1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An

106 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2.1 Định dạng công chúng mục tiêu (13)
    • 1.2.4.1. Phương pháp tỉ lệ phan trăm theo doanh thu (18)
    • 1.2.4.3. Phương pháp căn cứ mục tiêu và nhiệm vụ (19)
    • 1.2.5.1 Quảng cáo Quảng cáo có t (20)
  • nhau trong việc giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu của mình (23)
    • 1.3.1.3. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (23)
    • 1.3.2.5 Hang bac trên thị trường của doanh nghiệp (27)
  • và ý chí không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ (28)
    • 1.4.2 Vai trò, chức năng của thương hiệu (28)
    • 1.4.4 Lợi ích của giá trị thương hiệu (30)
    • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYÈN THÔNG CÔ ĐỘNG CỦA ĐỘI QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YÊN SÀO CÙ LAO (32)
      • 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (32)
      • 2.1.1.2 Địa lý tự nhiên (34)
      • 2.1.1.3 Địa lý hành chính - dân cư (35)
    • hơn 4 hơn 4 người (35)
      • 2.1.1.4 Định hướng phát triển (36)
      • 2.1.2 Ca Lao Chàm .1 Vài nết về Cù Lao Chàm (37)
  • CLC, 2007) (37)
    • 2.2.1 Giới thiệu .1 Thông tìn chưng (41)
  • PHỤ TRÁCH CHUNG (45)
    • 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh (45)
      • 2.2.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh (49)
    • 2.2.3. Phân tích môi trường kinh doanh 1 Môi trường vĩ mô (51)
      • 2.2.3.2 Môi trường vi mô (55)
      • 2.2.3.3 Ma trận SWOT (59)
    • 2.3.5 Quan hệ công chúng (66)
    • 2.4.1 Đánh giá (67)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 : MỘT SÓ GIẢI PHAP DOI VOI CONG TAC TRUYEN THONG CHO THUONG HIEU YEN SAO CU LAO CHÀM - (71)
      • 3.1.1 Mục tiêu .1 Mục tiêu kinh doanh (71)
        • 3.1.1.2 Mục tiêu Marketing (71)
  • của Du lịch Hội An, là mói (71)
    • 3.2 Định hướng .1. Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường (72)
      • 3.3.1.1 Tên thương hiệu (73)
  • YEN SÀO, (74)
    • 3.3.2. Định dạng công chúng mục tiêu (77)
      • 3.3.4.1. Giải pháp Quảng cáo (78)
      • 3.3.4.5 Giải pháp Quan hệ công chúng (85)
    • 3.3.5. Xây dựng ngân sách cổ động, 33.5.1 h danh cho quang (90)
    • Tap 10.000 Tap 10.000 3.000 | ___ 30.000.000 (90)
      • 3.3.5.2 Ngân sách dành cho khuyến mãi (90)
      • 3.3.5.4. Ngân sách dành cho marketing trực tiếp và marketing internet (91)
    • Bang 3.4. Bang 3.4. Ngân sách Marketing trực tiép (91)
      • 3.3.5.5 Ngân sách dành cho quan hệ công chúng (92)
      • 3.3.5.6 Dự toán ngân sách thực hiện (92)
  • thông tin nội bộ (97)
  • KẾT LUẬN Công tác truyền thông — cỗ động là một hoạt động không thể thiếu (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (99)
    • I. TAI LIEU TIENG VIET : [I] _ Lê Thế Giới (2003), Quan tri Marketing, NXB Thống kê (99)
    • II. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET : [HI] hữp//hoiangov.vn/ (99)
  • PHỤ LỤC (100)
    • 3) O Tờ rơi - Pano 4) O Giới thiệu của người khác 5) O Thông tin Du lịch (100)
    • 4. Anh (chị) sử dụng yến sào cho trường hợp nào ? (101)
    • 5) O Sự kiện (101)
    • 9. Theo Anh (c (102)
    • MỤC LỤC (103)
      • 2. MUC TIEU NGHIEN CUU (103)
      • 3. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (103)
        • 3.2. Pham vi nghiên cứu (103)
    • 4, PHUONG PHAP NGHIEN CUU (103)
      • 4.1. Phương pháp luận (103)
      • 4.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo (103)
      • 5. BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN (103)
      • 6. TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU (103)
    • HIEU (103)
      • 1.1.1 Truyền thông - cô động là (103)
      • 1.2.1. Định dạng công chúng mục tiêu (103)
      • 1.2.4. Xây dựng ngân sách cổ động 1. Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu (103)
      • 1.3. Những yếu tố quyết định sự thay đỗi của hệ thống truyền thông cỗ động (104)
        • 1.3.2.1. Kiểu thị trường sản phẩm (104)
        • 1.3.2.5. Hạng bậc trên thị trường của doanh nghiệp (104)
        • 1.4.1. Khái niệm về thương hiệu 1.4.2 __ Vai trò, chức năng của thương hiệu (104)
      • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TAC TRUYEN THONG CO DONG CUA DOI QUAN LY VA KHAI THAC YEN SAO CU LAO (104)
        • 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển : 2.1.1.2 Địa lý tự nhiên (104)
        • 2.1.1.3. Địa lý hành chính - dân cư (104)
        • 2.1.1.4. Định hướng phát triển (104)
        • 2.1.2 Củ Lao Chà .1 Vai nét về Cù Lao Chàm (104)
          • 2.2.2.2. Tình hình sử dụng nguôn nhân lực (104)
        • 2.3.4. Marketing trực tiếp và Marketing Internet 66 (105)
      • CHUONG 3: CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP DOI VOI CONG TAC TRUYEN (105)
    • THONG CHO THUONG HIEU YEN SAO CU LAO CHAM - HỘI AN (105)
      • 3.3.4.6. Giải pháp tích hợp các công cụ truyền thông, 86 (106)
      • 3.3.5.3. Ngân sách dành cho bán hàng trực tiếp 91 (106)
      • 3.3.5.5. Ngân sách dành cho quan hệ công chúng 92 (106)
      • 3.4. Công tác kiếm tra, đánh giá kết quả truyền thông. 94 (106)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác truyền thông đối với thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An

Định dạng công chúng mục tiêu

Phương pháp tỉ lệ phan trăm theo doanh thu

Phương pháp này có ưu điểm: Thứ nhất, nó có nghĩa là chỉ phí cỗ động sẽ thay đổi tuỳ theo khả năng của doanh nghiệp Điều này thoả mãn được những nhà quản trị tài chính có quan điểm “Chi phi phải gắn chặt với biến động mức tiêu thụ của doanh nghiệp trong chu kì kinh doanh” Thứ hai, nó khuyến khích ban lãnh đạo nghĩ đến mối liên hệ giữa chỉ phí cỗ động, giá bán và lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm Thứ ba, nó khuyến khích ôn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanh nghiệp chỉ cho cô động một tỉ lệ phần trăm doanh thu của mình xắp xỉ ngang nhau ặc dù vậy phương pháp này cũng có một số nhược điểm Nó dẫn đến chỗ xác định ngân sách căn cứ vào ngân quỹ hiện có chứ không phải theo những cơ hội của thị trường Nó không khuyến khích việc cô động không theo chu kì hay chỉ phí tiến công Sự phụ thuộ ủa ngân sách cổ ng vào biến động của mức tiêu thụ hằng năm sẽ gây trở ngại cho việc lập kế hoạch dài hạn

1.2.4.2 Phương pháp cân bằng cạnh tranh

Một số doanh nghiệp xác định ngân sách của mình theo nguyên tắc bảo đảm ngang bằng với chỉ phí của đối thủ cạnh tranh Họ tin chắc rằng bằng cách chỉ một tỉ lệ phần trăm doanh thu bán hàng cho quảng cáo ngang bing với đối thủ cạnh tranh họ sẽ duy trì được thị phần của mình

Quan điểm này cho rằng, mức chỉ phí của đối thủ cạnh tranh thê hiện sự sáng suốt của đối thủ tập thể ngành, và việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp ngăn chặn các cuộc chiến tranh cô động Tuy nhiên, không có cơ sở nào để tin rằng các đối thủ cạnh tranh cần phải chỉ bao nhiêu cho cô động Bởi vì các doanh nghiệp rất khác nhau về danh tiếng, nguồn lực cơ hội và mục tiêu marketing.

Phương pháp căn cứ mục tiêu và nhiệm vụ

Phương pháp này đòi hỏi những người làm marketing phải xây dựng ngân sách cô động của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và các nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu rồi ước tính chỉ phí để thực hiện những nhiệm vụ đó Tổng các chỉ phí này là dự toán ngân sách cổ động;

Xác định mục tiêu thị phần

Xác định phần trăm doanh thu ma vié đạt tới c quảng cáo cẻ

Xác định khách hàng tiềm năng cần biết đến cần thuyết phục để dùng thử sản phẩm

Xác định ấn tượng quảng cáo tính trên một phan tram số người dùng thử

Xác định số điểm chỉ số tông hợp cần đạt được Một điểm chỉ số tổng hợp là một lần tiếp xúc trên I công chúng mục tiêu

Xác định ngân sách quảng cáo cần thiết căn cứ vào chỉ phí bình quân cho một điểm chỉ số tông hợp

Phương pháp này có ưu điểm là đòi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày những giả thiết của mình về mối quan hệ với giữa tổng chỉ phí, mức độ tiếp xúc, tỉ lệ dùng thử và mức sử dụng thường xuyên

1.2.5 Quyết định về hệ thống cổ động Mỗi công cụ cô động lại có những điểm đặc thủ riêng và chỉ phí của nó, người làm marketing phải nắm được những đặc điểm này khi lựa chọn chúng.

Quảng cáo Quảng cáo có t

ử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sản phẩm, hay đế kích thích tiêu thụ nhanh Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều người mua phân tán về địa lí với chỉ phí thấp cho một lần tiếp xúc Nó có những đặc điểm sau

- Tính đại chúng Quảng cáo là một hình thức truyền thông mang tính đại chúng rất cao Vì nhiều người nhận được một thông điệp như nhau, nên người mua biết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được động cơ mua sản phẩm đó của họ

- Tinh sâu rộng Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu rộng, cho phép người bán lặp lại một thông điệp nhiều lần Nó cũng cho phép người mua nhận và so sánh thông điệp của

- Tính biểu cảm Quảng cáo tạo ra những cơ hội dé giới thiệu doanh nghiệp với những sản phẩm của nó bằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh, âm thanh và màu sắc Tuy nhiên đôi khi tác dụng biểu cảm rất mạnh của công cụ này có thể làm mờ nhạt hay đánh lạc hướng sự sự chú ý của thông điệp

- Tỉnh chưng Quảng cáo không thể có tính chất ép buộc như trường hợp đại diện bán hàng của doanh nghiệp Công chúng không cảm thá có bỗn phận phải chú ý hay hưởng ứng Quảng cáo chỉ có thể thực hiện thoại chú không phải đối thoại với công chúng

Cac doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mãi để tạo ra phản ứng đáp lại mạnh mẽ hơn và nhanh hơn Tuy nhiên hiệu quả khuyên mãi thường mang tính chất ngắn hạn và không có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu dài đối với nhãn hiệu đó Các công cụ khuyến mãi rất đa dạng, chúng đều có 3 đặc điểm Sau:

~ Truyền thông Chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp thông tin có thể đưa người tiêu dùng đến với sản phẩm

~ Khuyến khích Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ nảo đó có giá trị đối với người tiêu dùng

- Mời chào Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán

1.2.5.3 Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như thư gửi trực tiếp marketing qua điện thoại, marketing điện tử, v.v với một số đặc điểm khác biệt là:

~ Không công khai Thông điệp thường được chuyên đến một người cụ thể không chuyên đến người khác

- Theo ý khách hàng Thông điệp có thễ được soạn thảo theo ý khách hang dé hấp dẫn cá nhân người nhận

- Cập nhật Có thể soạn thảo và gửi thông điệp rất nhanh cho người nhận

1.2.5.4 Quan hệ công chúng và tuyên truyễn

Sức hấp dẫn của quan hệ còn chúng xuất phát từ 3 đặc điểm sau;

- Tín nhiệm cao: Nội dung và tính chất của thông tin có vẻ xác thực và đáng tin cậy hơn đối với người đọc so với quảng cáo

~ Không cân cảnh giác: Quan hệ công chúng cỏ thê tiếp cận động đảo khách hàng tiềm năng mà họ thường né tránh tiếp xúc với nhân viên bán hàng và quảng cáo Thông điệp đến người mua dưới dạng tin sốt dẻo

- Giới thiệu cụ thế: Giống như quảng cáo, quan hệ công chúng có khả năng giới thiệu cụ thể doanh nghiệp hay sản phẩm

Bán hàng trực tiếp là một công cụ có hiệu quả nhất về chỉ phí trong những giai đoạn cuối của quá trình mua sắ

|, dic biệt là trong việc tạo dựng sự ưa thích của người mua, niềm tin và dẫn tới hành động mua hàng Các đặc điểm của bán hàng trực tiếp:

~ Trực diện: bán hàng trực tiếp đòi hỏi phải sinh động, trực tiếp và qua lại giữa hai hay nhiều người Mỗi bên tham dự có thể nghiên cứu trực tiếp những nhu cầu và đặc điểm của nhau và có những điều chỉnh tức thời

- Xây dựng quan hệ: bán hàng trực tiếp cho phép thiết lập nhiều mối quan hệ, từ quan hệ mua bán thông thường đến quan hệ bạn bè thân thiết

Những người đại diện bán hàng giỏi thường phải thực lòng quan tâm đến khách hàng, nếu họ muốn quan hệ lâu dài

~ Phản ứng đáp lại: bán hàng trực tiếp làm cho người mua thấy có bổn phận lắng nghe lời chào hàng Người mua cần phải chú lắng nghe và đáp lại cho dù chỉ là một lời cảm ơn lịch sự

1.2.6 Đánh giá kết quả truyền thông - cỗ động,

Sau khi thực hiện kế hoạch cổ động người truyền thông phải đo lường tác động của nó đến công chúng mục tiêu Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghỉ nhớ thông điệp đó không, họ đã nhìn thấy nó bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những điểm nào, họ cảm tl y nhur thé nao vé nhiing théng diép dé, thai d6 truéc kia va hién nay của ho đối với sản phẩm đó và doanh nghiệp thực hiện theo 02 bước sau

- So sánh doanh số trước, trong và sau khi triển khai chương trình truyền thông này

- Do lường số khán thính giả nhớ đến thông điệp, hiểu biết về sản phẩm, ưa thích sản phẩm, họ nói với người khác về sản phẩm như thế nảo, dựa trên kết quả điều tra qua bảng câu hỏi hay quá trình theo dõi sự thỏa mãn khách hàng ở hội sở, các chỉ nhánh.

1.3 Những yếu tố quyết định sự thay đỗi của hệ thống truyền thông cỗ động

Khi xây dựng hệ thống cô động của mình các doanh nghiệp thường chú ý đến một số yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống này

nhau trong việc giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu của mình

Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều phải theo đuổi một triết lý kinh doanh nào đó Có doanh nghiệp thì chủ trương đây mạnh hình thức bán hàng trực tiếp, tăng cường tiếp cận khách hàng, trong khi doanh nghiệp khá ¡ thiên phú về chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng đến loại hình truyền thông cỗ động được lựa chọn

1.3.2 Những yếu tố liên quan đến thị trường

1.3.2.1 Kiểu thị trường sản phẩm Tầm quan trọng của các công cụ cô động rất khác nhau trên thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất Các doanh nghiệp hàng tiêu dùng đánh giá theo thứ tự quảng cáo, khuyên mãi, bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng Các doanh nghiệp hàng tư liệu sản xuất đánh giá theo thứ tự bán hàng trực tiếp, khuyến mãi, quảng cáo và quan hệ công chúng

Trên thị trường tư liệu sản xuất quảng cáo không quan trọng bằng viếng thăm chào hàng, tuy nhiên nó vẫn giữ một vai trò đáng kể Quảng cáo có thể thức hiện bằng những chức năng sau :

- Tạo sự biết đến Các khách hàng tiềm năng chưa biết đến doanh nghiệp hay sản phẩm có thê từ chối không tiếp cận đại diện bán hàng Ngoài ra đại diện bán hàng phải mắt rất nhiều thời gian để giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của nó

- Tạo sự hiểu biết đầy đủ Nêu sản phẩm có những tính chất mới, thì quảng cáo có thể đảm nhận việc giải thích những tính chất đó một cách có kết quả

- Chính thức hoá Các đại diện bán hàng có thể sử dụng những tờ quảng cáo về doanh nghiệp trong những tạp chí hàng đầu (có thể lấy tờ rơi) để chính thức hoá doanh nghiệp và sản phẩm của mình

- Cam đoan một lần nữa Quảng cáo có thê nhắc nhở khách hàng về cách sử dụng sản phẩm và cam đoan một lần nữa với họ về món hàng mà họ đã mua

- Nâng mức dự trữ hàng hoá ở các trung gian phân phối Các đại diện bán Hàng có thể thuyết phục các đại lí dự trữ nhiều hàng hoá và dành cho nhãn hiệu của doanh nghiệp nhiều chỗ trưng bày trên giá hơn

- Tạo sự phấn khởi Các đại diện bán hàng có thê tạo cho dai li phan khởi đối với sản phẩm mới bằng cách giới thiệu ý đồ quảng cáo và hỗ trợ khuyến mãi

- Bán hàng kí gửi Các đại điện bán hàng có thể huy động nhiều đại lí hơn để bán những nhãn hiệu của doanh nghiệp.

1.3.2.2 Chiến lược đẩy và kéo Hệ thống cô động chịu ảnh hưởng chủ yếu vào việc doanh nghiệp chon một trong hai chiến lược đây hay kéo tạo ra mức tiêu thụ

Người sản xuất Người trung gian Người tiêu ding

Chiến lược đây Hoạt động marketing

Người sản xuất - | Người trung gian

Hình 1.5 Chiến lược đẩy và kéo

Chiến lược đây đòi hỏi hoạt động marketing của nhà sản xuất (chủ yếu là lực lượng bán hàng và khuyến mãi những người phân phối) hướng

10 những người trung gian của kênh dé kích thích họ đặt hàng cũng như bán sản phẩm đó và quảng cáo nó cho người sử dụng cuối cùng

Chiến lược kéo đòi hỏi hoạt động marketing (chủ yếu là quảng cáo và khuyến mãi đối với người tiêu dùng) hướng vào người sử dụng cuối cùng để kích thích họ yêu cầ những người trung gian cung ứng sản phẩm và nhờ vậy kích thích những người trung gian đặt hàng của nhà sản xuất.

1.3.2.3 Giai doan san sang cia nguéi mua

Các công cụ cổ động có hiệu quả chỉ phí khác nhau trong các giai đoạn sẵn sàng khác nhau của người mua

Quảng cáo và tuyên truyền giữ vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn biết đến, Sự hiểu biết đầy đủ của khách hàng chịu tác động chủ yếu của quảng cáo và bán hàng trực tiếp Việc tái đặt hàng cũng chịu tác động chính của bán hàng trực tiếp và khuyên mãi, và một phần nào đó của quảng cáo nhắc nhở

Rõ ràng là quảng cáo và tuyên truyền có hiệu quả của chỉ phí lớn nhất trong những giai đoạn đầu của quá trình thông qua quyết định của người mua, còn bán hàng trực tiếp và khuyến mãi thì có hiệu quả nhất trong các giai đoạn cuối

Bán hàng trực tiếp ảng cáo và tuyên truyền Đặt hàng Tái dat hang Hình 1.6 Hiệu quả của chỉ phí các công cụ cô động trong các giai đoạn sẵn sàng của người mua

1.3.2.4 Giai đoạn trong chu kì của sản phẩm Các công cụ khuyến mãi cũng có hiệu quả của chỉ phí khác nhau trong những giai đoạn khác nhau của chu kì sống của sản phẩm Hình là đồ thị suy đoán hiệu quả tương đối của chúng.

Quảng cáo và tuyên truyền Bán hàng trực tiếp Phát biểu

Giời thiệu Sung mãn Suy tàn

Hình 1.7 Hiệu quả của chỉ phí các công cụ khuyến mãi trong các giai đoạn của chu kì sống của sản phẩm

Hang bac trên thị trường của doanh nghiệp

Những nhãn hiệu thượng hạng được lợi nhiều từ quảng cáo hơn là tất lợi nhuận của trên khuyến mãi Đối với những nhãn hiệu thượng hạng tỉ vốn đầu tư tăng lên khi tỉ số chỉ phí của quảng cáo khuyên mãi tăng Còn đối với những nhãn hiệu được xếp hạng thấp hơn thì khả năng sinh lời giảm đi khi tăng thêm mức độ quảng cáo

1.4 Khái quát về ề thương hiệu :

1.4.1 Khái niệm về thương hiệu

Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ : “thương hiệu là một cái rên, một từ ngữ, một biễu tượng, một hình vẽ , hay tông hợp tất cả các yếu tô kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”

Theo Philip Kotler : “hương hiệu là bất kỳ nhãn hiệu nào magn theo ý nghĩa và sự liờn trửng Một thương hiệu xuất sắc cũn làm được hơn thế nữa : nó đem lại mà sắc và âm hưởng cho sản phẩm hay dich vụ đó” [5, trl3]

Còn theo Niall Fitzgerald, Chủ tịch công ty Unilever, nhận xét

“Thuong hiệu là chỗ chứa đựng niềm tin và nó ngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn vì nó có quá nhiều sự lựa chọn Khách hàng muốn đơn giản hóa cuộc sống của mình” [5, tr15]

Nhu vay có thể hiểu rằng thương hiệu là hình thức thể hiện bên ngoài, tạo ra ấn tượng, thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp

Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Giá trị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lai cho nha dau tu trong tương lai Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp

Xây dựng thương hiệu là vấn đề đòi hỏi thời gian, khả năng tài chính

và ý chí không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

Vai trò, chức năng của thương hiệu

Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm

Tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chỉ phí marketing

Dễ thu hút khách hàng mới

Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn

Tao thuận lợi hơn khi tìm thị trường mới

Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài

Giúp việc triển khai tiếp thị, khuyếch trương dễ dàng hơn

Uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá

Nhãn hiệu thương mại của người bán khi đã đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm trước khi những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh “nhái” theo

1.4.3 Những tiêu chí xây dựng và phát triển thương hiệu bền vững Để có thể xây dựng thương hiệu mang tầm thế giới, cần phải cso một cái nhìn chiến lược về xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ thương hiệu ngay từ thị trường trong nước [3, tr 9] Để xây dựng một thương hiệu có khả năng đứng vững trong môi trường cạnh tranh của thị trường, cần đảm bảo có những tiêu chí sau :

- Cần có nhận thức đúng và đầy đủ về thương hiệu trong toàn thể doanh nghiệp để có thể đề ra và thực thi được một chiến lược thương hiệu trên các mặt : xây dựng, bảo vệ, quảng bá và phát triển thương hiệu

- Chiến lược dựng thương hiệu phải nằm trong một chiến lược marketing tong thé, xuất phát từ nghiên cứu kỹ thị trường, xác định đối tươgnj khách hàng mục tiêu, kết hợp với chiến lược phát triển sản phẩm, quảng bá, chính sách giá cả, phân phối hợp lý, nhằm tạo hình ảnh riêng trong tâm trí và nhận thức của khách hàng trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh

- Cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm trong nước và ngoài nước

- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển mạng lưới bán hàng, đưa thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm đến với quảng đại người tiêu dùng

~ Cần quản lý thương hiệu một cách chặt chẽ, đảm bảo uy tín và hình ảnh thương hiệu không ngừng được nâng cao.

Lợi ích của giá trị thương hiệu

Giá trị thương hiệu là lợi ích mà công ty có được khi sở hữu thương hiệu [3, tr 35] Bao gồm các lợi ích sau

Thứ nhất, Thêm khách hàng mới : Một sản phẩm có thương hiệu có nghĩa là sản phẩm đó đã được sự tin tưởng bởi đại đa số khách hàng trong phân khúc mà sản phẩm nhắm đến, vì thế theo tâm lý đám đông thì những khách hàng mới lọt vào phân khúc mà sản phẩm nhắm đến thì tỷ lệ khách hàng đó lựa chọn sản phẩm và dịch vụ đã có thương hiệu sẽ ca hơn Công ty có thể thu hút thêm được những khách hàng mới thông qua các chương trình tiếp thị Bởi vì đây là nhãn hiệu quen thuộc nên sẽ có cơ hội thu hút khách hàng đông hơn, vì người tiêu dùng đã tin tưởng vào chất lượng và uy tín của sản phẩm

Thứ hai, Duy trì lượng khách hàng trung thành : Sự trung thành thương hiệu sẽ giúp công ty duy trì được những khách hàng cũ trong một thời gian dài Sự trung thành được tạo ra bởi 4 thành tổ : sự nhận biết thươgn hiệu,

Chất lượng cảm nhận, thộc tính thươgn hiệu và khách hàng lựa chọn mua một sản phẩm, họ sẽ so sánh giá thành, cl mãi và chất lượng sản phẩm giữa các doanh nghiệp với nhau Sự trung thành thương hiệu là một thành tố trong tài sản thương vì là một trong những giá trị mà tải sản thương hiệu mang lại cho công ty

Thứ ba, đưa ra chính sách giá cao : Tài sản thương hiệu sẽ giúp cho công ty thiết lập một chính sách giá cao và ít lệ thuộc hơn đến các chương, trình khuyến mãi Trong những trường hợp khác nhau, các thành tố trong tài sản thương hiệu hỗ trợ thiết lập chính sách giá cao trong khi những thương, hiệu có vị thế không tốt phải khuyến mãi để bán hàng Nhờ chính sách giá cao mà công ty càng có thêm được lợi nhuận

Thứ tư, mở rộng thương hiệu : Tài sản thương hiệu sẽ tạo một nền tảng cho sự phát triển thông qua việc mở rộng thương hiệu Một thương hiệu mạnh sẽ làm giảm chỉ phí truyền thông rất nhiều khi mở rộng thương hiệu

Thứ năm, mở rộng kênh phân phối : Tài sản thương hiệu còn giúp cho việc mở rộng và tận dụng tối đa kênh phân phối Cũng tương tự như khách hàng, các điểm bán hàng e ngại khi phân phối những sản phẩm không, nổi tiếng Một thương hiệu mạnh sẽ hỗ trợ trong việc có được một diện tích trưng bày lớn trên kệ Bên cạnh đó thương hiệu lớn sẽ dễ dàng nhận được hợp tác của nhà phân phối trong các chương trình tiếp thị

Thứ sáu, tạo rào căn với đối thủ cạnh tranh : Tài n thương hiệu inh tranh và cụ thể là sẽ tạo ra rào cản để hạn chế sự đối thủ còn mang lại lợi thế thâm nhập thị trường của c: h tranh mới Những đối thủ đó rất khó có thể thuyết phục khách hàng rằng mình tốt hơn những thương hiệu đã có tên tuổi trên thị trường.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYÈN THÔNG CÔ ĐỘNG CỦA ĐỘI QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YÊN SÀO CÙ LAO

2.1 Tổng quan về thành phố Hội An và Cù Lao Chàm

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :

Do có đặc điểm địa lý thuận lợi nên từ 3.000 năm trước, trên vùng đất Hội An ngày nay đã xuất hiện những lớp cư dân đầu tiên Dưới thời vương quốc Champa (thế kỷ thứ II đến thế kỷ XIV) vùng đất Hội An lúc bấy giờ có tên gọi là Lâm Ấp phố Đại Chiêm Hải Khẩu (Cửa Đại) và Chiêm Bất Lao

(Cù Lao Chàm) trở thành điểm dừng chân quan trọng trên con đường hàng hải quốc tế Lâm Áp phó là một thương cảng phát triển, thu hút nhiều thuyền buôn A rap, Ba Tu, Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi Hàng hóa xuất khâu chủ yếu lúc bấy giờ là tơ tằm, ngọc trai, đồi môi, vàng, trầm hương, nước ngọt

Từ giữa thế kỷ XVI, các “Chiêm cảng” ở miền Trung vốn có truyền thống từ thời đại Champa được tái sinh Do có vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng của một xứ Quảng giàu tài nguyên, đồi dào đặc sản, nguồn nhân lực tràn đầy sinh khí, chính sách ngoại kiều và ngoại thương khôn khéo, thoáng mở nên cảng thị Hội An đã tạo nên một hấp lực lớn, thu hút nhiều thuyền buôn của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Án Độ, Trung

Quốc, Nhật Bản, Xiêm tắp nập đến giao thương

Từ một “Chiêm cảng” bị suy tàn, Hội An mau chóng phục hưng và trở thành trung tâm thương mại quốc tế phát triển thịnh đạt bậc nhất của cả nước và khu vực Đông Nam Á Hội An giữ vai trò trung tâm điều phối cho các thương cảng miền Trung như Thanh Hà (Huế), Thị Nại (Bình Dinh) va cing với các cảng Đồng Nai, Sài Gòn, Hà Tiên trở thành những thương cảng trọng yếu ở Đàng Trong Không những thế, với vai trò là trung tâm liên vùng, Hội An đã cùng với Goa (Ấn Độ), Ayuthaya (Siam), Malacca (Malaysia),

Batavia (Indonesia), Lyzon (Philippin) nối kết với Formosa (Đài Loan), Macao, Hạ Môn (Trung Quốc), Pusan (Hàn Quốc) tạo nên một hệ thống thương mại hoàn chỉnh của châu Á

Từ cuối thế kỷ XIX, do nhiều yếu tố bắt lợi, “cảng thị thuyền buồm”

Hội An suy thoái dần, nhường vị thế trung tâm thương mại quốc tế cho “cảng, thị cơ khí” Đà Nẵng Tuy nhiên, Hội An vẫn là trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của Quảng Nam

Dưới thời Pháp thuộc, Đà Nẵng là đất “nhượng địa”, còn Quảng Nam trở thành đất “bảo hộ” Bên cạnh chính quyền Nam triều còn có chính quyền bảo hộ của thực dân Pháp cai trị, mà đứng đầu là công sứ Pháp kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng tỉnh Quảng Nam, đóng tòa sứ tại Hội An cùng các cơ quan đầu não của bộ máy chính quyền bảo hộ Trong các thời kỳ kháng chiến, thực dân Pháp rồi đến đế quốc Mỹ đều chọn Hội An làm tỉnh ly, đặt nhiều cơ quan đầu não chính trị, quân sự của Quảng Nam

Hội An là thi xa thud

Sau ngày đất nước thống nha c tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Ngày 6/11/1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa IX, kỳ họp thứ 10, phê chuẩn việc tách Quảng Nam - Da Ning thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1997 Hội An là thị xã trực thuộc tỉnh Quảng Nam

Ngày 22/8/1998, cán bộ và nhân dân Hội An được Nhà nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Ngày 04/12/1999, Đô thị cỗ Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới và sau đó được trao tặng 4 giải thưởng về các lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản.

Ngày 24-8-2000, Cán bộ và nhân dân Hội An được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới" Ngoài ra còn có 3 đơn vị và 1 cá nhân được phong tặng danh hiệu này

Nam 2005, Hội An được Trung ương và tỉnh công nhận hoàn thành các tiêu chí xây dựng Thị xã văn hóa giai đoạn 2001 - 2005, là Đô thị văn hóa đầu tiên và điền hình của cả nước

Ngày 03/4/2006, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký quyết định số 602/QĐ- BXD công nhận Hội An là Đô thị loại III Ngày 29/01/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/NĐ-CP thành lập Thành phó Hội An thuộc tỉnh Quảng

Nam trên cơ sở toàn bộ diện tích, dân số và các đơn vị hành chính thuộc thị xã Hội An

Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, được giới hạn bởi tọa độ từ 15°15'26° đến 15*55*15” vĩ độ Bắc và từ 108°17'08” đến 108°23*10” kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đông, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phía Đông Nam, cách thành phố Tam

Kỳ khoảng 50 km về phía Đông Bắc

Hội An là vùng cửa sông - ven biển và là nơi hội tụ của các con sông lớn của xứ Quảng: sông Thu Bồn - Vu Gia theo trục Đông ~ Tây (đoạn sông

Thu Bôn chảy qua Hội An được gọi là sông Cái hoặc sông Hội An, với chiều đài qua địa phận thành phố là 8,5 km), sông Trường Giang theo trục Nam -

Bắc, sông Cổ Cò (tên chữ là Lộ Cảnh Giang) theo trục ngang Bắc - Nam

(đoạn sông Cô Cò cháy qua Hội An gọi là sông Đề Võng, chiều dài 7km)

Hội An không có mùa đông lạnh Mùa khô từ khoảng tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9 đến tháng Giêng năm sau Nhiệt độ không khí ở Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới gió mùa: gió mùa đông bắc, gió mùa tây nam, gió mùa đông — đông nam và chế độ mưa Nhiệt độ trung bình trong năm là 25,6°C, cao nhất là 39,8°C, thấp nhất là 22,8°C

hơn 4 người

người, chiếm tỉ lệ 51,69%, bình quân nhân khâu dưới 4 người/hộ Dân số thường trú các xã phường quản lý gồm 85.805 người, trong đó nữ có 42.6512 người Dân số là sinh viên các trường học, trường dạy nghề thuê ở trọ tại các địa phương (chủ yếu ở các phường Sơn Phong, Tân An, Thanh Hà, Cam Chau là nhân khẩu đặc thù và Cảm Phô) gồm 1.042 người, trong đó 287 nữ Dan s

(bao gồm sinh viên ở các ký túc xá của các trường, nhân khâu ở khu điều dưỡng thương binh nặng, trại xã hội, các cơ sở tôn giáo ) gồm 2.086 người, trong đó có 726 nữ Bên cạnh người Kinh chiếm đa số còn có cộng đồng người Hoa định cư làm ăn sinh sống từ bao đời nay, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hội An

Ngoài dân số tăng tự nhiên tại chỗ, hằng năm ở Hội An tốc độ gia tăng dân số cơ học khá cao Mặt khác, hàng ngày có một lượng du khách khá lớn đến tham quan du lịch, nhiều lao động từ các địa phương khác trong và ngoài tỉnh đến buôn bán làm ăn và không ít các nhà khoa học, cán bộ, công chức, viên chức, nghệ sĩ đến nghiên cứu, công tác

Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạ kết cấu hạ tầng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế; tạo dựng mô hình phát triển bền vững, đến 2015 phấn đấu xây dựng thành phó đạt chuẩn đô thị loại 2, một trung tâm du lịch của quốc gia, đây mạnh triển khai các nhiệm vụ của giai đoạn đầu trong lộ trình xây dựng thành phố Hội An - Thành phó sinh thái n hóa và sinh thái là hai nền tảng cơ bản trong tiến trình phát triển kinh tế của thành phó; phát triển kinh tế trên nền tảng và động lực của văn à bồi đắp sinh thái Đó là hóa, đồng thời nhằm mục tiêu phát triển văn hóa sự phát triển biện chứng và là con đường phát triển bền vững của Hội An Trên cơ nắm vững và vận hành đúng đắn mối quan hệ kinh tế - văn hóa - sinh thái, tiếp tục chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế với nhóm ngành Du lịch - Dịch vụ - Thương mại giữ vai trò chủ đạo; các ngành nghề tiểu thủ công phát triển đa dạng, một số ngành công nghiệp sạch được lựa chọn kỹ; nông ng! chuyển dần theo hướng một nền nông nghiệp sinh thái hiện đại; từng bước phát triển kinh tế biển phù hợp với trình độ và năng lực của các thành phần kinh tế.

Xây dựng và phát triển thành phố đảm bảo cân đối giữa các lĩnh vực và các khu vực, giữa tốc độ tăng trưởng với chất lượng phát triển, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; chăm lo giáo dục, y tế, an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương pháp luật; tiếp tục cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân - nhất là ở những khu vực còn khó khăn

2.1.2 Ca Lao Chàm 2.1.2.1 Vài nết về Cù Lao Chàm

Củ Lao Chảm nằm ở vị trí tọa độ : 15052'30'' đến 16000'00”N và 108024'30'' đến 108034'30''E, là một xã đảo có tên hành chính là xã Tân

Hiệp, cách thành phố Hội An 18 Km về phía biển Đông Xã bao gồm 8 đảo với tông diện tích là 15 km2 Đảo lớn nhất là Hòn Lao Đây cũng là đảo duy nhất có dân cư sinh sống Xã Tân Hiệp có 04 thôn với khoảng 2.700 người dân đang sinh sống Thu nhập chủ yếu của người dân đảo là từ các hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản, chiếm 74% tổng thu nhập của người dân Hoạt động du lịch, dịch vụ mới hình phát triển trong những năm gần day (KBTB

CLC, 2007)

Giới thiệu 1 Thông tìn chưng

Tên giao dịch: ĐỘI QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YÊN

Tru so chính: S3-NguyễnThái Học-TP Hội an, tỉnh Quảng nam Điện thoại: (0510)3861237

Trụ sở tại Cù Lao Chàm: Thôn Bãi Ông, xã Tân Hiệp (Củ Lao Chàm), TP Hội An Điện thoại: (0510)3862 016

Khu trưng bày và bán yến: Số 2, đường Nguyễn Huệ, TP Hội An, tỉnh

Quảng nam Điện thoại: (0510)3864 237 Lĩnh vực hoạt động

Là đơn vị trực thuộc UBND Thành phố ian, tỉnh Quảng Nam có, chức năng ni vụ quản lý, bảo vệ, khai thác, tiêu thụ yến sào (Tổ chim yến) và kinh doanh dịch vụ du lịch, tổ chức Tour du lịch tham quan khu dự trữ sinh quyền thế giới Cù Lao Chàm, tham quan các hang động, vách đá nơi chim yến làm tổ, tắm biên, lặng ngắm san hô

Là Đơn vị duy nhất được trao quyền quản lý, bảo tồn và khai thác yến sảo tại đảo Củ Lao Chàm-Khu Dự trữ Sinh quyền của Thế giới

Từ thế kỷ thứ 18, làng Thanh Châu, huyện Hà Đông, phủ Thăng Hoa ẩm Thanh, thành phố Hội An) đã tập trung

(nay là thông Thanh Đông, xã những người làm nghề khai thác yến Trong lịch sử, hai tộc Trần và Hồ ở làng,

Thanh Châu giữ vai trò chủ yếu trong nghề khai thác tổ chim yến

Theo nghiên cứu từ các bản sao và bản dịch sắc phong lưu tại nhà ông

Hồ Thanh Nhứt ở thôn Thanh đông, xã Cẩm Thanh thì từ Năm Gia Long thứ 3, triều đình cho ông Hồ Văn Hòa lập Đội yến sảo để canh giữ hang yến và khai thác yến sào nộp cho triều đình, ông Hồ Văn Hòa giữ chức Đội trưởng

Năm Minh Mạng thứ nhất, triều đình cho đổi Đội yến sào thành yến hộ và ông Hồ Văn Hòa được làm hộ trưởng yến hộ Năm Tự Đức thứ §, Hồ Văn

Hoe — con của ông Hồ Văn Hòa được triều đình cấp bằng làm yến hộ hộ trưởng quản lãnh yến hộ Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hỏa Từ năm Tự Đức thứ 8 đến năm Tự Đức thứ 36, giữ chức yến hộ hộ trưởng quản lãnh yến hộ 3 tỉnh Quảng Nam, BÌnh Định, Khánh Hòa lần lượt là Hồ Văn Bình, Hồ 'Văn Kiểm, Hồ Văn Trứ, Hồ Văn Phú, [9, tr 56]

Cuối thế kỷ 19 đến trước năm 1975, việc quản lý và khai thác yến sào ở Cù Lao Chàm được chính quyền đương thời tổ chức đấu thầu theo thời hạn, đơn vị thầu khai thác thường là các công ty hay buôn lớn của người Hoa như Hứa Xáng Ký, Tôn Xương Ký, Tân Lập, Triều Phát hay Xán tỉnh yến thuế công ty Lúc này cư dân làng Thanh Châu, Củ Lao Chàm trở thành khai thác những người thợ làm công cho các hiệu buôn, công ty trúng yến sào (canh giữ hang, khai thác, tổ và sơ chế)

Ngày 20/12/1975, UBND thi xã Hội An (nay là TP Hội An) ban hành

Quyết định số 13/QĐ/UB thành lập Đội khai thác yến sảo của thị xã Hội An do ông Trần Hối làm Đội trưởng Trụ sở đóng tại nhà số 07 Hoàng Diệu — Hội

Từ năm 1980 đến 1992, Đội khai thác yến sào trực thuộc Sở Thủy sản

Ngày 6/4/1992, Đội QL&KT Yến Hội An chính thức được thành lập theo Quyết định số 96/QĐ-UB của UBND thị xã Hội An với chức năng và nhiệm vụ :

- La don vị sự nghiệp có thu;

~ Nghiên cứu phát triển, bảo vệ và khai thác yến; chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của UBND thị xã Hội An và chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Phòng Tài chính — Kế hoạch thị xã

Ngày 02/3/2005, Đội QL&KT yến sảo Hội An được bỗ sung chức năng, nhiệm vụ : “chế 220/QĐ-UBND của UBND thị xã Hội An Đồng thời UBND thị xã chỉ đạo Đội QL&KT yến có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục để đăng ký bảo hộ iến, kinh doanh các loại yến sào” theo Quyết định số thương hiệu Yến sào Hội An Yến sảo Hội An chính thức được lãnh đạo

UBND thị xã quan tâm xây dựng thương hiệu

Ngày 29/2/2012, UBND thành phố Hội An ra Quyết định số 337/QĐ-

UBND bỗ sung chức năng nhiệm vụ : ngành nghề thương mại — dịch vụ - du lịch cho Đội QL&KT yến sào Hội An

2.2.1.3 Cơ cấu tổ chức Đội Quản Lý- Khai Thác yến sào Hội An là đơn vị sự nghiệp trực thì

UBND thành phố Hội An có nhiệm vụ quản lý, bảo tổn, khai thác, phát triển nguồn tài nguyên yến sảo của Nhà nước

Hiện nay, Ban Lãnh đạo Đội QL&KT Yến gồm có 04 người

~ 01 Đội trưởng phụ trách chung, tai vụ, thi đua khen thưởng

~ 01 Đội phó phụ trách khoa học kỹ thuật

~01 Đội phó phụ trách tô chức, văn phòng

~ 01 Đội phó phụ trách dịch vụ - du lịch

- Tổ kỹ thuật : 09 người - Tổ tàu : 09 người - Tổ Dịch vụ - Du lịch : 05 người Ngoài ra, còn có 07 Tổ bảo vệ - Tổ bảo vệ Hang Khô : 14 người - Tổ bảo vệ Hang Cả : 10 người - Tổ bảo vệ Hang Tò Vò : 09 người - Tổ bảo vệ Hang Tai : 06 người - Tổ bảo vệ Hang Can : 06 người - Tổ bảo vệ Hang Trăn : 04 người - Tổ bảo vệ Bãi Ông : 06 người Các Tổ trên chỉ có Tổ bảo vệ Bãi Ông là nằm trên đảo chính, có dân cư sinh sống và có thể đễ dàng ra vào đất liền Thành viên các Tổ bảo vệ còn lại thay phiên nhau trực bảo vệ tại các Hang trên các đảo nằm rải rác chung quanh đảo chính Cù Lao Chàm (Hòn Lao) về phía Đông Bắc

- Hang Khô ở Hòn Khô mẹ cách Bãi Làng ~ Củ Lao Chàm (Hòn Lao) 9km - Hang Cả, hang Tỏ Vò, ở Hòn La cách Bãi Làng - Củ Lao Chàm (Hòn Lao) 6,5km

- Hang Tai, hang Can 6 Hon Tai cach Bai Lang — Ca Lao Cham (Hon Lao) 6,3km

- Hang Trăn ở Hòn Khô con cách Bãi Làng - Củ Lao Chàm (Hòn Lao) 97km

Những nơi này cách xa đất liền hơn 20km, xung quanh bao bọc bởi biên cả, là nơi đầu sóng ngọn gió, không có dân cư sinh sống, không có mối quan hệ với bên ngoài; chỉ có tàu của Đội tiếp tế lương thực và nước uống hàng tuần cập bến cung cấp và đưa người ra thay phiên Những Tổ bảo vệ các hang chia thành 02 ca, mỗi ca 01 tuần phải trực trên đảo vắng, theo dõi đàn chim và sau đó được đổi phiên vào đất liền nghỉ ngơi 01 tuần ĐỘI TRƯỞNG

PHỤ TRÁCH CHUNG

Thực trạng hoạt động kinh doanh

- Nhà làm việc tại 53 Nguyễn Thái Học (trung tâm Phó cô), 02 tầng, diện tích sử dụng 600m” Với các phỏng làm việc hành chính, khu sơ chế kiểm đếm, kho đông lạnh

- Nhà trưng bày sản phẩm tại số 02 Nguyễn Huệ, diện tích 50m2 Với phòng trưng bảy và phòng đông lạnh

- Trụ sở làm việc tại Bãi Ông Củ Lao Chàm, diện tích 3500mẺ Với Khu làm việc, Khu trưng bày sản phẩm, 5 phòng ở dành cho 20 nhân viên, khu vườn nghỉ ngơi

- Các Khu làm việc bao gồm : nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, các đập chắn sóng, mái che, máy móc thiết bị, máy phát điện, máy bơm nước, máy đo thủy phần, camera tại 06 hang với đầy đủ phương tiện và thực phẩm cho công nhân làm việc tại đó trong vòng 01 tháng

~ 02 tàu chuyên chở và khai thác

~ 01 cano vận chuyển 24 chỗ, 01 thuyền nhôm

~ Các phương tiện phục vụ khác được đầu tư mua sắm phải thông qua chủ trương của UBND thành phố Hội An sau khi có sự thống nhất của Hội đồng Yến thành

Tat ca tai sa phố; đồng thời phải có sự thâm định và cấp nguồn của Phòng Tài chính và Kế hoạch thành phố

2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguôn nhân lực

Nhân sự gồm có 93 người được chia thành nhiều bộ phận chuyên môn phục vụ trong công tác Bao gồm : 01 đội trưởng và 3 phó đội trưởng; 01 tổ văn phòng có 07 người công tác văn phòng (Văn phỏng, thư ký, tổ chức cán bộ, kế toán, thủ quỹ, thủ kho, văn thư, đời sống); 05 nhân viên phụ trách du lịch — dịch vụ; 04 nhân viên bảo vệ cơ quan; 09 nhân viên kỹ thuật; 01 tổ tàu có 09 người phụ trách các công tác : lái tàu, thợ máy ; 07 tổ bảo vệ các hang Khô, Cả, Tò Vò, Tai, Can, Trăn và Bãi Ông (55 người).

Số lượng lao động ít có sự biến động do bộ máy làm việc tại đơn vị qua các năm đã dần ôn định và các lao động gián tiếp vẫn có thể khai thác tốt hiệu quả làm việc

Ban lãnh đạo của Đội QL&KT yến là cán bộ nhà nước được điều động và luân chuyên từ các cơ quan chuyên môn khác trên địa bàn thành phố nên rất có kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành công việc Tuy nhiên, về mặt chuyên môn nghề yến vẫn còn hạn chế nên rất nỗ lực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu phương án tốt nhất trong công tác phát triển và hoàn thành nhiệm vụ được giao Đội ngũ kỹ thuật được tuyển dụng với chuyên môn phù hợp và thường xuyên được nâng cao tay nghề thông qua việc huấn luyện và thực tiễn

Về vị trí công tác hầu hết được phân công bảo vệ trên các hang đảo tại Cù Lao Chàm, cách trở bởi biển nước, địa hình hiểm trở khó khăn nên ít nhiều ảnh hưởng tới hoạt động của đơn vị Khai thác yến là công việc vất vả và nguy hiểm, ngoài việc thu hoạch các tô yến chao leo trân vách hang dung đứng cao hàng chục mét, thời gian còn lại phải hầu như túc trực để bảo vệ đàn chim, giám sát để kịp thời xử lý những biểu hiện bất thường của đàn chim như đau ốm, dịch bệnh Cho nên có gần 95% cán bộ CNV của Đội QL&KT yến là nam giới để có điều kiện tốt hơn phục vụ Bên cạnh đó, hơn 80% cán bộ CNV của Đội QL&KT yến phải làm việc trên đảo và cách biệt cuộc sống, sinh hoạt đời thường Các thành viên này được lựa chọn và tuyển dụng ky cảng, đảm bảo sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, lanh lợi và đặc biệt là phải có lý lịch tốt, không có biểu hiện tham lam và dính vào tệ nạn bởi họ đang bảo vệ một nguồn lợi kinh tế không lồ cho địa phương, đây là sản phẩm được mệnh danh là “vàng trắng” từ xa xưa Ban lãnh đạo và các Tổ chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên ra vào đảo dé kiểm tra, giám sát các hoạt động trên các hang yến nên cũng cần phải đảm bảo yếu.

CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%)

7 Tổ bảo vệ cơ quan 4 43

Bảng 2.2 Thông kê tình hình lao động tại Đội QL&KT yên

'guôn : Bộ phận kế toán)

Ngoài ra, UBND thành phó cũng thành lập 01 Hội đồng Yến bao gồm đại diện lãnh đạo các ngành Tài chính Kế hoạch, Kinh tế, TMDL, Thanh tra

Nhiệm vụ của Hội đồng là giám sát các hoạt động bảo vệ, theo dõi quy trình và kết quả của việc khai thác yến, nghiên cứu đề xuất giá bán cho từng loại yến từng kỳ trong năm, theo dõi thấm tra và tô chức đấu thầu các sản phẩm bán nguyên lô

2.2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh Đội QL&KT Yến Hội An là đơn vị với chức năng cơ bản là điều hành công tác bảo vệ, khai thác, sơ chế và tham mưu tiêu thụ sản phẩm yến sảo

Nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm này luôn chịu sự chỉ phối, tác động bởi thiên tai, thời tiết; điều đó ảnh hưởng đến chất lượng, sản lượng sản phẩm Yến sào và sự phát triển của đàn chim yến

Tổng số lượng khai thác yến hàng năm của đơn vị tập trung tại 03 hang chính : Hang Khô, Hang Cả, Hang Tò Vỏ Sản lượng yến được khai thác ở 03 Hang này đã chiếm 85% sản lượng yến của Cù Lao Chàm, các Hang còn lại chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ và không đáng kể

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ |_80.749| 79.757| 95872| 43.944

Doanh thu hoạt động tài chính 585 359| 1061 177

Bang 2.3 Kết quá hoạt động sản xuất Kinh doanh của đơn vị từ năm 2009 đến

2012 - ĐT : triệu đồng (Nguồn : bộ phận kế toán) Từ năm 2011 trở về trước, việc tiêu thụ yên rất thuận lợi va ổn định, giá bán xuất khẩu rất cao Thị trường xuất khẩu chính vẫn là Hồng Kông, đây là một thị trường tiêu thụ yến rất mạnh và ổn định Tuy nhiên, tình hình khủng hoảng kinh thế thế giới kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiêu thụ các sản phẩm từ yến Bởi yến sảo là một sản phẩm thứ yếu và cao cấp, trong thời buổi that chặt chỉ tiêu như vậy thì việc tiêu dùng sản phẩm từ yến là không thể Vì vậy, năm 2012, việc tiêu thụ yến gặp nhiều khó khăn, các khách hàng lớn không nhập hàng do giảm sức tiêu thụ, từ đó yến bị tồn kho kha nhiều, một việc chưa hề có từ trước đến nay Vì vậy doanh thu từ khai thác yến bị giảm sút mạnh từ 95,87 tỷ đồng năm 2011 xuống còn 43,94 tỷ đồng

Mặt khác, chỉ phí quản lý năm 2012 cao hơn năm 201 1 hơn 1 tỷ đồng do phải tăng cường công tác đầu tư hệ thống bảo quản hàng tồn kho; tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm đến các khách hàng mới Từ thời điểm này, khách hàng lẻ mới được Lãnh đạo Đội quan tâm chú trọng và đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm

Yến Yén — Yến Yến — Yến Yên Quang Thiên — Bài Mảnh Chân Xơmuớp trắng LOẠI YÊN

Biểu đồ 2.1 Giá các loại yên qua các năm (Nguôn : Bộ phận kế toán)

Phân tích môi trường kinh doanh 1 Môi trường vĩ mô

- Tình hình thế giới: Những năm qua, tình hình kinh tế thế giới còn nhiều bất ôn do vẫn còn ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu Kinh tế thế giới năm 2013 dự báo tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh nợ công tăng cao và nhu cầu suy giảm đối với các hàng hóa và nguyên nhiên vật liệu thiết yếu Trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp, việc thực hiện chính sách tài khóa nới lỏng bằng cách tăng chỉ tiêu chính phủ bị hạn chế khiến các quốc gia khó có khả năng đưa ra các gói kích thích kinh tế với quy mô lớn như trước đây mà chủ yếu phải dựa vào biện pháp giảm thuế và thực hiện chính sách tiền tệ nới nỏng, giảm hoặc giữ lãi suất cho vay ở mức thấp đề thúc đây phục hồi tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, kinh tế toàn cầu 2013 vẫn được kỳ vọng sẽ hồi phục nhẹ so với năm 2012 Theo báo cáo về Triển vọng kinh tế thế giới của IMF (World Economic Outlook tháng 10/2012), kinh tế toàn chỉ tăng trưởng 3,6% (2012 tăng trưởng 3.3%); Scotiabank (Global Forecast Update- tháng 10/2012) dự báo tăng trưởng 3,3% (2012 tăng trưởng 3,1%);

Deutsche Bank (World Outlook 2013/2014-tháng 10/2012) dự báo tăng trưởng 3,2% (2012 tăng trưởng 2,9%) Những rủi ro về lạm phát trong năm iu

2013 cũng được dự báo giảm so với năm 2012 IMF dự báo ty lệ lạm phát tại các nước phát triển và đang phát triển năm 2013 ở mức lần lượt là 1,6% và

5,8% (năm 2012 lạm phát dự báo tương ứng là 1,9% và 6,1%) Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ lạm phát cao tuy mức lạm phát cũng được dự báo hạ trong năm 2013 (IMF dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2013 ở mức 6,2%)

- Tình hình trong nước: Năm 2013, tuy được kế thừa những kết quả tích cực bước đầu từ việc kiềm chế lạm phát của năm 2012 nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó là những yếu kém, tồn tại chưa thể khắc phục ngay trong thời gian ngắn như: quá trình tái cơ én kinh tế mới chỉ là bước đầu, kinh tế vĩ mô chưa thật ôn định, kết quả kiềm chế lạm phát chưa thật vững chắc, sức đề kháng của nền kinh tế trước những cú sốc lớn từ thị trường bên ngoài và các yếu tố thiên tai, dịch bệnh chưa cao Tác động của lượng tiền trong lưu thông tăng lên từ giải ngân vốn đầu tư đối với các dự án, chương trình trong phạm vi quản lý, nhất là đối với vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, phục vụ mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường từ năm 2012 chuyên qua Tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số hàng hoá, dịch vụ quan trọng thiết yếu như điện, than bán cho điện, dịch vụ công Với những yếu tố phân tích nêu trên, dự báo năm 2013 áp lực về tăng chỉ số giá tiêu dùng là đáng kể

'Việc giữ cho lạm phát ở mức độ ôn định sẽ là điều kiện cơ bản đề nền kinh tế có cơ sở vững chắc đề tăng trưởng bền vững Do đó, để đạt được mục tiêu mà Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã đề ra là kiềm chế lạm phát (Nghị quyết số 31/2012/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 8%), ôn định kinh tế vĩ mô trong năm 2013 và phát triển nhanh bền vững trong các năm tiếp theo đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ và linh hoạt của nhiều giải pháp, công cụ chính sách kinh tế trong đó có giải pháp quản lý, điều hành giá cả Sức mua trên thị trường không cao do sản xuất, kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống của người

* Môi trường chính trị pháp luật Với tình hình chính trị xã hội én định, với chính sách ngoại giao "Việt

Nam muốn làm bạn với tắt cả các nước trên thế giới" xoá bỏ mọi lịch sử để xích lại gần nhau Hệ thống pháp luật được Quốc hội bỗ sung và hoàn thiện hơn, bãi bỏ nhiều thủ tục rườm rà Việt Nam gia nhập WTO, cơ chế thị trường, mở cửa và thong thoáng hơn đã tạo điều kiện cho các công ty, doanh nghiệp phát triển hơn Du lịch Việt Nam cũng thu hút được đông đảo du khách quốc tế biết đến nhiều hơn và góp phần trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nên được sự quan tâm lớn của nhà nước và các cắp ban ngành

Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách miễn visa nhập cảnh đối với khách du lịch đến từ các thị trường trọng điểm; mở đường bay thăng với các nước đề thuận lợi cho khách du lịch Chú trọng phát triển và khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt nhất lợi thế phát triển du lịch từng địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập và phù hợp với quy định của Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch trong nước và ngoài nước, góp phan nang cao dan tri, cải thiện đời sóng vật chất, tinh thần của nhân dân

Từ những thành công về chính trị, hệ thống pháp luật hoàn thiện, tạo điều kiện cho du khách nước ngoài đến Việt Nam nói chung và Hội An — Quảng Nam nói riêng thuận lợi rất nhiều chẳng hạn như miễn thị thực visa cho một số nước trong khu vực như Lào, Thái Lan và một số quốc gia khác trên thế giới

Mục tiêu phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền h thống văn hoá ử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có cỡ của khu vực

* Môi trường văn hoá - xã hội:

'Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, thu nhập của đại bộ phận người dân ngày càng cải thiện, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao nhu cầu du lịch trở nên là một nhu cầu phổ biến của con người Với những thay đổi mau chóng về nhu cầu của người tiêu dùng, đặc biệt khi cuộc sống ngày càng nhiều bận rộn và áp lực công việc cảng cao đã làm cho người dân có nhu cầu đi du lịch ngay tại thành phố và các vùng, lân cận vào cuối tuần hay các ngày lễ lớn trong năm, các dịp hè Mọi người luôn mong muốn và chờ đợi những sản phẩm mới hoàn thiện hơn để có những ngày giải trí cuối tuần hấp dẫn và thú vị Bên cạnh đó, việc chăm sóc sức khỏe cũng như nâng cao sinh lực của bản thân được mọi người chú trọng trong đời sống kinh tế hiện nay; vì vậy yến sào sẽ là một trong những sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng

Quảng Nam là một tỉnh miễn trung với lợi thế có 02 Di sản Văn hóa thế giới (Hội An và Mỹ Sơn) và 01 khu dự trữ sinh quyền thế giới (Cù Lao

Cham) Quang Nam rat ôn định và phat triéi hội Tốc độ tăng trưởng hàng năm đều khá cao, nội lực bước đầu được khơi hội đạt được nhiều tiến bộ Đời sống dậy và phát huy Lĩnh vực văn hóa nhân dân nhìn chung được cải thiện An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững Quảng Nam rất chú trọng đến công tác văn hóa - xã hội nhằm cải thiện và nâng cao đời sống văn hóa tỉnh thần của nhân dân Tỉnh đã có gắng tập trung đầu tư đúng mức và hợp lý cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đất Quảng là mảnh đất đã sinh ra những chí sĩ có tầm cỡ lớn như: Trần Quý

Cáp, Trần Cao Vân, Phạm Phú Thứ, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng dé

Ngày nay, tiếp tục truyền thống ấy, it kịp với sự biến đổi của đâi và thời đại thế kỷ tương lai, Quảng Nam đặc biệt cần phải coi trọng hơn nữa việc đảo tạo một đội ngũ trí thức mới có đủ tài năng và dũng khí, phát triển khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, đẩy mạnh công việc ứng dụng công nghệ mới vì sự nghiệp phát triển của CNXH và vì danh dự của một tỉnh anh hùng Ngành du lịch Quảng Nam đã đạt được những bước phát triển vượt bậc không chỉ đem lại nguồn lợi lớn lao về kinh tế cho tỉnh mà còn nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Quảng Nam là điểm du lịch hấp dẫn đói với khách du lịch quốc tế Tốc độ tăng trưởng bình quân tông lượt khách đến Quảng Nam giai đoạn 2009-2012 là 8,44% - -

Hội An là một điểm đến hấp dẫn du khách trong và nước với một quần thể di tích lịch sử văn hóa phong phú, vùng quê sông nước nơi dòng sông biển và một Cù Lao Chàm với một vùng đảo biển đa dạng sinh học LA một p trong 8 thành phố DSVH Thế giới của Châu Á - Thái Bình Dương được

Quan hệ công chúng

Đây là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND thành phố nên mọi hoạt động quan hệ công chúng đều được thực hiện bởi các ngành chức năng của thành phố Đó là thường sử dụng làm tặng phẩm cho một số quan khách quan trọng, có uy tín đối với Hội An, các vị lãnh đạo cấp cao, các vị khách ảo tồn Hội An quý có công đóng góp xây dựng và

Trong một số hoạt động sự kiện lễ hội của địa phương, chè yến là một trong những món ăn được dùng để đãi khách, hoặc bán với giá 50%

(100.000dd/ chén) cho những du khách tham gia các hoạt động này

Khi được mời tham gia các hoạt động sự kiện của các địa phương khác, chẻ yến là một món âm thực chủ đạo cùng với cao lầu, chè bắp đề giới thiệu về các món ăn đặc sản của Hội An

Ngoài những hoạt động trên, việc tài trợ quảng bá hay tô chức những sự kiện có liên quan hoặc viết bài trên các tạp chí có uy tín hoặc các ấn phẩm về sức khỏe có liên quan đều không được quan tâm chú trọng

2.4 Đánh giá công tác truyền thông - cỗ động qua điều tra, khảo sát

Đánh giá

Qua tổ chức điều tra khảo sát, dựa trên kết quả nhận xét của 300 mẫu điều tra ngẫu nhiên về mức độ nhận biết và hành vi của công chúng công tác truyền thông — cô động trong thời gian qua như sau :

- Về mức độ nhận biết : chỉ có 232/300 người được điều tra biết yến sào Hội An, chiếm tỷ lệ 77,33% tổng số người được hỏi Tuy là tỷ lệ cao nhưng chưa đảm bảo bởi đa số người được điều tra là đang du lịch tại Hội An hoặc người ở Hội An nên đa phần đều đã tìm hiểu về Hội An và những dữ liệu có liên quan trong đó có yến sào Còn 22,67% số người được hỏi không, biết đế yếu và không được quan tâm tô chức yến sảo Hội An là do công tác truyền thông — cổ động lâu nay còn

Biêu đồ 2.2 Tỷ lệ nhận biết của công chúng đối với yến sào Hội An

- Về hành vi sử dụng : trong những 232/300 người biết vị sào

Hội An thì chỉ có 54 người đã từng sử dụng yến sào Hội An, chiếm tỷ lệ 23,28% Như vậy chưa đến 1⁄4 số người biết đến yến sào Hội An nhưng đã sử dụng Đây là một con số nhỏ so với nhu cầu cần tiêu thụ, bởi những người đi du lịch đa số đều muốn thử thưởng thức của ngon vật lạ, thử một lần cho biết

Tuy nhiên 76,72% người biết mà chưa sử dụng là một con số lớn

[Chua ding IE Đã dùng

Biéu d6 2.3 Hành vi sử dụng của những người đã biết yến sào Hội An

~ Về yếu tố ảnh hưởng đến sự nhận biết của khách hàng : Đa số các khách hàng biết đến yến sào Hội An là do người quen giới thiệu Theo điều tra cho thấy có đến 51,85 % người biết đến yến sào Hội An do tác động của người quen và 20,37% là nhờ vào các tờ rơi - pano, tiếp theo đó là 5,56% qua báo chí và truyền hình, 12,96% qua Internet và chỉ 9,26% nhờ vào thông tin du lịch tại địa phương và các đơn vị lữ hành Việc chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động quảng cáo làm yến sào Hội An mắt đi cơ hội để tiếp cận nhanh chóng với khách hàng.

Báo chí - Truyền hình [internet

Biểu đô 2.4 Tỷ lệ nhận biết qua các phương tiện truyền thông

2.4.2 Kết luận chung về công tác truyền thông - cổ động tại Đội quản lý và khai thác yến sào Hội An

- Đơn vị chưa có chiến lược truyền thông — cô động cụ thể, việc thực hiện các chương trình không theo kế hoạch mà chỉ thực hiện theo diễn biến của thị trường và sự chỉ đạo của cơ quan có chức năng Vì thế cho nên các hoạt động thường không phát huy hiệu quả và chưa có tính liên tục, thụ động, trong công tác truyền thông

~ Có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu khoa học, các hội nghị hội thảo tuy không bàn về vấn đề chính nhưng vẫn đưa yến sảo Hội An vào một trong những chủ đề để thảo luận nhưng đơn vị quản lý vẫn chưa sưu tập và triển khai phát hành bất cứ ấn phẩm chuyên nghỉ thiệu các bài viết, sự cảm nhận và hiểu biết về lợi ích của việc sử dụng yến p nào dùng đề truyền thông, giới sảo Hội An để mọi người đọc và biết thêm thông tin về yến sảo Hội An

- Các công cụ truyền thông — cổ động còn chưa có tính đa dạng, nội dung chủ yếu là cung cấp thông tin, chưa có đi vào chiều sâu để mọi người có thể cảm nhận được sự khác biệt cũng như sự tò mò đối với thương hiệu yến sảo Hội An Chưa áp dụng triệt để các phương tiện truyền thông hiện đại nhằm tiếp tận và thu hút lượng lớn khách hàng trên khắp thế giới thông qua các mạng xã hội, các hệ thống CNTT, KHCN đang ngày càng phát triển trên thể giới

- Bộ nhận dạng thương hiệu của yến sào Hội An chưa được thực hiện một cách chuyên nghiệp Chưa xác định được sản phẩm chủ đạo, chưa có slogan cho thương hiệu, hình ảnh sưu tập về sản phẩm chưa được lưu trữ

- Mẫu mã bao bì đóng gói : chưa thật sự đạt đẳng cấp, thu hút giúp cho việc giới thiệu hình ảnh sản phẩm

- Chưa tìm hiểu Tính chất lượng của sản phẩm nhằm khai thác lợi thế cạnh tranh và tính độc quyền về nguồn cung sản phẩm

- Thị trường : chưa có hệ thống phân phối phô biến Thị trường hẹp Tên thương mại chưa xuất hiện trên bắt cứ thị trường tiêu dùng nảo trong nước và quốc tế Các nhãn hiệu thương hiệu nội địa của các công ty Kinh doanh sản phẩm Yến trong nước rất phổ biến trên phạm vi toàn quốc là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong công tác quảng bá sau này.

CHƯƠNG 3 : MỘT SÓ GIẢI PHAP DOI VOI CONG TAC TRUYEN THONG CHO THUONG HIEU YEN SAO CU LAO CHÀM -

3.1.1 Mục tiêu 3.1.1.1 Mục tiêu kinh doanh

- Giới thiệu, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Yến sào Hội An trên thị trường nội địa

- Tổ chức hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm Yến sảo ngoài phương thức tiêu thụ truyền thống hiện nay với đa dạng sản phẩm, đa dạng thị trường

- Gia tăng giá trị Yến sào thông qua phát triển sản phẩm chế biến và hướng dẫn chế biến, tiêu thụ thức ăn nhanh từ nguyên liệu Yến sào

- Tổ chức giới thiệu quảng bá sản phẩm Yến

- Đa dạng hóa hệ thống phân phối nhằm đảm bảo ồn định nguồn thu cho

Ngân sách thành phố Hội An

- Đến đầu 2015: hoàn thành bộ nhận dạng thương hiệu và chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu trong nước và trên thế giới

- Dén 2020: thương hiệu yến sào Hội An sẽ đi đôi với sự phát triển không thể thiếu của Du khách khi đến tham

của Du lịch Hội An, là mói

Định hướng 1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường

~ Hướng tới thị trường nội địa

~ Hướng tới thị trường khách du lịch nội địa và quốc tế - Hướng tới phân đoạn thị trường bán lẻ trung cấp đến đa dạng khách hàng, các đối tượng quả tặng, sản phẩm phục hồi sức khỏe, tăng cường thể lực người bệnh

~ Tiếp tục khai thác khách hàng truyền thống

~ Cạnh tranh khác biệt: tạo ra những sản phẩm từ yến sào nhằm phục vụ du lịch, từng bước đưa các sản phẩm yến sào thành một một món ăn trong danh sách âm thực Hội An của du khách

~ Cạnh tranh trong phạm vị hẹp : trước tiên nhắm vào đối tượng khách hàng chính là khách du lị dạng và có khả năng chỉ tiêu tốt, đồng thời là lực lượng mang hình ảnh yến đến tham quan Hội An Đây là nguồn khách đa sảo Hội An đến khắp mọi nơi trên thế giới, là một kênh quảng bá nhanh chóng nhất, hiệu quả nhất và ít tốn kém nhất

- Khách hàng mục tiêu: du khách tham quan Hội An

- Lợi ích cốt lõi: tạo một sản phẩm mới trong du lịch giúp cho khách hàng có cơ hội thưởng thức và từ đó thay đổi quan điểm về tiêu dùng sản phẩm dinh dưỡng cao cấp

- Lợi thế cạnh tranh: mỗi năm Hội An đón nhận hơn 1,5 triệu khách tham quan, ăn uống được đặt lên hàng đầu bởi đó là nhu cầu không thể thiếu của con người, từ đó các món ăn được chế biến từ yến sào sẽ được đặc biệt quan tâm do tính chất khác biệt của nó Bên cạnh đó, hệ thống nhà hàng khách sạn tại Hội An rất nhiều nên đảm bảo cơ sở vật chất trong giới thiệu, kinh doanh và tiêu thụ các sản phẩm từ Yến sào

3.3 Một số giải pháp đối với công tác truyền thông - cỗ động cho thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An

3.3.1 Định vị thương hiệu để truyền thông

Tên thương hiệu là một trong những quyết định quan trọng nhất trong việc đảm bảo sự tổn tại và phát triển thương hiệu Vì vậy, tên thương hiệu phải dễ dùng, đễ nhớ, thân thiện và quan trọng nhất là chứa đựng tính chất và loại hình kinh doanh để đảm bảo khả năng truyền đạt mục tiêu tiếp thị

Hiện nay, yến sào Hội An đang dùng tên thương hiệu là YÊN SÀO HỘI

AN Tên này được sử dụng thường xuyên và khá lâu đời Tuy nhiên lâu nay yến sào Hội An chỉ quan hệ với một vài đối tác nên việc có hay không có tên thương hiệu cũng không quan trọng Trong thời điểm hiện nay, việc đây mạnh phát truyền thông cho công chúng cần xác định lại tên thương hiệu cho phù hợp với xu thế và yêu cầu thực tiễn Có ý kiến cho rằng cần đặt lại tén la YEN SAO CU LAO CHÀM - HỘI AN Bởi vì Cù Lao Chàm cũng là một địa danh du lịch nỗi tiếng bởi được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới từ năm 2009 Khi nhắc đến Cù Lao Chàm là nhắc đến sinh thái, tự nhiên và đặc biệt là nhắc đến ĐẢO Hiện nay yến tự nhiên và yến đảo rất được sự quan tâm của những người tiêu thụ bởi hàm lượng dinh dưỡng cao, đảm bảo các yếu tố khác mà yến nuôi trong nhà không có VÌ nhắc đến chữ CÙ LAO CHÀM thì không cần phải giải thích thêm là yến chứ không phải yến nuôi Kết quả khảo sát 02 tên trên cũng có sự đồng thuận cao, có 69,40% số người được khảo sát chọn phương án dùng tên thương

YÊN SÀO CÙ LAO CHÀM - HỘI AN.

YEN SÀO,

Định dạng công chúng mục tiêu

Việc định dạng được công chúng mục tiêu giúp đơn vị tập trung hoạt động Truyền thông - cô động của mình vào đúng đối tượng, và có những chính sách truyền thông — cỗ động phù hợp

Qua điều tra khảo sát, có 38,36% người được hỏi dùng yến sào đề làm quả, 31,03% thử để biết yến sào là gì Như vậy công chúng mục tiêu đầu tiên là khách du lịch Hàng năm, có hơn 1,5 triệu du khách đến tham quan, lưu trú và mua sắm tại phố cô Hội An Khách du lịch là những người tiêu tiền nên dùng thử một sản phẩm việc mua một sản phẩm đặc trưng làm quả hoặ sản là một quyết định không khó Nhắm đến đối tượng này sẽ rất hiệu quả trong quảng bá và tiêu thụ Đồng thời, chính những đối tượng khách hàng này sẽ là những công cụ truyền thông miễn phí cho thành phố mang đi khắp 5 châu Đối tượng mụ tiêu thứ 2 là khách địa phương, có 19,83% người được hỏi dùng yến sào để bồi dưỡng sức khỏe Đây cũng là công chúng mục tiêu cho việc tiếp nhận hình ảnh và tiêu thụ sản phẩm yến sào Hội An Ngoài ra cũng chú trọng đến các khách hàng truyền thống chuyên mua sỉ với số lượng, lớn trong nhiều năm qua

Khách hàng địa Khách du lịch phương

Hình 3.2 Môi quan hệ giữa các đối tượng công chúng với thương hiệu

3.3.3 Xác định mục tiêu truyền thông

Khi xây dựng một chương trình truyền thông thì một điều không thể thiếu là doanh nghiệp sẽ phải xác định những mục tiêu truyền thông Vì vậy nhiệm vụ truyền thông của đơn vị trong thời gian đến ngoài việc cần thiết phải xây dựng sự nhận biết của khách hàng tiềm năng đối với yến sào Hội An mà còn phải làm sao để lôi kéo cũng như kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng khi đến với Hội An Người tiêu dùng không nhất thiết phải trải qua 3 giai đoạn của tiến trình từ nhận thức đến cảm thụ và hành vi, mà có thể nhảy vọt từ nhận thức sang hành vi và bỏ đi giai đoạn cảm thụ Dựa vào tâm lý của khách hàng khi sử dụng dịch vụ du lịch chiến lược truyền thông của doanh nghiệp sẽ bỏ qua giai đoạn cảm thụ của khách hàng mà tiến tới kích thích giai đoạn hành vi

3.3.4 Các phương tiện truyền thông

Xây dựng kế hoạch quảng cáo : quảng cáo là con đường có hiệu quả nhất để biến đôi sản phẩm thành thương hiệu và tạ thiết Là công cụ quảng bá thông dụng và hữu hiệu để quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Vì việc xây dựng kế hoạch quảng cáo cần phải chú trọng, thích hợp với quy mô về tài chính, đối tượng muốn hướng tới và phạm vi quảng bá Bên cạnh đó kế hoạch quảng cáo phải được tư vấn bởi những người có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực này, đồng thời phải nắm rõ hiện trạng và nguyên nhân cơ bản trong việc trì trệ hiện nay để ra quyết định quảng cáo một cách phủ hợp, không lăng phí

* Quảng cáo hiển thị Đây là hình thức rất dễ gây ấn tượng và đạt hiệu quả cao trong việc xây dựng hình ảnh trong tâm trí của người tiêu dùng Vì vậy cần phải đồng bộ hóa. một số phương tiện cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho người tiêu dùng

~ Tập trung thiết kế bộ nhận diện thương hiệu mà trên hết là logo : phải đơn giản, dễ nhớ, dễ nhận biết, có ý nghĩa và phù hợp với Hội An Đồng thời, triển khai việc đăng ký bảo hộ về nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm Yến sao

- Tiếp theo, phải đồng bộ các phòng giao dịch, các nhà trưng bày, các khu vực bán sản phẩm dùng một màu sơn phủ hợp với logo được chọn nhưng không bị ảnh hưởng khi quảng bá trong phố cô (khu vực phố cỗ bắt buộc phai ding mau sim) Cách bó trí bàn ghế, tu ki trang trí các cửa hàng bán sản phẩm phải ấn tượng và chung một bố cục nhằm tạo sự quen thuộc cho khách hàng khi đến mọi địa chỉ phục vụ

* Quảng cáo ngoài trời Đây là hình thức quảng cáo mang lại hiệu quả cao, nó không những quảng cáo trực tiếp tới mọi người mà có thể quảng bá thương hiệu ở những không gian rộng lớn nhưng chỉ phí không cao Cần thực hiện những phương, tiện sau

~ Dùng một số Pano tuyên truyền chính trị hiện có của thành phố, có vị trí đẹp với tần suất qua lại của khách du lịch cao như : bãi biển, bến tàu, nhà đón tiếp để đưa hình ảnh giới thiệu về yến sào Hội An Các vị trí tốt nhất hiện nay như : ngã tư Bệnh viện Đa khoa Hội An, ngã tư Bảo tàng Hội An bãi biển Cửa Đại, cảng Du lịch Cửa Đại, Nhà đón tiếp Củ Lao Chàm Đây là những vị trí tập trung khách du lịch hàng ngày rất đông, kể cả người dân địa phương cũng qua lại nơi đây rất nhiều lần trong ngày

- Tập trung Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về sản phẩm để khách hàng dễ tiếp cận với sản phẩm của Yến sảo Hội An, sau đó tích hợp vào hệ thống các trạm Thông tin du lịch đang đặt các các khu vực công cộng của thành phố.

= Co quan chite nang của thành phó liên hệ với một số đối tác quảng cáo, yêu cầu các đơn vị đó trao đổi một số vị trí tại các tỉnh thành lớn như:

TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng để quảng bá thương hiệu yến sảo Hội

An Đổi lại Thành phố sẽ nhường một số vị trí tuyên truyền đẹp để kết hợp quảng bá thương mại cho các đơn vị đó theo đề án quy hoạch các phương tiện tuyên truyền và quảng cáo thương mại trên địa bàn thành phố Hội An

* Quảng cáo bằng tờ rơi, tập gắp, áp phích

~ Inấn và phát hành các tờ rơi, tập gấp bằng 02 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh tại các quầy bán vé tham quan Hiện tại, thành phố có 09 quầy bán vé tham quan phục vụ du khách, tại đây có sẵn cơ sở vật chất, hướng dẫn tham quan, bán vé, kiểm soát viên sẽ là một lực lượng không nhỏ tiếp cận thường xuyên và sớm nhất với du khách để phát hành tờ rơi, tập gấp Qua đó, lực lượng này sẽ giới thiệu thêm về yến sào Hội An cho du khách làm tăng thêm sự tin tưởng và hiểu biết của du khách với yến sảo Hội An

- Dán c điểm dừng chân công cộng trong phố cổ, tại ic dp phich tai cé các trung tâm thông tin du lịch do thành phố quản lý, tại các nhà hàng nỗi tiếng và đông du khách

Khuyến mãi à hình thức gia tăng lợi ích cho khách hàng khi mua sản phẩm, đồng thời kích thích sự tò mò đối với người chưa sử dụng, tạo sự quan tâm đặc biệt cho những người chưa biết về yến sào Hội An Trước mắt thực hiện các giải pháp sau :

Xây dựng ngân sách cổ động, 33.5.1 h danh cho quang

Loại hình ĐVT |Sốlượng| Don gid Thanh tiền

Bộ nhận dạng thương hiệu | Bộ 1| 30/000.000| 30.000.000 Đăng ký nhãn hiệu Bộ 1| 10/000/000| — 10.000.000 Thiết kế và cải tạo hình ảnh tại các nhà trưng bày _ | Địa điểm 4| 50.000.000 | _ 200.000.000

Các trạm thông tin du lịch | Trạm 2| 10000/000| — 20000000

Ap phich tại các nhà hàng, khách sạn Tim 1.000 100.000 | 100.000.000

Tap 10.000 3.000 | _ 30.000.000

Bang 3.1 Ngân sách hoạt động quảng cáo

3.3.5.2 Ngân sách dành cho khuyến mãi

Mỗi năm sẽ tổ chức 3 đợt khuyến mãi với việc tổ chức nấu và bán chè tô yến hạt sen tại các Hội chợ triển lãm, các sự kiện lớn tại địa phương Mỗi đợt khoảng 500 chén Đồng thời bán giảm giá 5% cho khoảng 10kg yến mảnh/ đợt (khoảng 60 triệu đồng/kg) DVT: dong

DVT | Sd lwong | Don gid | Thinhtitn | Ghi cha

Chè yến chén 1.500] 100.000 | 150.000.000 | (Eiảm phân lợi nhuận)

Quả lưu niệm bảng gỗ | Cái 500 | _ 200.000 | 100.000.000

Bang 3.2 Ngân sách hoạt động khuyến mãi

3.3.5.3 Ngân sách dành cho bán hảng trực tiếp

DVT: dong Loai hinh ĐVT | Số lượng | Đơn giá (đ) | Thành tiền

Trang bị vang thiết bị bô Hơi Í nệm 3 40.000.000 | 120.000.000 tại các điểm bán hàng Đào lao ngăn hạn cho nhân | uy | y 10.000.000 | 30.000.000 viên bán hàng

Bảng 3.3 Ngân sách hoạt động bán hàng trực tiếp

3.3.5.4 Ngân sách dành cho marketing trực tiếp và marketing internet

Kế hoạch đến năm 2020 sẽ triển khai toàn bộ các khu trưng bày tại 08 điểm dừng chân và 10 điểm tham quan có tần st địa bàn thành phó, nhất là khu vực phố c‹ người tham quan lớn trên

DVT: dong Loai hinh ĐVT | Số lượng | Đơn giá (đ) | Thành tiền

“Trang bị khu trưng bày tại các điểm dừng chân, các khu công | Điểm 3 100.000.000 | 300.000.000 cộng

Tham gia Hội chợ, triên lãm | Lân 3 70.000.000 | 210.000.000,

Bang 3.4 Ngân sách Marketing trực tiép

Loại hình ĐVT | Số lượng | Đơn giá (đ) | Thành tiễn Nâng cấp website hiện có trang T 30.000.000 | _ 30.000.000, Quản lý và cập nhật website — | tháng | — 12 6.000.000 | 72.000.000, Viết tin bài cho website bài 36 500.000 | 18.000.000 Dat banner tại các website trang 3 18.000.000 | _ 54.000.000 Đăng ký SEO tại Google tháng | 12 3.000.000 | _ 36.000.000,

Bang 3.5 Ngân sách Marketing internet

3.3.5.5 Ngân sách dành cho quan hệ công chúng

DVT: dong ĐVT | Số lượng | Đơn giá (đ) | Thành tiền

Viết tin bài PR trên các báo bài 12 5.000.000 | 60.000.000, Tổ chức Giỗ tô nghề yên Lân I 200.000.000 | 200.000.000

Bảng 3.6 Ngân sách quan hệ công chúng

3.3.5.6 Dự toán ngân sách thực hiện

Năm 2012, doanh thu giảm do hàng tồn kho khá nhiều Vì vậy, mục tiêu năm 2013 và những năm tiếp theo tăng bình quân 8% so với năm 2011

Dự kiến doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2011 14 9%:

Doanh thu dự kiến năm 2012: 103.541.000.000 đồng (chưa kể doanh thu bán hàng tồn kho của năm 2012)

Tỷ lệ % dành cho Truyền thông Cổ động 2%

Chỉ phí hoạt động Truyền Thông cổ động 2.070.000.000,

Marketing trực tiếp và marketing internet 720.000.000 Quan hệ công chúng và tuyên truyền 260.000.000

Bảng 3.7 Dự toán kinh phí thực hiện

* Đánh giá tính khả thỉ Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Thành ủy Hội An, văn bản chỉ đạo của UBND thành phố Hội An từ cuối năm 2012 đến nay như

- Thông báo số 174/TB-TU ngày 22/11/2012 của Thành ủy Hội An về

“Kết luận của đồng chí Bí thứ Thành ủy về việc tiêu thụ sản phẩm từ yến sào”

- Công văn số 2661/UBND ngày 03/12/2012 của UBND thành phố Hội

An “về việc tổ chức bán yến sào”

- Thông báo số 148/TB-UBND ngày 03/5/2013 về “kết luận nội dung tại cuộc họp thống nhất đăng ký thương hiệu yến sào và phạm vỉ quảng bá nước ngoài” của UBND thành phố Hội An ố 215/TB-TU ngày 10/5/2013 của Thành ủy

“kết luận của đồng chí Bí thư Thành ủy tại cuộc họp bàn các gi ¡ An về pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tic quan lý, tiêu thụ sản phẩm

~ Thông báo yến sào của thành phố hiện nay”

- Thông báo số 198/TB-UBND ngày 23/5/2013 của UBND thành phố

Hội An về “thực hiện ý kiến kết luận của Bí thư Thành ủy”

Nội dung của các văn bản trên đều quan tâm đến vấn đề đây mạnh và phát triển thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm, Hội An nhằm thúc đã sự phát triển và tiêu thụ yến sảo trong tương lai, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Hội An với các sản phẩm đặc trưng mới được chế biến từ yến sào Vì thế, việc đầu tư kinh phí cho công tác này được đưa lên hàng đầu, đồng nghĩa với việc chỉ ngân sách cho truyền thông sẽ không gặp khó khăn, vướng mắc

Bên cạnh đó, qua Bảng 3.7 Dự toán kinh phí thực hiện có thê thấy chỉ phí dự kiến dành cho hoạt động truyền thông nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị chiếm khoảng 2 % doanh thu Điều này là phù hợp với mục tiêu và chính sách về marketing mà thành phố giao cho đơn vị(từ 1,5 - 2 %)

Tỷ lệ này có sự biến động lớn so với những năm trước, nó giúp tăng cường và đề cao vai trò marketing trực tiếp trong đơn vị. và kết quả nghiên cứu thị trường về phản ứng của khách hàng đối với dịch vụ, Đội quản lý và Khai thác Yến sảo sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên để có những thay đổi về chiến thuật hợp lý trong từng thời điểm cụ thể Thông qua việc thu thập thông tin từ khách hàng, thông tin phản hồi từ thị trường sẽ kiểm tra các nội dung sau: Khảo sát xem các kết quả dự trù có đạt được không; Khảo sát các vị trí đang phát triển hay trì trệ trong tiêu thụ; Khảo sát xem có theo đuôi những cơ may marketing tốt của mình và thực hiện điều này một cách hiệu quả hay không Cần phải kiểm tra các mục tiêu và ngân sách chỉ ra cho từng công cụ cụ thể, xác định kết quả nó mang lại sau mỗi chương, trình truyền thông Xem xét từng thời kỳ, kiểm tra từng công cụ cổ động và đưa ra những biện pháp cho nhân viên thực hiện để đảm bảo hoàn thành cho toàn kế hoạch của quá trình truyền thông Đồng thời, chuẩn bị các kế hoạch dự phòng để đối phó với các tình huống bất ngờ có thể xảy ra cho doanh nghiệp trong tất cả các giai đoạn truyền thống Đánh giá kết quả kế hoạch truyền thông — cổ động là một phần rất quan trọng đề thâm định lại mức độ đạt được của các mục tiêu nhằm có hướng giải quyết trong thời kỳ tiếp theo Vì vậ ‘An đánh giá dựa theo các tiêu chí sau

- Doanh thu bán hàng : Hàng tháng, quý cần kiểm tra doanh thu bán hàng của các điểm bán lẻ, các đại lý nhằm xem xét mức độ tiêu thụ sản phẩm và sự nhiệt tình trong công việc tô chức hoạt động kinh doanh Con sé ni hiện tính hiệu quả của lực lượng bán hàng, cho dù yếu tố này khó có thể p] in biệt rõ ràng như những thay đổi về sản phẩm, thay đổi giá và các sáng kiến khác Lãnh đạo đơn vị phải thường xuyên đôn đốc và nắm bắt tình hình hoạt động của chương trình theo thời gian và chỉ phí để kiểm tra việc thực hiện chương trình cho đúng, kèm theo nghiên cứu tình hình kinh doanh đang diễn ra để nắm bắt thông tin về hiệu quả truyền thông để có hướng điều chính phù hợp Thông tin về doanh số phải cập nhật thường xuyên Kết hợp với việc so sánh hiệu quả của việc thực hiện chương trình thông qua doanh số, lợi nhuận và chỉ phí ở 2 thời điểm trước và sau khi thực hiện chương trình sẽ cho chúng ta cái nhìn định lượng hơn của việc thực hiện các chiến lược truyền thông — cỗ động tại đơn vị

- Nhận thức thương hiệu : Cần có nhiều đợt kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp bằng nhiều hình thức phỏng vấn khách hàng để xem nhãn hiệu của Yến sào Hội An nằm ở vị thế nào của khách hàng Điều này thể hiện tính hiệu quả của việc xây dựng thương hiệu và các chương trình truyền thông của đơn vị Sử dụng phương pháp điều tra thị trường bằng thiết kế bảng câu hỏi để đánh giá mức độ nhận biết, ấn tượng và trí nhớ của khách hàng như thế nào về sản phẩm, hình ảnh, thông tin về yến sào Hội An sau khi thực hiện ic chương trình từ đó có thể biết được hiệu quả của chương trình đó mang lại và có những định hướng, biện pháp khắc phục phủ hợp

- Sự thỏa mãn của khách hàng : Thông qua các khía cạnh sản phẩm, giá, sự đồng bộ, dịch vụ hậu mãi tác động đến sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng, các phân khúc thị trường mà sản phẩm và dịch vụ, các sản phẩm mới có thê phục vụ thị trường và phân khúc thị trường của đơn vị một cách có lợi nhuận để có thê được khách hàng trung thành hơn

Vi quá trình truyền thông của doanh nghiệp hướng đến Mục tiêu nhận biết và hành vi nên ta có thể sử dụng mô hình đo lường thông tin phản hồi sau để kiểm tra kết quả sự biết đến, quan tâm và lượng khách hàng mục tiêu đã đến với doanh nghiệp qua quá trình truyền thông.

50% | biết đến công ty khách < {2% không đến công ty hàng mục | KHMT biết đến tiêu công ty 2% KHMT đến 2% không vừa lòng, 2% vừa lòng

Hình 3.7 Mô hình đo lường mức độ thông tin phản hỏi

3.5 Kiến nghị Đội QL&KT yến Hội An là đơn vị sự nghiệp, giúp thành phố trong công tác quản lý và khai thác yến Tuy nhiên, è xuấ phố bổ sung nhân sự cho Đội QL&KT yến, cụ thể là nhân sự cho Bộ phận

* Nhóm này đảm bảo yêu cầu:

~ Được đào tạo chuyên ngành marketing hay quản trị kinh doanh

- Có kỹ năng giao tiếp giỏi, giỏi tiếng anh, có kiến thức hoặc kinh nghiệm về nghiên cứu chất lượng sản phẩm yến sào

* Công việc của Bộ phí

~ Lập kế hoạch nghiên cứu thị trường, thu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng

~ Lên kế hoạch cho hoạt động truyền thông cũng như các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối đồng thời tiến hành thực hiện, giám sát, đánh giá và báo cáo định kỳ cho Lãnh đạo

~ Phụ trách mảng Du lịch — dịch vụ hiện có của đơn vị để có điều kiện quảng bá qua các giải pháp tích hợp các công cụ truyền thông trong việc tổ chức các dịch vụ du lịch

= Dong thời cũng cần có sự tham gia hỗ trợ của c bộ phận khác một cách nhịp nhàng Để đạt được yêu cầu này cần phỏ biến cho các bộ phận liên quan về nhiệm vụ, chức trách của họ cũng như nội dung của chương trình tiến hành

DOI PHO DOI PHO DOI PHO DOI PHO

TO CHUC, VP KY THUAT KHAI THÁC MARKETING

Hình 3.8: Đề xuất Cơ cấu tổ chức Đội quản lý và khai thác yên Hội An trong thời gian đến

thông tin nội bộ

và rõ ràng, chính xác; mua các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng để lưu trữ thông tin khách hàng một cách thống nhất, khoa học

Chính sách truyền thông cổ động chỉ là một phần của Marketing - mix, do đó nếu muốn thực hiện nó một cách có hiệu quả thì phải kết hợp với các chính sách còn lại là sản phẩm, giá cả, phân phối Bộ phận marketing cần lên kế hoạch cụ thê về các chương trình marketing sẽ thực trong nim Bao tại của đảm sự đồng đều giữa các chính sách, phủ hợp với quy mô Đồng thời, nhằm thực hiện một cách nhanh nhất và phối hợp hiệu quả giữa các ngành chức năng của thành phố trong công tác tuyên truyền, quảng, bá, ngoài nhiệm vụ chính của Đội quản lý và khai thác yến sào Hội An, cần phân công nhiệm vụ cho các ngành có chuyên môn trên lĩnh vực tuyên truyền và du lịch (Phòng Văn hóa và Thông tin, Phòng Thương mại và Du lịch) góp phan day nhanh hình ảnh yến sào Củ Lao Chàm, Hội An thông qua du lịch.

KẾT LUẬN Công tác truyền thông — cỗ động là một hoạt động không thể thiếu

của Doanh Nghiệp Từ đó làm thay đổi tích cực đến thái độ và hành vi của khách hàng đối với tổ chức Điều này sẽ mang đến lợi ích tích cực trong hoạt động của Doanh Nghiệp

Hoàn thiện công tác truyền thông — cổ động đối với thương hiệu yến sảo Cù Lao Chàm - Hội An nhằm giúp thành phố Hội An nâng cao hơn hiệu quả hiệu quả của hoạt động truyền thông đến khách hàng, làm cho nhiều người biết đến yến sào Hội An hơn, gop phan trong việc tiêu thụ sản phẩm khai thác, tìm đầu ra cho việc đa dạng sản phẩm, đầu tư phát triển sản phẩm mới phục vụ cho du lịch đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách trong việc tìm hiểu và thưởng thức các món ăn đặc sản nhưng cao sang như các món ăn từ yến

Ngoài ra, cần có những chiến lược và các chính sách hợp giữa các công cụ còn lại trong phối thức Marketing để xây dựng được những lợi thế cạnh tranh với các đối thủ Định vị được hình ảnh yến sào Hội An trong tâm trí của khách hàng mục tiêu, chinh phục khách hàng của mình nhằm gia ting khả năng nhận biết, lòng trung thành, sự tin tưởng về sản phẩm, thương hiệu trong đông đảo giới công chúng, biến tiềm năng mua của thị trường về phẩm - dịch vụ trở thành hiện thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TAI LIEU TIENG VIET : [I] _ Lê Thế Giới (2003), Quan tri Marketing, NXB Thống kê

[2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đỉnh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái (2011), Quản trị Marketing định hướng giá trị, NXB Tài chính

[3] William James — dich gia Viét Van Book (2006), Marketing don giản, NXB Lao động - xã hội

[4] Philip Kotler- dịch giả Vũ Trọng Hùng (2003), Quản tri Marketing,

[5] Philip Kotler- dịch giả Lê Hoàng Anh (2005), Thấu hiểu tiếp thị tir A đến Z, NXB Trẻ

[6] Philip Kotler, Dipak C Cain, Suvit Maesingee — dich gid Nguyén Huyền Trang (2011), Bước chuyển Marketing, NXB Trẻ

[7] Nguyễn Quang Phách (1993), Cơ sở sinh học của việc khai thác hợp lý ~ bảo vệ và phát triển nguôn lợi yến sào Hội An, Viện Hải dương học Nha

Trang [8] Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - xã hội

[9] — Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2007), Kỹ yếu Cù Lao Chàm vị thế tiềm năng và triền vọng

[10] Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2014), Bản rin Bảo tôn

TÀI LIỆU TRÊN INTERNET : [HI] hữp//hoiangov.vn/

[15] https⁄www.imforg/external/lang/vietnamese/pubs/ft/reo/2012/ apd/areo1012exv.pdf'

PHỤ LỤC

Anh (chị) sử dụng yến sào cho trường hợp nào ?

1)O Bồi bỗ sức khỏe 2) O Bồi dưỡng đau ốm 3) O Thử để biết 4) O Quà tặng

5 Xin vui lòng viết tên 3 thương hiệu Yến sào mà anh/chị nhớ nhất ?

6 Anh (chi) thich sir dung Yén sào ở đâu ? (Cé thé lua chon 2 yếu tố)

3) O Khách sạn 4) O Cửa hàng Yế

O Sự kiện

7 Xin anh (chị) vui lòng cho biết, các yếu tố nào sau đây sẽ khiến anh ¡ Ấn tượng về thương hiệu Yến sào Hội An ? (Có thể lựa chọn nhiều dl yếu tố)

Các tiêu chí đánh giá

1 Hàm lượng dinh dưỡng cao

2 Phục vụ mọi lúc — mọi nơi

3 Mẫu mã đẹp, bắt mắt

4 Giá cả cạnh tranh Š.Thương hiệu để nhớ - đê nhận biệt

6 Thường xuyên có các chương trình khuyên mãi

8 Hình thức khuyến mãi nào mà Anh (chị) mong muốn nhận được trong các chương trình khuyến mãi ?

1) O Giảm giá trực tiếp 2) O Tích lũy điểm số

3) O Quả tặng khuyến mãi 4) O Phiếu tặng kèm các sản phẩm — dịch vụ khác

Theo Anh (c

1)O Yến sào Hội An 2) O Yến sào Cù Lao Chàm - Hội An cụm từ nào thích hợp để quảng bá Yến sào Hội An

10 Anh (chị) có thể cho gợi ý một Slogan để quảng bá thương hiệu Yến sào Hội An :

(Anh/chị sẽ được tặng quà nếu Slogan của Anh/chị được chọn sử dụng sau này)

11 Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân Dia chi (tinh/thanh phố)

Giới tính : O nam~ © nữ Tuổi

Họ và tên (không bắt buộc) : Số điện thoại (không bắt buộc)

Một lần nữa xin chân thành cám ơn Anh (chị) đã hợp tác cùng chúng tôi !

MỤC LỤC

1, TINH CAP THIET CUA DE TAI:

2.1 Muc tiéu chung 2.2 Mục tiêu cu thể : -

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

4, PHUONG PHAP NGHIEN CUU

4.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

4.3 Phương pháp thu thập số liệu:

5 BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN:

6 TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU:

CHUONG 1: MOT SO LY LUAN VE TRUYEN THONG, THU‘

HIEU

11 Khái quát về vấn đề truyền thông : 1.1.1 Khái niệm về truyền thông - cô động

1.1.1 Truyền thông - cô động là

1.2 Hệ thống truyền thông marketing

2 Vai trò của Truyền thông - cổ động,

3 Mục tiêu truyền thông - cổ động,

1.2.1 Định dạng công chúng mục tiêu

12.2 Xác định mục tiêu truyền thông

12.3 Lựa chọn phương tiện truyền thông

*Kênh truyền thông trực tiếp

* Kênh truyền thông gián tiếp

1.2.4 Xây dựng ngân sách cổ động 1.2.4.1 Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu

1.2.4.2 Phương pháp cân bằng cạnh tranh

1.2.4.3 Phương pháp căn cứ mục tiêu và nhiệm vụ

1.2.5 Quyết định về hệ thống cô động

1.2.5.3 Marketing trực tiếp 1.2.5.4 Quan hệ công chúng và tuyên truyền 1.2.5.5 Bán hàng trực tiếp

126 Đánh giá kết quả truyền thông -

1.3 Những yếu tố quyết định sự thay đỗi của hệ thống truyền thông cỗ động

1.3.1 Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp 1.3.1.1 Mục tiêu của truyền thông cô động 1.3.1.2 Các nguôn lực

1.3.1.3 Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2 Những yếu tố liên quan đến thị trường

1.3.2.1 Kiểu thị trường sản phẩm

1.3.2.2 Chiến lược đây và kéo 1.3.2.3 Giai đoạn sẵn sàng của người mua

1.3.2.4 Giai đoạn trong chu kì của sản phẩm

1.3.2.5 Hạng bậc trên thị trường của doanh nghiệp

1.4 Khái quát về vấn đề thương hiệu :

1.4.1 Khái niệm về thương hiệu 1.4.2 Vai trò, chức năng của thương hiệu : 1.4.3 Những tiêu chí xây dựng và phát triển thương hiệu bền vững, 1.4.4 Lợi ích của giá trị thương hiệu :

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TAC TRUYEN THONG CO DONG CUA DOI QUAN LY VA KHAI THAC YEN SAO CU LAO CHAM - HOI AN

2.1 Tổng quan vềthành phố Hội An và Cù Lao Chàm 2.1.1 Thành phố Hội An

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển : 2.1.1.2 Địa lý tự nhiên

2.1.1.3 Địa lý hành chính - dân cư

2.1.2 Củ Lao Chà 2.1.2.1 Vai nét về Cù Lao Chàm 2.1.2.2 Yến sào Cù Lao Chàm

2.2 Khái quát về Đội quản lý và khai thác yến sào Hội An

242.1 Giớithiệu 2.2.1.1 Thông tin chung 2.2.1.2 Quá trình hình thành 2.2.1.3 Cơ cấu tổ chức

2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh

2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguôn nhân lực

2.2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 2.2.3 Phân tích môi trường kinh doanh

* Môi trường chính trị pháp luật: 52

* Môi trường văn hoá - xã hộ 3

2.3 Thực trạng về công tác truyền thông - cỗ động 63

2.3.4 Marketing trực tiếp và Marketing Internet 66

2.4 Đánh giá công tác truyền thông - cỗ động qua điều tra, khảo sát 61

242 n chung về công tác truyền thông - cổ động tại Đội quản lý và khai thác yến sảo Hội An 69

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP DOI VOI CONG TAC TRUYEN

THONG CHO THUONG HIEU YEN SAO CU LAO CHAM - HỘI AN

3.2.1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường 72

3.3 Một số giải pháp đối với công tác truyền thông - cỗ động cho thương hiệu yến sào Cù Lao Chàm - Hội An 73

3.3.1 Định vị thương hiệu để truyền thông 73

3.3.1.2 Khẩu hiệu thương mại (slogan) 74

3.3.1.3 Biểu tượng của thương hiệu (logo) 76

3.3.2 Định dạng công chúng mục tiêu 77

3.3.3 Xác định mục tiêu truyền thông, 78

3.3.4 Các phương tiện truyén thong 78

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:11