Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trần Văn Hưởng TÌMHIỂUVÀXÂYDỰNGHỆTHỐNGTHÔNGTINĐỊALÝ-WEBGIS KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thôngtin ` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trần Văn Hưởng TÌMHIỂUVÀXÂYDỰNGHỆTHỐNGTHÔNGTINĐỊALÝ-WEBGIS KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thôngtin Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Xuân Huấn ` LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Xuân Huấn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong quá trìn thực hiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa công nghệ thôngtin đã tận tình giả ng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua Sau hết, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người thân đã ủng hộ động viên tinh thần để luận văn được hoàn thành. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản thân, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi nhữ ng thiếu sót. Kính mong quý Thầy Cô tận tình chỉ bảo. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và luôn mong nhận được sự đóng góp quý báu của tất cả mọi người. Xin chân thành cảm ơn tất cả ! Hà Nội, tháng 5/2010 Người thực hiện Trần Văn Hưởng ` TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong khóa luận này tôi xin những tìmhiểu về hệthốngthôngtinđịalývà cụ thể là hệthốngthôngtinđịalý trên nền Web – WebGIS. Trong phần đầu của khóa luận trình bày những tìmhiểu về hệthốngthôngtinđịalý nói chung bao gồm: các khái niệm về hệthốngtinđịa lý, nguộn gốc ra đời, các thành phần cấu thành hệthốngthôngtinđịalývà một số lĩnh vực ứng dụng của hệthốngthôngtinđịa lý. Trong ph ần tiếp theo sẽ là phần tìmhiểu về ứng dụngthôngtinđịalý trên web từ đặc điểm, kiến trúc triển khai hệthôngvà cách tổ chức lưu trữ dữ liệu địa lý. Trong phần ba của khóa luận trình bày tìmhiểu về các chuẩn trao đổi dữ liệu địalý trên web và một số công nghệ mã nguồn mở giúp xâydựnghệthốngthôngtinđịalý trên Web. Trong phần cuối của khóa luận trình bày về hệ thố ng thôngtinđịalý do tôi tự xâydựng dựa trên công nghệ mã nguồn mở. ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 Chương 1. Hệthốngthôngtinđịalý 3 1.1. Hệthốngthôngtinđịalý là gì 3 1.2. Các thành phần của hệthốngthôngtinđịalý 4 1.3. Một số ứng dụng của hệthốngthôngtinđịalý 7 Chương 2. Hệthốngthôngtinđịalý trên Web 11 2.1. Hệthốngthôngtinđịalý trên Web và các thách thức 11 2.2. Kiến trúc hệthốngthôngtinđịalý trên Web 12 2.2.1. Kiến trúc chung 12 2.2.2. Các hình thức triển khai 15 2.2.2.1. Kiến trúc hướng phục vụ 16 2.2.2.2. Kiến trúc hướng người dùng 18 2.2.2.3. Kiến trúc kết hợp 20 2.3. Dạng dữ liệu của hệthốngthôngtinđịalý 20 2.3.1. Dữ liệu không gian 21 2.3.1.1. Dữ liệu vector 21 2.3.1.2. Dữ liệu raster 28 2.3.1.3. Chuyển đổi qua lại giữa dữ liệu vector và dữ liệu rastor 32 2.3.1.4. So sánh dữ liệu vector và dữ liệu rastor 33 2.3.2. Dữ liệu phi không gian 34 Chương 3. Một số công nghệ WebGIS nguồn mở 37 3.1. Chuẩn trao đổi dữ liệu địalý trên Web theo OGC 37 3.1.1. Cơ chế hoạt động 37 3.2. Web Map Service và Web Feature Service 38 3.2.1. Web Map Service (WMS) 39 3.2.1.1. Phương thức GetMap 39 3.2.1.2. Phương thức GetCapbilities 40 3.2.1.3. Phương thức GetFeatureInfo 41 ` 3.2.2. Web Feature Service (WFS) 42 3.2.2.1. Phương thức GetCapbilities 43 3.2.2.2. Phương thức DescribeFeatureType 44 3.2.2.3. Phương thức GetFeature 45 3.3. Một số công nghệ mã nguồn mở 48 3.3.1. Mapbuider 48 3.3.2. GeoServer 50 3.3.2.1. Lịch sử phát triển 51 3.3.2.2. Đặc điểm 52 Chương 4. Xâydựng ứng dụngWebGIS 53 4.1. Mô tả bài toán 53 4.2. Yêu cầu hệthống 54 4.3. Thiết kế hệthống 54 4.3.1. Kiến trúc hệthống 54 4.3.2. Xâydựng mô hình Use-case 56 4.3.2.1. Xác định Actor và use case 56 4.3.2.2. Đặc tả use case 57 4.3.3. Thiết kế một số màn hình 61 KẾT LUẬN 64 ` MỞ ĐẦU Hệthốngthôngtinđịalý (GIS) ra đời và được phát triển mạnh trong những năm gần đây. Cùng với sự bùng nổ về công nghệ ứng dụng Internet, các phát triển công nghệ GIS cho phép chia sẻ thôngtinthông qua mạng toàn cầu bằng cách kết hợp GIS và Web hay còn gọi là WebGIS. Bên cạnh đó, xu hướng chia sẻ dữ liệu, phát triển phần mềm trên công nghệ mã nguồn mở cũng đang được quan tâm ở các nước đang phát triển vì nhiều lợ i ích mà nó mang lại. Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụngWebGIS trên cơ sở mã nguồn mở sẽ mang lại khả năng chia sẻ thôngtinđịalý rộng rãi cho các ngành. Hơn một thập kỷ trước đây, các thôngtin không gian - bản đồ ở Việt Nam chủ yếu được thành lập và phát hành trên giấy. Trong những năm gần đây, các quy trình thành lập bản đồ, lưu trữ và phát hành đã dần dần chuyển đổi sang công nghệ số . Các bản đồ giấy trước kia đã được số hoá và đang nằm trong các ổ cứng máy tính tại các cơ quan, trường học, cá nhân, Theo xu thế chung, các thôngtin không gian này được chuyển sang lưu trữ trong các hệthống cơ sở dữ liệu thôngtin không gian được sử dụng bởi các đơn vị khác nhau. Việc chuyển đổi từ công nghệ số sang công nghệ bản đồ giấy đã là một bước tiến vượ t bậc của ngành trắc địa. Tuy nhiên, các hệ cơ sở dữ liệu không gian được lưu trữ và sử dụng trong một hệthống riêng biệt đã hạn chế rất nhiều tiềm năng khai thác thôngtin không gian của các hệthống này. Công nghệ Web-GIS cho phép phát hành, tiếp cận, truy vấn thôngtin không gian trong một môi trường mở như Internet đã cho phép phát huy các tiềm năng chưa được đánh thức của các hệthốngthôngtinđịa lý, không gian và đư a công tác trắc địa bản đồ lên một tầm cao mới. Ngay khi vừa ra đời từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, công nghệ Web-GIS đã được đón nhận rât hồ hởi và có nhiều bước phát triển song còn nhiều hạn chế chưa theo kịp với các nước trên thế giới. Với sự phát triển và phổ cập của Internet tại Việt Nam như ngày nay, công nghệ Web-GIS đang được chú trọ ng phát triển bới cả cơ quan nhà nước và cộng động doanh nghiệp và được kỳ vọng sẽ đem đến một hướng phát triển mới đầy tiềm năng. Nội dung chính của đề tài là tìmhiểu về WebGIS, khả năng xâydựng ứng dụngWebGIS trên cơ sở mã nguồn mở, trên cơ sở đó ứng dụngxâydựngWebGIS phục vụ phân tích số liệu bản đồ. 1 2 Khóa luận này trình bày các tìmhiểulý thuyết về WebGIS bao gồm phân loại các chiến lược phát triển WebGIS, tìmhiểu phần mềm xâydựngWebGIS trên cơ sở mã nguồn mở là Mapbuilder và GeoServer và giới thiệu ứng dụngWebGIS phục vụ phân tích số liệu bản đồ do tôi xâydựng thử nghiệm. Ngoài phần kết luận khóa luận được chia thành 4 phần lớn như sau: Chương 1: Hệthốngthôngtinđịa lý. Trong chương này sẽ cung cấp khái niệm c ơ bản nhất về hệthốngthôngtinđịa lý, nguồn gốc ra đời, các thành phần chính cấu thành mộ hệthốngthôngtinđịa lý. Phần cuối chương sẽ trình bày về các lĩnh vực đã ứng dụnghệthốngthôngtinđịa lý. Chương 2: Hệthốngthôngtinđíalý trên Web (WebGIS). Chương này sẽ đi sâu tìmhiểu về hệthốngthôngtinđịalý trên nền Web. Phần đầu của chương sẽ giới thiệu đặc điểm riêng của hệthốngthôngtinđịalý trên nền web. Phần tiếp theo của chương sẽ trình bày về kiến trúc hệthôngthôngtinđịalý trên web và ưu nhược điểm của cái kiến trúc đó khi triển khai trên thực tế. Phần cuối của chương sẽ trình bày các phương pháp mô hình hóa dữ liệu bản đồ thành dữ liệu số và ưu nhược điểm của các phương pháp này. Chương 3: Một s ố ứng dụngWebGIS mã nguồn mở. Chương này sẽ trình bày về cách thức truyền thông của các ứng dựng GIS trên nền Web và một số công nghệ mã nguồn mở phục vụ cho việc xâydựnghệthốngthôngtinđíalý trên web. Chương 4: Xâydựng ứng dụng WebGiS. Dựa vào kiến thức tìmhiểu ở các phần trên trong chương này sẽ giới thiệu hệthốngthôngtinđịalý trên Web do tôi tự xây dựng. 3 Chương 1. Hệthốngthôngtinđịalý 1.1. Hệthốngthôngtinđịalý là gì Thôngtinđịalý được thể hiện chủ yếu dưới dạng bản đồ đã ra đời từ xa xưa.Các bản đồ trước tiên được phác thảo để mô tả vị trí, cảnh quan, địa hình…Bản đồ chủ yếu gồm những điểm và đường. Tuy nhiên bản đồ dạng này thích hợp cho quân đội và các cuộc thám hiểm hơn là được sử dụng như một công cụ khai thác tiềm nă ng của địa lý. Bản đồ vẫn tiếp tục được in trên giấy ngay cả khi máy tính đã ra đời một thời gian dài trước đó. Bản đồ in trên giấy bộc lộ những hạn chế như: thời gian xây dựng, đo đạc, tạo lập rất lâu và tốn kém. Lượng thôngtin mang trên bản đồ giấy là hạn chế vì nếu mang hết các thôngtin lên bản đồ sẽ gây khó đọc. Bên cạnh đó bản đồ giấy không thể cập nhật theo thời gian được vv… Ý tưởng mô hình hóa không gian lưu trữ vào máy tính, tạo nên bản đồ máy tính. Đó là bản đồ đơn giản có thể mã hóa, lưu trữ trong máy tính, sữa chữa khi cần thiết, có thể hiển thị trên màn hình và in ra giấy. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu nhận thấy nhiều vấn đề địalý cần phải thu thập một lượng lớn thôngtin không phải là bản đồ. Lúc này khái niệm Hệthốngthôngtinđịalý (Geographic Information System - GIS) ra đời thay thế cho thuật ngữ bản đồ máy tính. GIS được hình thành từ các ngành khoa học: Địa lý, Bản đồ, Tin học và Toán học. Chỉ đến những năm 80 thì GIS mới có thể phát huy hết khả năng của mình do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần cứng. Bắt đầu từ thập niên 80, GIS đã trở nên phổ biến trong các lãnh vực thương mại, khoa học và quản lý. Chúng ta có thể gặp nhiều cách định nghĩa về GIS - Là một tập hợp của các phần cứng, phần mềm máy tính cùng với các thôngtinđịalý mô tả không gian. Tập hợp này được thiết kế để có thể thu thập, lưu trữ, cập nhật, thao tác, phân tích, thể hiện tất cả các hình thức thôngtin mang tính không gian. - GIS là một hệthống máy tính có khả năng lưu trữ và sử dụng dữ liệu mô tả các vị trí trên bề mặt trái đất 4 - Một hệthống được gọi là GIS nếu nó có các công cụ hỗ trợ cho việc thao tác với dữ liệu không gian - Cơ sở dữ liệu GIS là sự tổng hợp có cấu trúc các dữ liệu số hóa không gian và phi không gian về các đối tượng bản đồ, mối liên hệ giữa các đối tượng không gian và các tính chất của một vùng của đối tượng Tóm lại, hệthốngthôngtinđịalý là mộ t hệthống phần mềm máy tính được sử dụng trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể, hiện tượng tồn tại trên trái đất. Công nghệ GIS tổng hợp các chức năng chung về quản lý dữ liệu như hỏi đáp và phân tích thống kê với sự thể hiện trực quan và phân tích các vật thể hiện tượng không gian trong bản đồ. Sự khác biệt giữa GIS và các hệthốngthôngtinthông thường là tính ứng dụng của nó rất rộng trong việc giải thích hiện tượng, dự báo và qui hoạch chiến lược. 1.2. Các thành phần của hệthốngthôngtinđịalý GIS được kết hợp bởi năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và chính sách được mô tả trong hình 1.1 Hình 1.1 Mô hình các thành phần GIS a. Phần cứng [...]... Internet tìm kiếm được thôngtin mình cần 2.1 Hệthốngthôngtinđịalý trên Web và các thách thức Hệthốngthôngtinđịalý trên web (WebGIS) là hệthốngthôngtinđịalý phân tán trên một mạng các máy tính để tích hợp, trao đổi các thôngtinđịalý trên World Wide Web Trong cách thực hiện nhiệm vụ phân tích GIS, dịch vụ này gần giống như là kiến trúc client-Server của Web Xử lý thôngtin địa lý được... dụngWebGIS theo các kỹ thuật mạng Internet 2.2 Kiến trúc hệ thốngthôngtin địa lý trên Web 2.2.1 Kiến trúc chung Dịch vụ web thôngtinđịalý hay còn được gọi là WebGIS được xâydựng để cung cấp các dịch vụ về thôngtinđịalý theo công nghệ web service Chính vì thế nên bất cứ WebGIS nào cũng phải thỏa mãn kiến trúc ba tầng thôngdụng của một ứng dụng web Sau đó tùy thuộc vào từng loại công nghệ và. .. vào một dạng số tương thích Ðây là giai đoạn rất quan trọng cho việc xâydựng cơ sở dữ liệu địalý- Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu: Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu đề cập đến phương pháp kết nối thôngtin vị trí vàthôngtin thuộc tính của các đối tượng địalý (điểm, đường đại diện cho các đối tượng trên bề mặt trái đất) Hai thôngtin này được tổ chức và liên hệ qua các thao tác trên máy tính và. .. cơ sở dữ liệu Những thôngtinđịalý có nghĩa là sẽ bao gồm các dữ kiện về (1) vị trí địa lý, (2) thuộc tính của thông tin, (3) mối liên hệ không gian của các thông tin, và (4) thời gian Có 2 dạng số liệu được sử dụng trong kỹ thuật GIS là: - Cơ sở dữ liệu bản đồ: là những mô tả hình ảnh bản đồ được số hoá theo một khuôn dạng nhất định mà máy tính hiểu được Hệ thốngthôngtin địa lýdùng cơ sở dữ liệu... xử lý Những công việc đòi hỏi người dùng có quyền điều khiển cao (thao tác bản đồ, v.v ) được giao cho client Như vậy đòi hỏi thôngtin về cấu hình của server và client cần được chia sẻ cho nhau Giải pháp này tỏ ra hiệu quả khi mà client thỉnh thoảng mới cần liên lạc với server để lấy dữ liệu 2.3 Dạng dữ liệu của hệ thốngthôngtin địa lý Dữ liệu của webgis cũng giống như hệthốngthôngtinđịa lý, ... xử lý nhiều) o Khó khăn - Với chiến thuật này thì dù yêu cầu là nhỏ (client hoàn toàn xử lý được) hay lớn, tất cả đều gửi về phía server, và server xử lý xong lại gửi trả về cho client thông qua đường truyền trên mạng -Hiệu năng của hệthốngWebGIS sẽ bị ảnh hưởng bởi băng thôngvà đường truyền mạng Internet giữa server và client Nhất là khi mà kết quả trả về phải mang chuyển những file lớn -Hệ thống. .. phần mềm máy tính chuyên biệt cho GIS, bao gồm các phần mềm như sau: - Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý số liệu thôngtinđịa lý: ACR/INFO, SPAN,ERDAS-Imagine, ILWIS, MGE/MICROSTATION, IDRISIW, IDRISI, WINGIS, - Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lývà quản lý các thôngtinđịa lý: ERMAPPER, ATLASGIS, ARCVIEW, MAPINFO, Tuỳ theo yêu cầu và khả năng ứng dụng trong công việc cũng như khả năng kinh phí của đơn... thông qua thiết bị ngoại vi, … Số liệu phi không gian là những diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ của các hình ảnh bản đồ với vị trí địalý của chúng Các số liệu phi không gian được gọi là dữ liệu thuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địalý hoặc các đối tượng không gian và liên kết chặt chẽ với chúng trong hệ thốngthôngtin địa lýthông qua một cơ chế thống nhất chung Dữ liệu thời gian là thông. .. thôngtin không gian (có vị trí tọa độ) vàthôngtin thuộc tính có thể biến đổi không phụ thuộc vào nhau tương đối theo thời gian 20 2.3.1 Dữ liệu không gian Dữ liệu là trung tâm của hệthống GIS, hệthống GIS chứa càng nhiều thì chúng càng có ý nghĩa Dữ liệu của hệ GIS được lưu trữ trong CSDL và chúng được thu thập thông qua các mô hình thế giới thực Dữ liệu trong hệ GIS còn được gọi là thôngtin không... công nghệ GIS Trong phối hợp và vận hành các hợp phần của hệthống GIS nhằm đưa vào hoạt động có hiệu quả kỹ thuật GIS, 2 yếu tố huấn luyện và chính sách - quản lý là cơ sở của thành công Việc huấn luyện các phương pháp sử dụnghệthống GIS sẽ cho phép kết hợp các hợp phần: (1) Thiết bị (2) Phần mềm (3) con người và (4) Số liệu với nhau để đưa vào vận hành Tuy nhiên, yếu tố chính sách và quản lý sẽ . phần của hệ thống thông tin địa lý 4 1.3. Một số ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý 7 Chương 2. Hệ thống thông tin địa lý trên Web 11 2.1. Hệ thống thông tin địa lý trên Web và các thách. này sẽ giới thiệu hệ thống thông tin địa lý trên Web do tôi tự xây dựng. 3 Chương 1. Hệ thống thông tin địa lý 1.1. Hệ thống thông tin địa lý là gì Thông tin địa lý được thể hiện chủ. cập Internet tìm kiếm được thông tin mình cần. 2.1. Hệ thống thông tin địa lý trên Web và các thách thức Hệ thống thông tin địa lý trên web (WebGIS) là hệ thống thông tin địa lý phân tán