy nhiên, chúng đòi hỏi phải đánh giá hồi cứu sự phơi nhiễm trong nhóm bệnh và nhóm chứng, mà việc này không phải lúc nảo cũng thực hiện được

Chúng đặc biệt thích hợp với sự phơi nhiễm mạnh.

Cũng không nên quên rằng, các nghiên cứu dịch tễ học nghiên cứu những kết quả thống kê như chí dẫn về một khoảng tin cậy cho một tham sô với một mức không chắc chắn Chúng ta khẳng định, tham số nằm trong khoáng tin cậy, nhưng vẫn có một xác suất đương mà với nó khoảng tin cậy này thực ra lại không chứa tham số đó Như vậy, có thể coi một số tác động sức khoẻ nêu trong danh sách sau đây là “về thực tiễn là chắc chắn” trong khi những tác động khác ít được khẳng định hơn Chúng ta sẽ thường sử dụng những diễn đạt sinh động hơn như: “các hạt cực mịn gây ra các bệnh tim mạch”, nhưng nên hiểu rõ ý nghĩa cảu câu này: tác động của chúng được xem là có ý nghĩa thống kê, tức là nó dẫn đến một tỉ lệ mới mặc các bệnh được quan tâm cao hơn với xác suât sai lâm nhỏ

Chúng ta sẽ bàn đến một sô phương pháp dịch té học tiên tiến hơn Tại thời điểm này, chúng ta sẽ chỉ đơn thuần phác hoạ tác động đến sức khoẻ của các yếu tô nguy cơ Việc này sẽ hoàn toàn theo kiêu định tính Nó vẫn đủ để truyền tải một ấn tượng chung về những vấn đề cần giải quyết và những yếu tố nguy cơ cần tập trung vào Nó không đủ cho việc ban hành các quy tắc và quy định Ví dụ, để xác định những giới hạn nồng độ chấp nhận được của một yếu tô nguy cơ như hạt amitang trong nhà ở

1.4 Sự thay đổi thời tiết liên quan môi trường và sức khỏe con người 1.4.1 Sự biến đổi khí hậu toàn cầu

Khí hậu của chúng ta là một phần môi trường của chúng ta Nó đang biến đổi trên toàn cầu

Sự biến đối này kéo theo nhiều yếu tô nguy cơ tiềm ân cụ thể cho sức khỏe, đặc biệt là về lâu dài Khí hậu đang biến đổi tác động lên sức khỏe một phần là trực tiếp và một phần là gián tiếp bằng cách ánh hưởng đến những yếu tố nguy cơ khác cho sức khỏe

Hầu hết tất cả các cầu phần của sự biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ có một tác động lên sức khỏe Tuy nhiên, tác động này chủ yếu là gián tiếp Trong nghiên cứu và trên các phương tiện truyền thông đại chúng, nó thường không được coi là tác động chính Chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách liệt kê một vài khía cạnh của những sự biến đôi khí hậu có ảnh hưởng gián tiếp đên sức khỏe: Đôi khi những mức nhiệt độ cao hơn làm gia tăng ô nhiễm không khi ở thành thị

Nhiều đợt sóng nhiệt xảy ra hơn, cùng với việc tăng nguy cơ cháy rừng và hạn hán, nhưng cũng có những giai đoạn lạnh một cách bất thường Số lượng những thay đôi đột ngột của thời tiết, như bão hay lụt, đang gia tăng nhanh chóng

Sản xuất lương thực thực phẩm rất có khả năng sẽ bị ảnh hưởng Ví dụ, một số diện tích đất trồng có thể bị hạn hán hay lũ lụt, hoặc trái lại, được hưởng lợi từ lượng mưa dồi đảo hơn dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở những khu vực mất an ninh lương thực có thê tăng lên

Mực nước biên tăng lên ở mọi nơi và gây ra lũ lụt kéo dài Đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng của Việt Nam cũng như của nhiều đáo ở Nam Thái bình đương, Băng-la-đét và Hà Lan Tuy nhiên, điều này chỉ liên quan đến sức khỏe một cách gián tiếp, và ảnh hưởng đến sức khỏe không được coi là một tác động chính

Trong tương lai, các cuộc di cư, xung đột về nguôn tài nguyên và chiên tranh có thê chịu ảnh hưởng của một hiện tượng nào đó trong sô đã nêu trên

Các yếu tố khí hậu cũng gây ra nhiều tác động trực tiếp đến sức khỏe Ví dụ, những đợt sống nhiệt thường làm trằm trọng thêm những đợt bệnh tim mạch hiện có, và kéo theo các đợt khác nữa Các vấn đề sức khỏe tâm thân là kết quả đầu ra dài hạn thường gặp của nhiều hiện tượng khí hậu mới Thời tiết cực lạnh và kéo đài có một tác động đến sức khỏe theo nhiều cách khác nhau

1.4.2 Kết quả của biến đổi khí hậu toàn cầu:

Cháy rừng: vừa là một hậu quả, vừa là một yêu tô góp phân vào biên đôi khí hậu toàn câu, cháy rừng còn là một nguồn to lớn gây ô nhiễm không khí ở nhiều dạng khác nhau

Quản lý nguy cơ đối với môi trường sức khỏe Quản lý những nguy cơ môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe đề làm giảm các yếu tố nguy cơ Quản lý những nguy cơ môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe đề làm giảm các yếu tố nguy cơ

là đánh giá nguy cơ, đồng thời quan tâm đến nhiều khía cạnh của cuộc sông trong một cộng đồng, như kỹ thuật, pháp lý, chính trị, hay kinh tế Hiểm khi có thê nghiên cứu môi trường một cách toàn bộ Quá thực điều này rốt cuộc cũng là ứng phó với tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố môi trường, và cả những yếu tố vừa mang tính môi trường vừa không mang tính môi trường Để bảo vệ môi trường, tùy theo khả năng của mình các quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp phòng ngừa Khi có những mối đe dọa gây tôn hại nghiêm trọng hoặc không thê sửa chữa được, thì không được coi việc không có đủ bằng chứng khoa học là một lý do để trì hoãn các biện pháp có hiệu quả kinh tế nhằm ngăn chặn sự suy thoái của môi trường

Mục tiêu của việc quản lý nguy cơ là khuyến cáo và thực hiện những chính sách có tác dụng VỚI Các yếu tố môi trường có hại Trong phần lớn các tình huống, nguyên tắc phòng ngừa là kim chỉ nam quan trọng

Sự quản lý nguy cơ của các cơ quan công quyên, ví dụ các cơ quan nhà nước, bao gôm ba hình thức: Can thiệp trực tiếp, Các khuyến nghị, Các quy định.

VỚI BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU

TRONG MOI TRUONG SUC KHOE

Phan tich theo chu dé dé (Thematic analysis — TA)

Phân tích theo chủ để là một trong những hình thức phân tích phổ biến nhất trong nghiên cứu định tính, được đánh giá là phương pháp phân tích linh hoạt bởi nó cho phép linh hoạt lựa chọn khung lý thuyết Tuỳ vào từng phần hay từng chủ đề, nhà nghiên cứu có thê áp dụng bất kỳ lý thuyết nào Thông qua tính linh hoạt này, phân tích theo chủ đề cho phép mô tả đữ liệu phong phú, chỉ tiết và phức tạp hơn

3.1.2.4 Phân tích biện luận (Discourse analysis — DA)

Phân tích biện luận bao gồm nói chuyện và tương tác trực tiếp hoặc thông qua hình ảnh, biểu tượng và tài liệu để giải thích cách thức và ý nghĩa của những hành vi thu thập được

Nghiên cứu là một quá trình tìm kiếm các tri thức được khái quát hóa dé có thê áp dụng vào việc giải thích cho một loạt các hiện tượng Để làm được điều đó nhà nghiên cứu phải xác định“nguồn” nơi có thé thu thập được số liệu thích hợp Một khi nguồn đã được xác định, nhà nghiên cứu phải lựa chọn kỹ thuật thu thập số liệu cho phép thu hoạch được số liệu tốt nhất Trong trường hợp lý tưởng, nhà nghiên cứu phải sử dụng bất kỳ phương pháp thích hợp mà nhờ đó thu thập được số liệu đáng tin cậy

Tuy nhiên, trong thực tẾ, việc sử dụng loại phương pháp thực nghiệm nào lại phụ thuộc vào loại sô liệu cần được thu thập Khi nào cần thông tin định lượng thì các phương pháp định lượng là thích hợp nhất Nếu số liệu cần thu thập là định tính thì nhà nghiên cứu cần phải sử dụng các phương pháp định tính

3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2.1 Khái niệm

Phương pháp nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra các kết luận thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp thông kê dé xử lý đữ liệu và số liệu

Nghiên cứu định lượng thường được gắn liền với việc dựa vào các lý thuyết, suy luận để lượng hóa, đo lường các yêu tô nghiên cứu, kiểm tra mối tương quan giữa các biến dưới dạng số đo và thống kê

3.2.2 Kỹ thuật phân tích dữ liệu định lượng

Sử dụng kỹ thuật thống kê để tóm tắt dữ liệu, mô tả các mẫu, môi quan hệ và kết nối các biến số với nhau, từ đó hình thành báo cáo với các thông tin hữu ích, đễ xem giúp đưa ra quyết định chính xác hơn Có hai loại gồm:

3.2.2.1 Thống ké m6 ta (Descriptive statistics)

Gồm các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tá để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu

3.2.2.2 Thống kê suy luận (Inferential statistics)

Gồm các phương pháp ước lượng, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết qua quan sat mẫu

Nhằm mô ta lại hiện tượng nghiên cứu thông qua các số liệu thống kê Khái quát hóa kết quả trong mẫu nghiên cứu và suy diễn cho toàn bộ tổng thể nghiên cứu Kết quả nghiên cứu có thê được sử dụng cho phân tích và dự báo Hỗ trợ cho nghiên cứu định tính bằng cách nhận biết các nhóm cần nghiên cứu chuyên sâu

Ưu điểm và nhược điểm của pháp nghiên cứu định tính và định lượng

3.3.1 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính 3.3.1.1 Ưu điểm

Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc: Việc người nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiệu rõ hơn những vẫn đề mà nghiên cứu định lượng dễ bị bỏ qua Nghiên cứu định tính giúp làm rõ được các yếu tổ về hành vi, thái độ của đôi tượng nghiên cứu

Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu trúc nên tính linh hoạt rất cao

Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng

Thời gian tiễn hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tôn ít chỉ phí hơn so với nghiên cứu định lượng

Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu: Vì những vấn đề liên quan đến chỉ phí và thời gian nên việc thiết kế một nghiên cứu định tính không thê có mẫu quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu dinh tinh mang rat nhiêu tính chủ quan

Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định tính khá dài và khó khăn Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát định tính thường kéo dài khoảng 30”, điều này có thể khiến cho đáp viên cảm thấy không thoải mái và chán nan Thuong người nghiên cứu phải nắm rõ về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các kỹ thuật đào sâu, phân tích để thu được những thông tin chính xác, có giá trị nhất và không làm cho người khảo sát cảm thấy khó chịu

Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quá nghiên cứu lên tổng thê bị hạn chế

Tỉnh mình bạch của nghiên cửu định tính thấp hơn nghiên cứu định lượng ví dụ đôi với một số vấn đề nhạy cảm, nhà nghiên cứu sẽ giữ kín danh tính của người trả lời

3.3.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.2.1 Ưu điểm

Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý Vì thể nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết được đặt ra Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kêt quả nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa lên cho tông thê mẫu

Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác Hạn chế đến mức thấp những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tô con người trong xử lý số liệu

Nghiên cứu định lượng không làm rõ được hiện tượng về con người (nghiên cứu hành vi)

Yếu tổ chủ quan của người khảo sát: Nhà nghiên cứu có thê bỏ lỡ các chỉ tiết gia tri của cuộc khảo sát nêu quá tập trung vào việc kiểm định các giả thiết đặt ra

Sự khác nhau trong cách hiểu các câu hỏi: Xây ra khi đối tượng phỏng van không hiểu câu hỏi đặt ra như ý định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác di và trả lời theo cách hiệu của họ Đôi với nghiên cứu định lượng, phân lớn các hình thức nghiên cứu

19 người phỏng vấn không có khả năng can thiệp, giải thích hay làm rõ các câu hỏi cho người trả lời

Những sai số do ngữ cảnh có thể ảnh hưởng đến nội dung cuộc khảo sát Phương pháp nghiên cứu định lượng giá định rằng hành vi và thái độ của con người không thay đôi theo ngữ cảnh Tuy nhiên, câu trả lời của đối tượng có thê thay đổi phụ thuộc vào những ngữ cảnh khác nhau

Nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn định tính vì thế sẽ tôn nhiều thời gian hơn để thiết kế quy trình nghiên cứu

Vì cần mẫu lớn dé có thê khái quát hoá cho tông thể nên chi phí để thực hiện một nghiên cứu định lượng thường rất lớn, lớn hơn nhiều so với nghiên cứu định tính

TAI LIEU THAM KHAO A Tiếng Việt

[1] Dang Quân Phạm !, Văn Thăng Chu ?, Thu Phương Trần !, Thị Ngọc Bích Nguyễn “Một Số Đặc Điểm Dịch Té Học, Các Yếu Tế Thời Tiết, Véc Tơ Truyền Bệnh Sốt Xuất Huyết

Dengue Tại Huyện Thanh Trì, Thành Phố Hà Nội, Giai Đoạn 2016-2020” https://tapchiyhocvietnam vn/index php/vmj/article/view/1335/1178

[2] Lê Thị Thanh Huong , Doan Bé Nam , Dao Lé Hoàng Minh1, Nguyễn Quỳnh Anh

“Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng Bệnh Sét Xuất Huyết Dengue Của Người Dân Tại Phường Đông Xuyên, Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang Năm 2021” http://www.tapchiyhcd.vn/index php/yhcd/article/view/345/126

[3] Bộ Y tế (2006), Giám sát, chân đoán và điều tri bénh Sét Dengue/SXH Dengue, Nhà xuất bán Y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội

[4] Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều, Lê Xuân Hùng và CS (2011), “Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp tại Việt Nam năm 2009”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, Hà Nội, tr 15-29

[5] Bài báo liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh kiên giang của Th§ Nguyễn Văn Chuyên, PGS.TS Vũ Xuân Nghĩa, PGS TS Nguyễn Tùng Linh - Học viện Quân y TS Hoàng Cao Sạ - Bệnh viện đa khoa thành phố Nam Định

Nguyễn Văn Chuyên, Vũ Xuân Nghĩa, Nguyễn Tùng Linh, Hoàng Cao Sa.pdf B Tiếng Anh

[6] Brady O J., Golding N., Pigott D M., Kraemer M U., Messina J P., Jr Reiner R C., Scott T W., Smith D L., Gething P W., Hay S I (2014), "Global temperature constraints on Aedes aegypti and Ae albopictus persistence and competence for dengue virus transmission" https://parasitesandvectors.biomedcentral.com/articles/10.1186/1756-3305-6-351

[7] Barrera R., Amador M., Clark G G (2006), "Ecological factors influencing Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) productivity in artificial containers in Salinas, Puerto Rico”, Journal of medical entomology https://watermark.silverchair.com/jmedent43- 0484 pdf?token=AQECAHi208BE49Ooan9kkhW_Ercy7Dm3ZL_9Cf3qfKAc485ysgAAAss wgegLHBgkqhkiG9wOBBwagggK4MIICtAIBADCC AqOGCSqGSIb3DQEHATAecBeglghkgB ZOMEAS4wEOOMMnJwssuBQu2 VZoOAgEOgllCfpmrRP4bSOnJuk9xETKIE6ag7RETn IbhWFbkKOMtWB-OLPGZ2HDmaQuUGjsf87zlalS SHym6f2-WDK2GNRpgtepLbz- tórsV_JownGIVSFIVBOhNEH4o EhEaQO8PMJcoJ2Nt7NOM7aSTF8Wwy98WMVIcVxVx MVRPehxvhvk740Kn- tWe8lr8wL6smGsObENIAOxBOU4KI4D6JAWOISpn oWdDAYX8I8RCV 1kI3gJIzZ6QUZOV XOtuk_c2fdb_ DOqghGaQCUKHTUQK8OjUa5MeyMb_n0OgOzBfOTvPp2JEMIGrZ_ 2kjksQ4a ky8dScCGAVfCNoFZnapPDSPrhN6 9Yo7Gw7Lz_gqdLXwUzParpvsstkf{JH9GYINECaaZxa jze5liS 1-oB3BgcOAca5 Wm-aWtn3RipuiGEa8FINTFIENEROLUZGQOPZz7Er4GfY yh-D- ylb46af0-A8sCLhWETH9d6BAem4 JA 36bbp2ul-P-ReGo5-

OWEO0 uldlrN42A IPex9Z7 oT7w0Ljdr-XzyOPcXOIFjXeNqa4Ux-

GoiUipM6fr§9zcHHBTyrCdy0V0cAER6RDudrbad0gTyziEIoZx9JHoSMhaLHYrWTnv0H WFnAiTY v_EQeVnSsHXi9ILyJqFlvmaNgwU yuDIvCszHM5f0n] VNfRENtWFKw8821bYN 1GeEHL7paC6UXS- WhqEk4drEkWZbogLY2ONAK2CJb-

DLUTu!TpsFI313uj LizqNMcsJptFwzVa8yP3_VpZRficS3vOyAE9qY TSJGXdsEoWbBHw w-GSdBlFarRKMalCwIHC2Lga7G_P_OMhhn6gP4spKEpCPCX_L4ChLcG6-1xf_h4i

[8] Pei-Chih Wua,c,1,2, Jinn-Guey Layb,3, How-Ran Guoc,4, Chuan-Yao Lind,5, Shih-Chun Lungd,6, Huey-Jen Suc,G7 Higher temperature and urbanization affect the spatial patterns of dengue fever transmission in subtropical Taiwan” http://ntur.lib.ntu.edu.tw/bitstream/246246/173465/1/26.pdf

[9] Yukiko Higa,” Dengue Vectors and their Spatial Distribution’, https://www.jstage.jst.go.jp/article/tmh/39/4SUPPLEMENT/39_2011-S04/_pdf

[10] Ganga Ram Phaijool* & Dil Bahadur Gurung?, “Mathematical Model of Dengue Fever with and without awareness in Host Population”

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w