Đề tài nghiên cứu khá chỉ tiết về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, đồngthời nêu ra các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lạ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN ĐÌNH THÀNH
LUẬN VAN THAC SY TÀI CHÍNH NGAN HANG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HUONG NGHIÊN CUU
Hà Nội — 2018
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN ĐÌNH THÀNH
Chuyén nganh : Tài chính - Ngân hang
Mã so : 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN ĐĂNG TUỆ
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HD
HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN
Hà Nội — 2018
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa đượccông bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dụngkết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phâm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn
Tác giả luận văn
Nguyễn Đình Thành
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trường Dai học Kinh tế - ĐH Quốc GiaHà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp tôi có được những kiến thức nền tảng vững chắcdé thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ này Tôi cũng xin bay tỏcảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, TS Nguyễn Đăng Tuệ, người đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ và đưa ra những lời góp ý trong suốt quá trình nghiên cứu giúp tôi có thểhoàn thiện luận văn một cách tốt nhất Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cảbạn bè, gia đình, những người luôn kip thời động viên và tao điều kiện giúp tôi vượtqua những khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sông đề hoàn thành bài luận
văn của mình.
Hà Nội, ngày thang năm
Tác giả luận văn
Nguyễn Đình Thành
Trang 5CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ 3
LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SU DỤNG TÀI SAN CUA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2£ s£E+£E£ExeEx+zEerxrrxerrxerxees 3
1.2 Cơ sở lý luận hiệu qua sử dung tài sản của doanh nghiệp 5
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản của doanh nghiệp . 5
1.2.2 Hiệu qua sw dụng tai sản của doanh nghiỆp teens 11
1.3 Cac nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dung tai sản của doanh nghiệp 17
TẠI CÔNG TY CP CMC 22 +2+EE9EE2EE12E112711211211211711111111 1111.11.11 xe 32
3.1 - Giới thiệu chung về Công ty C6 phần CMC ¿ ¿©cs++cxz+cxce 323.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty - -©ce-c-ec: 32
3.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của công fy -: -©5-©c<55e- 33
3.1.3 Bộ máy tổ chức của CONG (J - -25:55cScccccxccrkisrtrsrkrrrrrrrrrree 34
3.1.4 Tác động của ngành tới hoạt động của công Éÿ: 343.1.5 Phân tích SWOT - -©5c2c22 222222 EE.trtrrrrrrrrree 343.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty - - 39
Trang 63.3 Hiệu quả sử dung tài sản tại công ty - -ẶcSnnHnH ng 46
3.3.1 Thực trạng sử dụng tài SGN của CONG (J ĂằằSĂseeieeerees 46
3.3.2 Hiệu qua sw dụng tài sản của Công ty C6 phần CIMC - 52
3.4 Đánh giá chung - «+ xnxx HT HH TH TH Hà HT HH nhưng 643.4.1 Những kết quả đạt được 5c©c+ccEteEEcErterkrrrrerkerrrrrkee 643.4.2 Những hạn chế - 7c St E121 1 grreu 653.4.3 Những nguyen HẪH ST HH HH TH HH ng tiệt 66Kết luận chương 3 2- 2 6 SE2EE£EEEEE2E1E712112717112111112111111.211 1111.1111 1c 69CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA SỨ DỤNG TAI SANCUA CÔNG TY CO PHAN CMC -55cccctttEEEEtrrrrrrrrtrrrtririrrrrrrrrriieo 704.1 Dinh hướng, mục tiêu phat triển của doanh nghiệp - 70
4.1.1 Định hướng phát triển chung ngành trong thời gian sắp tới 70
4.1.2 Dinh hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới - 71
4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung tài san của Công ty CP CMC 71
4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung tài sản ngắn NAN - 71
4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tai sản dài ham 74
4.2.3 Một số giải pháp đồng bộ khác 55-55 75Két Tun ChU ON 4 ng aỪẳỪỘiủnủỘDỪỶỘỪỖỦŨỒỖẳẩẢÄŸÃ 78
KET LUẬN 52-5122 E1 212211211211 11 11211 T1 T11 11 1 g1 1n 1 1 1 1e 79IV )80i09060:79 0847 01 Ả 80
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
TT | Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BCTC Báo cáo tài chính
2 CMC Công ty Cô phần CMC3 CP Cô phân
4 DTT Doanh thu thuần
5 GVHB | Giá vốn hàng bán
6 HTK Hang tôn kho
7 KPT Khoản phải thu
8 LNST Lợi nhuận sau thuê9 TSCD _ | Tài sản cô định
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
TT Bảng Nội Dung Trang
Bảng kết quả kinh doanh công ty CP CMC giai đoạn 2014
5 | Bang 3.5 | Vòng quay hàng tồn kho 57
Ky thu tiền và tra tiền bình quân của công ty CP CMC giai
Trang 9DANH MỤC BIEU DOTT Biều đồ Nội dung Trang
¬ Tốc độ tăng trưởng doanh thu các công ty trong ngành
1 |Biêuđô3.I1 , 5 ad ene 42
gach op lat giai doan 2014 — 2017
fo Téc độ tăng trưởng LNST các công ty trong ngành gạch
2 |Biêuđô3.2 | , š š ở eneam 8 43
Op lat giai đoạn 2014 — 2017
¬ Cơ cau và tăng trưởng nguôn vốn của công ty CP CMC
3_ |Biêu do 3.3 ¬ 44
giai đoạn 2014 - 2017
4_ |Biéud63.4 | Cơ cau nguồn vốn của công ty CP CMC 2014 - 2017 45
¬ Xu hướng tăng trưởng tổng tài sản của công ty CP
5_ |Biêu do 3.5 gang sions ở 46
CMC giai đoạn 2014 - 2017
6 |Biêuđồ3.6 | Cơ cấu tông tài sản của công ty CP CMC 2014 - 2017 41
¬ Cơ câu TSNH của công ty CP CMC giai đoạn 2014 —
¬ Vòng quay HTK các công ty trong ngành gạch ốp giai
14 |Biêu đô3.14 gay ở engame Ps 58
doan 2014 — 2017
iil
Trang 10Vòng quay TSDH của các công ty ngành gạch ôp giai
đoạn 2014 — 2017
16 Biểu đồ 3.16 Ty suất sinh lời và số vòng quay của tông tải sản giai 62
đoạn 2014-2017
4 Biểu đồ 3.17 | Chi tiêu sinh lời của tổng tài san (ROA) của các công ty 63
san xuat gach 6p
iv
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế đang phát triển và xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộngnhư đất nước ta hiện nay, thị trường ngày càng nhiều cơ hội song song với mức độcạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn Và trong quản trị tài chính, việc đánh giá hiệuquả sử dụng tài sản là vô cùng quan trọng nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất Đểtừ đó, phòng ban tài chính, nhà tư vấn đề xuất các giải pháp giúp cho đội ngũ lãnhđạo đưa ra được các quyết định liên quan đến việc khai thác, mở rộng tải sản saocho hiệu quả nhất Từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và làmtối đa hóa được giá trị cô phiếu tạo ra lợi ích cho cô đông góp vốn
Trong ngành gạch ốp lát, CMC là một trong những công ty đã và đang tậptrung rất nhiều vào mở rộng quy mô dau tư cho tài sản phát triển sản phẩm gach ốplát có giá trị kinh tế cao để có thể năm bắt được xu hướng thị trường hiện nay.Trong giai đoạn 2014 — 2017, CMC có tình hình tài chính đang được cải thiện rấtnhiều nhờ vào việc liên tục mở rộng quy mô nhưng so với xu hướng đang phát triểncủa thị trường gạch ốp lát đang phát triển tốt thì hiệu quả sử dụng tài sản và khảnăng cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành vẫn còn nhiều hạn chế Như là hạnchế trong quan điểm và trình độ quan lý dé nhằm nâng cao hiệu quả sử dung tài sảnnhư là vẫn giữ nguyên chính sách quản lý tiền mặt và quản lý khoản phải thu trongkhi quy mô đã thay đổi rất nhiều và môi trường kinh doanh cũng đang thay đôi rấtnhiều Năng lực của cấp quản lý và tay nghề của công nhân vẫn chưa thực sự thíchứng được với sự biến đổi của việc tăng trưởng quy mô và khoa hoc công nghệ déhướng tới sự đột phá trong công tác sử dụng tài sản Đồng thời, hạn chế trong côngtác xử lý tài sản đã lỗi thời đồng thời tiếp tục duy trì sản phẩm cũ ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả sử dụng tài sản
Nhận thấy vấn đề tuy không mới nhưng vẫn chưa chứa đựng nhiều vấn đềcần được làm rõ và hoàn thiện hơn Đặc biệt trong mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề lạiđòi hỏi những phân tích và giải pháp khác nhau nhất là đối với doanh nghiệp trong
Trang 12ngành sản xuất, tôi đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công tycổ phan CMC” cho luận văn thạc sỹ của mình.
2 Câu hoi nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung làm rõ các vấn đề sauCâu hỏi 1: Những hạn chế - nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng tai sản tai CMC?
Câu hỏi 2: Những giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả sử dung tai sản tại
CMC?
3 Mục dich và nhiệm vu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài này là Nghiên cứu thực trạng hiệuquả sử dụng tài sản và đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
tài san tại CMC.
Mục tiêu cụ thể
- Thir nhất, hệ thống hóa lý luận liên quan đến phân tích hiệu qua sử dụng tai sản;
- Thu hai, đánh gia thực trạng hiệu qua sử dụng tài sản tai CMC để tìm rađược các mặt hạn chế Từ đó xác định được nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng tài sản;
- Cuối cùng, đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng tải sản nhằm cải thiện năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh trên thị
trường cua CMC.
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cô phần CMC
Phạm vỉ nghiên cứu:
- Về không gian: Hoạt động sử dụng tài sản của công ty Cô phan CMC;- Về thời gian: Năm 2014 đến 2017
5 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu thông qua Báo cáo tài chính, báo
cáo thường niên của công ty và các đôi thủ cùng ngành, và sô liệu trung bình ngành;
Trang 13- Phuong pháp phân tích số liệu: Phân tích số liệu thực tế thông qua báo cáo
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cỗ phan CMCChương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công tyCổ phần CMC
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG TAI SAN CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản không phảilà van đề mới, nhưng van là van đề quan trong và cực kỳ cần thiết với bat cứ doanhnghiệp nào Chính vì lý do đó, từ trước đến nay đã có khá nhiều đề tài nghiên cứuvề vấn đề này như:
- _ Nguyễn Thị Thìn (2016) trong đề tài nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả sử dungtài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bạch Dang TMC" Đề tài nghiên cứuhiệu quả sử dụng tài sản và có so sánh với đối thủ trong ngành, nhưng mới chỉ sosánh với 1 công ty và chưa có số liệu trung bình ngành dé có góc nhìn bao quát hơnvề điểm mạnh điểm yếu của công ty trong việc hiệu quả sử dụng tài sản;
- Bui Thanh Thủy (2016) trong đề tài nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả sử dungtài sản lưu động tại công ty cổ phan tập đoàn Quang Minh" Dé tài nghiên cứu hiệuquả sử dụng tài sản khá chi tiết nhưng lại chưa có so sánh với các đối thủ trongngành và trung bình ngành, để có góc nhìn cụ thể hơn về tình hình hiệu quả sử dụng
tải sản của công ty;
Trang 14- Tran Thị Bich Vân (2016) trong đề tài nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản ngắn han tại Tổng công ty cổ phan đầu tư xây dung và thương mại ViệtNam" Đề tài nghiên cứu khá chỉ tiết về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, đồng
thời nêu ra các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lại không nghiên cứu về tài sản đài hạn, trong khimột tổng công ty lớn thì tài sản dài hạn nhất là trong ngành xây dựng thì có tầmquan trọng rất lớn;
- Tran Thi Thu Hương (2015) trong đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả sử dụng tàisản tại công ty Xăng đầu khu vực I” Dé tài tổng hợp khá chi tiết những lý luận cơbản và các chỉ tiêu đánh giá và hiệu quả sử dụng tài sản rất đầy đủ Không chỉ vậy,
tác giả nêu lên những hạn chế mà công ty đang gặp phải trong các chính sách quảntrị làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản Để làm cơ sở đề xuất những giảipháp cụ thé dé cải thiện hiệu qua sử dung tai sản như: Quản lý chặt chẽ tài sản cố
định hữu hình, nâng cao công tác thâm định dự án, hoàn thiện bộ máy kế toan ;
- Pang Văn Hảo năm (2015) trong dé tài nghiên cứu: “Hiệu qua sử dụng tàisản tại công ty cô phan cơ khí Đông Anh” Tác giả có so sánh với các don vị cùngngành và chỉ số trung bình ngành Từ đó tìm ra những nguyên nhân chủ quan, kháchquan, những hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản và đềxuất một số giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản tại côngty cổ phan cơ khí Đông Anh;
- _ Nguyễn Thi Thanh Loan (2014) trong dé tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản tại công ty cô phần bánh kẹo Hải Hà " Đề tài nghiên cứu hiệu quảsử dụng tài sản và có so sánh với một số công ty trong ngành nhưng chưa có gócnhìn tổng quan về ngành, và tình hình kinh tế - ngành nghiên cứu năm 2014 đã khác
so với năm 2017 khá nhiều
- _ Những điêm kê thừa va đóng góp mới của luận văn
Trang 15Các nghiên cứu trước đã đề cập những vấn đề chung về tình hình quản lý tàisản và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản nghiên cứu của tác giả kế thừavà phát huy các nghiên cứu trước Các nghiên cứu trước chưa có nghiên cứu nào vềhiệu quả sử dụng tài sản công ty trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát và vật liệu ốplát nói chung và công ty cô phần CMC nói riêng Luận văn nghiên cứu trongkhoảng thời gian 2014 — 2017 là những năm kinh tế Việt Nam khởi đầu cho sự thayđổi tích cực đồng thời ngành sản xuất gạch ốp lát đang đồng thuận với sự tăngtrưởng của ngành bất động sản, quá trình nghiên cứu cập nhật được xu hướng thiếtthực, cơ hội và thách thức kịp thời trong thời kỳ biến động này.
1.2 Cơ sở lý luận hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản của doanh nghiệp
Theo chuẩn mực kế toán số 1- Chuẩn mực chung (ban hành và công bồ theoquyết định số 165/2002/QD- BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng bộ tài chính) Tàisan được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tu,hàng hoá hoặc không thê hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chếnhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát củadoanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp còn được bao gồm các tài sản không thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu đượclợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính, hoặc có những tải sảnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lainhưng có thể không được kiểm soát về mặt pháp lý như bí quyết kỹ thuật thu đượctừ hoạt động triển khai có thé thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản,khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinhtế Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc sự kiện đã quanhư góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng Các giao dịch hoặc
các sự kiện dự kiên sẽ phát sinh trong tương lai nhưng không làm tăng tài sản;
Như vậy, tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soátvà có thé thu được lợi ích kinh tế trong tương lai như: Được sử dụng một cách đơnlẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm dé ban hay cung cấpdịch vụ cho khách hàng Để bán hoặc trao đổi lẫy tài sản khác Để thanh toán các
Trang 16khoản nợ phải trả Đề phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp;
Mặt khác vốn (tài sản) của doanh nghiệp lại được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau gọi là nguồn vốn hay nói khác nguồn gốc hình thành của tài sản gọi lànguồn vốn Như vậy tài sản và nguồn vốn chỉ là 2 mặt khác nhau của vốn Một taisản có thê được tài trợ từ một hay nhiều nguồn vốn khác nhau, ngược lại một nguồnvốn có thể tham gia hình thành nên một hay nhiều tài sản Không có một tài sản nàomà không có nguồn gốc hình thành cho nên về mặt tổng số ta có:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnTài sản của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều được hình thành từ 2 nguồnvốn: nguồn vốn của chủ sở hữu và các món nợ phải tra Từ đó ta có dang thức:
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Phân loại tài sản của doanh nghiệp.
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị củatài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm ra báo cáo Trong đó chia thành 2
loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn;
* Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là các tài sản có thời gian thu hồi vốn ngắn, thời gian thuhồi vốn phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp
có chu ky kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng thì những tai sản có kha
năng thu hồi vốn hay thanh toán trước 12 tháng kê từ khi kết thúc năm kế toán đượccoi là tài sản ngăn hạn Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài hơn 12tháng thì những tài sản có khả năng thu hồi vốn hay thanh toán trước 1 chu kỳ kinhdoanh ké từ khi kết thúc năm kế toán được coi là tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạngồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chínhngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, và tài sản ngắn hạn khác (Nguyễn ĐìnhKiệm va Bạch Đức Hién, 2012)
Dé sử dung tài sản ngắn hạn có hiệu quả cần phân loại tài sản ngắn hạn theo
những tiêu chí khác nhau, có một sô tiêu chí thường được sử dụng như sau:
e - Căn cứ vào phạm vi sử dụng
Trang 17Tài sản ngắn hạn sử dụng trong hoạt động kinh doanh chính: Đối vớidoanh nghiệp sản xuất thì tài sản ngắn hạn sử dụng trong hoạt động kinh doanhchính chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm đở dang, vật liệu bao
bì đóng gói;
Tài sản ngắn hạn sử dụng trong hoạt động kinh doanh phụ: ĐỀ linh hoạttrong sử dụng tài sản trên thực tế hiện nay người ta dùng tài sản ngắn hạn dé chi chocông tác sửa chữa Căn cứ vào đặc điểm kinh tế và kỹ thuật sửa chữa được phân
thành hai loại: Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn tài sản lưu động;
Tài sản ngắn hạn sử dụng trong công tác quản lý doanh nghiệp: Công tácquản lý doanh nghiệp bao gồm cả quản lý kinh doanh và quản lý hành chính như:
Vật liệu cho văn phòng, cho phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ văn
phòng phẩm: ghim, bảng, tủ, bàn ghé, Khoản tạm ứng cho công tác tiếp khách, hội
nghị, dao tao can bộ;
Tài sản ngắn han sử dụng trong công tác phúc lợi: Công tac phúc lợi taidoanh nghiệp chủ yếu dùng để đầu tư cho công nhân viên đi tham quan, nghỉ mát,
và các hoạt động liên hoan, văn nghệ;
e - Căn cứ theo đặc điểm chu chuyển tài sản ngắn hạn:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửingân hàng và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền được hiểu là cáckhoản dau tư ngắn hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dé dàng thànhtiền và không có nhiều rủi ro trong chuyên đổi thành tiền;
Tài sản tài chính ngắn hạn: Bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thờihạn thu hồi đưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu khobạc, kỳ phiếu ngân hàng , ) hoặc chứng khoán mua vào bán ra ( cổ phiếu, tráiphiếu) đề kiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm;
Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của kháchhàng, phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu
hôi hoặc thanh toán dưới một năm;
Trang 18Hàng ton kho: Là tài sản lưu động tồn tại đưới hình thái vật chất có thé cân,đong, đo, đếm được Hàng tồn kho có thể có do đơn vị tự sản xuất hay mua ngoai.Hang tồn kho bao gồm: vật liệu, dung cu, hàng mua đang đi đường, thành phẩm,
hàng hóa, sản phẩm đở dang;
Tài sản ngắn hạn khác: Gồm chỉ phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT đượckhấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu nhà nước, tài sản ngắn hạn khác;
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn là những tài sản thường có giá trị lớn và
thời gian sử dụng dài, thời gian sử dụng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trongvòng 12 tháng thì những tài sản có khả năng thu hồi vốn hay thanh toán sau 12tháng ké từ khi kết thúc năm kế toán được coi là TSDH Đối với doanh nghiệp có
chu kỳ kinh doanh dài hơn 12 tháng thì những tài sản có khả năng thu hồi vốn hay
thanh toán sau 1 chu kỳ kinh doanh ké từ khi kết thúc kế toán năm được coi làTSDH TSDH của doanh nghiệp bao gồm: Các khoản phải thu đài hạn, tài sản cốđịnh (TSCĐ), bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các khoảnphải thu dài hạn khác; (Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiền, 2012)
Tất cả các tài sản khác không được xếp vào tài sản ngắn hạn thì sẽ được xếp vàoloại tải sản dài hạn Các tải sản khác đó là khoản phải thu dài hạn, bất động sản đầu tư,tài sản có định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác;
Các khoản phải thu dai han: Là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ dai hạn và các khoản phải thu dai hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc
thanh toán trên một năm;
Bat động sản dau tư: Gồm quyền sử dung đất, nhà hoặc một phan của nhàhoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người di thuê tai sản theohợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhăm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ
tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay
cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường:
Trang 19Một bat động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời haiđiều kiện đó là chắc chăn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và nguyên giá củabất động sản đầu tư phải xác định một cách đáng tin cậy;
Nguyên giá của bất động sản đầu tư bao gồm giá mua và các chi phí liênquan trực tiếp như: phí dịch vụ tư vấn luật pháp liên quan, thuế trước bạ và các chiphí giao dịch liên quan khác (Chuẩn mực kế toán số 05 — Bat động sản đầu tu);
Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luânchuyên trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớnhơn hoặc băng một năm) và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lại từ việc sử dụng tài sản đó
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên Nguyên giá tài sản phải được xác định một
cách đáng tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên(Điều 3 — TT45/2013/TT-BTC)
Tài sản cố định được phân loại theo một số loại chủ yếu sau đây nhằm phụcvụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí nhất định
+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phương pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chiathành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tai sản cố định vô hình
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể dodoanh nghiệp năm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp vớitiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải, thiết bị truyền dan ;
Tài san cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCD vô hình như: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền pháthành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng ché ;
Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tưvào tài sản cô định theo hình thái biểu biện, là căn cứ dé quyết định đầu tư dai hạn
Trang 20hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư và có biện pháp quản ly phù hợp với mỗi loại tài sảncó định.
+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thé chia toàn bộ tai sản cố
định của doanh nghiệp thành các loại sau:
- Tai sản cố định đang sử dung: Là những tài sản đang trực tiếp hay gián tiếptham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm Trong sản xuất kinh
doanh, tỷ trọng TSCD được đưa vào sử dụng càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCD
càng cao;
- Tài sản cô định chưa sử dung: Là những tài sản do một nguyên nhân nào đómà chưa thé đưa vào sử dụng như: tài sản dự trữ, tài sản mua săm, xây dựng thiết kế
chưa đồng bộ, tài sản dang trong giai đoạn lắp ráp chạy thử;
- Tài sản có định không can dùng và chờ thanh ly: Là những tài sản hư hỏngkhông thể sử dụng được nữa hay còn sử dụng được nhưng đã quá lạc hậu về mặt kỹ
thuật đang chờ đợi dé tìm hướng giải quyết;
Như vậy, cách phân loại này giúp nhà quản lý có góc nhìn tổng quát về tình hình
sử dụng tai sản, thực trạng tai sản trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó, tìm ra được
các biện pháp sử dung được tối đa các tài sản cô định hiện có và đề xuất phương ánxử lý những tài sản khác không cần dùng và chờ thanh lý
*Tài sản tài chính dài hạn
Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng khoán có thời hạn thu hồitrên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bang hiện vat, mua cổ phiéu cothời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu tư khác vượt quá
thời hạn trên một năm Cụ thể, tài sản tài chính dài hạn bao gồm:
Các chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc muabán các cô phiếu và trái phiếu có thời hạn trên một năm va có thé bán ra bat cứ lúc
nào với mục đích kiếm lợi nhuận bao gồm:
Cổ phiếu doanh nghiệp: Là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vàodoanh nghiệp đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập Doanh nghiệp mua cổ phan
được hưởng lợi tức cô phân (cô tức) căn cứ vào hoạt động sản xuât kinh doanh của
10
Trang 21doanh nghiệp, nhưng đồng thời chủ sở hữu vốn cũng phải chịu rủi ro khi doanhnghiệp đó bị thua lỗ, giải thể hoặc phá sản theo điều lệ của doanh nghiệp và luật phásản của doanh nghiệp Cổ phần doanh nghiệp có thé có cô phần thường và cổ phanưu đãi Mỗi cô đông có thé mua một hoặc nhiều cổ phần;
Trái phiếu: Là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do nhà nước hoặc doanhnghiệp hay các tổ chức, cá nhân phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư pháttriển Có 3 loại trái phiếu đó là Trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc và tráiphiếu địa phương Trái phiếu chính phủ: Là chứng chỉ vay nợ của chính phủ do bộtài chính phát hành dưới các hình thức: Trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình,trái phiếu xây dựng Trái phiếu địa phương: Là chứng chi vay nợ của các chính
quyền tỉnh thành phố phát hành Trái phiếu công ty: Là chứng chỉ vay nợ do doanhnghiệp phát hành nhằm vay vốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đổi mớitrang thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Giá trị chứng khoán đầu tư dài hạn đượcxác định là giá thực tế (giá gốc) bang giá mua + chi phí thu mua (nếu có) như: Chiphí môi giới, giao dịch, lệ phí, thuế và phí ngân hàng;
Các khoản góp vốn liên doanh: Góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tưtài chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác dé nhận kết quakinh doanh và cùng chịu rủi ro ( nếu có theo tỷ lệ vốn góp) Vốn góp liên doanh của
doanh nghiệp bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp ké cả vốn vay dai hạn dùng vào việc góp vốn kinh doanh;
Tài sản dài hạn khác bao gồm: Chi phi trả trước dai hạn, tài sản thuế thu
nhập hoãn lại, tài sản dài hạn khác.1.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào, hiệu quả luôn là tiêu chí được xem xét hàng đầu.Đối với doanh nghiệp hiệu quả được xét đến chính là hiệu quả kinh tế Theo nghĩa
chung nhất, hiệu quả là khái niệm phan ánh trình độ sử dụng các yếu tổ cần thiết dé
tham gia vào một hoạt động nào đó với mục tiêu xác định do con người đặt ra Xéttrên phương diện một doanh nghiệp, bỏ ra các nguôn lực đâu tư vào các loại tài sản
11
Trang 22để nhằm mục đích kiếm lời thì hiệu quả sử dụng tài sản luôn là điều các doanh
nghiệp trăn trở; (Nguyễn Năng Phúc, 2014)
Tóm lại, hiệu quả sử dụng tải sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phan ánh trình độ, năng lực khai thác va sử dung tai sản trong doanh nghiệp vào hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ich và tối thiêu hóa chi phí;
Khi thực hiện hoạt động đầu tư sinh lời không cá nhân cũng như tô chức nàolại không muốn một đồng vốn đầu tư của mình sinh ra thật nhiều đồng lợi nhuận.Hiệu quả sử dụng tải sản được đánh giá dựa vào tỷ suất lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuậntrên tổng tài sản và được chi tiết hon là tỷ lệ lợi nhuận trên từng loại tai sản Tỷ lệnày cho biết mức độ đóng góp của tải sản vào lợi nhuận thu được, và phản ánh mộtđồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nói một cách
khác,hiệu quả sử dụng tài sản là một chỉ tiêu đánh gia một cách chính xác và rõ rang
về trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong hoạt
động kinh doanh;
Xuất phát từ đặc điểm của từng loại tải sản trong doanh nghiệp, hiệu quả sử
dụng tài sản có thé được hiéu theo nhiều cách khách nhau Vi dụ:
- Từ đặc điểm của tài sản lưu động là những tài sản có tính thanh khoản caonhất nên: hiệu qua sử dụng tài sản lưu động thé hiện ở khả năng đánh đổi giữa tính
thanh khoản và khả năng sinh lởi của tài sản lưu động;
- Còn TSDH lại có đặc điểm là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sửdụng dai, do đó hiệu quả sử dụng TSDH thể hiện ở khả năng khai thác ính năngkinh tế kỹ thuật của TSDH và khả năng bồ trí lực lượng lao động sao cho đạt lợi ích
lớn nhất từ việc sử dụng tài sản đó;
Hiệu qua sử dung tai sản có quan hệ đến hiệu quả sử dụng tat cả các yếu tốcau thành nên tài sản đó, cho nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sửdụng tất cả các yếu tố của tài sản một cách hợp lý nhất;
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thựchiện các mục tiêu của chủ thé và chi phi mà chủ thé bỏ ra dé có kết quả đó trongđiều kiện nhất định;
12
Trang 23Khi tiễn hành hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp tồn tại vàphát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanhthu, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đềunhằm mục đích là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu Đề đạt được mục tiêunày, các doanh nghiệp đều phải nỗ lực, cố gang khai thác triệt dé và sử dụng có hiệuquả tài sản của mình, đồng thời luôn tìm các nguồn tai trợ dé tăng tài sản hiện cómở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra;
Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khaithác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tối đa hóalợi ích và tối thiêu hóa chi phi của các doanh nghiệp
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn han (don vi tính: lần)
Hiệu suất sử dụng TSNH = DTT / TSNH bình quân trong kỳ [1 1, tr.217]Trong đó: TSNH bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSNH có ở đầukỳ và cuối kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng TSNH sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêuđồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH
cảng cao.
- Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn (don vi tính: lần)
Hệ số sinh lợi TSNH = LNST / TSNH bình quân trong kỳ [11, tr.216]Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSNH Chỉ tiêu cho biết mỗiđồng giá trị TSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
- Vong quay hàng tồn kho (đơn vị tính: vòng)
Vòng quay HTK = GVHB / HTK bình quân [9]
Trong đó:
HTK bình quân = (HTK dau kỳ + HTK cuối kỳ) /2
13
Trang 24Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho HTK quay được bao
nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ HTK vận động không ngừng đó là nhân
tố dé tăng doanh thu, góp phan tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- _ Thời gian 1 vòng quay của hàng tồn kho (đơn vị tính: ngày)
Thời gian 1 vòng quay HTK = 360 / Vòng quay cua HTK [9]
Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của HTK mất bao nhiêu ngày Chỉ tiêunảy càng thấp, chứng tỏ HTK vận động nhanh
- Vong quay khoản phải thu (đơn vị tính: vòng)
Vòng quay KPT = DTT/ KPT bình quân [9]
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay được baonhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao thì càng thể hiện được khả năng chiếm dụng vốn
của doanh nghiệp.
- Ky thu tiền bình quân (don vị tính: ngày)
Kỳ thu tiền bình quân = 360 / Vòng quay KPT [9]Chỉ tiêu này cho biết sau khi cung cấp sản phẩm dịch vụ thì bao lâu doanhnghiệp thu lại được tiền Chỉ tiêu này thể hiện được hiệu quả các khoản phải thucũng như chính sách tín dụng thực hiện đối với khách hàng Nếu chỉ tiêu này thấpthì chứng tỏ doanh nghiệp đang thu hồi được vốn rất nhanh
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp
a Ty suất sinh lời của tài sản dai hạn (đơn vị tính: %)
Tỷ suất sinh lời của TSDH = LNST *100% / TSDH bình quân [9]Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng giá trị TSDH bình quân sử dụng trong kỳ thìtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cao thé hiện doanh nghiệp đang sử
dụng hiệu quả TSDH.
Trong đó:
TSDH bình quân = (TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳ) / 2
b Vong quay tài sản dài hạn (đơn vị tính: vòng)
Vòng quay TSDH = DTT / TSDH bình quân [9]
14
Trang 25Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, các tài sản đài hạn tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu, doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao sẽ góp phần tăng doanhthu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của TSDH Đólà nhân tố góp phan thé hiện được hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp- Ty suất sinh lời của tong tài sản (đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà doanh
nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh:
Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) = LNST *100% / Tổng tài sản bình
quân [ I 1, tr.208]
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồngtài sản, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tải sản của doanh nghiệp cảng cao.
- $6 vòng quay của tổng tài sản (đơn vị tính: vòng)
Số vòng quay của tổng tài sản = DTT / Tổng tài sản bình quân [11]Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêuvòng, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng
doanh thu và là điều kiện nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp
Các chỉ tiêu và hệ số liên quan khác
- Vong quay khoản phải trả (đơn vị tính: vòng)
Chỉ số vòng quay khoản phải trả thể hiện doanh nghiệp đang sử dụng ápdụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp đến đâu Công thức tính chỉ số vòng
quay các khoản phải trả như sau:
Vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua hàng / bình quân các khoản phải trả
Trang 26Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn),sẽ tiềm ấn rủi ro về khả năng thanh khoản Đây là chỉ tiêu có liên quan dé xem xétkĩ hơn đến công tác công nợ của doanh nghiệp.
- _ Chỉ số thanh toán hiện hành (don vi tính: lần)
Chỉ số thanh toán hiện hành = TSNH / Nợ ngắn hạn [9]Chỉ tiêu này cho biết khả năng giá trị TSNH hiện có doanh nghiệp có đảmbảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến mức nào, néu mức này lớn hơn
1 là tốt
- _ Chỉ số thanh toán nhanh (don vi tính: lần)
Chỉ số thanh toán nhanh = (TSNH — HTK) / Nợ ngắn hạn [9]Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn Chỉ số này chỉtập hợp các những tài sản có tính thanh khoản cao dé tính toán
- _ Mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn va vốn ngắn hạn
VLD là một thước đo tài chính đại diện cho thanh khoản vận hành có sẵn cho
một doanh nghiệp Nếu tài sản hiện tại ít hơn nợ ngắn hạn, tức là doanh nghiệp đang
ở trạng thái thâm hụt VLĐ;
VLĐ lớn hơn 0 là cần thiết để đảm bảo rằng doanh nghiệp có thê tiếp tụccác hoạt động thông thường và nó có đủ các quỹ để đáp ứng được việc chỉ trả nợngắn hạn cũng như các chi phí vận hành sắp tới Việc quản lý VLD liên quan đến
công tác quản lý tiền mặt, các khoản phải thu phải trả và hàng tồn kho;
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hon vốn ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này théhiện doanh nghiệp giữ vững mối quan hệ cân đối giữa nợ ngắn hạn và vốn ngăn
hạn, doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn;
Nếu tài sản ngăn hạn nhỏ hơn vốn ngắn hạn là điểm bắt hợp lý, chứng tỏ các
doanh nghiệp không cân đối được mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợngắn hạn vì doanh nghiệp đã đem một phan vốn ngắn hạn dau tư vào tài sản daihan Đây là điểm bất thường, nếu tinh trang mat cân đối này kéo dai thì có thé dan
tới việc tình hình tài chính sẽ ngày càng xâu di.
16
Trang 27- Cách tính VLD
Bằng cách tính VLĐ, bạn có thể xác định liệu một doanh nghiệp có khả năngdap ứng những nghĩa vụ ngắn hạn của nó hay không và đồng thời, cần bao nhiêuthời gian dé làm được điều đó Với ít hoặc không có VLD, có lẽ tương lai củadoanh nghiệp sẽ không mấy tốt đẹp VLĐ cũng hữu ích trong việc đánh giá hiệuquả sử dụng nguồn lực của một doanh nghiệp Công thức tính VLD là:
VLD = tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn [9]
- Vong quay VLD (don vi tính: vòng)
Vong quay VLD = DTT / Tai san lưu động bình quân [9]
Chi tiêu này nham xác định hiệu quả sử dung VLD chung của doanh nghiệpmà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động của hàng tồn kho hay hiệu quả
hoạt động khoản phải thu.
1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp1.3.1 Những nhân tổ khách quan
Môi trường kinh tếNhân tố này thê hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất — kinh doanh như: chu kỳ phát triển kinh tế,tăng trưởng kinh tế, hệ thong tài chính - tiền tệ, tình hình lam phat, ty lệ that nghiép,
các chính sách tài chính — tin dụng của Nhà nước;
Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế sẽ quyết định đếnnhu cầu sản phẩm cũng như khả năng phát triển các hoạt động sản xuất — kinhdoanh của các doanh nghiệp kinh tế của chính phủ đặc biệt là chính sách tài khoá,tiền tệ có tác động lớn tới quá trình ra quyết định sản xuất — kinh doanh và kết qua
hoạt động của doanh nghiệp Nếu múc lạm phát cao sẽ làm mất giá đồng tiền thìhiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp sẽ không thé cao được;
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hoạt động của doanh nghiệp còn chịutác động rất lớn của thị trường quốc tế Sự thay đổi trong chính sách thương mai
quốc tẾ, sự bat ôn của nền kinh tế tác động trực tiếp đến thị trường đầu vào và đầu
ra của doanh nghiệp;
17
Trang 28Như vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác độngkhông chỉ thuận lợi và đồng thời có cả những khó khăn đến hoạt động sản xuất —
kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải luôn dự báo và phòng
ngừa được những thay đôi thích hợp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế nhữngtác động tiêu cực từ sự biến động của môi trường kinh tế
Môi trường chính trị - pháp luật
Trong nên kinh tế thị trường, vai trò của điều hành Nhà nước là hết sức quantrọng Việc điều hành thị trường ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sảnxuất — kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung như:
duy trì sự ôn định kinh tế, chính trị; định hướng phát triển kinh tế, kích thích pháttriển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật; phát triển cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội
Tiến bộ khoa học — công nghệKhoa học — công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suấtlao động và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệpnói riêng Sự tiến bộ của khoa học — công nghệ sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp nâng cao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, tăng khả năng cạnh tranh;
Như vậy, việc theo dõi cập nhật sự phát triển của khoa học — công nghệ làhết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án đầu tư đề có thể đạt
được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất — kinh đoanh của mình.
Sự biến động của thị trườngThị trường là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường đầu vào, thị trường đầu ra và thị
trường tài chính;
Khi thị trường đầu vào biến động, giá cả nguyên vật liệu biến động, sẽ làmchi phí của doanh nghiệp thay đổi theo Nếu như giá bán mà biến động theo tỉ lệkhông tương ứng với sự biến động của nguyên vật liệu dé tạo ra sự sụt giảm hoặc
gia tăng trong lợi nhuận của doanh nghiệp;
18
Trang 29Nếu thị trường đầu ra biến động tích cực, nhu cầu lớn kết hợp với sản phamcủa doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ làm tác động tích cực đến doanh
thu va lợi nhuận cho doanh nghiệp;
Thị trường tài chính là kênh luân chuyển vốn từ những nơi dư thừa vốn đếnnhững nơi thiếu vốn Thị trường tài chính bao gồm thị trường nợ và thị trường vốncổ phan Thị trường tài chính và đặc biệt là thị trường chứng khoán có vai trò quantrọng trong việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả sẽ là kênh huy động vốn
hữu hiệu cho các doanh nghié, và ngược lai.
Đối thủ cạnh tranhĐối thủ cạnh tranh là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khanăng duy tri, phát triển của doanh nghiệp Nhân tố cạnh tranh có ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như thị phần khách hàng, tăng nhu
cầu nguyên vật liệu khiến giá bị day lên cao.13.2 Những nhân tổ chủ quan
Cơ bản có 6 nhân tố chủ quan tác động tới hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp như sau:
- Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân
- Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
- Tình hình tổ chức sản xuất - kinh doanh- Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Chính sách tài trợ
- Công tác thâm định dự ánTrình độ, năng lực của cán bộ quản lý và tay nghề của công nhânCó thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào.Trong hoạt động sản xuất — kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trò quyết địnhđến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệtnăng lực cán bộ quản lý và tay nghề người công nhân;
Thứ nhất, khả năng của cán bộ quản lý: khả năng của cán bộ quản lý thê hiện
ở trình độ chuyên môn trong nghề, khả năng quan sát, vận hanh và ra quyết định.
19
Trang 30Nếu cán bộ quản lý có nghiệp vụ chuyên môn vững, khả năng vận hành tốt đồngthời đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình phát triển của doanhnghiệp và tình hình thay đổi của thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản sẽ ngày càngđược nâng cao, sẽ tác động tích cực đến lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu khả năngcủa cán bộ yếu kém, đưa ra các quyết định không phù hợp thì việc sử dụng tài sảnkhông còn được hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp có thể bị sụt giảm lợi nhuận, cạnh
tranh kém dẫn tới tụt hậu và phá sản Như vậy, năng lực cán bộ quản lý đóng vai trò
then chốt đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Do đó,năng lực của bộ phần này cần rất cao, họ không chỉ cần chuyên môn vững vàng, cótỉnh thần trách nhiệm cao, mà còn cần sự linh hoạt và liên tục học hỏi để thích ứngđược với sự phát triển của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định sáng suốt cho
doanh nghiệp;
Thứ hai, trình độ tay nghề của công nhân là yếu tố trực tiếp tạo ra sản phẩm,dịch vụ và tiếp cận tới khách hàng Bộ phân công nhân là bộ phận trực tiếp sử dụngtài sản, vậy nên néu bộ phận này có tay nghề cao, khả năng học hỏi tiếp cận nhanh
được với sự thay đôi trong công nghệ mới, kỷ luật và vận hành được tải sản một
cách hiệu quả thì sẽ đem đến lợi ích rất to lớn cho doanh nghiệp Và ngược lại, nếubộ phận này không có trình độ tay nghề tốt, không có ý thức kỷ luật và sử dụng tài
sản kém hiệu quả thì sẽ gây thiệt hại vô cùng nặng nề đối với doanh nghiệp
Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
Quản lý tài sản một cách khoa học là một năng lực hết sức cần thiết trong
việc tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Quản lý tài sản của doanh
nghiệp bao gồm các nội dung sau:- Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thé là đi tìm bài toántối ưu dé ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tông chi phí dat tối thiêumà van đủ dé duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp;
Việc tính toán được tỉ lệ tồn quỹ tối ưu giúp cho doanh nghiệp đáp ứng cácnhu cầu cơ bản về: giao dich, dự phòng, chủ động trong việc chi trả nhằm tận dụngđược các cơ hội trước mắt Đồng thời doanh nghiệp sử dụng tiền nhàn rỗi dé đầu tưnhằm thu được dòng tiền từ hoạt động tài chính Do đó, nhà quản lý cần có năng lực
20
Trang 31phân tích và dự đoán tình hình trên thị trường tiền tệ, tình hình tài chính của doanhnghiệp, từ đó tính toán và đưa các quyết định sử dụng tiền đúng đắn, làm các rủi rovề lãi suất hoặc tỷ giá, tối ưu hoá việc vay nợ ngắn hạn, gia tăng hiệu quả sử dụng
tải sản.
- Quản lý dự trữ tồn kho
Trong quá trình sử dụng vốn ngắn han cho sản xuất — kinh doanh thì hàngtồn kho có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp Hàng tồn kho giúp chodoanh nghiệp giảm thiệt hại trước những biến động bất thường của thị trường Tấtnhiên, nếu dự trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí lưu kho, chi phí bảo
quản và gây ứ đọng vốn Vì vậy, dựa vào kế hoạch sản xuất — kinh doanh của doanhnghiệp, năng lực cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự báo biến động củathị trường đầu vào, doanh nghiệp cần tính toán ra mức tồn kho tối ưu nhằm hướngtới nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần gia tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.- Quan ly cac khoan phai thu.
Đối với nền kinh tế thị trường, tin dụng thương mại là một hoạt động thườngxuyên đối với các giao dịch giữa các doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp hình thành
khoản phải thu;
Tín dụng thương mại hỗ trợ cho doanh nghiệp thúc đây tốc độ tiêu thụ sảnphẩm — dịch vụ, thu hút khách hàng, tăng trưởng doanh thu, giảm chi phí tồn khocủa hàng hóa — thành phẩm, góp phan làm gia tăng hiệu qua sử dụng tài sản cố định.Song song với đó, tín dụng thương mại có thể đem đến những rủi ro cho doanhnghiệp như làm tăng chi phí quản lý, chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho vốn thiếuhụt, các khoản phải thu không thu hồi được;
Do vậy, các nhà quản ly cần cân đối giữa thu nhập và chi phí tăng thêm déquyết định nên có chính sách tín dụng thương mại sao cho phù hợp cũng như phảiquản lý các khoản phải thu này ra sao dé thu được hiệu quả cao nhất
21
Trang 32- Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Thu nhập từ hoạt động tài chính chính là phần chênh lệch giữa doanh thu vàchi phí hoạt động tài chính Ngoài việc so sánh theo hướng xác định mức biến độngtuyệt đối và mức biến động tương đối lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tàichính dài hạn, còn phân tích sự biến động thu nhập từ hoạt động tài chính do ảnhhưởng của 3 nhân tố:
Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn Mức chí phí tài chính đề tạo ra mộtđồng doanh thu tài chính Mức lợi nhuận tài chính được tạo từ một đồng chi phí
hoạt động tài chính.
- Quản lý tài sản cố định
Đề đạt được hiệu quả sử dụng tải sản cố định, doanh nghiệp phải xác địnhđặc tính tài sản cần cho quá trình sản xuất — kinh doanh Van dé này thuộc công tácđầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra quyết định về đầu tư dựatrên cơ sở phân tích đầu tư dự án Nếu đầu tư quá nhiều tài sản có định mà không sửdụng hiệu quả sẽ gây ra sự lãng phí vốn, song nếu không đầu tư đúng mức thì sẽkhông gia tăng được năng suất lao động Trên cơ sở đầu tư vào tài sản, doanh nghiệpcần tận dụng tối đa thời gian và hiệu suất của tài sản phù hợp với đặc tính của từngloại tài sản Điều đó sẽ tạo cơ sở cho doanh nghiệp liên tục thay đổi theo hướng tíchcực nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường, mang tính cạnh tranh cao;
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tácđộng rất lớn, do đó doanh nghiệp cần áp dụng phương pháp tính khấu hao cho phùhợp Khi TSCD liên tục bị hao mòn, doanh nghiệp cần thành lập quỹ dé thu hồi, táiđầu tư vào tài sản mới Trích khấu hao TSCD là việc tính chuyên một phan giá trịcủa TSCD tương xứng với phan giá trị hao mòn vào chi phi sản phẩm va sẽ thu hồiđược phần giá trị đó thông qua công tác bán sản phẩm;
Việc xác định mức trích khấu hao là công việc tương đối phức tạp Trướctiên, doanh nghiệp phải xác định tốc độ hao mòn của tài sản Điều này rất khó khăn
do xác định hao mòn hữu hình đã khó, xác định hao mòn vô hình còn khó hơn, nó
đòi hỏi sự hiểu biết, khả năng dự đoán của doanh nghiệp
22
Trang 33Tình hình tố chức sản xuất - kinh doanh.Một quy trình sản xuất — kinh doanh hop lý sẽ khắc phục được tình trangchồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các khâu, góp phần tiết kiệm nguồn lực, tăngnăng suất lao động, giảm chỉ phí bất hợp lý, hạ giá thành sản phâm, nâng cao hiệu
quả sử dụng tải sản, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp;
Song song với đó, doanh nghiệp xác định được chiến lược kinh doanh phùhợp, áp dụng được nhiều giải pháp thích hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệpvà phù hợp với nhu cầu thị trường thì sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản;
Ngoài ra, nếu doanh nghiệp cập nhật liên tục sự tiễn bộ của khoa học, côngnghệ dé đôi mới trang thiết bị thì sẽ giảm được chi phí hao mòn vô hình của tài sảncó định, nâng cao chất lượng, gia tăng sản lượng, hạ giá thành và đây mạnh năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đặc điểm ngành nghề sản xuất — kinh doanhĐặc điểm ngành nghé là nhân tố có ảnh hưởng rat quan trọng đến hiệu quasử dụng tài sản của doanh nghiệp Mỗi nhóm nghề kinh doanh khác nhau thì cácdoanh nghiệp sẽ có hướng đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau.Tao ra, tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài san dai hạn khác nhau giữa mỗi ngành nghềnên hệ số sinh lợi của tài sản cũng không giống nhau Những doanh nghiệp có đặcđiểm sản phẩm khác nhau và nhóm khách hàng khác nhau nên chính sách tín dụngthương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu khác nhau Như vậy,đặc điểm sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp đến ảnh hưởng quan trọng đến cơ
cấu tài sản, vòng quay va hệ số sinh lợi của tài sản, tác động trực tiếp hiệu quả sử
dụng tai san.
Chinh sach tai tro.
Vốn là nguồn hình thành nên tài san cũng là điều kiện bắt buộc được dé mộtdoanh nghiệp được thành lập, duy trì và vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh.Do đó, công tác huy động vốn cũng như cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp;
Khi doanh nghiệp có khả năng huy động vốn tốt sẽ nắm bắt được cơ hội đểmở rộng quy mô sản xuất — kinh doanh, gia tăng việc đầu tư tài sản làm tăng trưởng
23
Trang 34doanh thu cho doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản Songsong với đó, doanh nghiệp duy trì được cơ cấu vốn tối ưu thì chi phí vốn sẽ làm giatăng lợi nhuận và do đó hệ số sinh lợi tổng tải sản sẽ tăng.
Công tác thẩm định dự ánCông tác thâm định dự án hay thâm định tài chính dự án là mắt xích rất quantrọng đối với việc nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, góp phần tác động
tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp;
Nếu công tác thâm định quy mô của dự án, chi phí, lợi ích của dự án manglại và cả những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai theo một quy trình chặt chẽ
với đội ngũ có trình độ chuyên môn vững vàng thì dự án sẽ được đánh giá một cách
chính xác về mức độ cần thiết của dự án đối với doanh nghiệp Nhờ đó giúp chodoanh nghiệp có những quyết định đầu tư đúng đắn nhằm nâng cao sức mạnh cạnhtranh, mở rộng thị phần, thúc đây doanh thu và tăng trưởng lợi nhuận làm nâng caohiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số sinh lợi tổng tài sản Ngược lại, công tácthâm định tài chính dự án không hiệu quả sẽ dẫn đến những thiệt hại trong việctrong việc ra quyết định sai lầm gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng Nếu đầu tưkhông có trọng điểm, không có sự tỉnh lọc sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn, làmgiảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu đầu tư quá ít không đáp ứngđủ nhu cầu thị trường, từ đó có thể đánh mất thị phan, tạo cơ hội cho các đối thủcạnh tranh có cơ hội phát triển Tất cả điều đó đều dẫn tới làm giảm hiệu quả sử
dụng tải sản của doanh nghiệp.
24
Trang 35Kết luận chương 1
Nội dung chương này đề cập đến cơ sở lý luận về tổng quan tài sản củadoanh nghiệp, nhằm giải quyết khái quát câu hỏi: Thể nào là hiệu quả sử dụng tàisản của doanh nghiệp? Có những nhân tố nào tác động tới hiệu quả sử dụng tài
sản? Nhăm tạo nên tảng dé tac giả tiép tục nghiên cứu các chương sau.
25
Trang 36CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu là phần quan trọng của luận văn bởi vì kết quả
nghiên cứu có thành công hay không phụ thuộc chính vào phương pháp được sử
dụng trong bài.2.1 Quy trình nghiên cứu
Phát hiện khoảng trống nghiên cứu
Xác định câu hỏi nghiên cứu
Trình bày cơ sở lý luận
Nội dung nghiên cứu: Các nghiên cứu trước chưa có nghiên cứu nào về hiệuquả sử dụng tài sản các công ty trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát và vật liệu ốp látnói chung và công ty cô phan CMC nói riêng
Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu
Những hạn chế hay nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài
sản tại CMC?
26
Trang 37Những giải pháp nao giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tai sản tai CMC?
Bước 3: Trình bày cơ sở lý luận.
Dé thực hiện được bước này, tác giả đã tóm tắt lại tat cả các khung lý thuyếtliên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản dé giúp trả lời được các câu hỏi nghiên cứu.Đồng thời tìm hiểu các nghiên cứu đi trước có liên quan dé có thé giải quyết được
các câu hỏi đã đặt ra.
Bước 4: Xây dựng đề cương nghiên cứu.Đề cương nghiên cứu sẽ trình bày các bước tiễn hành của tác giả đã thực hiệnđược dé trả lời các câu hỏi đã đề ra Đề cương nghiên cứu sẽ nêu rõ các van dé sau:
Giới thiệu câu hỏi nghiên cứu, trình bày cơ sở lý luận, phương pháp nghiên
cứu và khái quát cấu trúc dự kiến của bài nghiên cứu cuối cùng bao gồm cácchương, các khoản mục và có thê thay đổi trong quá trình thực hiện;
Tác giả đã thực hiện những công việc dưới đây để xây dựng đề cương
nghiên cứu:
Tham khảo các nghiên cứu về hiệu quả sử dụng tài sản trước đây;Tổng hợp những thông tin có sẵn về hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổphần CMC sau khi được thông qua đề cương nghiên cứu, tác giả tiễn hành nghiêncứu theo kế hoạch đã vạch ra trong đề cương nghiên cứu Cụ thể là thu thấp số liệuvà phân tích dữ liệu Trong quá trình hoàn thiện bài nghiên cứu, tác giả vẫn tiếp tụctham khảo các tài liện liên quan khác dé điều chỉnh các bước tiếp theo cho đến khi
hoàn thành được bải nghiên cứu.
Bước 5: Thu thập, tong hợp và phân tích thông tin.Tất cả các thông tin, số liệu thứ cấp được lấy từ các nguồn công khai khácnhau nhằm phục vụ nghiên cứu của luận văn dé đảm báo tính minh bach;
Tác giả sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu quá trình hình thành và sửdụng tài sản của các doanh nghiệp Tiếp đó, sử dụng các phương pháp thống kê môtả, phân tích và so sánh được tác gia sử dụng nhằm nêu rõ thực trạng sử dụng tài sản
tại công ty như là:
27
Trang 38Tài liệu của kỳ trước (năm trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của cácchỉ tiêu Đánh giá tình hình tài chính so với kế hoạch, dự toán, định mức Các chỉtiêu với các đối thủ trong ngành, thị phần kinh doanh nhằm xác định được vị trí
của doanh nghiệp;
Hệ thống các tiêu chí sử dụng trong công tác phân tích: Hiệu suất sử dụngTSNH, hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn, vòng quay HTK, thời gian 1 vòng quay củaHTK, vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân, tỷ suất sinh lời của tài sảndai hạn, vòng quay tai sản dài hạn, tỷ suất sinh lời của tổng tài sản, số vòng quaycủa tông tài sản, vòng quay khoản phải trả, chi số thanh toán hiện hành, chỉ số thanhtoán nhanh, vòng quay vốn lưu động ròng
Bước 6: Phân tích kết quảLàm sáng tỏ ý nghĩa của các kết quả phân tích đối với hiệu quả sử dụng tàisản Cụ thé là tình hình hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ phan CMC hiện nay
ra sao.
Bước 7: Dé xuất các giải phápTừ kết quả phân tích, tác giả đề cập đến các nguyên nhân dẫn tới thực trạng,kết qua đã phân tích Từ có sở đó, kết hợp với các kiến thức tổng hop dé đề xuất ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng tai sản tại công ty Cổ phan CMC
2.2 Cac phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập tốt dữ liệu sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về lý luận và thực tiễn, tạođiều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin hiệu quả hơn Qua đó, đưa ra đượcnhững đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giảipháp có tính xác thực cao, đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Đề tài sử dụngviệc thu thập dữ liệu thứ cấp có độ tin tưởng cao;
Thông qua việc đọc và tìm hiểu các nghiên cứu trước về đề tài nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản dé đi vào chỉ tiết, sau đó hệ thống lại cơ sở lý luận nhằm tìmhiểu sâu về đối tượng dé phù hợp với tình hình thực tế và các đặc thù ngành nghề
của đôi tượng;
28
Trang 39Các giáo trình, sách giáo khoa như đã thống kê ở mục tài liệu tham khảo;Các công trình nghiên cứu đã được liệt kê ở phần tổng quan nghiên cứu;Các nguồn thông tin bên trong công ty: báo cáo tài chính hợp nhất được côngbố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, báo cáo quản trị của CMC;
Các nguồn thông tin bên ngoài công ty: báo cáo tài chính hợp nhất và báocáo phân tích của các công ty chứng khoán được công bố rộng rãi trên của các côngty trong ngành như là công ty Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn (HNX: VIT),
Công ty Cổ phần Gạch men Thanh Thanh (HNX: TTC), Công ty cổ phần GạchNgói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân (HNX : GMX) Các bài báo và ban báo cáo phântích ngành gạch ốp lát được công bồ trên internet ở các trang mạng uy tín
2.2.2 Các phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích số liệu theo thời gian: Các kết quả tài chính bao giờcũng là một quá trình diễn ra trong từng thời gian chu kỳ nhất định Mỗi chu kỳ thờigian khác nhau sẽ có tác động khác nhau Do đó việc phân tích số liệu theo thờigian sẽ giúp ta đánh giá được tốc độ phát triển của các chỉ tiêu qua từng chu kỳ thời
gian khác nhau.
Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp thông dụng được sử dụng không những trong phân tích
tài chính mà rất nhiều lĩnh vực khác Phương pháp so sánh giúp người phân tích có
cái nhìn tổng quát đánh giá được mối tương quan của chỉ tiêu so sánh với chỉ tiêu
khác Bên cạnh đó, phương pháp so sánh cũng giúp chúng ta đánh giá được doanh
nghiệp được phân tích so với các doanh nghiệp khác hoặc với các chỉ tiêu trung
bình của ngành Dé sử dụng phương pháp này thì nhà phân tích cần lưu ý đếnnhững yếu tổ sau:
Về điều kiện so sánh: Để so sánh được thì cần phải có tối thiểu 2 chỉ tiêu, cácchỉ tiêu phải đồng nhất về đơn vị đo lường, thời gian và phương pháp tính toán Vềkỹ thuật so sánh: so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối và so sánh bằng số bình quân;
So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phântích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu tài chính, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng
quy mô của các chỉ tiêu tài chính.
29
Trang 40So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phântích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu tài chính, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mốiquan hệ, tốc độ phát triển, mức phô biến của các chỉ tiêu tài chính;
So sánh bang số bình quân: Số bình quân là dạng số đặc biệt của số tuyệt đối,biểu hiện của tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm
chung của một đơn vi, một bộ phận hay một tổng thé chung có cùng một tính chất;
Về hình thức so sánh: Tùy theo mục đích và yêu cầu của phân tích, tính chất
và nội dung mà người ta sử dụng kỹ thuật so sánh với ba hình thức chính là:
So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ
tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ trong báo cáo tài chính, nó còn được gọi là
phân tích theo chiều dọc;
So sánh theo chiều ngang: Là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ vàchiều hướng biến động giữa các kỳ trong báo cáo tài chính;
So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng
biệt hay các chỉ tiêu chung trên báo cáo được đặt trong méi quan hệ với các chỉ tiêuphản ánh quy mô chung và nhiều chu kỳ kế toán để cho ta thấy rõ hơn xu hướngthay đôi của đối tượng nghiên cứu Các hình thức trên thường được sử dụng trong
công tác phân tích tài chính.
Phương pháp thống kê mô tả:Tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp thống kê mô ta dé kết hợp vớiphương pháp so sánh nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Các dit liệu được mô tả cuthé bang các con số dé trình bay các chỉ tiêu đã đưa ra làm cơ sở dé đánh giá tìnhhình kinh doanh, tình hình quản trị dong tiền vào, dòng tiền ra của doanh nghiệp
Đây là phương pháp phân tích và tính toán được mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố đến chỉ tiêu phân tích, tiếp đó xác định tinh chất ảnh hưởng của từng nhân tố,nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của từng nhân tố và xu thé của nó trong tương lai
sẽ vận động như thế nào Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyềnthống như: Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính, tài liệu của Công ty, phântích các chỉ tiêu tài chính, tổng hợp số liệu Luận văn sẽ tiến hành phân tích các chỉtiêu tài chính sau: Đánh giá tình hình hoạt động SXKD, cơ cấu tai sản — nguồn
vôn,cơ câu tài sản, tai sản ngăn han, tài sản dài hạn, hiệu quả sử dung tai san.
30