1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngân hàng kỹ thuật số đề tài thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại việt nam

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam
Tác giả Bui Tran Thi Uyen Nhi
Người hướng dẫn Th.S Nguyen Thi Thu Hang
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Ngân hàng Kỹ thuật Số
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,38 MB

Cấu trúc

  • 1.1.3 Các phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử (13)
  • 1.2 Vai trò của dịch vụ Ngân hàng điện tir 3 (14)
    • 1.2.2 Đối với khách hàng..............................- 2-2 5< e©SeseErseEserseerzersererseree 3 (14)
    • 1.2.3 Đối với nền kinh tế 4 1.3. Định hướng phát triển cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử (0)
  • 1.4 Cơ sở pháp lý phát triển ngân hàng điện tử ở Việt Nam (16)
  • CHUONG 2: THUC TRẠNG 7 (18)
    • 2.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới (18)
    • 2.2 Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam (19)
    • 2.3 Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại các Ngân hàng thương mại 11 (22)
      • 2.3.1 Diém HH Tgggg..7TA.ạU 11 KP) U00, NHI Nha (0)
      • 2.3.3 Cơ hội 12 (23)
      • 2.3.4 Thỏch thức..............................e-- ôsen teen 0001100000 nrA ng 13 (0)
    • 2.4 Một số ví dụ điển hình thành công: 14 CHƯƠNG 3: GIDI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (25)
    • 3.1 Giải pháp 15 (0)
      • 3.1.1 Giải pháp về con người 15 (0)
      • 3.1.2 Giải pháp về vốn 16 (27)
    • 3.2 Kiến nghị: 17 (0)
      • 3.2.1 Với Quốc hội, Chính phủ (28)

Nội dung

Mục tiêu tông quát: Nghiên cứu thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam và đề ra được các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ điện tử Việt Nam hiện nay.. Nham giúp nghiên cứu

Các phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử

Internet Banking: Cho phép khách hàng truy cập vào các dịch vụ ngân hàng qua trình duyệt web trên máy tính hoặc laptop

Mobile Banking: Cung cấp các dịch vụ ngân hàng thông qua ứng dụng trên điện thoại di động, giúp khách hàng thực hiện các giao dịch mọi lúc, mọi nơi

SMS Banking: Gửi và nhận thông tin tài chính thông qua tin nhắn văn bản trên điện thoại di động

Phone Banking: Cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch thông qua cuộc gọi điện thoại tới tông đài ngân hàng

ATM (Automated Teller Machine): Máy rút tiền tự động cung cấp các dịch vụ giao địch tiền mặt và không mặt cho khách hàng

Biometric Banking: Sử dụng đữ liệu sinh trắc học như dấu vân tay, nhận dạng khuôn mặt hoặc giọng nói để xác thực giao dịch

Video Banking: Khách hàng có thê trò chuyện trực tiếp với nhân viên ngân hàng thông qua cuộc gọi video trên các thiết bị kết nỗi internet

Các dịch vụ ngân hàng điện tử khác Ngoài các sản phẩm truyền thống, các Ngân hàng Thương mại (NHTM) cũng đang tích cực mở rộng các kênh thanh toán trực tuyên liên kết với các cơ quan, tô chức để đáp ứng nhu cầu chỉ trả của khách hàng Cụ thé, các dịch vụ như thanh toán hóa đơn online cho tiền điện, tiền nước, điện thoại, tiền truyền hinh cap, hoc phí, nộp thuế điện tử đang trở thành một trong những xu hướng thanh toán không sử dụng tiền mặt mà các nền kinh tế đang hướng đến.

Vai trò của dịch vụ Ngân hàng điện tir 3

Đối với khách hàng - 2-2 5< e©SeseErseEserseerzersererseree 3

Trải nghiệm người dùng tốt hơn: Dịch vụ này cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn thông qua giao diện thân thiện và dễ sử dụng, cũng như các tính năng và tiện ích tiên tiễn như tra cứu thông tin tài khoản, chuyền khoản, thanh toán hóa đơn, V.V

An toàn và bảo mật: Cung cấp các công nghệ bảo mật tiên tiến như xác thực hai yếu tố, mã OTP, và mã hóa đữ liệu để đảm bảo an toàn cho thông tin cá nhân và tài khoản ngân hàng của khách hàng

Tiết kiệm chỉ phí: Giảm chỉ phí liên quan đến việc di chuyên, giao dịch giấy tờ, và các khoản phí liên quan đến giao dịch tài chính so với các phương thức truyền thống

Tiện ích thanh toán: Khách hàng có thê thanh toán hóa đơn, chuyến tiền, mua săm trực tuyến, và thậm chí đầu tư và vay mượn trực tuyến, tất cả chỉ trong vải cú click chuột

Tăng cường kiểm soát tài chính: Cung cấp cho khách hàng khả năng kiểm soát tài chính của mình thông qua việc tra cứu và quản lý tài khoản, theo dõi lịch sử g1ao dịch và tài sản, và đặt ra các mục tiêu tài chính

1.2.3 Đối với nên kinh tế

Thúc đấy sự phát triển kinh tế số: Dịch vụ Ngân hàng điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch tài chính trực tuyến, thúc đây sự phát triển của nền kinh tế số thông qua việc tăng cường tiện ích thanh toán và giao dịch trực tuyến

Tăng cường hiệu quả tài chính: Cho phép doanh nghiệp và cá nhân tiết kiệm thời gian và chi phí liên quan đến giao dịch tài chính, từ đó tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh và tiết kiệm chỉ phí

Thúc đây tiêu dùng và thị trường: Dịch vụ này giúp tăng cường tiện lợi và linh hoạt cho người tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm và thanh toán trực tuyến, thúc đây tiêu dùng và phát triển thị trường

Thúc day phat triển kinh tế và tài chính: Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và tài chính, từ việc thanh toán hóa đơn đến đầu tư và vay mượn trực tuyến, giúp thúc đây phát triển kinh tế và tài chính trong xã hội

1.3 Định hướng phát triển cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử

Thứ nhất, Phát triên dịch vụ thanh toán trên nhiều kênh phân phối để đây mạnh thanh toán đối với dịch vụ công cũng như thúc đây phát triển thị trường thanh toán không dùng tiền mặt theo định hướng của Chính phủ và NHNN

Thứ hai, Tăng cường quản trị hạ tầng công nghệ thông tin nhằm nâng cao giá trị, khả năng thích ứng và đối mới trong ngân hàng.

Đối với nền kinh tế 4 1.3 Định hướng phát triển cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử

Thứ tr, Đầu tư vào các công nghệ bảo mật tiên tiến để bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân của khách hàng, triển khai các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu, xác thực hai yếu tổ (2FA), và cảnh báo giao dịch bất thường

Thứ năm, Xây dựng hệ sinh thái ngân hàng số toàn diện, kết nối các dịch vụ ngân hàng với các ngành khác như bảo hiểm, chứng khoán, và bất động sản để cung cấp các giải pháp tài chính toàn diện và tích hợp cho khách hàng.

Cơ sở pháp lý phát triển ngân hàng điện tử ở Việt Nam

Thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước về số hóa trong hoạt động kinh doanh của các định chế tài chính tại Việt Nam, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành, định hướng việc thanh toán không dùng tiền mặt và đây mạnh việc số hóa trong hệ thống ngân hàng như:

Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt theo nghị định số 101/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22/11/2012 Quyết định số 1813/QĐÐTTg, ngày 28-10-2021, “Về để án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025”, đưa ra mục tiêu tong quat cua Đề án nhằm tạo sự chuyền biến tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế với mức tăng trưởng cao

Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 phê duyệt Kế hoạch chuyền đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; với mục tiêu ít nhất 50% các nghiệp vụ ngân hàng cho phép khách hàng có thể thực hiện hoàn toàn trên môi trường số, ít nhất 70% số lượng giao dịch của khách được thực hiện thông qua các kênh số và đến năm 2030, ít nhất 70% các nghiệp vụ ngân hàng cho phép khách hàng có thế thực hiện hoàn toàn trên môi trường số và ít nhất 80% số lượng giao dịch của khách được thực hiện thông qua các kênh số Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 13/01/2022 về việc đây mạnh chuyền đổi số và bảo đảm an nỉnh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng Nghị định số 47/2020/NĐCP về quản lý, kết nối và chia sẻ đữ liệu số của cơ quan Nhà nước được ban hành ngày 09/4/2020 giúp các định

5 chế tài chính có thé khai thác hiệu quả dữ liệu số của co quan Nhà nước trong hoạt động kinh doanh của mình Đặc biệt, bước đột phá đã được tạo ra khi NHNN cho phép triển khai mở tài khoản thanh toán của cá nhân bằng phương thức điện tử

(eKYC) theo thông tư 16/2020/TTNHNN ngày 04/12/2020 Như vậy để đây mạnh hoạt động chuyên đổi số nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng Phan Thị Cúc, Vi Cam Nhung, Phan Minh Xuân 63 nói riêng, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ và NHNN đã ban hành hàng loạt các quyết định, nghị định và các văn bản hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho các định chế tài chính đây mạnh hoạt động số hóa kinh doanh mang lại hiệu quả cho ngân hàng cũng như nhiều tiện ích cho người tiêu dùng Các mục tiêu cơ bản về chuyên đổi số của các NHTM, Tổ chức tín dụng Việt

Nam đến 2025 và định hướng đến 2030 đã được NHNN phê duyệt tại Quyết định số §10/QĐ-NHNNVN ngày 11.05.2021 được thể hiện qua bảng I đưới đây.

THUC TRẠNG 7

Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới

Xu thế số hóa hoạt động ngân hàng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trong từng quốc gia trên toàn thế giới Khá nhiều ngân hàng trên thé giới đã thành công trong việc triển khai mô hình số như Mỹ, Hồng Kông, Singapore

Theo báo cáo và nghiên cứu từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve), Ngân hàng Thể giới (World Bank), và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund).Từ năm 2015 đến 2020, số lượng tài khoản ngân hàng di động trên thế giới đã tăng gấp đôi, từ khoảng 1,2 tỷ lên 2,6 tỷ tài khoản Tính đến năm 2020, khoảng 80% các ngân hàng trên thế giới đã triển khai ít nhất một loại dịch vụ ngân hàng điện tử, như Internet bankine hoặc mobile banking Về giao dịch trực tuyến thi tính đến năm 2020, trên 60% giao dịch tài chính đã được thực hiện trực tuyến, so với chỉ khoảng 10-20% vào cuối những năm 2000

Hình I: Tỷ lệ sở hữu tài khoản NH ở khu vực Châu Phi 2011-2021

(Nguôn từ: The World banh)

Các ngân hàng lớn trên thế giới như JPMorgan Chase, HSBC và Citibank đã đầu tư hàng tỷ đô la vào các dự án chuyên đôi số đề cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng cường hiệu suất hoạt động.Các nghiên cứu cho thấy rằng khách hàng sử dụng

7 ngan hang số có xu hướng hài lòng hơn với trải nghiệm dich vụ so với việc sử dụng các dịch vụ truyền thống Khoảng 70-80% khách hàng đánh giá cao trải nghiệm của họ với ngân hàng số

Việc triển khai mô hình ngân hàng số trên toàn cầu đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức và hạn chế Theo báo cáo của McAfee, thiệt hại toàn cầu do tội phạm mạng đã đạt dén 1 nghin ty USD vao nam 2020, va ngân hàng là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất Nghiên cứu của Accenture cho thấy khoảng 70% các tô chức tài chính đã trải qua ít nhất một vụ tấn công mạng thành công trong năm 2021 Chi phí đầu tư cho chuyên đổi số cũng rất cao, với Deloitte báo cáo rằng ngân hàng lớn có thế chí hàng tỷ USD cho quá trình này, trong khi các ngân hàng phải chỉ khoảng 20-30% ngân sách TT hàng năm cho bảo trì và nâng cấp hệ thống Thiếu hụt nhân lực chuyên môn là một van đề khác, với World Economic Forum báo cáo rằng 50% ngân hàng gặp khó khăn trong việc tuyến dụng và giữ chân nhân lực công nghệ cao đến năm 2022 Bên cạnh đó, khảo sát của Bain & Company cho thấy 63% giám đốc điều hành ngân hàng cảm thấy tô chức của họ thiếu sự nhanh nhạy đề thích ứng với công nghệ mới, và chỉ 34% ngân hàng cảm thấy tự tin vào khả năng đôi mới và triển khai công nghệ số hiệu quả theo Capgemimi Sự kháng cự nội bộ và văn hóa tổ chức cũng là thách thức lớn, khi MeKinsey báo cáo răng 45% các dự án chuyên đôi số thất bại do sự kháng cự từ phía nhân viên và văn hóa không phù hợp Những mặt hạn chế này đòi hỏi các ngân hàng phải đầu tư không chỉ vào công nghệ, mà còn vào con người, quy trình và chiến lược quản lý thay đôi đề đạt được thành công trong triển khai mô hình số.

Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam

Việc triển khai mô hình ngân hàng số tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đem lại nhiều điểm mạnh nổi bật tuy nên kinh tế vẫn còn hạn chế về cơ sở hạ tầng so với các nước khác

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hơn 70% ngân hàng đã triên khai ứng dụng di động và dịch vụ ngân hàng trực tuyến, với 88% người dùng ngân hàng tại Việt Nam sử dụng dịch vụ này ít nhất một lần mỗi tháng.Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vào năm 2017, chỉ có khoảng 21%⁄% khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng số Đến năm 2021, con sé nay da ting lén 63%, thé hiện sự phát triên nhanh chóng của các dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam Sự gia tăng này được thúc đây bởi sự phát triển của công nghệ, chiến lược số hóa mạnh mẽ từ các ngân hàng thương mại và nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với các dịch vụ tài chính tiện lợi, nhanh chóng vả an toàn

Các ngân hàng cũng tích cực tích hợp công nghệ mới như Blockchain và trí tuệ nhân tạo (AI) trong các dịch vụ như eKYC và hệ thống quản lý rủi ro Năm 2021, số lượng giao dịch thanh toàn trực tuyến đã tăng 85% so với năm trước, đạt hơn 1,2 ty giao dich voi tổng giá trị khoảng 24 triệu tý đồng, tăng 110% so với năm 2020 Nhiều ngân hàng đã đầu tư mạnh mẽ vào các giải pháp bảo mật, như công nghệ mã hóa tiên tiến và xác thực hai yếu tổ (2FA), giúp giảm tỷ lệ các vụ tắn công mạng

Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hang sé (%} m 2017 m 2021

Hình 2: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ NH số 2017-2021 Ngoài ra, hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt cũng phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia của nhiều ví điện tử như Momo và ZaloPay Báo cáo ấNgười tiêu dùng số - The Connected Consumerá quý 1/2023 của Decision Lab , MoMo hiện là vớ điện tử dẫn đầu ở cỏc chỉ số như ủntech nắm giữ thị phần cao nhất Việt Nam với 68% Những điểm mạnh này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, mà còn thúc đây quá trình chuyên đổi số của nên kinh tế Việt Nam, góp phần vào sự phát triển bền vững và hiện đại hóa ngành tài chính

Wuus MoMo alopay Vie ttelpay S hopeeP VNpay EES

Hình 3: Tỷ phần ví điện tử trên thị trường Việt Nam

Trong quá trình chuyên đổi số, ngân hàng ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức và mặt hạn chế trong việc triển khai mô hình số hóa Dù đã có những bước tiến vững chắc, nhưng vẫn còn những vẫn đề cần được giải quyết đề đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của ngành ngân hàng trong thời đại số

Thứ nhất, Theo báo cáo của PwC Việt Nam năm 2021,cơ sở hạ tầng công nghệ của nhiều ngân hàng vẫn còn hạn chế, chỉ khoảng 60% có hệ thống CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế, gây ra sự không đồng bộ và khả năng xử lý dữ liệu kém hiệu quả

Thứ hai, an ninh và bảo mật vẫn là một thách thức lớn, theo khảo sát của Vietnam Information Security Association (VNISA), khi co téi 40% ngan hang thtra nhan gặp phải các sự có bảo mật 7# ba, nhận thức và kỹ năng số của khách hàng vẫn còn thấp, theo báo cáo của MeKinsey & Company năm 2021, khi khoảng 35% dân số thiếu kỹ năng sử đụng các dịch vụ ngân hàng số Thứ tư, thiếu nguồn nhân lực chuyên môn cao về công nghệ thông tin và chuyển đổi số, chỉ có 20% nhân viên được đảo tạo bài bản về CNTT và chuyền đổi số Cuối cừng, sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty Fintech cũng tạo ra áp lực lớn, khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hút và duy trì khách hàng.Theo báo cáo của Statista, năm 2021, có hon 150 c6ng ty Fintech đang hoạt động tại Việt Nam

Tổng quan, mặc đù ngân hàng ở Việt Nam đã có những bước tiến đáng kế trong việc triển khai mô hình số hóa, nhưng van còn tồn tại nhiều mặt hạn chế cần được vượt qua Việc xử lý và giải quyết những thách thức này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển của ngân hàng số và nâng cao sức cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại các Ngân hàng thương mại 11

Ngân hàng thương mại có nhiều điểm mạnh khi áp dụng mô hình số vào hoạt động của mình Trước hết, các ngân hàng thường sở hữu cơ sở hạ tầng công nghệ mạnh mẽ, được đầu tư kỹ lưỡng, bao gồm hệ thống máy chủ, phần mềm và ứng dung, giup hỗ trợ việc triển khai các dịch vụ số một cách hiệu quả Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại thường có một loạt các dịch vụ và sản phẩm tài chính đa dạng và tích hợp, từ gửi tiết kiệm đến vay mượn, đồng thời đã tích hợp các dịch vụ nảy vào mô hình số hóa của họ một cách linh hoạt và sáng tạo Sức mạnh tài chính của họ cũng là yếu tố quan trọng, cho phép họ đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ và phát triển các dịch vụ số Hơn nữa, nhờ vào quy trình và hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ, các ngân hàng thương mại có khả năng quản lý và kiếm soát việc triển khai mô hình số một cách hiệu quả Tất cả những điểm mạnh này giúp ngân hàng thương mại có lợi thế trong việc cung cấp các dịch vụ số cho khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp và cộng đồng

Trong quá trình triển khai mô hình số, các ngân hàng thương mại đang phải đối mặt với nhiều hạn chế Một trong những điểm yếu đáng chú ý là hạn chế về an ninh thông tin

Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, trong năm 2020, đã có hơn 10.000 vụ tấn công mạng xảy ra tại Việt Nam, tăng gấp đôi so với năm

11 trước Điều này đặt ra một thách thức lớn cho các ngân hàng trong việc bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng và đảm bảo an toàn cho các giao dịch trực tuyến

Thiếu nhân lực chuyên môn cũng là một vấn đề đáng lo ngại Theo thông kê của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện có khoảng 30% số lượng nhân viên trong ngành ngân hàng không có đủ kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin Điều này khiến cho quá trình triển khai mô hình số trở nên chậm trễ và không hiệu quả, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của các ngân hàng

Phụ thuộc vào hệ thống thông tin cũng là một vẫn đề cần được quan tâm Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu thị trường Gartner, chỉ có khoảng 20% các ngân hàng ở Việt Nam đã đầu tư đủ đề cập nhật và nâng cấp hệ thống thông tin của mình để phù hợp với mô hình số Sự kén chọn về công nghệ có thê gây ra sự không linh hoạt và khó khăn trong việc tích hợp công nghệ mới, từ đó ảnh hưởng đến khả năng cung cấp các dịch vụ mới và cải thiện trải nghiệm của khách hàng

Cuối cùng, sự không đồng nhất trong trải nghiệm khách hàng cũng đang tạo ra một thách thức đáng chú ý Theo một khảo sát của Công ty Nghiên cứu thị trường JD Power, chỉ có 40% khách hàng ngân hàng ở Việt Nam bày tỏ sự hài lòng với trải nghiệm của họ khi sử dụng các dịch vụ số Sự không nhất quán trong trải nghiệm của khách hàng có thế dẫn đến sự mất lòng tin và sự không hài lòng, gây ra rủi ro cho sự phát triển của ngân hàng

Tóm lại, để vượt qua những thách thức này và tận dụng được lợi ích của mô hình số, các ngân hàng thương mại cần đầu tư đúng đắn vào an ninh thông tin, đào tạo nhân lực chuyên môn, nâng cấp hệ thống thông tin và tạo ra trải nghiệm khách hàng đồng đều và tích cực Chỉ khi đó, họ mới có thể thúc đây sự phat triển và cạnh tranh trong thị trường ngân hàng số ngày cảng cạnh tranh

Dịch vụ ngân hàng điện tử đã mở ra một loạt các cơ hội cho ngân hàng thương mại trên khắp thế giới Một trong những cơ hội lớn nhất mà mô hình số mang lại là khả năng mở rộng tầm ảnh hưởng của ngân hàng đến những khách hàng ở các khu vực trước đây khó tiếp cận Bằng cách tận dụng các công nghệ trực tuyến và di động, ngân hàng có thê tiếp cận và phục vụ một lượng lớn khách hàng ở các khu

12 vực vùng sâu, vùng xa, nơi mà việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng truyền thống thường gặp nhiều hạn chế

Ngoài ra, mô hình số cũng giúp ngân hàng thương mại tôi ưu hóa chi phí hoạt động Băng cách chuyền đôi từ mô hình truyền thống sang mô hình kỹ thuật số, các ngân hàng có thê giảm thiêu chi phí về mặt hạ tầng, nhân sự và giảm thiểu các chỉ phí liên quan đến hoạt động vận hành Điều này không chỉ giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí mà còn tạo điều kiện để họ cung cấp các dịch vụ với mức giá cạnh tranh hơn, thu hút được nhiều khách hàng hơn và tăng cường doanh số kinh doanh

Thêm vào đó, mô hình số còn tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển và triển khai các sản phẩm và dịch vụ mới Bằng cách sử dụng dữ liệu và công nghệ, các ngân hàng có thê nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu và nhu cầu mới của khách hàng, từ dịch vụ tài chính cá nhân đến địch vụ ngân hàng doanh nghiệp và các sản phâm đầu tư mới Điều này giúp tăng cường sự hài lòng của khách hàng và tạo ra nguồn thu nhập mới cho ngân hàng

Mặc đù dịch vụ ngân hàng điện tử mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho ngân hàng thương mại Một trong những thách thức lớn nhất là vấn đề bảo mật thông tin Với việc chuyển đôi sang mô hình số, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ bị tân công mạng và mắt thông tin cá nhân của khách hàng

Thách thức tiếp theo là sự cạnh tranh từ các đối thủ không truyền thống Với sự phát triển của các công ty Fintech và các dịch vụ tài chính kỹ thuật số khác, ngân hàng thương mại đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao từ các đối thủ này

Thách thức cuối cùng là sự thay đổi văn hóa tổ chức Việc triển khai ngân hàng điện tử yêu cầu sự linh hoạt và sẵn sàng chấp nhận thay đổi từ tất cả các cấp bậc trong tô chức ngân hàng Điều này có thể gây ra sự khó khăn và phản đối từ một số nhân viên, đặc biệt là những người không quen với công nghệ mới

Một số ví dụ điển hình thành công: 14 CHƯƠNG 3: GIDI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trong thời đại của công nghệ số, ngân hàng điện tử đang trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện đại Việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến không chỉ tiện lợi mà còn mang lại trải nghiệm ngân hàng toàn diện và an toàn cho người đùng Trên khắp thế giới, nhiều ngân hàng đã đầu tư mạnh mẽ vào việc phát triển ngân hàng điện tử, mang lại những cơ hội mới và tiện ích đa dạng cho khách hàng Điển hình là ngân hàng Vietcombank là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam và đã tiên phong trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Với ứng dung VCB Digibank, Vietcombank da thu hút hàng triệu khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, cung cấp các tính năng như chuyên tiền trực tuyến, thanh toán hóa đơn va quan ly tài chính cá nhân Tiếp theo, ngân hàng Techcombank cũng là một cái tên nổi bật trong ngành ngân hàng số tại Việt Nam Với ứng dụng Techcombank eBanking, khách hàng có thê dễ đàng thực hiện các giao dịch như chuyển khoản, mua vé máy bay, thanh toán hóa đơn và đầu tư tài chính.Ngoài ra, ngân hàng BIDV cũng đã đầu tư mạnh mẽ vào việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua ứng dụng BIDV Smart Banking Khách hàng của BIDV có thể truy cập và quản lý tài khoản của họ từ bất kỳ đâu, cũng như thực hiện các giao dịch thanh toán và chuyền khoản một cách tiện lợi

Những ví dụ trên là minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngân hàng điện tử tại Việt Nam và sự chấp nhận rộng rãi từ phía người dùng Việc đầu tư vào công nghệ và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử không chỉ giúp các ngân hàng nâng cao trải nghiệm của khách hàng mà còn tạo ra những cơ hội mới trong môi trường ngân hàng số ngày nay

CHUONG 3: GIDI PHAP, KIEN NGHI VA BAI HOC KINH

3.1.1 Giai phap về con người

Trong quá trình phat triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam, yếu tổ con người đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công và hiệu quả của các dự án Đề cải thiện và phát triển dịch vụ này, cần có các giải pháp đáng chú ý về con nguol

Thứ nhất, Ngân hàng cần tăng cường đầu tư vào việc đảo tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên về địch vụ ngân hàng điện tử Đào tạo không chỉ tập trung vào kỹ thuật sử đụng công nghệ, mà còn bao gồm khía cạnh về giao tiếp, tư duy sáng tao, và khả năng giải quyết vấn đề

Thứ hai, Tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, sáng tạo và khuyến khích sự sáng tạo là quan trọng Các nhân viên cần được khuyến khích để xuất ý tưởng mới và tham gia vào quá trình đổi mới và cải tiến liên tục của dich vu

Thứ ba, Lãnh đạo trong ngân hàng cần phải có kiến thức sâu về công nghệ và dịch vụ ngân hàng điện tử Họ cần có khả năng lãnh đạo sáng tạo đề thúc đây sự đôi mới và tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động viên nhân viên

Thứ tư, cơ quan quản lý cần theo dõi sát sao đề nhận diện các điểm hạn chế, xác định phương án khắc phục, bao gồm việc yêu cầu các tô chức tín dụng kiên trì thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và tăng cường công tác bảo vệ thông tin khách hang, chịu trách nhiệm với các rủi ro công nghệ thông tin phát sinh trong qua trình hoạt động của mình cũng như của đối tác; nâng cao năng lực số cho lực lượng lao động trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển đồng bộ hạ tầng số, tạo điều kiện hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khai thác đầy đủ các dịch vụ ngân hàng số

Việc đầu tư vào con người là chỉa khóa quan trọng để phát triển địch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam Bằng cách tạo ra một môi trường làm việc tích cực và đầu tư vào đảo tạo chuyên sâu, ngân hàng có thể nâng cao năng lực và hiệu suất lam

15 việc của nhân viên, từ đó cải thiện và phát triên dịch vụ của mình đề đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng

Trong việc phát triển và cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam, nguồn vốn đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo các giải pháp công nghệ và hạ tầng có thê triển khai hiệu quả và bền vững Đầu tư tài chính không chỉ giúp ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn tạo ra nền tảng vững chắc đề cạnh tranh trong thị trường ngày càng khốc liệt

Thứ nhất, Ngân hàng cần đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng công nghệ, bao gồm việc nâng cấp và mở rộng hệ thống máy chủ, phần mềm, và mạng lưới Việc này đảm bảo rằng các dịch vụ ngân hàng điện tử luôn hoạt động mượt mà, an toàn và ôn định, giảm thiểu thời gian gián đoạn và tăng cường trải nghiệm khách hàng

Thứ hai, Sử dụng vôn đề phát triển và tối ưu hóa các ứng dụng di động và nền tảng trực tuyến Các nên tảng này cần được thiết kế thân thiện với người dùng, tích hợp nhiều tính năng hữu ích như chuyến tiền, thanh toán hóa đơn, quản lý tài chính cá nhân và dịch vụ tư vấn trực tuyến Điều này giúp tăng cường tiện ích và sự hài lòng của khách hàng

Thứ ba, Tăng cường các biện pháp an ninh mạng và bảo mật thông tin bằng cách đầu tư vào các công nghệ bảo mật tiên tiến Việc này bao gồm triển khai các biện pháp xác thực đa yếu tố, mã hóa đữ liệu và xây dựng các hệ thông phát hiện và ngăn chặn tấn công mạng đề bảo vệ thông tin cá nhân và tài sản của khách hàng

Thứ tr, Sử đụng nguồn vốn đề triển khai các chiến lược marketing và truyền thông hiệu quả nhằm nâng cao nhận thức và thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Điều này bao gồm quảng cáo trực tuyến, tô chức các chương trình khuyến mãi và tạo ra nội dung giáo dục về lợi ích của ngân hàng điện tử Đầu tư tài chính hợp lý và chiến lược là yếu tố quan trọng đề phát triển địch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam Bằng cách tập trung vào cơ sở hạ tầng công nghệ, tối ưu hóa nền tảng số, tăng cường an ninh và hợp tác với các đối tác công nghệ, ngân hàng có thể cung cấp các dịch vụ chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng

3.2.1 Với Quốc hội, Chính phủ

Việc thúc đây dịch vụ ngân hàng điện tử không chỉ góp phần hiện đại hóa ngành ngân hàng mà còn hỗ trợ sự phát triển kinh tế toàn diện của Việt Nam Dé phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, cần có sự hỗ trợ và kiến nghị tử Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đề tạo điều kiện thuận lợi về chính sách và hạ tầng

-Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý: Quốc hội và Chính phủ cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm các quy định về bảo mật, bảo vệ dữ liệu cá nhân, và an toàn thông tin trong giao dịch điện tử Cập nhật các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, tạo ra hành lang pháp lý minh bạch và thuận lợi để khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

Kiến nghị: 17

3.2.1 Với Quốc hội, Chính phủ

Việc thúc đây dịch vụ ngân hàng điện tử không chỉ góp phần hiện đại hóa ngành ngân hàng mà còn hỗ trợ sự phát triển kinh tế toàn diện của Việt Nam Dé phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, cần có sự hỗ trợ và kiến nghị tử Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đề tạo điều kiện thuận lợi về chính sách và hạ tầng

-Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý: Quốc hội và Chính phủ cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm các quy định về bảo mật, bảo vệ dữ liệu cá nhân, và an toàn thông tin trong giao dịch điện tử Cập nhật các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, tạo ra hành lang pháp lý minh bạch và thuận lợi để khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

-Phát triển hạ tầng công nghệ và an ninh mạng: Chính phủ cần hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng lưới internet tốc độ cao, hệ thống máy chủ, và phần mềm quản lý hiện đại Điều này giúp các ngân hàng có nền tảng vững chắc để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử có chính sách hỗ trợ và đầu tư vào các giải pháp an ninh mạng tiên tiến để bảo vệ hệ thống ngân hàng trước các mỗi đe dọa về an ninh thông tin và tắn công mạng

-Khuyến khích và hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình chuyền đổi số: Chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ tài chính như giảm thuế, cấp vốn vay ưu đãi để các ngân hàng có nguồn lực đầu tư vào chuyển đổi số và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

-Thúc đấy hợp tác quốc tế và học hỏi kinh nghiệm: Chính phủ cần tạo điều kiện cho các ngân hàng hợp tác với các tô chức quốc tế và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển về dịch vụ ngân hàng điện tử Điều này giúp các ngân hàng trong nước năm bắt được những công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiệu quả

Những kiến nghị trên nhằm tạo ra môi trường thuận lợi để các ngân hàng có thé phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử một cách bền vững và hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

3.2.2 Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đề thúc đây sự phát triển , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có những chính sách và biện pháp cụ thê nhằm hỗ trợ và định hướng cho các ngân hàng thương mại

-Thúc đây đầu tư vào công nghệ: Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích các ngân hàng thương mại đầu tư vào công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain, và các giải pháp fintech khác nhằm nâng cao chất lượng địch vụ Cần có chính sách hỗ trợ tài chính, như các gói tín dụng ưu đãi hoặc miễn giảm thuế, đề giúp các ngân hàng có đủ nguồn lực đầu tư vào hạ tầng công nghệ và bảo mật

-Đảm bảo an ninh và bảo mật thông tin: Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập hệ thống giám sát an ninh thông tin chặt chẽ, đảm bảo các ngân hàng thương mại tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật cao nhất Tổ chức các cuộc kiểm tra và đánh giá định kỷ để đảm bảo các ngân hàng duy trì các biện pháp bảo mật hiệu quả và kịp thời phát hiện, xử lý các rủi ro

-Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Ngân hàng Nhà nước nên phối hợp VỚI các cơ sở giáo duc va dao tao đề tổ chức các chương trình đảo tạo chuyên sâu về ngân hàng điện tử, công nghệ thông tin và quản lý rủi ro

-Thúc đây hợp tác và học hỏi kinh nghiệm quốc tế: tích cực tham gia các diễn đàn, hội thảo quốc tế về ngân hàng điện tử đề học hỏi kinh nghiệm và áp dụng các mô hình thành công từ các quốc gia phát triển Để phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần có những chính sách và biện pháp hỗ trợ hiệu quả Việc hoàn thiện khung pháp lý, thúc đây đầu tư công nghệ, đảm bảo an ninh thông tin, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường hợp tác quốc tế sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các ngân hàng thương mại phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành ngân hàng và kinh tế Việt Nam

3.2.3 Với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Đề hỗ trợ và thúc đây sự phát triển trong việc cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử , Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, định hướng và hỗ trợ các ngân hàng thành viên

-Tạo diễn đàn và môi trường hợp tác: thường xuyên tô chức các hội thảo, tọa đàm chuyờn đề về ngõn hàng điện tử, cụng nghệ tài chớnh (ủntech) để tạo cơ hội cho các ngân hàng chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau Tạo điều kiện cho các ngân hàng thành viên hợp tác, liên kết với nhau cũng như với các công ty fintech va các tô chức tài chính quốc tế dé phát triển các sản phâm dịch vụ ngân hàng điện tử moi

-Nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn: Hiệp hội cần phối hợp với các cơ sở đào tạo để tô chức các khóa học chuyên sâu về công nghệ thông tin, an ninh mạng, và quản lý rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng điện tử Khuyến khích các ngân hàng thành viên đầu tư và nghiên cứu phát triển (R&D) nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến

-Hỗ trợ trong việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý: Hiệp hội nên vận động và đề xuất các chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong quá trình chuyên đổi số

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  I:  Tỷ  lệ  sở  hữu  tài  khoản  NH  ở  khu  vực  Châu  Phi  2011-2021 - ngân hàng kỹ thuật số đề tài thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại việt nam
nh I: Tỷ lệ sở hữu tài khoản NH ở khu vực Châu Phi 2011-2021 (Trang 18)
Hình  2:  Tỷ  lệ  khách  hàng  sử  dụng  dịch  vụ  NH  số  2017-2021  Ngoài  ra,  hệ  sinh  thái  thanh  toán  không  dùng  tiền  mặt  cũng  phát  triển  mạnh  mẽ,  với  sự  tham  gia  của  nhiều  ví  điện  tử  như  Momo  và  ZaloPay - ngân hàng kỹ thuật số đề tài thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại việt nam
nh 2: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ NH số 2017-2021 Ngoài ra, hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt cũng phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia của nhiều ví điện tử như Momo và ZaloPay (Trang 20)
Hình  3:  Tỷ  phần  ví  điện  tử  trên  thị  trường  Việt  Nam - ngân hàng kỹ thuật số đề tài thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại việt nam
nh 3: Tỷ phần ví điện tử trên thị trường Việt Nam (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w