1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Côn trùng (Bướm)

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đó cũng là đề tài nghiên cứu tính đa dạng khu hệ côn trùng bộ cánh vẩy ở các sinh cảnh ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập.. Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng trên thế giới ngày càng phongph

Trang 1

DANH MỤC BẢNG 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

Chương 1 5

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5

1.1 Khái quát về bộ cánh vẩy 5

2.3 Nội dung nghiên cứu 10

2.4 Phương pháp nghiên cứu 10

Chương 3 11

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11

3.1 Đặc điểm và tập tính của bướm và bướm đêm (ngài) 11

Cấu tạo. Cấu tạo .11

 Cấu tạo.Vòng đời 12

 Cấu tạo.Tập tính - sinh thái 12

3.1.1.2 Sự khác nhau 13

Bướm đêm Cấu tạo .13

Bướm. Cấu tạo .14

1 Hình 1.2 Cấu tạo hình thái của bướm 8

5 Hình 3.4 Hình ảnh trứng bướm 14

7 Hình 3.6 Hình ảnh bướm phá nhộng 158 Hình 3.7 Hình ảnh bướm trưởng thành 16

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 2

Khi nhắc về phát triển sinh cảnh ta lại nghỉ đến môi trường sống của đa dạng loài động thực vật Những bên cạnh đó để tô thêm màu sắc sinh động thì bộ cánh vẩy đã và đang giúp cho môi trường ngày càng trở nên đặt biệt.

Có rất nhiều màu sắc được mang đến cho môi trường tự nhiên, bộ Cánh vẫy đang làm rất tốt cho môi trường, ngoài việc phát triển tính đa dạnh khu hệ sinh cảnh, bên cạnh đó còn giúp cho tinh thần cũng như những kỹ niệm đẹp mà bộ cánh vẫy mang đến

Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập có quần thể đa dạng về loài và thực vật, ngoài đa dạng về loài Vườn Quốc Gia Mập cũng là nơi tập hợp của nhiều loài sinh cảnh Bên cạnh giúp phát triển cảnh quan còn phát triển du lịch Đó cũng là đề tài nghiên cứu tính đa dạng khu hệ côn trùng bộ cánh vẩy ở các sinh cảnh ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Chương 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Khái quát về bộ cánh vẩy.

Trang 3

1.1.1 Trên thế giới.

Ngay từ khi mới xuất hiện, loài người đã chịu ảnh hưởng lớn về sự phá hoại vềnhiều mặt của côn trùng, đặc biệt là trong gây trồng và chăn nuôi Do đó loài nguời bắtđầu nghiên cứu và tìm hiểu về côn trùng

Ba ngàn năm trước công nguyên, ở Trung Quốc đã bắt đầu nuôi tằm Gần 400năm trước công nguyên, Aristote (người Hy Lạp) đã viết về 60 loài côn trùng trong tácphẩm của mình Vào thề kỉ 18 đã có nhiều học giả và công trình nghiên cứu về côntrùng học Năm 1735, Carl Linne (1707-1778) xuất bản cuốn sách nổi tiếng “Systemanaturae” đề cập đến 3 lĩnh vực quan trọng của tự nhiên là khoáng vật, thực vật và độngvật Ông là người đầu tiên phân loại động vật, trong đó có côn trùng một cách hiện đại.Lần xuất bản thứ 10 của sách “Hệ thống tự nhiên” ông đã đưa vào cách gọi tên khoahọc các loài sinh vật Vào năm 1793, Sprengel (1750-1816) xuất bản tác phẩm nổitiếng mô tả mối quan hệ giữa cấu tạo của hoa và quá trình thụ phấn của côn trùng.Trong cuốn sách này lần đầu tiên vai trò của côn trùng trong việc thụ phấn cho hoa đãđược giải thích

Trong các công trình của mình, Lamarck (1744-1829) đã có những đóng góp đáng kểcho khoa học côn trùng, đặc biệt trên lĩnh vực phân loại Cuối thế kỉ 18, Pallas (Viện sĩngười Nga) đã nghiên cứu và viết về thành phần loài côn trùng

Vào thế kỉ 19, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, côn trùnghọc đã trở thành một môn khoa học Có rất nhiều người chuyên sâu về côn trùng họcvà hàng loạt các “Hội côn trùng” được thành lập ở các nước, như ở Pháp (năm 1832),Anh (1833), Nga (1859)… Các hội côn trùng giữ vai trò chỉ đạo phát triển côn trùnghọc ở mỗi nước

Từ thế kỉ 20 các lĩnh vực côn trùng học thực nghiệm ra đời, trong đó cócôn trùng nông nghiệp, côn trùng lâm nghiệp Ngoài ra, ở Trung Quốc môn “côn trùngLâm nghiệp” đã chính thức được giảng dạy trong trường đại học Lâm nghiệp từ năm1952 từ đó việc nghiên cứu về côn trùng được đẩy mạnh

Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng trên thế giới ngày càng phongphú, các công trình nghiên cứu không chỉ giới hạn về hệ sinh thái mà còn tậptrung nhiều vào các vấn đề sinh học và bảo tồn

1.1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh vẩy trên thế giới

Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) là nhóm côn trùng được rất nhiều người quan tâm,đặc biệt là pha trưởng thành lại có sự hiện diện khá đặc trưng, dễ quan sát thấy do sựbay lượn của chúng Chúng có sự lựa chọn sinh cảnh riêng nên thường được coi làsinh vật chỉ thị quan trọng đối với đa dạng sinh học Với điều kiện phát triển về khoahọc, một số nước trên thế giới đã nhận thức sớm hơn các nước khác về tầm quan trọngcủa bướm Do đó, các nghiên cứu cơ bản về bướm tại những quốc gia này cũng đượcthực hiện sớm hơn Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có công trình nghiên cứu vềbướm đặc biệt là các nước như: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Thái lan, Singapore, Mỹ,Pháp, Philipine…

Theo Schappert (2000), để bảo tồn bướm cũng như các loài động vật, thực vậtkhác điều trước tiên đòi hỏi cần giải quyết được 3 vấn đề: thứ nhất, cần biết vị trí phânloại của chúng, mối quan hệ của chúng với các loài gần gũi hoặc các loài khác xungquanh chúng; thứ hai, cần biết phân bố địa lý và điều kiện về sinh thái như yêu cầu vềsinh cảnh hay sự ưa thích sinh cảnh của loài; cuối cùng là cần biết càng nhiều càng tốtvề đặc điểm sinh học của loài

Trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu về sinh học và bảo tồnbướm Các công trình tập trung vào việc xác định cây chủ, vòng đời, tập tính và phân

Trang 4

bố của bướm Trong số các loài bướm hiện biết, có nhiều loài quý, hiếm được liệt têntrong Danh mục Đỏ IUCN cũng như có tên trong danh sách các loài bị nghiêm cấm vàhạn chế buôn bán vì mục đích thương mại của CITES cũng được tập trung nghiên cứu.Những tài liệu này rất có ích cho công tác bảo tồn gây nuôi bướm

Trong tất cả các họ bướm, họ Bướm phượng (Papilionidae) được quantâm nhiều hơn trong nghiên cứu về sinh học và bảo tồn Họ bướm này được xem nhưlà "người đại diện" cho tính đa dạng của bướm Họ Papilionidae có nhiều loài quý,hiếm trong đó có một số loài đang trong tình trạng bị đe dọa ở mức độ nguy cấp.Nhiều loài có kích thước lớn, màu sắc đẹp, có giá trị thẩm mỹ, luôn hấp dẫn nhữngngười sưu tầm Họ Bướm phượng được các tổ chức bảo tồn quốc tế quan tâm và hầuhết các loài bướm có trong Danh mục Đỏ IUCN và danh mục của CITES thuộc họBướm phượng Trong số 573 loài Bướm phượng thì có tới 170 loài cần phải được bảotồn

Nghiên cứu bướm ở Sulawesi của Schulze et al chỉ ra sự đa dạng củaquần xã bướm cao ở sinh cảnh rừng thứ sinh và sự đa dạng của quần xã bướmgiảm mạnh ở khu đất nông - lâm nghiệp và canh tác ngô Tác giả cũng chỉ rarằng không có sự khác nhau đáng kể giữa sự đa dạng của bướm ở rừng nguyênsinh và rừng thứ sinh lâu năm nơi có thảm thực vật gần giống nhau Hàng năm hàngtriệu mẫu bướm được trao đổi buôn bán trên toàn thế giới cụ thể như ở Nhật Bản,Châu Âu ngoài ra ở Thái Lan người ta còn thiết kế những khu vườn nuôi bướm đểphục vụ khách du lịch tham quan giải trí và giáo dục Có nhiều nước đã rất thành côngtrong việc nuôi bướm xuất khẩu như: Papua New Guinea, Thái Lan, Đài Loan, CostaRica, Mỹ Ví dụ ở Đài Loan hàng năm có khoảng 15 đến 500 triệu con bướm đượcbán ra thị trường thông qua các công ty nuôi và buôn bán côn trùng Một công ty nổitiếng ở Mỹ một năm bán ra thị trường trên 50 triệu con bướm Do vậy cần có nhữngbiện pháp quản lí nhân nuôi và bảo tồn thích hợp đặc biệt là những loài quý hiếmnhững loài có giá trị kinh tế cao vừa tạo thu nhập cho người dân vừa làm giảm nguy cơtuyệt chủng của các loài quý hiếm

Như vậy bên cạnh đi sâu làm sáng tỏ về thành phần loài bướm, các loàicây chủ của sâu bướm, ngày nay các nhà khoa học đang từng bước đi sâu hơnnữa để tìm hiểu đặc điểm sinh thái học của chúng và xác định sự đa dạng về thànhphần loài bướm theo các dạng sinh cảnh, đa dạng về hình thái và đa dạng

theo mùa

1.2 Ở Việt Nam1.2.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung

Trước năm 1954 nói chung là các công trình nghiên cứu về côn trùng còn rất ít.Nổi bật là một số công trình nghiên cứu sau: Năm 1897 đoàn nghiên cứu người Pháp“Mission parie” đã điều tra côn trùng Đông Dương trong đó có Việt Nam, đến năm1904 công bố kết quả đã được phát hiện 1020 loài côn trùng trong đó có 541 loài bộcánh cứng, 168 loài bộ cánh vẩy, 139 loài chuồn chuồn, 59 loài muỗi, 55 loài cánhmàng, 9 loài bộ 2 cánh và 49 loài thuộc bộ khác Từ năm 1904 đến 1942 có rất nhiềucông trình nghiên cứu về côn trùng ra đời như công trình nghiên cứu của Boutan(1904), Bee nier (1906), Braemer (1910), Nguyễn Công Tiễu (1922-1935) Về cây lâmnghiệp chỉ có công trình nghiên cứu của Bou rer (1902), Phạm Tư Thiên (1922) vàVieil (1912) nghiên cứu côn trùng trên cây bồ đề, sồi, giẻ…

Từ đầu thế kỉ 20 đến 1945 có nhiều kết quả nghiên cứu được công bố cóliên quan đến côn trùng học ở Việt Nam của các tác giả Dupasquier (Côn trùnghại chè), Fleutiaux (Mối, xén tóc và côn trùng hại mía, đậu đỗ), Joannis (Lepidopteres

Trang 5

heteroceres du Tonkin), Trần Thế Tương (Les Chrysomelinae duSuddela ChineetduNord Tonkin), Sanvaza (Faune entomogique del’Indonchine),Paulian R (Scarabaeidae), Lemee A (Lepidoptera).

Từ năm 1945 sau cách mạng tháng 8 thành công, xuất phát từ nhu cầu xã hộiđặc biệt trong lĩnh vực nông lâm nghiệp thì công tác điều tra nghiên cứu mới được chúý, từ đó một số công trình nghiên cứu được tiếp tục bổ sung, từ năm 1961 tới năm1965 và từ năm 1967 tới 1968 Bộ nông nghiệp đã tổ chức điều tra và xác định được2962 loài côn trùng thuộc 223 họ, 20 bộ khác nhau Năm 1953 thành lập “Phòng côntrùng” thuộc Viện Trồng trọt Năm 1961 thành lập cục Bảo vệ Thực vật Năm 1966thành lập Hội Côn trùng học Việt Nam

Như vậy, các nghiên cứu về côn trùng ở Việt Nam ngày càng nhiều Tuynhiên, các nghiên cứu chủ yếu dừng lại ở việc xác định thành phần loài, cần tậptrung nghiên cứu nhiều vào các vấn đề sinh học và bảo tồn

1.2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh vẩy ở Việt Nam

Thực tế cho thấy, các nghiên cứu về khu hệ và sinh thái học trên đối tượng côntrùng bộ Cánh Vẩy tại Việt Nam tuy nhiều nhưng rải rác và không có sự liên kết vớinhau Một số nghiên cứu chỉ nhằm mục đích đưa ra thành phần loài trong khu vực màkhông chú trọng đến những yếu tố tác động đến loài Danh sách đầu tiên về bướm củaĐông Dương được công bố vào đầu thế kỷ 20 Danh sách khu hệ bướm của Việt Namđược công bố vào năm 1957 (Metaye 1957), trong danh sách này có 454 loài Sau đórải rác có một số công trình nghiên cứu về bướm và danh lục bướm tiếp tục được bổsung Đặc biệt trong những năm gần đây có nhiều công trình khảo sát về bướm doTrung tâm nhiệt đới Việt - Nga tiến hành tại các khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốcgia của Việt Nam như: Vườn Quốc gia Ba Bể (năm 1996 - 1997), Ba Vì (1996),Hoàng Liên (năm 1998 - 2000), Phong Nha - Kẻ Bàng (1999), Tam Đảo (2000 2001),Cúc Phương (1998), Hòn Bà (2003)

Ngay từ những năm 1930 với công trình nghiên cứu về Bộ cánh vẩy(Lepidoptera) , J.de Joannis đã thống kê được 1798 loài thuộc 746 giống của 45 họ.Hầu hết những nghiên cứu bướm của Việt Nam chỉ tập trung vào khảo sát thành phầnloài kết hợp với những phân tích nhỏ về sinh thái học của chúng

Đề tài nghiên cứu của Đặng Ngọc Anh (1998 - 2000) đã thống kê đượcnhiều loài cánh vẩy hoạt động ban ngày Nhiều loài mới cho khoa học cũng như mớicho Việt Nam được phát hiện trong những năm gần đây Theo kết quả thu được từ cácđề tài đã nói ở trên, Việt Nam có khoảng trên 1000 loài bướm

Những năm gần đây, sách hình về các loài bướm Việt Nam cũng được xuất bản nhưBướm rừng Tân Phú (T.P.Hùng và T.V.Sinh 2008), Butterflies of Phu Quoc NationalPark, Kien Giang, Vietnam (Nguyen và Bui 2006), nhận diện bằng hình ảnh một sốloài bướm Việt Nam (B.H.Mạnh 2007), Butterflies of Vietnam (Monastyrskii 2005 và2007) Bên cạnh các nghiên cứu trên, các tác giả B.H.Mạnh (1998), T.P.Hùng (2000),Đ.V.Đài (2009), Đ.T.Đáp (2009) đã có những ghi nhận về cây chủ của ấu trùng bướm,cho thấy thêm những bằng chứng vững chắc về tính phụ thuộc của bướm đối với môitrường sống của

chúng, dựa trên mối liên hệ đặc biệt của bướm và sinh cảnh

Như vậy ở Việt Nam, các nghiên cứu về bộ Cánh Vẩy được thực hiện ởphía Bắc vượt trội hơn so với phía Nam Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếudừng ở việc xác định thành phần loài Vì vậy, trong thời gian tới cần đẩy mạnhhơn nữa những nghiên cứu về sự phân bố sinh thái theo độ cao, theo mùa vàtheo sinh cảnh Từng bước xác định cây chủ của các loài sâu bướm và mô tả

Trang 6

vòng đời của chúng Bên cạnh đó xác định mối quan hệ sinh thái giữa cảnh quan vàmôi trường với sự đa dạng của các loài côn trùng bộ Cánh Vẩy và các loài được sửdụng làm chỉ thị sinh học.

1.2 Đặc điểm hình thái.1.2.1 Cấu tạo.

Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần :Đầu ,ngực và bụng Tất cả những phần này đều được phủ một lớp lông và vảy Đầumang một cặp mắt kép , một đôi râu, 2 mảnh môi sờ ( cơ quan cảm nhận vị giác ) vàmột vòi hình ống để hút thức ăn Râu bướm có 2 dạng chính : dạng hình roi và dạngrăng lược Ngực được chia làm 3 đốt, mỗi đốtmang một cặp chân, tổng cộng bướm có6 chân Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảynhiều màu sắc Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếuđể phân loại các loài bướm

Hình 1.2 Cấu tạo hình thái của bướm1.2.2 Tập tính - sinh thái :

Các loài cánh vẩy có hơn ba đặc điểm thừa hưởng đặc trưng Nổi bật hơn cả làlớp vảy phủ khắp thân mình, cánh và vòi Vảy chúng chuyên biệt hóa, trở thành những"cọng lông" dẹp, tạo cho bướm và ngài nhiều màu sắc, hoa văn khác nhau Hầu hếtloài có cánh dạng màng, số ít cánh thoái hóa hay không có cánh Việc giao phối và đẻtrứng diễn ra gần hoặc trên cây chủ của ấu trùng

Như đa số côn trùng, bướm và ngài trải qua biến thái hoàn toàn Ấu trùngthường được gọi là sâu hay sâu bướm, bề ngoài khác hẳn với dạng trưởng thành, có cơthể hình trụ, đầu linh hoạt, có ba cặp chân ngực và từ 0 đến 5 cặp chân giả (proleg).Theo quá trình phát triển, bề ngoài của chúng dần thay đổi Một khi đạt ngưỡng trưởngthành, ấu trùng biến thành nhộng Một số loài bướm và nhiều loài ngài quay túi tơ/kéntrước lúc trở thành nhộng, số khác phát triển dưới đất Khi con nhộng hoàn thành biếnthái, nó trở thành bướm hay ngài thành thục giới tính

Các loài cánh vẩy, qua hàng triệu năm, đã phát sinh ra nhiều hoa văn và màusắc trên cánh, từ loại ngài xám mang bộ cánh tương tự các loài bộ Cánh lông đến thứbướm màu sắc rực rỡ, hoa văn phức tạp Theo đó, đây là bộ côn trùng mà lắm ngườitham gia quan sát, nghiên cứu, thu thập, nuôi nấng, mua bán

Bướm và ngài đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, ở vai loài thụ-gieophấn cũng như thức ăn trong chuỗi; ngược lại, ấu trùng của chúng lại gây vấn đề chocây trồng trong nông nghiệp Ở nhiều loài, con cái đẻ được 200 tới 600 trứng, ở sốkhác, con số này có thể đạt 30.000 trứng một ngày

Trang 7

Chương 2MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu

2.3 Nội dung nghiên cứu.

Lập danh lục các loài bướm tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập Đặc điểm phân bố của các loài Bướm

+ Phân bố theo độ cao+ Phân bố theo các dạng sinh cảnh+ Phân bố theo mùa

Trang 8

2.4 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa số liệu

Kế thừa các số liệu như: Báo cáo khoa học về loài bướm và bướm đêm(ngài)

Phương pháp xử lý số liệu

Công cụ xử lý: Bảng tính Excel.Sau khi đã thu thập đủ số liệu, tiến hành rà soát lại thông tin, chỉnh lý thông tin,phân tích thông tin theo mục đích

* Sử dụng bảng tính Excel để tính toán, thống kê.* Đánh giá, phân tích các thông tin theo từng chủ đề và mối quan hệ giữa cácchủ đề

Chương 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Đặc điểm và tập tính của bướm và bướm đêm (ngài).

Bướm Bướm đêmHình 3.1 Bướm và Bướm đêm

Trang 9

Ở nhiều loài bướm,con đực và con cái hoàn toàn khác nhau , cũng có nhiều loàibướm thay đổi hình thái theo vùng địa lý và theo mùa Không phải loài bướm nàocũng màu sắc lộ liễu , chúng có mầu sắc hòa vào môi trường xung quanh để ngụytrang

Hình 3.2 Cấu tạo của bướm

Vòng đời.

Vòng đời của loài bướm :Vòng đời của bướm có 4 giai đoạn: Giai đoạn trứng => Giai đoạn sâu non (ấutrùng bướm) => Giai đoạn nhộng => Giai đoạn trưởng thành (Bướm)

Hình 3.3 Vòng đời của bướm

Tập tính - sinh thái.

Vào mùa sinh sản bướm đực tìm bướm cái để kết đôi,bướm ngày nhận ra nhaubằng mắt, bướm đêm tìm đến nhau bằng mùi Nếu bị quấy rầy khi đang kết đôi, bướmbay đi nhưng đuôi vẫn gắn chặt với nhau

Sau khi kết đôi,không lâu sau bướm đực rời bướm cái và chết.Trong thời gianđó,bướm cái tìm chổ để đẻ trứng trên loại cây mà sau này các sâu non khi nở ra sẽ lấycây đó làm thức ăn.Sau đó đến lượt bướm cái chết

Màu sắc sặc sỡ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của bướm.Chúng tìm ra và bắt cặp với nhau bằng cách khoe màu hoặc mùi hương.Khoảng 10 ngày sau sâu non chui ra khỏi trứng, khác với bố mẹ, sâu non cómiệng kiểu nghiền, nó rất háu ăn và ngốn nhiều lá cây

Sâu lớn dần lên chẳng bao lâu lớp da của nó trở nên chật cứng Chính vì thế chúngphải tạo ra lớp da mới lớn hơn Nó xé rách lớp da cũ để chui ra liên tục như vậy, sâu

Trang 10

bướm có thể lột xác 4 lần trong một tháng Một tháng sau khi nở, sâu đã chuẩn bị cholần lột xác cuối cùng Nó chọn 1 cành cây khuất gió và biến thành nhộng Đầu tiên,sâutạo thành một cái đai tơ để khỏi lắc lư Ấu trùng nằm bất động khoảng 2-3 ngày ,sauđó nó phồng lên và xé rách lớp da của lần lột xác cuối cùng

Sâu bướm nằm bên trong nhộng, thở khẽ và sống nhờ vào thức ăn dự trữ bêntrong cơ thể.Bên trong nó có một sự sinh sôi mới hình thành.Qua mấy ngày, lớp vỏngoài của kén dần trở nên trong mờ, có thể nhìn mờ mờ cấu trúc bên trong thì đó làgiai đoạn nhộng đã biến đổi hoàn toàn Bướm ở trong cọ lưng vào kén để tạo thànhmột lỗ thủng nhỏ và cựa mình chui ra

Những con bướm mới thoát khỏi lớp kén phải dành thời gian để bơm máu vàođôi cánh của chúng và đợi cho chúng trở nên khô ráo và cứng cáp.Giai đoạn nàythường phải mất 03 giờ nhưng cũng có con chỉ mất khoảng 01 giờ.Đó là lúc bướm đã“lột xác” hoàn toàn, có thể giang đôi cánh đẹp đẽ của mình và vút bay cao

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựacây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tựnhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất.Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởngthành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài Chúnggiao phối, đẻ trứng và lại bắt đầu một vòng đời mới

Bướm thuộc nhóm động vật biến nhiệt,cơ thể chúng phụ thuộc vào nhiệt độ của môitrường xung quanh.Một số loài bướm có tập tính di cư thành đàn

Khi sâu bướm đã hoàn toàn lớn, chúng ngừng ăn và bắt đầu đi tìm chỗ thích hợp đểhóa nhộng và thường là ở mặt dưới của lá.Sau đó, chúng bám chặt vào thể nền, rụnglông lần cuối cùng và hóa nhộng, giai đoạn này chúng chẳng ăn chẳng uống cũngchẳng động đậy

3.1.1.2 Sự khác nhau.

Bướm đêmMàu sắc

Trong trường hợp đại đa số ấu trùng bướm, chúng hoàn toàn là côn trùng trêncạn, tuy nhiên, có nhiều biến thể khác là dưới nước Cả ấu trùng và bướm trưởng thànhhầu hết sống trong môi trường có thảm thực vật phong phú, mặc dù cũng có nhiều loàithích sống ở đồng cỏ Cần lưu ý rằng số lượng lớn nhất các loài bướm tập trung ở rừngnhiệt đới và rừng đất thấp

Bướm đêm thường có 2 cặp cánh được bao phủ bởi các mô Chúng có đôi mắthợp chất và một chiếc vòi để hút mật hoa Tùy thuộc vào loài mà kích cỡ và màu sắckhác nhau

Một số loài bướm đêm có màu kim loại, trong khi số khác có màu nâu hoặcmàu xám Hầu hết những loài gây hại trong nhà thường nhỏ hơn 2cm, thường có màunâu hoặc nâu đỏ

Hành vi – tập tính – dinh dưỡng

Cũng như màu sắc và hình dạng, bướm đêm có hành vi, tập tính và dinh khácnhau phụ thuộc vào từng loài Trái ngược với bướm, bướm đêm chủ yếu hoạt độngvào ban đêm và ẩn nấp vào ban ngày, tuy nhiên cũng có một số loài ngày hoạt độngđêm nghỉ

Bướm đêm cũng là loài thụ phấn cho cây Bên cạnh đó, một số loài khác lại trởthành dịch bệnh trong nông nghiệp

Đa số bướm đêm hoàn thành cuộc sống của mình mà không ảnh hưởng đến conngười Chúng là thức ăn của nhiều loài như chim, động vật có vú, bò sát, lưỡng cư,

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w