1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam

119 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ (11)
  • MO DAU (12)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
    • CHUONG 1. CHUONG 1. CO SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG (16)
  • HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ (16)
    • 1.1.2.2. Giới thiệu về Hệ thống VNACC%/VCIS (17)
    • Điều 14 Điều 14 Thông tư 22/2014/TT-BTC và cập nhật kết quả kiểm tra hàng hóa vào hệ (22)
      • 1.2. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TÁC VÀ TRÌNH TỰ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THU TUC HAI QUAN DIEN TU (26)
      • 1.3. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VÀ CÁCH THỨC KIÊM TRA, QUẢN LÝ (28)
  • ĐINH RỦI RO (28)
  • GIAM SAT, KIEM TRA VA PHAN TÍCH RỦI RO (28)
  • XỬ LÝ RỦI RO (28)
  • ĐÁNH GIÁ RỦI RO Sơ đồ 1.2 : Quy trình quản lý rủi ro (28)
    • 1.4. BANH GIA CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY (39)
  • RUI RO VAO HAI QUAN DIEN TU’ (39)
    • 1.5. KINH NGHIEM QUAN LY RUI RO CUA HAI QUAN MOT SO NƯỚC (43)
  • TREN THE GIOI (43)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (50)
  • CHUONG 2. THUC TRANG QUAN LY RUI RO TRONG HAI QUAN DIEN (52)
  • TU DOI VOI HANG HOA XUAT, NHAP KHAU TAI CUC HAI QUAN (52)
  • QUANG NAM 2.1. TONG QUAN VE CUC HAI QUAN QUAN (52)
    • 2.2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC HẢI QUAN (56)
  • QUẢNG NAM (56)
    • 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐÓI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI (64)
      • 2.3.1. Về hành lang pháp lý (64)
  • QLRR (67)
    • 2.3.2.1. V thu thập, xử lý thông tin QLRR (67)
    • 2.3.2.3. Vè đánh giá rủi ro (75)
    • 2.3.4.1. Tổ chức bộ máy (80)
    • 2.4. DANH GIA CONG TAC QUAN LY RUI RO TRONG HAI QUAN DIEN TU TAI CUC HAI QUAN QUANG NAM (83)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (88)
    • CHƯƠNG 3. CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO (89)
  • TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐÓI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP (89)
  • KHAU TAI CUC HAI QUAN QUANG NAM 3.1. BINH HUONG PHAT TRIEN CONG TAC QUAN LY RUI RO TRONG (89)
    • 3.2. NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN DIEN TU DOI VOI HANG HOA XUAT, NHAP KHAU TAI CUC HAI (92)
  • QUAN QUANG NAM (92)
    • 7. Chỉ đẫn rủi ro: Kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khâu, trong đó chú ý kiêm tra giá khai báo va (100)
    • 8. Yêu câu nghiệp vụ: theo dõi, cập nhật các thông tin về Công Ty TNHH Sản Xuất Và Lắp Ráp ô Tô Du Lịch Trường Hải ~ Kia (100)
    • 1. Tên rủi ro: Hàng hóa xuất khâu, nhập khâu, nhập khẩu thuộc danh mục rủi ro về phân loại (101)
    • 4. Nội dung __ | 5.Phạm vi HQ áp dụng: HQ Quảng Nam tiêu chí 6.Phương pháp xử lý: P (Kiểm tra thực tế hàng hóa 10%) (101)
    • 8. Yêu cầu nghiệp vụ: theo dõi, cập nhật các thông tin về Công ty TNHH Lixil Inax Việt Nam (101)
      • 3.2.4.3. Thiết lập cơ chế đảm bảo việc cập nhật, phản hôi đây đủ, kịp thời thông tin và kết (103)
      • 3.3. MỘT SO KIEN NGHI NHAM TAO NANG CAO CONG TAC QUAN LY RUI RO TAI CUC HAI QUAN QUANG NAM (105)
        • 3.3.1. Kién nghi Chinh pha (105)
  • KẾT LUẬN (107)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (109)
    • PHỤ LỤC 1 (111)
    • PHỤ LỤC 2 (112)
    • PHỤ LỤC 3 (114)
    • tạm ngừng nhập khẩu (117)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

Biéu đồ Tên biểu đồ Trang

21 Kim ngạch XNK của Ngành Hải quan qua các năm 53

2.2 So thu ngan sách nhà nước Ngành Hải quan qua các năm | 54 23 Số lượng TK XNK của Cục Hải quan Quáng Nam qua 58 các năm 24 Số lượng doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật HQ qua 81 các năm

MO DAU

Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, cùng với tiến trình cải cách, phát triển, hiện đại hóa, ngành Hai quan đã tích cực nghiên cứu, xây dựng, đẩy mạnh áp dụng nhiều phương thức quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại vào quản lý nhà nước về Hải quan, qua đó, đã góp phần bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ; hợp tác và giao lưu quốc tế; bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan

Tuy nhiên, với xu thế hội nhập ngày càng mạnh, càng sâu của kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời để đáp ứng các yêu cầu: đây mạnh cải cách, phát triển, hiện đại hóa ngành Hải quan; giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa xuống còn dưới 10% vào năm 2015 và dưới 7% vào năm 2020 (theo Chiến lược phát triển

Hải quan đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 448/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ); kiểm soát việc tuân thủ pháp luật Hải quan của doanh nghiệp; việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng nhưng vừa đảm bảo việc quản lý, giám sát của cơ quan Hải quan được dam bao thi van dé dat ra cho ngành Hải quan là phải đầy mạnh hơn nữa công tác cải cách, hiện đại hóa ngành Hải quan mà trọng tâm là việc áp dụng mạnh mẽ công tác quản lý rủi ro vào nghiệp vụ quản lý Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của ngành Hải quan nói chung và của Cục Hải quan Quảng Nam nói riêng trong thời gian tới nên Tôi chon đề tài “Nang cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam ” nhằm đề ra các giải pháp để đưa công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam phát triển, góp phần tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh chóng

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất định hướng, giải pháp có cơ sở khoa học, thực tiễn nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam Phù hợp với mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ:

- Hệ thông hóa cơ sở lý luận của việc áp dụng quản lý rủi ro vào thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

- Tổng thuật kinh nghiệm quản lý rủi ro trong thủ tục Hải quan điện tử của một số nước

- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quản lý rủi ro vào hoạt động Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam

- Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

-_ Các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Hải quan Quảng Nam; Hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, tình hình triển khai áp dụng quy trình QLRR tại các đơn vỊ ;

- Đánh giá công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Quảng Nam

Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu là các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến quá trình áp dụng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử trên địa bàn quản lý của Cục Hải quan Quảng Nam từ năm 2012 - 2014 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro trong thời gian tới

Các vấn đề liên quan đến đề tài luận văn sẽ được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Khi triển khai nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học kinh

14 tế như tông hợp, phân tích dựa trên số liệu thống kê và các công trình tổng kết thực tiễn đã được công bố

5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Trong quá trình quản lý nhà nước về Hải quan thì tạo điều kiện thuận lợi trong việc thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu là nhiệm vụ quan trong Để thực hiện điều đó thì cơ quan Hải quan phải không ngừng cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa mà trọng tâm là công tác quản lý rủi ro phải được đặt lên hàng đầu, không ngừng đây mạnh, tăng cường và nâng cao Công tác quản lý rủi ro trong ngành Hải quan đã được thể chế hóa tại Luật Hải quan 2014 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên, công tác quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Quảng Nam được triển khai, ban đầu chỉ mới dừng lại việc áp dụng đơn thuần, chưa đi sâu vào phân tích đánh giá thông tin thu thập từ doanh nghiệp làm cơ sở cho việc thông quan hàng hóa đảm bảo, nhanh chóng

Trong những năm gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề QLRR trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan như:

- Luan văn thạc sĩ với đề tài "Quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan" của Nguyễn Tường Linh - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2005

- Kế hoạch phát triển, cải cách hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2011 — 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Quyết định 1514/QĐ-BTC, năm 2011

- Quyết định số 2754/QĐ-TCHQ_ Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 — 2015 của Tổng cục Hải quan

- Quyết định 448/QĐ-TTg năm 201 I phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành của Thủ tướng Chính phủ, năm 2011

~ “Quản lý rủi ro trong Dự án Thông quan điện tử ”, bài viết được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, số 3, năm 2014 của Tác giả Phương Thành

~“Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tạo thuận lợi cho họat động xuất nhập khẩu, đây lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại” bài viết của tác giả Trần Văn

Chức được đăng trên Nghiên cứu Hải quan, số 3, năm 2014

Song, các đề tài nêu trên chủ yếu đưa ra các giải pháp, tính định hướng tổng quát nhằm thúc đẩy quá trình phát triển hiện đại hóa hoặc công tác quản lý rủi ro của ngành Hải quan chứ chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể, mang tính đặc thù để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Quảng Nam Do đó, đề tài luận văn “Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam ” không những hệ thông hóa về cơ sở lý luận trong việc áp dụng quản lý rủi ro vào thực hiện thủ tục Hải quan điện tử mà còn góp phần định hướng, xây dựng các giải pháp nhằm đưa công tác quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Quảng Nam phát triển trong thời gian tới

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ biểu, luận văn gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử,

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam

Chương 3: Nâng cao công tác quản lý rủi ro trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam.

HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

Giới thiệu về Hệ thống VNACC%/VCIS

Hệ thống VNACCS/VCIS (Viet Nam Automated Cargo Clearance System) la hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hiện nay mà cơ quan Hải quan dùng để thực hiện tiếp nhận, đăng ký hồ sơ Hải quan và thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Hệ thống VNACCS/VCIS được Hải quan Nhật Bản chuyển giao cho Hải quan Việt Nam trên tỉnh thần quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai nước theo gói hỗ trợ toàn diện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại để phát triển và xây dựng hệ thống thông quan tự động cho Hải quan Việt Nam dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến của hệ thống NACCS/CIS của Nhật Bản Hệ thống VNACCS/VCIS gồm 02 hệ thống nhỏ: a Hệ thống VNACCS là Hệ thống thông quan tự động ding dé thông quan hàng hóa So với hệ thống hiện hành, Hệ thống VNACCS có điểm mới là tập trung

18 cả 03 khâu: Khâu trước, trong và sau thông quan Hệ thống hiện tại chỉ tập trung khâu trong và sau thông quan Hệ thống VNACCS mở rộng thêm các chức năng, thủ tục mới, đó là thủ tục đăng ký danh mục miễn thuế, thủ tục ap dung chung ca hang mau dich va phi mau dich, thủ tục đơn giản đối với hàng trị giá thấp, quản lý hàng hóa tạm nhập - tái xuất

Chức năng khác của Hệ thống VNACCS là tăng cường kết nói với các Bộ, Ngành bằng cách áp dụng Cơ chế một cửa (Single Window) Theo thiết kế, Hệ thống

VNACCS có sự kết nối với các Bộ, Ngành Cơ quan Hải quan sẽ gửi thông tin liên quan đến việc xin cấp phép của các cơ quan chuyên ngành Kết quả xử lý cấp phép hồng sẽ được thực hiện thông qua Hi

Tiếp nhận và xử lý phân luồng tự động thông tin khai báo của doanh nghiệp

Hạn chế sử dụng hồ sơ giấy thông qua việc áp dụng chữ ký đi tử Thời gian xử lý đối với hàng luồng xanh là 1 - 3 giây Thời gian xử lý đ ¡ luồng vàng và luồng đỏ phụ thuộc vào thời gian kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa

Hệ thống VNACCS kết nối với nhiều hệ thống công nghệ thông tin của các bên liên quan như: doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, cảng, dịch vụ, giao nhận, vận chuyển, ngân hàng, các Bộ, Ngành liên quan

Về khai báo và xử lý thông tin khai báo trước thông quan: trước thông quan, hệ thống VNACCS hỗ trợ tập trung xử lý thông tin trước khi hàng dén/khai báo dé phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát Hải quan tại các khâu khai báo

Một trong những nội dung thay đổi tương đối lớn của Hệ thống VNACCS liên quan đến hàng gia công, sản xuất xuất khẩu và chế xuất Khi áp dụng Hệ thống 'VNACCS sẽ thực hiện theo hướng thanh khoản theo từng tờ khai, thực hiện quản lý theo từng phương tiện vận tải Doanh nghiệp sẽ thực hiện tự khai, tự chịu trách nhiệm và tự thanh khoản Cơ quan Hải quan chỉ kiểm tra trên cơ sở thông tin quản lý rủi ro đối với việc thanh khoản

Về xác định trị giá Hiện tại, Việt Nam áp dụng 06 mẫu Tờ khai trị giá tương ứng với 06 phương pháp xác định trị giá Khi áp dụng Hệ thống VNACCS cho phép gộp một số chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp trị giá giao dịch vào tờ khai

19 nhập khẩu Do đó, về cơ bản, đối với phương pháp trị giá giao dịch không cần phải khai riêng tờ khai trị giá như hiện nay Để đảm bảo việc thông quan hàng hóa nhanh chóng, những lô hàng có sự nghỉ vấn về giá sẽ chuyển sang khâu sau thông quan để xác định Bộ phận nào xử lý việc này sẽ được cân nhắc cụ thể trước khi đưa hệ thống này đi vào vận hành

Về giám sát, quản lý Hải quan đối với một số loại hình: khi áp dụng Hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ được thực hiện theo hướng đơn giản hóa, gom các quy trình thủ tục theo hướng chuyên cửa khẩu, chuyển cảng, quá cảnh, về loại hình là hàng hóa vận chuyên chịu sự giám sát của Hải quan vì bản chất là việc chuyển hàng hóa từ địa điểm này sang địa điểm khác, chịu sự giám sát của Hải quan Hiện tại chưa có loại hình đối với chuyển cảng Vì vậy, căn cứ theo Công ước Kyoto sửa đổi và thực tiễn của Hải quan các nước, trong dự thảo Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung có đưa nội dung này theo hướng doanh nghiệp vận tải chịu trách nhiệm cập nhật thông tin và phản hồi thông tin trên hệ thống về hàng hóa vận chuyển đang chịu sự giám sát của Hải quan tại điêm đi và điểm đến để phục vụ cho việc theo dõi, giám sát của Hải quan

Về chế độ quản lý của Hải quan: Theo quy định hiện tại, hiện có khoảng trên 200 mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu Để đảm bảo và tạo thuận lợi cho việc quản lý Hải quan, thống kê và trên cơ sở khuyến nghị của Công ước Kyoto sửa đổi, Hệ thống VNACCS thực hiện chuẩn hóa các chế độ quản lý Hải quan với khoảng 40 mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu Bên cạnh đó, khi thực hiện Hệ thống VNACCS/VCIS sẽ không phân biệt loại hình mậu dịch và phi mậu dịch, sự khác nhau chủ yếu là về mặt chứng từ Ngoài ra, một số loại hình đặc thù như hàng hóa mang vào, mang ra của cư dân biên giới, hàng an ninh quốc phòng, hàng trị giá thấp sẽ được thực hiện thủ công b Hệ thống VCIS là Hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ được tích hợp, kết nối với nhiều hệ thống vệ tỉnh như: Hệ thống thông tin QLRR; hệ thống quản lý thuế (KT559) chủ yếu thực hiện chức năng phân luồng tự động trên Hệ thống VNACCS

Hệ thông VNACCS truyền các dữ liệu trực tuyến và định kỳ I ngày I lần sang Hệ thống VCIS gồm các tờ khai phân phân luồng xanh, vàng, đỏ để cơ quan hải thực hiện kiểm tra và các thông tin liên quan đến người xuất nhập khẩu

Hệ thống VCIS sẽ truyền các thông tin liên quan đến thiết lập tiêu chí rủi ro sang Hệ thông VNACCS để thực hiện phân luồng tờ khai Các thông tin này được truyền tức thời khi phát sinh và định kỳ 01 ngày 01 lần

Phân tích dữ liệu lành kiểm tra

Tong hi lữ liệu 1 ngàyủần,

Sơ đồ 1.1: Mô hình kết nói dữ liệu giữa Hệ thống VNACCS và VCIS

Dữ liệu truyện ngày/lần (batcl

(Nguồn: Tài liệu tập huấn chuyên sâu về quản lý rủi ro tại Hà Nội, tháng 9 năm 2014)

1.1.2.3 Sơ lược quy trình thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện trên Hệ thông VNACCS/VCIS

Tùy theo loại hình xuất khẩu, kết quả phân luồng, quy trình thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên Hệ thống VNACCS/VCIS có thê trải qua đủ cả 5 bước hoặc chỉ trải qua một số bước nhất định

Bước I: Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai

Điều 14 Thông tư 22/2014/TT-BTC và cập nhật kết quả kiểm tra hàng hóa vào hệ

thống, b3) Thực hiện việc lấy mẫu (nếu có) theo quy định hiện hành

Bước 4: Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ a) Thu thuế

Hệ thống tự động kiểm tra việc nộp thuế của tờ khai Hải quan trên cơ sở thanh toán của người khai Hải quan được cập nhật trên Hệ thống b) Xác nhận thông quan/giải phóng hàng/đưa hàng về bảo quản/vận chuyền hàng về địa điểm kiểm tra đối với tờ khai luồng vàng, luồng đỏ ©) Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ Công chức được giao nhiệm vụ quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ theo dõi, quản lý và hoàn chỉnh hồ sơ của các lô hàng đã được ““Thông quan”, “Giải phóng hàng”, “Đưa hàng về bảo quản”, mà còn nợ các chứng từ được phép chậm nộp thuộc bộ hồ sơ Hải quan hoặc còn vướng mắc chưa hoàn tắt thủ tục Hải quan

Bước §: Quản lý hàng hóa qua khu vực giám sát Hải quan a) Trường hợp khu vực giám sát Hải quan đã triển khai Hệ thống VNACCS:

Việc giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ra, vào khu vực giám sát Hải quan được thực hiện trên Hệ thống e-Customs tại Văn phòng Đội giám sát và Bộ phận giám sát công khu vực giám sát thuộc Chỉ cục Hải quan quản lý khu vực giám sát thực hiện Trong trường hợp Chỉ cục Hải quan quản lý khu vực giám sát không phân chia thành Văn phòng Đội giám sát và Bộ phận giám sát công khu vực giám sát, hoặc không có Đội giám sát chuyên trách thì Chi cục trưởng Chỉ cục Hải quan quản lý khu vực giám sát chịu trách nhiệm phân công công chức phù hợp thực hiện b) Trường hợp khu vực giám sát chưa triển khai Hệ thống VNACCS b1) Nội dung kiểm tra:

Tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ người khai Hải quan phải xuất trình theo đúng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 31 Thông tư 22/2014/TT-BTC; Kiểm tra hiệu lực của tờ khai Hải quan; và Đối chiếu Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu in có xác nhận của Chỉ cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai do người khai Hải quan xuắt trình, Bảng kê số container với hàng hóa làm căn cứ đề xác nhận hàng đã qua khu vực giám

Sát b2) Xử lý kết quả kiểm tra

Công chức Hải quan giám sát sau khi kiểm tra nếu phù hợp thì đóng dấu xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát” theo mẫu dấu quy định, ký tên, đóng dầu công chức vào phía dưới dấu xác nhận của Chỉ cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai giao cho người khai Hải quan nộp lại Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai

Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp, công chức Hải quan giám sát báo cáo Chỉ cục trưởng xem xét giải quyết cụ thể theo thẩm quyền hoặc phối hop voi Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai theo quy định hiện hành [7]

(So đồ 1.2: Quy trình thủ tục Hải quan điện tử trên Hệ thống VNACCS/VCIS tại phụ lục 1)

1.1.2.4 So sánh giữa thực hiện thủ tục Hải quan điện tử và Hải quan truyền thông

Việc thực hiện thủ tục Hải quan điện tử như hiện nay đã giúp cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều nguồn lực trong đó, đối với cơ quan Hải quan tiết kiệm được lực lượng công chức phải quản lý, giảm được các rủi ro khi tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, hàng hóa; Đối với doanh nghiệp giúp tiết kiệm được chỉ phí trong việc đi lại, tiết kiệm được thời gian trong việc thông quan nhanh chóng, từ đó tạo được lợi thế trong cạnh tranh sản xuat Chúng ta hãy nhìn vào bảng 1.1 dudi đây sẽ thấy được lợi ích to lớn trong thực hiện TTHQĐT.

Bảng 1.1 So sánh lợi ích chủ yếu giữa Hải quan điện tử và Hải quan truyền thống

Quy trình thủ tục HQ

Nội dung Quy trình thủ tục HỌ điện tử truyén thong sg

Hỗ sơ điện tử Riêng luông vàng và luồng đỏ DN phải nộp, xuất trình thêm hồ sơ giấy ngoài hồ sơ R

Hồ sơ HỖ sơ giấy điện tử đã gửi qua hệ thống

Trường hợp là luồng xanh thì thông quan trong vòng từ 1-3 giây

Thực hiện tại cơ quan DN, DN tạo thông tin trên máy tính và gửi đến cơ quan Hải quan thông qua mạng

DN mang bộ hồ sơ giây đến chỉ cục Hải quan cửa khẩu nộp trực tiếp cho cơ quan

Hải quan khi đăng ký tờ khai khai báo Đăng ký tờ khai Hải quan

Nhập thông tin vao hệ thống

Hệ thông lưu trữ thông tin do DN tạo và gửi đến Khi khai báo qua hệ thống VNACCS/VCIS liệu sẽ được lưu lại trên hệ thống các dữ

(trong vòng 7 ngày) thuận lợi cho doanh nghiệp có thể lấy lại các thông tin khi cần thiết, không phải khai báo lại

Công chức đăng ký tiếp nhận hồ sơ nhập dữ liệu trực tiếp hoặc nhập từ đĩa mềm do DN cung cấp vào hệ thống, hoặc khai báo qua mạng

Hệ thống sẽ thực hiện việc phân luồng Công chức Hải quan đề xuất thay đổi luồng kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm

Công chức tiếp nhận in lệnh hình thức, mức độ kiểm tra từ hệ thống và lãnh đạo chỉ cục quyết định hình thức, mức độ tỉ lệ kiểm tra

Khai báo thuế Doanh nghiệp tự nhập mã số, hệ thống sẽ tự xác định thuế suất theo biểu thuế hiện hành và tính thuế theo quy định Doanh nghiệp khai báo và tự tính thuế trên tờ khai giấy

Kiểm tra, xác h giá và tính thuế

DN tự khai, tự chịu trách nhiệm về thông tin khai báo Hệ thống tự kiểm tra tính thuế

Công chức kiếm tra tính thuế trên hồ sơ giấy

Hệ thống tự cấp thông báo gửi cho doanh nghiệp thông qua hệ thống

Công chức Hải quan in thôn báo thuế giấy gửi cho doanh nghiệp nộp thuế

Hệ thông tự kiêm tra việc nộp thuê của doanh nghiệp thông qua các

Ngân hàng, Kho bạc Nếu doanh nghiệp đã nộp thuế tại Ngân hàng và Kho bạc thì hệ thống sẽ xác nhận hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế để làm căn cứ thông quan

Ngược lại, hệ thống sẽ không thông quan

Doanh nghiệp nộp thuế trực tiếp tại Kho bạc, Ngân hàng hoặc cơ quan Hải quan và chứng minh bằng việc xuất trình giấy nộp tiền vào ngân sách bằng giấy cho cơ quan Hải quan

Nộp trực tiếp tại kho bạc định kỳ

01 tháng/01 lần hoặc theo tùng tờ khai và truyền về cơ quan Hải quan thông quan hệ thống

Nộp tại cơ quan Hải quan hoặc kho bạc và xuất trình gì y nộp tiền cho cơ quan

Hải quan hàng hoá Kiểm tra Ghi két qua kiểm tra

Kết quả kiểm tra được công chức kiểm tra nhập vào hệ thống

Kết quả kiểm tra được công chức kiểm tra ghi trực tiếp vào tờ khai

Duyệt thông quan hàng hoá Sau khi hàng hoá đã được kiêm tra và đã qua khâu kiểm tra hồ sơ sau kiểm hoá, công chức Hải quan thông quan trên hệ thống Đối với luồng xanh, khi DN đã nộp thuế thì hệ thống tự thông quan Công chức ký duyệt thông quan và đóng dấu trên tờ khai giấy

Nhận hàng | Doanh nghiệp tư in tờ khai trên hệ cửa khẩu _ | nhận hàng tại cảng, _ | thống đầu phía doanh nghiệp để ` an - | xác nhận và gửi cho doanh Cơ quan Hải quan đóng đầu nghiệp tờ khai giấy đề nhận cu uy a hàng

Thực hiện kiêm tra phúc tập trên

"Phúc tập : Thực hiện kiểm tra trên giấy hệ thống

Cơ quan Hải quan chỉ lưu bộ hỗ sơ

Phúc tập, kèm theo tờ khai đối với hàng | Cơ quan Hải quan ký đóng lưu trữ hồ sơ | Lưu trữ hô | luồng vàng và luồng đỏ Đối với cho doanh nghiệp sơ hàng luồng xanh được lưu trữ trên | 01 bộ tờ khai để thực hiện hệ thống Doanh nghiệp tự in tờ | các công việc tiếp theo khai để lưu trữ

1.2 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TÁC VÀ TRÌNH TỰ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THU TUC HAI QUAN DIEN TU

1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan

ĐÁNH GIÁ RỦI RO Sơ đồ 1.2 : Quy trình quản lý rủi ro

RUI RO VAO HAI QUAN DIEN TU’

TREN THE GIOI

1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Anh

Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Anh về cơ bản giống như Hải quan các nước là kiểm tra, kiểm soát tại biên giới đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện xuất nhập cảnh; thu thuế: điều tra chống buôn lậu và thống kê về Hải quan Hệ thống quản lý rủi ro của Hải quan Anh là hệ thống được áp dụng thống nhất trong Liên minh Châu Âu và sử dụng chung một hệ thống công nghệ thông tin với các nước này Cơ sở pháp lý dé xây dựng hệ thống quản lý rủi ro của Hải quan Anh cũng dựa trên các quy định pháp luật của EC Về tổ chức quản lý rủi ro, Hải quan Anh có đơn vị chuyên về thông tin tình báo phục vụ quản lý rủi ro và đơn vị điều tra tội phạm Việc bố trí lực lượng tình báo cũng như điều tra tội phạm được thực hiện tại các cấp Riêng lực lượng tình báo có bộ phận làm việc ở nước ngoài gọi là Tùy viên Hải quan và đại diện Hải quan hoạt động tại các Đại sứ quán Anh ở nước ngoài

Lực lượng này vừa trực thuộc các cơ quan khác của chính phủ về mặt chuyên môn và vừa có trách nhiệm báo cáo công tác cho Hải quan Anh Việc triển khai quản lý rủi ro của Hải quan Anh bao gồm thu thập thông tin và chuyển hóa thành thông tin tình báo để cung cấp cho các đơn vị nghiệp vụ sử dụng Quan hệ phối hợp giữa lực lượng tình báo, quản lý rủi ro và điều tra chống tội phạm của Hải quan Anh rất chặt chẽ Các thông tin tình báo thu được từ các nguồn được chuyền cho bộ phận quản lý rủi ro và điều tra tội phạm đề thực hiện các công việc liên quan đến thông quan hàng hóa, xác định mức độ tuân thủ, thu thuế, đấu tranh chống buôn lậu hàng cấm, chống khủng bố [12,tr.35] Để thu thập thông tin tình báo từ nước ngoài, Hải quan Anh thông qua hệ thống.

Tùy viên Hải quan, đại diện Hải quan đặt tại nước ngoài, chủ yếu ở Châu Âu, Trung Quốc và Hồng Kông Hải quan Anh có bộ phận trong nước làm đầu mối tiếp nhận thông tin để hỗ trợ công việc và chuyên các yêu cầu cho các văn phòng này Hệ thống này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kiểm soát từ xa các luồng hàng hóa nhập khẩu vào Anh và tham gia vào công tác quản lý rủi ro

Việc xác định các lô hàng có độ rủi ro cao sử dụng phương pháp xác định rủi ro dựa trên thông tin tình báo và các thông tin khác có liên quan đến lô hàng như thông tin về quá trình chấp hành pháp luật của doanh nghiệp, thông tin về chấp hành pháp luật về thuế, thông tin về lô hàng lấy từ hệ thống thông tin của doanh nghiệp vận tải, thông tin quản lý công dân, điều tra tình hình dân số Thực tế, đối với lô hàng xuất nhập khẩu ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu cán bộ hải quan xác định rủi ro dựa trên hệ thống thông tin về quản lý rủi ro (trên đó các lô hàng đã được hệ thống cho diém) lựa chọn một số lô hàng có điểm rủi ro cao hoặc lô hàng có nội dung phù hợp với danh mục những tiêu chí rủi ro do Hải quan Anh ban hành quyêt định lựa chọn để kiểm tra (quyết định này được thực hiện bằng thủ công và dựa hoàn toàn vào suy luận và kinh nghiệm của cán bộ xác định rủi ro)

1.5.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Nhật Bản

Hải quan Nhật Bản trực thuộc Bộ Tài chính, cơ cấu gồm: Cục Hải quan và Thuế là đơn vị nằm trong Bộ Tài chính và 09 Hải quan vùng là đơn vị trực thuộc Bộ này Cục Hải quan và Thuế có vai trò điều hành trực tiếp đối với 09 Hải quan vùng

Công tác Quản lý rủi ro của Hải quan Nhật Bản được tổ chức hoạt động theo 02 mảng nghiệp vụ: (1) Tình báo (Intelligent) và (2) Xác định trọng điểm (Targeting), còn được gọi là Phân tích tác nghiệp (Operational Analysis Staff— OAS) Hải quan Nhật hiện đang kiểm soát khoảng 180.000 tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Qua phân tích rủi ro theo các tiêu chí như kim ngạch giao dịch, số lần vi phạm, tần suất hoạt động cơ quan Hải quan Nhật Bản đưa vào diện đối tượng kiểm tra tiềm năng khoảng 46.000 đơn vị Kết hợp với kế hoạch kiểm tra hàng năm và hàng quý, hàng tháng và các khu vực có khả năng xảy ra rủi ro cao, Hải quan Nhật Bản đưa vào diện đối tượng kiểm tra khoảng 5000 doanh nghiệp mỗi năm Hải quan

Nhật Bản chủ yếu sử dụng các tiêu chí quản lý rủi ro như sau:

+Kim ngạch nhập khẩu tăng bất thường;

+Mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp;

+Mặt hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế phải nộp;

~+Hỗ sơ kiểm tra sau thông quan trước đó;

~+Hồ sơ thông quan, số thuế có khả năng gian lận;

+ Thông tin tình báo khác

[http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.a spx?ID=5]

1.5.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Thái Lan

Hải quan Thái Lan sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông đẻ hỗ trợ các nhu cầu của chính cơ quan Hải quan và doanh nghiệp trên hai mảng hoạt động: dịch vụ công cho nhà xuất - nhập khẩu, bao gồm xử lý tờ khai hàng hóa, xử lý thông quan hàng hóa, thu thuế, hoàn thuế, thu thập số liệu thống kê, quản lý rủi ro và các hoạt động văn phòng của cơ quan Hải quan Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của Hải quan Thái Lan đã giúp cho việc ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro được thực hiện thuận lợi hơn

Trước hết là hỗ trợ của hệ thống thông tin Trong những năm gần đây, Hải quan Thái Lan đã chuyển đổi từ Trao đôi dữ liệu Điện tử (EDI) sang quan điểm triết ly Hệ thống mở, có nghĩa là hệ thống dữ liệu phải được trao đổi bằng nhiều phương tiện với tất cả các khách hàng (kể cả những người làm kinh doanh và phi kinh doanh), với các đối tác (các cơ quan chính phủ, kể cả trong và ngoài nước) và các nhân viên để tăng hiểu biết lẫn nhau nhằm kích thích thái độ tự giác tuân thủ

Thứ hai, đề hỗ trợ thông quan theo luồng, Hải quan Thái Lan đã triển khai một thế hệ tự động hóa Hải quan mới có tên gọi " e-Customs" hay Hải quan điện tử Hải quan điện tử sử dụng các dịch vụ của Internet và tuân thủ các chuẩn mực và hướng dẫn của Công ước Kyoto sửa đổi Các thủ tục và quy trình xử lý chính của Hải quan được tái thiết kế như một phần của hệ thống Hải quan điện tử, bao gồm các lĩnh vực ứng dụng chính như kiểm soát hàng hóa, xử lý tờ khai hàng hóa và tính thuế Hơn

46 nữa, hệ thống tự động hóa mới cũng được tích hợp với các hệ thống của các cơ quan chính phủ và các khách hàng, trong đó có cả doanh nghiệp, ngân hàng, các nhà kinh doanh kho ngoại quan và các nhà quản lý khu thương mại tự do Hệ thống mới có thể xử lý nhiều loại dịch vụ hải quan với độ đảm bảo an toàn, an ninh cao và thời gian phản hồi thông tin nhanh chóng Nhờ đó khách hàng ở luồng xanh có thê được thông quan rất nhanh Từ khâu nộp tờ khai hải quan đến khâu ra quyết định kiểm tra thực tế đều được thực hiện tự động bằng máy móc trên cơ sở bộ tiêu chí chọn lọc

Ngoài thực hiện quản lý rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế, hiện nay Hải quan Thái Lan đang thực hiện Chương trình thẻ vàng ưu tiên nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Theo quy định, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có lịch sử châp hành tốt pháp luật, có vị thế đáng tin cậy và thỏa mãn những tiêu chí do Hải quan Thái Lan đưa ra sẽ được hưởng chế độ thẻ vàng ưu tiên cùng nhiều quyền lợi trong quá trình làm thủ tục hải quan Những doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia chương trình thẻ vàng ưu tiên nộp đơn đề nghị cùng các tài liệu có liên quan lên Vụ Trị giá và các Quy trình tiêu chuẩn Sau khi được chấp thuận là thành viên của chương trình thẻ vàng ưu tiên, Hải quan Thái Lan sẽ cấp cho doanh nghiệp giấy chứng nhận đẻ hưởng các ưu đãi trong quá trình giao dịch với cơ quan hải quan

[http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.a spx?ID=5]

Qua phân tích kinh nghiệm nhiều chiều của các nước trong lĩnh vực áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có thể rút ra một số bài học sau đây cho Hải quan Quảng Nam nói riêng và ngành Hải quan nói chung:

Thứ nhất, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro là một yêu cầu tắt yếu của hải quan các nước nhằm cân bằng giữa kiểm soát và tạo thuận lợi cho thương mại, giữa khối lượng công việc của hải quan tăng lên hàng ngày và nguồn lực không tăng tương ứng.

Do áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro cần nhiều điều kiện tương thích nên cách ứng xử tốt nhất của Việt Nam là chủ động và khẩn trương chuẩn bị điều kiện để triển khai nhanh kỹ thuật quản lý rủi ro trong các khâu nghiệp vụ hải quan Bắt kỳ một sự trù trừ, chậm trễ nào cũng có nghĩa là làm cho gánh nặng chất lên vai cơ quan hải quan sẽ trở nên quá tải

Thứ hai, đề áp dụng kỹ thuật rủi ro, cần cơ sở bảo đảm thông tin đây đủ, đông bộ, cập nhật, nhất là hệ thống thông tin cảnh báo trước, thông tin tình báo ở nước ngoài

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Đối với từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể, tùy theo hình thức, mức độ kiểm tra do lãnh đạo cơ quan Hải quan quyết định mà quy trình thủ tục Hải quan điện tử cú thể trải qua đủ cọ 5 bước hoặc chỉ trải qua một số bước Vấn đề phõn luồng kết quả kiểm tra được dựa trên kết quả xử lý của hệ thống thông tin nghiệp vụ của cơ quan Hải quan Hiện nay, Hệ thống VCIS sẽ thực hiện phân luồng trực tiếp đối với các tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu được đăng ký trên Hệ thông VNACCS Đề thực hiện việc phân luồng kết quả kiểm tra chính xác thì Hệ thống VCIS được kết nối với một loạt hệ thống vệ tinh của ngành Hải quan nhằm tích hợp tắt cả các thông tin liên quan đến đối tượng thực hiện thủ tục Hải quan Các hệ thống vé tinh gồm: Hệ thống QLRR, Hệ thông xử lý vi phạm

Trước đây, khi chưa thực hiện hiện đại hóa thì thủ tục Hải quan truyền thống thực hiện thủ công trên hỗ sơ giấy, việc kiểm tra xác định doanh nghiệp tốt hay xấu chủ yếu dựa vào các công cụ thống kê về việc doanh nghiệp có còn nợ thuế tại thời điểm đăng ky tờ khai hay không, có bị xử lý vi phạm về pháp luật Hải quan Hién nay, việc đánh giá xác định tuân thủ hay xếp hạng rủi ro đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phục vụ cho phân luồng tờ khi được thực hiện trên hệ thống thông tin nghiệp vụ VCIS Để có cơ sở về kết quả đó thì các dữ liệu đầu vào như các thông tin thu thập, việc thiết lập các tiêu chí phải thực hiện đảm bảo theo chu trình quản lý rủi ro Sau đó, hệ thống sẽ được tích hợp đưa ra kết quả

Việc thay đổi phân luồng và thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra Hải quan chỉ được thực hiện từ xanh sang vàng hoặc đỏ, từ tỷ lệ kiểm tra ít đến tỷ lệ kiểm tra nhiều hoặc kiểm tra toàn bộ; không được thay đổi ngược lại từ đỏ sang vàng, xanh hoặc kiểm tra toàn bộ sang kiểm tra tỷ lệ, trừ trường hợp máy tính xác định chưa chính Xác

Với việc thực hiện phân luồng trên hệ thống này, hàng hóa của các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật Hải quan sẽ được tạo điều kiện thông quan nhanh, chỉ phí thực hiện thủ tục Hải quan giảm, nhờ đó vừa tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại quốc tế, vừa khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Đồng thời

51 cơ quan Hải quan cũng tập trung được nguồn lực có hạn của mình vào kiểm soát các đối tượng có truyền thống không tuân thủ pháp luật hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hơn nữa, sự phân loại doanh nghiệp theo luồng xanh, vàng, đỏ chủ yếu dựa trên cơ sở thông tin của cơ quan Hải quan nên cho phép Hải quan vừa chủ động kiểm soát doanh nghiệp, vừa rút ngắn thời gian thông quan cho các doanh nghiệp chấp hành tốt, vừa giảm thiểu chỉ phí kiểm tra Hải quan

Tuy nhiên, quy trình thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa XNK dựa trên cơ sở áp dụng QLRR cũng đòi hỏi những điều kiện nhất định như hệ thống thông tin được thu thập, lưu trữ đầy đủ, hệ thống cập nhật về doanh nghiệp và các chuyến hàng; sự phối hợp giữa các cơ quan Hải quan và giữa cơ quan Hải quan với cơ quan quản lý nhà nước khác; được sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp Chính vì thế, để áp dụng tốt quy trình này cần quá trình chuẩn bị kỹ càng.

QUANG NAM 2.1 TONG QUAN VE CUC HAI QUAN QUAN

QUẢNG NAM

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐÓI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI

2.3.1 Về hành lang pháp lý

Cơ sở pháp lý đầu tiên về quản lý rủi ro được Luật Hải quan (2001) đưa ra một số nội dung của kỹ thuật quản lý rủi ro đã được đề cập trong các Điều 29, Điều

30, Điều 32 của Luật Hải quan và Điều 8 Nghị định 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Chính phủ quy định về hình thức, các căn cứ để tiền hành việc kiểm tra thực tế hàng hóa

Theo các văn bản pháp lý này, tùy theo tính chất hàng hóa và ý thức chấp hành pháp luật của chủ hàng mà lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu được miễn kiểm tra thực tế, kiểm tra toàn bộ hoặc kiểm tra theo tỷ lệ từ 3-5% đối với hàng hóa xuất khẩu, 5-10% đối với hàng hóa nhập khẩu Ngoài ra, trong Luật Hải quan cũng cho phép cơ quan

Hải quan tiến hành kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã thông quan trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan [6] Đây là những bước đi đầu tiên về phương diện tạo cơ sở pháp lý cho áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào quy trình thủ tục Hải quan Tuy nhiên, Luật Hải quan năm 2001 vẫn còn một số điểm chưa phù hợp với thông lệ QLRR do còn quy định mức độ kiểm tra hang hóa và hạn chế các yếu tổ rủi ro mà Hải quan có thể cân nhắc

Dé tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp, thực hiện đơn giản hóa thủ tục Hải quan, khắc phục những hạn chế tồn tại của Luật Hai quan năm 2001, Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 đã chính thức đưa ra khái niệm quản lý rủi ro Theo đó, các đối tượng chấp hành tốt pháp luật hoặc có rủi ro thấp được ưu tiên làm thủ tục Hai quan dé co quan Hải quan tập trung lực lượng, nguồn lực kiểm tra, kiểm soát các đối tượng có nguy cơ rủi ro cao

Cũng theo Luật Hải quan sửa đổi năm 2005, các doanh nghiệp chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi cơ quan Hải quan chứng minh được hành vi vi phạm đó Do vậy, hoạt động, kiểm tra sau thông quan được thực hiện không chỉ nhằm tìm ra các dấu hiệu vi phạm, mà được chủ động theo kế hoạch, có tác dụng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp, thẩm định tính chính xác, trung thực nội dung tự kê khai của người khai Hải quan và việc thực hiện quy trình thủ, tục thông quan hàng hóa của công chức Hải quan Kết quả thu được của kiểm tra sau thông quan là cơ sở tin cậy để cơ quan Hải quan chuyền từ hình thức quản lý từng giao dịch sang quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp hiệu quả hơn

Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 đã có những quy định mới về xác định rủi ro và kèm theo đó là các biện pháp xử lý rủi ro Luật cũng quy định việc áp dụng áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro thành nguyên tắc của hoạt động kiểm tra Hải quan Điều 15 khoản la quy định rõ: “Kiểm tra Hải quan được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật trong quản lý Hai quan” Cac điều Luật khác cũng quy định rõ về nguyên tắc quản lý rủi ro từ các khâu kiểm tra đăng ký tờ khai, kiểm tra thực tế hàng hóa XNK, kiểm tra sau thông quan Có thể nói, với những quy định trên, những doanh

66 nghiệp chấp hành tốt pháp luật sẽ thực sự được tạo điều kiện thuận lợi không chỉ ở khâu kiểm tra thực tế hàng hóa như trước kia, mà được xuyên suốt từ khâu đăng ký tờ khai đến kiểm tra sau thông quan

Kế thừa những nội dung của Luật Hải quan sửa đổi 2005, Luật Hải quan 2014 được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 bé sung thêm những nội dung quan trọng mà Luật Hải quan sửa đổi 2005 chưa quy định về công tác quản lý rủi ro, đó là quy định rõ tại Điều 17 với việc cơ quan Hải quan được phép áp dung quản lý rủi ro để quyết định việc kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải; hỗ trợ hoạt động phòng, chống buôn lậu và vận chuyền trái phép hàng hóa qua biên giới Việc thu thập, xử lý thông tin Hải quan; xây dựng tiêu chí và tổ chức đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người khai Hải quan, phân loại mức độ rủi ro; tổ chức thực hiện các biệ) pháp quản lý Hải quan là những công việc cần thiết mà cơ quan HQ được áp dụng để tô chức thực hiện Ngoài ra, Luật còn quy định việc cơ quan HQ được phép sử dụng các kết quả phân luồng trên hệ thống thông tin nghiệp vụ để tự động tích hợp, xử lý dữ liệu phục vụ việc áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan [Š]

Cùng với việc ban hành Luật Hải quan 2014, các Luật thuế xuất khẩu, 2005 và Luật quản lý thuế 2006 đã góp phần hoàn thiện khung pháp lý cơ bản cho QLRR

Ngay sau khi có các văn bản kể trên, Cục Hải quan Quảng Nam đã tích triển khai thực hiện các việc liên quan đến công tác quản lý rủi ro, thường xuyên hướng dẫn giải quyết các vướng mắc của các doanh nghiệp trong triển khai thực hiện quản lý rủi ro

Khung khổ pháp lý cho QLRR trong lĩnh vực Hải quan còn được thể chế hóa chỉ tiết hơn trong Quyết định 2345/QĐ-TCHQ của Tổng cục Hải quan ban hành quy định thu thập, xử lý thong tin quản lý rủi ro và áp dụng biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong quản lý Hải quan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh Với việc ban hành Quy trình QLRR, cơ quan Hải quan Việt Nam đã cụ thể hóa kỹ thuật QLRR vào các khâu công việc trong quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, cung cấp hướng dẫn cụ thể để nhân viên Hải quan có thé

67 áp dụng vào công việc thường nhật của họ Hơn nữa, với việc ban hành quy chế thống nhất, ngành Hải quan đã chính thức đưa QLRR vào thực hiện trên diện rộng trong toàn Ngành Đối với Hải quan Quảng Nam thì ngày 26/12/2011, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phê duyệt kế hoạch cải cách, phát triển hiện đại hóa Hải quan Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 tại Quyết định 2754/QĐ-TCHQ Theo đó, phan đấu đến 2015, toàn bộ tờ khai đăng ký Cục Hải quan Quảng Nam được đánh giá phân luồng qua hệ thống.

QLRR

V thu thập, xử lý thông tin QLRR

Thông tin, dữ liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong quản lý Hải quan hiện đại: là yếu tố quyết định cho áp dụng tự động hóa Hải quan, là cơ sở cho việc áp dung

68 các kỹ thuật QLRR, là căn cứ cho việc đưa ra các quyết định quản lý của cơ quan Hải quan Tuy vậy, thời gian qua công tác này tại Cục Hải quan Quảng Nam chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến những hạn chế, bất cập trong việc triển khai thủ tục Hải quan điện tử cũng như đáp ứng tiến trình cải cách, phát triển, hiện đại hóa của ngành Hải quan

~ Về cơ chế thu thập: Thực trạng công tác thu thập, xử lý thông tin đang bị phân tán, chồng chéo; các biện pháp thu thập, xử lý thông tin đang trong quá trình định hình, chưa rõ nét Theo quy định của Tổng cục Hải quan thì hiện nay, tại Cục Hải quan Quảng Nam dang tồn tại 03 hệ thống đọc thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về thu thập, xử lý thông tin, cụ thể:

+ Lực lượng QLRR chuyên trách chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin phục vụ QLRR: hiện do Phòng Nghiệp vụ đảm trách nhiệm vụ này;

+ Mảng thu thập, xử lý thông tin thuộc lực lượng kiểm soát Hải quan thực hiện thu thập, xử lý thông tin về buôn lậu, gian lận thương mại do Đội Kiểm soát Hải quan Cục thực hiện;

+ Mang thu thập, xử lý thông tin thuộc lực lượng kiểm tra sau thông quan thực hiện phân tích rủi ro để lựa chọn kiểm tra sau thông quan do Chỉ cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện

Thực in dé nay không chỉ ở Hải quan Quảng Nam mà toàn Ngành cũng đang có sự chồng chéo Cụ thể như: việc thu thập, quản lý thông tin doanh nghiệp đều do cả 03 đơn vị (Phòng Nghiệp vụ, Chi cục Kiểm tra sau thông quan và Đội Kiểm soát) thực hiện; Việc đánh giá rủi ro doanh nghiệp do cả 2 đơn vị Phòng Nghiệp vụ và Chỉ cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện, thường thì kết quả đánh giá của 2 đơn vị này có sự khác nhau dẫn đến việc áp dụng cũng như hiệu lực, hiệu quả của công tác đánh giá QLRR chưa cao Thực tế đã xảy ra một số doanh nghiệp khi được đánh giá tại khâu thông quan là chấp hành tốt pháp luật nhưng trên hệ thống thu thập thông tin của Chỉ cục kiểm tra sau thông quan thì lại đánh giá là không chấp hành pháp luật Hải quan mặc dù doanh nghiệp này chưa bị vi phạm khi kiểm tra sau thông quan

69 Điều này đã gây khó khăn trong công tác quản lý cũng như sự thống nhất về kết quả xác định sự tuân thủ của doanh nghiệp

- Về số lượng thông tin thu thập:

Dữ liệu thông tin là một trong những nguồn đầu vào quan trọng trong quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro hải quan, là căn cứ để đưa ra các quyết định về hình thức, mức độ kiểm tra hải quan Tại Cục Hải quan Quảng Nam, việc thu thập thông tin phục vụ cho phân tích đánh giá QLRR chưa được thực hiện đầy đủ, chưa sử dụng hết tất cả các nguồn thông tin do chưa thu thập hết số lượng doanh nghiệp đang hoạt động Thực tế cho thấy, tại Cục Hải quan Quảng Nam, từ năm 2012 đến 2014 tình hình thu thập thông tin đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn chưa đảm bảo

Bảng 2.2: Thống kê số liệu về tình hình thu thập thông tin DN

(Nguồn: Cục Hải quan Quảng Nam 2014)

Số DN được thu thập 70 18 58

Mặc dù, hàng năm, Cục Hải quan Quảng Nam xây dựng kê hoạch, tô chức thực hiện thu thập thông tin thông qua việc cử cán bộ trực tiếp hoặc phát các phiếu thu thập đến các doanh nghiệp Tuy nhiên, kết quả nhận lại thông tin từ doanh nghiệp hầu như rất khiêm tốn Nhìn vào số liệu tại bảng 2.2 thì từ năm 2012-2014, chưa có năm nào đạt tỷ lệ thu thập quá 50% tổng số doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn quản lý Nguyên nhân của tình trạng này là do doanh nghiệp chưa thực hiện sự hiểu và thực hiện đúng theo yêu cầu trong phối hợp cung cấp thông tin Điều này dẫn đến thiếu hành lang pháp lý trong việc tổ chức thu thập thông tin doanh nghiệp phục vụ quản lý, đánh giá chấp hành pháp luật của doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK, làm hạn chế về nhận thức và tổ chức thực hiện công tác QLRR; đồng thời đây cũng là những khó khăn khi cơ quan Hải quan triển khai các cơ chế phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng thuộc các Bộ, ngành liên quan cũng như trong

70 quan hệ hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp

- Về trao đồi, cung cấp thông tin:

Hầu như việc thu thập thông tin do don vi QLRR cấp Cục (Phòng Nghiệp vụ) thực hiện trong khi các bộ phận QLRR tại các Chi cục là nơi trực tiếp quản lý doanh nghiệp lại không chủ động thực hiện, chỉ thực hiện việc thu thập thông tin khi có yêu cầu đối với một số đối tượng trọng điểm Điều này đã làm cho nguồn thông tin về doanh nghiệp để phục vụ đánh giá rất hạn chế, dẫn đến phân tích và đánh giá khong chính xác

Mặt khác, việc trao đổi, phản hồi thông tin trong phạm vi toàn Cục chưa đi vào nề nếp, hiệu quả thấp; thiếu sự liên thông và chia sẻ thông tin Do hiện nay chưa ban hành được quy chế cung cấp thông tin trong nội bộ giữa các đơn vị trong toàn Cục nên xảy ra một số hiện tượng phần thông tin của đơn vị nào đơn vị đó biết, quản lý, không chia sẻ thông tin liên quan đến công tác QLRR Đây thực sự là vấn đề khó khăn rất lớn trong bồi cảnh áp dụng QLRR trong quản lý hải quan hiện đại

So với các Cục Hải quan tỉnh, thành phó khác thì phần lớn các sản phẩm thông tin QLRR được tạo ra tại các Chi cục quản lý trực tiếp Tuy nhiên, tại Cục Hải quan Quang Nam thì lại phát sinh từ các đơn vị QLRR cấp Cục Điều này cho thấy việc quan tâm về công tác thu thập thông tin để có các sản phẩm đầu ra trong quá trình QLRR tại các Chi cục chưa đúng mức, chưa triệt để Một số thông tin thu thập tại Chi cục lại bị cát cứ ở các Chi cục quản lý trực tiêp, chưa có sự chia sẻ kịp thời cho các đơn vị nghiệp vụ liên quan đề chủ động ứng phó trên từng lĩnh vực công tác

Những thực trạng nêu trên đã dẫn đến tình trạng bị động, thiếu thông tin phục vụ công tác quản lý tại Cục Hải quan Quảng Nam Điều này cũng làm hạn chế đến chất lượng, hiệu quả công tác của toàn hệ thống

Theo số liệu của Phòng Nghiệp vụ là đơn vị QLRR cấp Cục được giao làm đầu mối theo dõi thì từ trước đến nay, hầu như không có Chi cục hoặc đơn vị nào thực hiện chia sẽ hay cung cấp các thông tin liên quan trong phạm vi quản lý của mình

Như trường hợp như tại Chỉ cục Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ), sau mỗi

7I lần kiểm tra tại doanh nghiệp hoặc kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan, Chi cục KTSTQ chưa thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến hồ sơ doanh nghiệp, kết quả kiểm tra và các hành vi thường được doanh nghiệp lợi dụng vi phạm dé làm cơ sở cho việc cảnh bảo, thiết lập các tiêu chí để hạn chế rủi ro

Bảng 2.3: Số liệu về vi phạm trong hoạt động kiểm tra sau thông quan

(Nguồn: Cục Hải quan Quảng Nam 2014)

Số tiền truy thu (tỷ đồng) 5,5 2,2 4,06

Vè đánh giá rủi ro

Đây là một trong những công việc quan trọng trong các bước quy trình QLRR nhằm đưa ra kết quả cuối cùng dé đánh giá mức độ rủi ro đó cao hay thấp, ảnh hưởng tác động đến hoạt động hải quan ở phạm vi nào Tiếp cận từ yêu cầu nghiệp vụ tại Cục Hải quan Quảng Nam cho thấy, đến nay, ngành Hải quan nói chung và Hải quan Quảng Nam nói riêng còn một số nội dung thông tin dữ liệu chưa được đánh giá sau đây:

* Thông tin về chính sách quản lý (giấy phép, quản lý chuyên ngành) đối với hàng hóa XNK;

= Thong tin về xuất xứ hàng hóa;

* Thông tin về đối tác nước ngoài;

* Thông tin về quan lý định mức tiêu hao nguyên, phụ liệu trong sản xuất gia công;

* Thông tin dữ liệu rủi ro về các đối tượng cần quản lý

Do hệ thống thông tin, dữ liệu còn phân tán dẫn đến việc đánh giá, xử lý dữ liệu không đảm bảo thời gian thực hiện, kết quả xử lý còn thiếu tính thống nhất, thậm chí đôi khi thiếu chính xác Một tình trạng hiện nay là sau khi phân tích, đánh giá các rủi ro được thu thập trong quá trình kiểm tra sau thông quan, thanh tra thì công chức phải cập nhật các yêu tố được đánh giá vào hệ thống Tuy nhiên, việc cập nhật, xử lý các mức độ giữa các hệ thống khác nhau nên dẫn đến kết quả cập nhật thiếu chính Xác.

Vi du nhu hé thống STQ 01 tại Chỉ cục KTSTQ khi đánh giá sự tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp có 03 mức:

Còn trên chương trình QLRR thì chia mức độ tuân thủ thành 03 loại:

(DN man thủ tốt [ ] DN trân thủ trung bình L]DN không tuân thủ Điều này đã làm khó khăn trong việc xác định mức độ tuân thủ của doanh nghiệp trong khi chưa có hướng dẫn cụ thể trong việc cập nhật xác định mức độ tuân thủ trên chương trình STQ01

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên là do hiện nay, việc xác định và cập nhật các thông tin trên chủ yếu dựa vào ý chủ quan của công chức thực hiện Do đó, trong thời gian qua đã dẫn đến tình trạng, cùng một lỗi vi phạm trong quá trình kiểm tra nhưng công chức này xác định mức độ tuân thủ của doanh nghiệp này “ Chua

Chưa xác định ” tốt” còn công chức khác lại cập nhậ

Ngoài ra, việc dữ trên hệ thông thông tin nghiệp vụ, đặc biệt là danh mục mã số hàng theo biểu thuế, theo chế độ chính sách quản lý, chưa được chuẩn hóa, bổ sung kịp thời nên làm hạn chế rất lớn đến việc phân tích và xử lý thông tin QLRR trong thủ tục Hải quan điện tử

2.3.2.4 Vẻ kiểm tra, giám sát và xử lý rủi ro a Việc đánh giá, điều chỉnh, bổ sung tiêu chí chưa linh hoạt, kịp thời Việc phân tích, đánh giá rủi ro còn hạn chế, thiếu tính dự báo Công tác đánh giá và xử lý những rủi ro trong chính sách, quy trình, thủ tục chưa cao Hầu như không thực hiện việc phản hồi các thông tin liên quan đến kết quả áp dụng kiểm tra rủi ro theo thiết lập tiêu chí tại các Chỉ cục Điều này đã ảnh hưởng rất lớn việc cung cấp thông tin từ các Chi cục liên quan đến các đối tượng được thiết lập tiêu chí nhằm theo dõi đánh giá việc tuân thủ pháp luật

Mặt khác, công tác xây dựng, quản lý, ứng dụng hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ rủi ro còn chưa thực hiện đúng theo yêu cầu về số lượng và chất lượng.

Bảng 2.7: Tình hình hồ sơ doanh nghiệp tại Cục HQ Quảng Nam

(Nguồn: Cục Hải quan Quảng Nam)

Hô sơ doanh nghiệp thiệt lập (hô sơ) 70 18 58

So với tông số DN (%) 45,7 11,5 38,1

Trong thoi gian tir 2012 dén 2014, Cuc Hai quan Quảng Nam chưa thực hiện thiết lập đối với hồ sơ rủi ro nào, thông tin chưa được cập nhật đầy đủ, kịp thời Việc thu thập thông tin doanh nghiệp còn thiếu tính đồng bộ, thống nhất, chồng chéo giữa các đơn vị b Hoạt động đo lường, đánh giá tuân thủ trong hoạt động XNK mới được thực hiện ở một số công việc đơn lẻ, chưa hình thành một công tác nghiệp vụ cơ bản trong quy trình tổng thể về QLRR; do vậy chưa phát huy được vai trò định hướng cho các hoạt động nghiệp vụ Hải quan cũng như việc điều tiết hỗ trợ cho công tác đánh giá rủi ro cho toàn Cục Thực trạng này cần phải kể đến việc hủy tờ khai của doanh nghiệp Đây thực sự là kẻ hở mà DN không chỉ ở HQ Quảng Nam mà cả toàn quốc đang lợi dụng Khi DN đăng ký tờ khai qua hệ thống HQĐT của cơ quan HQ, khi có kết quả phân luồng kiểm tra hồ sơ-luồng vàng hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa-Luồng đỏ thì ngay lập tức DN sẽ làm công văn gửi đến CQHQ xin hủy tờ khai đó với lý do là hàng hóa chưa tập kết đủ số lượng (đối với hàng xuất khâu) hay DN sẽ để quá thời hạn I5 ngày, khi đó tờ khai sẽ không còn giá trị theo quy định (thời hạn hiệu lực tờ khai có giá trị 15 ngày) Cơ quan HQ sẽ phải thực hiện hủy tờ khai đó theo quy định, lúc đó, DN sẽ thực hiện đăng ký lại tờ khai khác với nội dung giống như nội dung của tờ khai đã bị hủy để được phân luồng miễn kiểm tra-luồng xanh Theo số từ Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan Quảng Nam thì trong năm 2014 có đến 230 tờ khai xin hủy của các DN gửi tới cơ quan HQ với 174 tờ khai NK và 56 tờ khai XK Qua rà soát thì có đến hơn 40% trong số này là xin hủy với lý do quá thời hạn 15 ngày và không tập kết hàng theo số lượng, sau đó một thời gian sau mở lại tờ khai khác cùng nội dung Trong đó, các Công ty có số lần xin hủy nhiều nhất kẻ đến là: Công ty

TNHH Tuan Đạt (36 lần xin hủy); Công Ty TNHH Sản Xuất Và Lắp Rap 6 T6 Du Lich Trường Hải - Kia (27 lần xin hủy); Công Ty CP Kính Nổi Chu Lai - Indevco (36 lần xin hủy) c Hoạt động theo dõi, đánh giá chấp hành pháp luật của doanh nghiệp mới được thực hiện qua bộ tiêu chí “cứng” do Tổng cục Hải quan thiết lập, chủ yếu dựa vào thông tin trên hệ thống, hầu như chưa có sự tham gia của cán bộ, công chức vào việc đánh giá, do đó chưa phù hợp với tình hình doanh nghiệp và hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Kết quả đánh giá còn thiếu tính chính xác, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác đánh giá rủi ro Một số doanh nghiệp có tỷ lệ vi phạm trong nhiều năm được đánh giá là DN chấp hành tốt pháp luật HQ nhưng tỷ lệ kiểm tra rất cao, ngược lại những DN có sự tuân thủ trung bình lại có tỷ lệ luồng kiểm tra thấp

Bảng 2.8: Kết quả phân luồng và tuân thủ pháp luật của một số DN

(Nguôn: Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan Quảng Nam)

, Công tyCP_ | Công ty TNHH Công Ty CP

Kết quả phân luồng › Kính nổi Chu |_ MTV Con Lai-Indeveo | Đường Xanh h TNHH GROZ | CP Gạch | _„ -BECKERT | MenAnh Việt Nam Em Dic Đồng Tâm - Miền Trung |

Tính tuân thủ bình trung tốt trung bình tốt tốt | d Hiệu lực, hiệu quả trong điều phối, thực hiện hoạt động kiểm tra Hải quan còn hạn chế, cụ thể:

Hoạt động kiểm tra còn mang tính hình thức, hiện tượng chuyên luồng tùy tiện, không đúng quy định còn khá phổ biến Điều này dẫn đến số lượng và tỷ lệ chuyển luồng kiểm tra tăng cao trong khi kết quả kiểm tra đối với các tờ khai chuyển luồng thì không phát hiện gì Đây thực sự đang là vấn đề bức xúc không chỉ của cộng đồng doanh nghiệp mà còn là nguy cơ, thách thức đang phải đối mặt của ngành Hải quan

Bảng 2.9: Số liệu chuyén luéng kiém tra tai Cuc HO Quang Nam

(Nguon: Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan Quảng Nam)

Hiện chưa có một cơ chế rõ ràng trong việc theo dõi, đánh giá, kiểm soát việc thực hiện hoạt động kiểm tra Hải quan Điều này dẫn đến hiện tượng còn một bộ phận cán bộ, công chức chưa tuân thủ các quy trình, quy định về kiểm tra, thậm chí còn hiện tượng có ý làm trái, tìm cách đối phó với hệ thống thông tin quản lý rủi ro;

Hiện nay, đang tồn tại những khoảng trống về kiểm tra ở khâu trước thông quan và sự thiếu tính kết nối, hỗ trợ của KTSTQ Nguyên nhân chủ yếu là do QLRR chưa được tiếp cận và áp dụng đầy đủ trong các hoạt động nghiệp vụ Hải quan Theo số liệu thống kê từ Phòng Nghiệp vụ thì từ trước đến nay, Chỉ cục kiểm tra sau thông quan đã thực hiện tổng cộng gần 40 cuộc kiểm tra tại doanh nghiệp từ 2012 đến 2014, thực hiện truy thu gần 12 tỷ đồng, tuy nhiên chưa cung cấp thông tin nào về đối tượng vi phạm cần thu thập thông tin cho don vi QLRR cap Cục.

2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý rúi ro

Quá trình hiện đại hóa luôn gắn với sự phát triển và ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ Hiện ngành Hải quan nói chung và Hải quan Quảng Nam nói riêng không ngừng nâng cấp hệ thống, chương trình quản lý để thuận phục vụ cho công tác nghiệp vụ, trong đó có công tác QLRR

Do trong quá trình cải cách, hiện đại hóa nên Hệ thống thông tin, dữ liệu ngành Hải quan còn phân tán, chưa được nâng cấp toàn bộ, xây dựng kịp thời Hầu hết thông tin từ các cơ quan chức năng thuộc các Bộ, ngành chưa được kết nối, chia sẻ với hệ thống thông tin của ngành Hải quan Hiện nay, chỉ có 6 Bộ: Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế; Bộ Công thương và Giao thông vận tải kết nối cơ quan Hải quan thông qua Cơ chế Hải quan một cửa quốc gia

Tổ chức bộ máy

Tại Cục Hải quan Quảng Nam hiện nay thì bộ máy tổ chức về QLRR được thiết

81 lập theo mé hinh kiém nhiém Don vi QLRR cap Cuc la Phong Nghiép vu duge giao thực hiện theo dõi toàn bộ công việc QLRR của toàn bộ Hải quan Quảng Nam, hiện có 02 công chức kiêm nhiệm và 01 lãnh đạo Phòng đảm trách nhiệm vụ này Bộ phận QLRR cấp Chi cục thì được giao cho 02 công chức kiêm nhiệm thực hiện theo dõi công tác QLRR tại các Chi cục Đánh giá thực trạng cho thấy, mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Quảng Nam hiện nay chưa cao, khó đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, cũng như tiến trình cải cách, hiện đại hóa Hải quan Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động QLRR còn bị phân tán, chưa có một cơ chế thống nhất để tổ chức và điều phối hoạt động này, cụ thể:

- Mô hình đơn vị QLRR chưa thống nhất theo cấp Phòng Với khối lượng công việc tương đối lớn, phải kiêm nhiệm, do vậy chất lượng, hiệu quả thấp Đối với các cấp Chỉ cục thì hiện nay, các văn bản về tổ chức của ngành Hải quan chưa quy định rõ mô hình tổ chức QLRR chuyên trách tại Chi cục Việc hình thành tổ chức và nhiệm vụ QLRR chủ yếu được quy định tại các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác QLRR của ngành Hải quan Điều này dẫn đến việc bó trí sắp xép bộ phận này không thống nhất CBCC làm công tác QLRR tại Chi cục hiện nay chủ yêu là kiêm nhiệm, các công việc về QLRR hầu như chưa được quan tâm thực hiện, kiến thức, kinh nghiệm về QLRR còn hạn chế; thậm chí, một bộ phận không nhỏ CBCC chưa có hiểu biết đầy đủ về công tác này

- Công tác luân chuyên cán bộ chưa phù hợp, chủ yếu thiên về công tác tổ chức, sắp xếp nhân sự trong khi chưa tính đến nhu cầu công việc của từng cấp, đơn vị, đặc thù trong từng lĩnh vực chuyên môn, cũng như yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm của CBCC thông qua luân chuyên Từ năm 2012 đến 2014 thì toàn Cục Hải quan Quảng Nam đã thực hiện luân chuyển 9 CBCC lam công tac QLRR Điều này dẫn dén viéc luan chuyén CBCC vé don vi méi giao nhiệm vụ QLRR nhưng chưa có sự chuẩn bị đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLRR cho số này

Ngược lại, có nhiều CBCC sau khi được đào tạo và tích lũy được kiến thức, kinh nghiệm về QLRR lại được chuyển đổi sang đơn vị khác Điều này dẫn đến luôn tồn

82 tại “khoảng trồng” về nguồn lực trong thực hiện công tác QLRR

Công tác chỉ đạo, điều hành QLRR giữa các đơn vị còn kém hiệu quả Một số nội dung thực hiện còn chồng chéo, không thống nhất Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy định, chỉ đạo, hướng dẫn công tác QLRR tại một số Chỉ cục chưa nghiêm túc; còn hiện tượng chậm trễ, đôi lúc còn xem nhẹ

2.3.4.2 Chức năng nhiệm vụ và lực lượng làm công tác QLRR

~ Về bản chất công tác quản lý rủi ro của ngành Hải quan hiện nay là một công tác nghiệp vụ với sự gắn kết, đan xen của 02 hoạt động: thu thập, xử lý thông tin và áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro:

Hoạt động thu thập, xử lý thông tin nhằm tạo lập hệ thống thông tin, dữ liệu tích hợp, tập trung, trên cơ sở thông tin được cập nhật đầy đủ, kịp thời; Thông tin, dữ liệu được phân tích, xử lý tập trung theo các yêu cầu nghiệp vụ mang tính xuyên suốt trong toàn Cục; Các sản phẩm thông tin nghiệp vụ có vai trò định hướng cho hoạt động phân tích, đánh giá rủi ro và hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ Hải quan Áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để phân tích, đánh giá, phát hiện các nguy cơ vi phạm pháp luật Hải quan, tập trung các biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan đối với các rủi ro cao, các đối tượng không tuân thủ pháp luật Hải quan; trong khi tạo thuận lợi, giảm mức độ kiểm tra kiểm soát đối với các trường hợp rủi ro thấp, tuân thủ pháp luật Hải quan

Như vậy, quản lý rủi ro vừa là phương thức, vừa là công cụ quản lý nhằm tạo sự cân bằng giữa kiểm soát và tạo thuận lợi Thông qua các hoạt động thu thập, xử lý thông tin và phân tích, đánh giá rủi ro giúp cho việc phòng ngừa, phát hiện và kiểm soát kịp thời các đối tượng có nguy cơ vi phạm pháp luật Hải quan Tuy vậy, thời gian qua vẫn còn một bộ phận cán bộ công chức do quan niệm quản lý rủi ro chỉ là một phương pháp nghiệp vụ nên cho rằng lực lượng quản lý rủi ro chỉ làm công tác tham mưu, hướng dẫn Điều này đã làm hạn chế không nhỏ đến việc hoàn thiện tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của lực lượng quản lý rủi ro

- Lực lượng làm công tác QLRR tại Cục Hải quan Quảng Nam cũng chưa tương xứng với nhiệm vụ, quy mô quản lý hiện tại Mặc dù hằng năm, Cục Hải quan

Quảng Nam cử các cán bộ công chức đi tập huấn về công tác QLRR, song do số lượng CBCC làm công tác QLRR trong toàn Cục chủ yếu là kiêm nhiệm, số lượng quá ít nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu quả của công tác QLRR

Bảng 2.10: Số lượng CBCC làm công tác QLRR qua các năm

Số lượng CBCC làm QLRR (người) 6 20 14

(Nguon: Cuc Hai quan Quang Nam)

DANH GIA CONG TAC QUAN LY RUI RO TRONG HAI QUAN DIEN TU TAI CUC HAI QUAN QUANG NAM

2.4.1 Cac két quả đạt được

Với việc áp dụng quản lý rủi ro vào thủ tục Hải quan điện tử bắt đầu từ năm 2013 đã góp phần vào chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ công chức

Hải quan Quảng Nam trong việc thay đổi phương thức quản lý về hải quan, từ tiền kiểm sau hậu kiểm, tiến tới quản lý hiện đại

Mặc dù công tác QLRR chỉ mới dừng lại ở giai đoạn đầu còn sơ khai, song công tác QLRR da gop phan vào việc giải quyết thông quan hàng hóa nhanh chóng cho doanh nghiệp XNK, từng bước kiểm soát được những rủi ro từ hoạt động hải quan điện tử, qua đó, đã góp phần vào tiến trình cải cách, hiện đại hóa Hải quan Quảng Nam theo kế hoạch số 2754/QĐ-TCHQ ngày 26/11/2011 đã được Tổng cục Hải quan phê duyệt

Bảng 2.11: Tỷ lệ phân luồng của HỌ Quảng Nam qua các năm

Kết quả phân 2012 2013 2014 luồng SốIK | Tÿlệ% | SốTK | Tylệ% | SốTK | Tylệ%

(Nguôn: Cục Hải quan Quảng Nam)

Nhìn vào bảng 2.11 ta nhận thấy tỷ lệ luồng xanh qua các năm đều chiếm rất

84 cao trong tông số tờ khai (đều > 50%), điều này nghĩa là có một số lượng lớn tờ khai được thông quan tại chỗ, không qua bước kiểm tra của cơ quan Hải quan Chính nhờ vào kết quả phân luồng theo quản lý rủi ro đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chỉ phí, thời gian cho việc thông quan hàng hóa

Biểu đồ 2.4: Số lượng doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật HQ qua các năm

Bên cạnh đó, việc áp dụng quản lý rủi ro vào thủ tục Hải quan điện tử đã làm tang tính tự giác của người khai hải quan trong việc ““tự khai, tự chịu trách nhiệm””, qua đó đã nâng cao được ý thức, trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật về hải quan Điều đó đã lý giải được một điều là số lượng doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan qua đánh giá của quản lý rủi ro tăng lên qua các năm

Ngoài ra, với việc thông quan hàng hóa nhanh chóng nhờ kết quả áp dụng quản lý rủi ro mang lại, đã góp phan cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, giảm chỉ phí cho doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

2.4.2 Những hạn chế của công tac quan ly rủi ro trong thú tục Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam

- Mac dù với hiệu quả của công tác QLRR mang lại tương đối nhiều trong việc quản lý thủ tục Hải quan điện tử, tuy nhiên vẫn còn một số ít cán bộ công chức chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng cũng như nắm vững các kiến thức về QLRR để triển khai thực hiện các biện pháp quản lý nên dẫn đến việc áp dụng công tác QLRR vào thủ tục hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam chưa cao

~ Như đã phân tích ở trên, đối với Cục Hải quan Quảng Nam hiện nay, việc áp dụng quản lý rủi ro trong thủ tục Hải quan điện tử chỉ ở mức sơ khai, chưa đi sâu vào quản lý kiểm tra, kiểm soát các mặt hàng đặc thù, đặc trưng trên địa bàn quản lý của mình Điều này thể hiện trong việc áp dụng các bước nghiệp vụ trong quy trình QLRR còn lúng túng, việc thu thập thông tin chưa thực hiện triệt để Hiện nay, do chưa có quy chế trao đổi thông tin giữa các đơn vị nội bộ trong Cục nên cơ chế phối hợp thu thập thông tin còn chưa đạt yêu cầu, nhiều thông tin chưa được thu thập và sử dụng hợp lý

- Việc phân tích, thiết lập tiêu chí nhằm đánh giá QLRR có thực hiện nhưng chưa hiệu quả do chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng của tiêu chí Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát và xử lý rủi ro chưa thực hiện một cách đầy đủ nên dẫn đến việc thiếu các thông tin phản hồi trong quá áp dụng QLRR đối với các đối tượng được thiết lập tiêu chí Điều đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác QLRR

~ Mô hình tổ chức của các đơn vị làm công tác QLRR tại Cục cũng chưa đảm bảo trong việc triển khai các nhiệm vụ về công tác QLRR Bên cạnh đó, do lực lượng làm công tác QLRR quá ít, còn thiếu kinh nghiệm trong công tác QLRR nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác QLRR trong thực hiện Hải quan điện tử tại Cục Hải quan Quảng Nam

- Cơ sở vật chất hạ tầng chưa thực sự hoàn thiện đã làm giảm hiệu quả công tác QLRR Một số chương trình phần mềm quản lý về QLRR chưa được đồng bộ và thống nhất trong phương pháp cập nhật và đánh giá đã ảnh hưởng đến kết quả công tác QLRR

2.4.3 Các nguyên nhân tác động đến công tác quản lý rủi ro 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan

Có nhiều nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa XNK không được như mong muốn tại Cục Hải quan Quảng Nam Một số trong những nguyên nhân khách quan chủ yếu là:

- QLRR dẫu sao cũng là nghiệp vụ mới đối với hầu hết các chỉ cục và cán bộ Hải quan tác nghiệp tại Cục Các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ QLRR phức tạp, đặc biệt là những cán bộ công chức chưa được đào tạo chuyên sâu về công tác này

~ Do thiếu biên chế, trong khi khối lượng công việc nhiều, áp lực công việc cao nên khi thực hiện các công việc phải phân tán lực lượng nên hiệu quả đối với công tác QLRR chưa cao

~ Một nguyên nhân khách quan nữa là các doanh nghiệp trên địa bàn quản lý của Hải quan Quảng Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm ăn manh múng Vì thế xác suất rủi ro không tuân thủ khá lớn Trong khi đó hệ thống chế tài thực thi theo luật và hệ thống giải quyết tranh chấp có hiệu quả thấp nên chưa tạo được nền tảng tin tưởng cần thiết để thực hành QLRR

Các nguyên nhân chủ quan nằm ở hệ thống chính sách liên quan và con người thực thi QLRR Nguyên nhân chủ quan đầu tiên là hệ thống chính sách và luật pháp kinh tế ở nước ta đang trong quá trình hình thành và thể hiện sự hài hòa với các nước và các hiệp định thương mại nên hay thay đổi và chưa được rà soát kỹ càng đề loại trừ các bất đồng cũng như bổ sung nhiều điểm khiếm khuyết Chính vì thế QLRR buộc phải triển khai trên nền tảng chính sách phân tán, đôi khi không nhất quán và thậm chí còn mâu thuẫn với nhau

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

KHAU TAI CUC HAI QUAN QUANG NAM 3.1 BINH HUONG PHAT TRIEN CONG TAC QUAN LY RUI RO TRONG

QUAN QUANG NAM

Chỉ đẫn rủi ro: Kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khâu, trong đó chú ý kiêm tra giá khai báo va

các thiết bị kèm theo

Yêu câu nghiệp vụ: theo dõi, cập nhật các thông tin về Công Ty TNHH Sản Xuất Và Lắp Ráp ô Tô Du Lịch Trường Hải ~ Kia

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, nhập khẩu thuộc danh mục rủi ro về phân loại hàng hóa, cần kiểm tra thực tế Giải pháp nhằm làm giảm tình trạng DN khai báo các mặt hàng có tên hàng tương tự nhau nhưng mục đích sử dụng khác nhau nhằm có tình khai sai mã số hàng hóa dé hưởng thuế suất thấp hơn so với quy định là kiểm tra thực tế hàng hóa Trên địa bàn quản lý có Công ty TNHH Lixil Inax Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng thực hiện nhập khẩu các thiết bị sen, vòi về để sản xuất thành các thiết bị vệ sinh đề bán trong nội địa Trong năm 2013 và 2014, Chi cục HQ KCN Điện Nam - Điện Ngọc đã thực hiện phúc tập hồ sơ, kiểm tra lại toàn bộ mã số đối với Công ty này, qua đó đã thực hiện truy thu với số tiền thuế hơn 332 triệu đồng

101 vì đã khai sai mã số đối với các mặt hàng sen vòi Vì vậy, cần thiết lập các tiêu chí phân tích để đánh giá sự tuân thủ của doanh nghiệp đối với mặt hàng này.

Tên rủi ro: Hàng hóa xuất khâu, nhập khâu, nhập khẩu thuộc danh mục rủi ro về phân loại

hàng hóa, cần kiểm tra thực tế

2 Cấp độ quan trọng: L] Rất cao LICao ElTnung bình 3 Đối tượng rủi ro: Công ty TNHH Lixil Inax Việt Nam Chỉ nhánh Đà Nẵng.

Nội dung | 5.Phạm vi HQ áp dụng: HQ Quảng Nam tiêu chí 6.Phương pháp xử lý: P (Kiểm tra thực tế hàng hóa 10%)

thực tế - Mã người nhập _ | sen vòi); hàng hóa _ | khẩu Giá trị chỉ tiêu 2: Mã HS 84818099 (thiết bị vòi) đối với mặt Giá trị chỉ tiêu 3: Mã HS 73249099 (Tay cầm sen vòi) hàng Giá trị chỉ tiêu 4: Mã HS 84814090 (Van xả),

"Thiết lập khân cấp [EIŒó Di Khong Nguôn tin chinh xac cao: DY CO

Mã tiêu chí loai trir (néu có): không

Ngày có hiệu lực: 01/06/2015 Ngày hết hạn: 31/12/2015

7 Chỉ dẫn rủi ro: Kiêm tra thực tế hàng hóa nhập khâu, đê xác định mã số HS đúng

Yêu cầu nghiệp vụ: theo dõi, cập nhật các thông tin về Công ty TNHH Lixil Inax Việt Nam

- Các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiếp theo sau lô hàng (Tờ khai hải quan) của doanh nghiệp bị phân luông kiểm tra thực tế hô sơ nhưng hủy tờ khai Đối với các trường hợp này, việc thiết lập tiêu chí trên hệ thống rất khó khăn Do đó, chỉ theo dõi việc thực hiện đăng ký lại tờ khai khác có cùng nội dung của DN bằng phương thức thủ công sau đó thực hiện nâng luồng kiểm tra để xác định sự tuân thủ của DN

Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác đánh giá sự tuân thủ đối với Công ty

TNHH Tuan Đạt; Công Ty TNHH Sản Xuất Và Lắp Ráp ô Tô Du Lịch Trường Hải

~— Kia và Công Ty CP Kính Nổi Chu Lai ~ Indevco vì đây là những công ty trong năm

2014 thực hiện hủy tờ khai nhiều nhất khi đã có kết quả phân luồng kiểm tra, bên cạnh đó là lý do hủy còn nhiều vấn đề nghỉ vấn.

- Đối với các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp nhiễu lần khai sai thông tin trên tờ khai hải quan thì cần tăng cường thiết lập tiêu chí cho các DN thuộc trường hợp này Giao bộ phận QLRR cấp Chỉ cục theo dõi, lập phiếu đề xuất đơn vị cấp QLRR cấp Cục thiết lập tiêu chí phân tích phù hợp

Việc thiết lập tiêu chí phải đảm bảo về mặt kỹ thuật thông tin thu thập được, tránh tình trạng thiết lập tràn lan, chạy theo số lượng làm tăng tỷ lệ kiểm tra mà không mang lại hiệu quả trong công tác QLRR Sau khi thiết lập phải các đơn vị QLRR các cấp thuộc Cục phải theo dõi, nhất là các bộ phận QLRR cấp Chỉ cục đề có đầy đủ thông tin phục vụ cho việc đánh giá quá trính tuân thủ của doanh nghiệp được chính xác, hiệu quả b Đây mạnh công tác đo lường, đánh giá tuân thủ hiệu quả: Đo lường, đánh giá tuân thủ trở thành một công tác nghiệp vụ cơ bản nhằm đưa ra được bản đồ tổng thẻ về tuân thủ và những nguy cơ không tuân thủ trong các lĩnh vực hoạt động XNK Do đó, cần tăng cường công tác đo lường đánh giá tuân thủ thông qua việc thực hiện triệt đê theo một số bộ chỉ số áp dụng của Tổng cục Hải quan nhằm đánh giá tuân thủ trong các lĩnh vực XK, NK hàng hóa Trên cơ sở đó, thường xuyên đánh giá, phân loại về mức độ tuân thủ trên các lĩnh vực XNK đối với một số loại hình hoạt động và ngành hàng chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động XNK sao cho phù hợp với thời gian, nguồn lực quản lý trong từng giai đoạn trên địa bàn quản lý của Cục c Tăng cường công tác phân tích, đánh giá rủi ro:

Phân tích rủi ro được thực hiện vừa đảm bảo bao quát trên các lĩnh vực hoạt động, Hải quan, vừa tập trung đi sâu vào các lĩnh vực trọng điểm: trị giá, phân loại, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ, môi trường, ma túy, hàng cấm trên các cơ sở dữ liệu được chuẩn hóa, ứng dụng có chiều sâu các thuật toán thống kê để chuẩn đoán, phát hiện các nguy cơ vi phạm PLHQ Việc phân tích đánh giá được thể hiện thông quan hồ sơ rủi ro Hồ sơ rủi ro trong các lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan được triển khai sâu, rộng, trở thành công tác thường xuyên đáp ứng yêu cầu theo dõi, kiểm soát rủi ro Việc quản lý hồ sơ rủi ro phải khoa học, chuyên theo dõi từng vụ việc sang theo dõi từng đối tượng.

Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực phân tích, đánh giá rủi ro của CBCC, không ngừng đào tạo, tập huấn khả năng phân tích đánh giá nhất là các CBCC làm đầu mối thu thập thông tin qua đó nhạy bén với những biến động, thay đổi trên môi trường hoạt động Hải quan; đảm bảo theo dõi, kiểm tra chặt chẽ quá trình xử lý rủi ro, những biến động, thay đổi của rủi ro; phát hiện kịp thời những rủi ro mới xuất hiện để có biện pháp kiểm soát hiệu quả đ Quản lý tuân thủ doanh nghiệp hiệu quả:

Theo d6i, phân tích hoạt động của doanh nghiệp trở thành kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của hệ thống đơn vị chuyên trách QLRR nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá, quản lý tuân thủ doanh nghiệp Hành lang pháp lý về quản lý tuân thủ doanh nghiệp được xây dựng cùng với cơ chế chính sách đảm bảo tăng cường tuân thủ của doanh nghiệp Tiếp tục tham gia xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tuân thủ doanh nghiệp theo từng lĩnh vực hoạt động được xây dựng và ứng dụng trong thực tiễn của ngành Hải quan nói chung và HQ Quảng Nam nói riêng

(Các chí số đánh giá doanh nghiệp tuân thủ, không tuân thủ tốt pháp luật hải quan, pháp luật thuế tại phụ lục 3)

Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp được nâng cấp, phát triển trên cơ sở tích hợp, cập nhật thông tin từ nhiều nguồn ở trong và ngoài ngành nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý, đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Quan hệ hợp tác Hải quan - doanh nghiệp được mở rộng; ký kết biên bản ghi nhớ trong việc hợp tác trao đổi thông tin với phần lớn các hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng lớn, hình thành các nguồn thông tin thường xuyên và quan trọng phục vụ cho công tác QLRR;

3.2.4.3 Thiết lập cơ chế đảm bảo việc cập nhật, phản hôi đây đủ, kịp thời thông tin và kết quả tiễn hành các hoạt động kiếm tra, giám sát Hải quan Để được sản phẩm thông tin chính xác và phản ảnh đúng thực tế ngoài việc cần các nguồn thông tin được thu thập đúng theo quy định còn phải có sự cập nhật, phản hồi các nguồn thông tin đó kịp thời Muốn như vậy thì phải quy định rõ trách nhiệm, cách thức thực tiến hành trong quy chế trao đổi thông tin của các đơn vị thuộc

Cục HQ Quảng Nam Bên cạnh đo, cần quy định rõ việc khen thưởng, kỷ luật đối với

CBCC thực hiện tốt hoặc có tình cập nhật thông tin sai lệch

Hơn nữa, cần tăng cường theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các quy trình, quy định trong thực hiện kiểm tra, giám sát của công chức Hải quan Ngoài việc thanh tra, kiểm tra nội bộ để kịp thời phát hiện và nhắc nhở các trường hợp CBCC buôn lỏng công tác kiểm tra thực tế hàng hóa thì Cục Hải quan Quảng Nam cần cho phép các cán bộ làm công tác QLRR tại Cục được quyền tham gia vào quá trình kiểm tra thực tế hàng hóa cùng với các CBCC tại các Chỉ cục đối với các tờ khai, DN do đơn vị QLRR cấp Cục thiết lập tiêu chí phân tích Đây là giải pháp sẽ hạn chế rất tốt tình trạng kiểm tra thực tế hàng hóa chưa đúng theo yêu cầu của CBCC tại Chi cục nhằm phát hiện những vấn đề nguy vấn trong quá trình khai báo thủ tục HQĐT của DN

3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là yếu tố không thẻ thiếu trong việc phát triển hiện đại hóa ngành Hải quan Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLRR sẽ góp phần phát triển hệ thống thông tin, dữ liệu tập trung đảm bảo kết nối thống nhất các hệ thống thông tin dữ liệu Khắc phục cơ bản tình trạng xây dựng các hệ thống thong tin dữ liệu tản mát, chồng chéo, kém hiệu quả như hiện nay Đẩy mạnh việc ứng dụng và vận hành hiệu quả hệ thống thông tin Hải quan một cửa quốc gia, từng bước đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin đầy đủ với các Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu thủ tục Hải quan điện tử thông qua Hệ thống VNACCS/VCIS

Phát triển hệ thống thông tin nghiệp vu đảm bảo các yêu cầu: Tích hợp, quản lý các cơ sở dữ liệu nghiệp vụ phục vụ QLRR; Cung cấp đầy đủ chức năng phân tích, đánh giá rủi ro đáp ứng cho các yêu cầu nghiệp vụ Hải quan Nâng cấp hạ tầng mạng; đồng bộ thông tin dữ liệu Hải quan

Xây dựng mạng diện rộng riêng của Hải quan có khả năng chuyển tín hiệu kết nối giữa các đơn vị trong Cục và Cục; giữa Cục với Tổng cục và các đơn vị địa phương Tiếp tục nâng cao kết nói của HQ với Ngân hàng, Kho bạc, hãng vận chuyền

105 hàng không, cảng vụ để thực hiện các giao dịch xác nhận việc nộp thuế, giám sát kho hàng đảm bảo theo cơ chế một cửa quốc gia

3.2.6 Kiện toàn tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ

Nhằm có mô hình QLRR dễ dàng trong công tác điều hành cũng như hoạt động hiệu quả, đối với Cục Hải quan Quảng Nam cần thành lập Phòng QLRR thuộc Cục Hải quan Quảng Nam để thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác QLRR chuyên sâu, chuyên trách, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới Về nhiệm vu thi Phong QLRR là đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro tại Cục Hải quan chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của đơn vị chuyên trách QLRR cấp Tổng cục (theo hệ thống dọc) và là đơn vị đầu mối, chủ trì về công tác thu thập, xử lý thông tin và phân tích, đánh giá rủi ro để định hướng, điều tiết hoạt động kiểm tra, giám sát Hải quan trong phạm vi Cục

Tại Chỉ cục Hải quan: hận chuyên trách QLRR được tổ chức theo mô hình linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của từng Chỉ cục Hải quan, theo hướng bé sung quyền và nhiệm vụ của cấp này nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai mở rộng QLRR trong các khâu hoạt động nghiệp vụ Hải quan Do đó, để đảm bảo công tác QLRR tại các Chi cục được đảm bảo cần thành lập Tổ QLRR tại các Chỉ cục Tổ QLRR thuộc Chỉ cục sẽ chịu quản lý trực tiếp về nghiệp vụ QLRR của Phòng QLRR cấp Cục

KẾT LUẬN

Sự hội nhập của nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới đã thúc day quá trình phát triển kinh tế, giao thương hàng hóa đã đặt nhiệm vụ nặng nề lên cơ quan Hải quan nước ta Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, khối lượng hàng hóa thương mại qua lại biên giới ngày càng lớn, ngày càng nhiều loại hàng hóa thay đổi và đa dạng hơn, trong khi nguồn lực tăng cường cho cơ quan Hải quan không tương xứng, đã buộc Hải quan Việt Nam phải phát triển hiện đại hóa nhanh mới có khả năng hoàn thành nl m vụ

Nhận thấy được yêu cầu cải cách phát triển hiện đại hóa Hải quan là một xu thế tất yếu, Cục Hải quan Quảng Nam đã không ngừng cải cách thủ tục hành chính, thực hiện hiện đại hóa trên mọi phương diện từ bộ máy quản lý, con người đến trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật Việc cải cách phát triển theo hướng hiện đại trong công tác quản lý không những đã góp phần ổn định kinh tế thị trường, tăng thu ngân sách nhà nước mà còn tạo thu hút đầu tư cho địa phương Để thực hiện được mục tiêu đó trong bối cảnh thực hiện thủ tục Hải quan điện tử thì một trong những công tác phải đây mạnh, nâng cao là công tác quản lý rủi ro

Việc nâng cao công tác QLRR tại Cục Hải quan Quảng Nam sẽ giúp việc áp dụng có hiệu quả hệ thống Hải quan điện tử mà cụ thể là hệ thống VNACCS/VCIS, các biện pháp, quy trình nghiệp vụ và thông lệ quốc tế được hài hòa, tốt hơn Qua đó, giúp cơ quan Hai quan bé tri, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối với các lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro

Với nội dung dé tai: “Nang cao céng tác quản lý rúi ro trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Quảng Nam”, tác giả đã hệ thông hóa một số kiến thức lý luận về quá trình áp dụng quản lý rủi ro vào trong hoạt động Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khâu và đúc rút kinh nghiệm về hoạt động này tại một số nước phát triển, đánh giá những kết quả đạt được, một số hạn chế, đồng thời xác định được nguyên nhân của các hạn chế này

Song, dé công tác QLRR thực sự là hạt nhân trong việc quyết định phân luồng trong hệ thống Hải quan điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu

108 thì đòi hỏi Cục Hải quan Quảng Nam phải hoàn thiện tổ chức trong đó việc kiến nghị thành lập Phòng QLRR là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Bên cạnh đó, việc ban hành các quy chế, quy định nhằm pháp lý hóa nhằm thực hiện thu thập thông tin hiệu quả, phục vụ cho việc phân tích đánh giá thông tin QLRR được chính xác Việc xây dựng, trang bị các chương trình hiện đại, ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào công tác QLRR Và vấn đề quan trọng nhất là phân tích, xây dựng các bộ tiêu chí phù hợp với tình hình thực tế quản lý trên địa bàn Quảng Nam, qua đó, xác định được các nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khâu Ngoài ra, cần quan tâm công tác nâng cao năng lực của cán bộ công chức, nhất là công chức làm công tác QLRR để theo đõi, điều hành mọi hoạt động của công tác QLRR

Với phương châm “Chuyên nghiệp — Minh bạch — Hiệu quả” của ngành Hải quan và với sự nỗ lực hết minh của cán bộ công chức Hải quan Quảng Nam trong việc nâng cao hiệu quả công tác QLRR trong thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khâu sẽ góp phần vào thắng lợi chung của công cuộc phát triển, cải cách hiện đại hóa Hải quan Quảng Nam

Cuối cùng, QLRR trong hoạt động Hải quan điện tử là lĩnh vực mới và vì một số hạn chế của bản thân và giới hạn về nguồn lực nên đề tai này còn mắc phải một hạn chế mà các nghiên cứu tiếp theo cần khắc phục Những giải pháp được đề xuất chủ yếu mang tính chất cục bộ trong phạm vi Cục Hải quan Quảng Nam, chưa có tính toàn diện trong phạm vi ngành Hải quan

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S Lê Phước Thanh và PGS.TS Lê Đức Toàn cùng với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Rất mong nhận được sự đóng góp và bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để nội dung luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

Quy trình thủ tục Hải quan điện tử:

PHỤ LỤC 2

Bảng các phương pháp xử lý trong quản lý rủi ro của ngành Hải quan

Thứ tự | Phương | Luồng | Luồng | Luồng | Hình thức kiểm tra và đối tượng áp ưu tiên | pháp Xanh | Vàng Đỏ dụng

1 Y |0% 100% |0% Kiem tra ho so Hai quan 2 A | 99.9% | 0,1% 0% Doanh nghiép hang 2 3 B | 99,0% |07% 0,3% Doanh nghiép hang 3

Doanh nghiệp hạng 7 (50 triệu đồng,

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp không bị các cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kế toán, với mức phạt tiền vượt thẩm quyền của Chỉ cục trưởng Chỉ cục Hải quan hoặc các chức danh tương đương theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

- Trong vòng 730 ngày kê từ ngày đánh giá trở về trước, không có thông tin vụ việc vi phạm của doanh nghiệp bị các cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyền xử phạt về hành vi trong lĩnh vực kế toán với mức phạt tiền >50 triệu đồng

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp không bị cơ quan Hải quan xử lý hành chính về hành vi không chấp hành yêu cầu của cơ quan Hải quan trong kiểm tra Hải quan, cung cập thông tin hồ sơ doanh nghiệp - Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, không có thông tin vụ việc vi phạm của doanh nghiệp bị xử phạt về hành vi không chấp hành yêu cầu của cơ quan Hải quan trong kiểm tra

Hải quan, cung cấp thông tin hồ sơ doanh nghiệp

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính [ - Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh đến ngày đánh giá, doanh nghiệp không bị cơ | giá trở về trước, không có thông tin quan Hải quan đánh giá không tuân thủ pháp luật | doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan kiểm

8 | Hải quan, pháp luật thuế, theo kết quả kiểm tra | tra sau thông quan đánh giá không tuân sau thông quan thủ pháp luật Hải quan, pháp luật thuế, theo các chỉ số tiêu chí tại Bảng 2 Mục này

Doanh nghiệp không còn nợ thuế quá hạn, tiễn | - Không có thông tin doanh nghiệp nợ 9 | châm nộ tiền phạt đối với hàng hóa xuất khẩu, | thế quá hạn, tiền chậm nộp, tiền phạt đối nhập khẩu tai thời điểm đánh giá với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại thời điểm đánh giá

'Thực hiện thủ tục Hải quan điện tử ~ Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh

10 giá trở về trước có tờ khai thực hiện thủ tục Hải quan điện tử

2 Chỉ số tiêu chí đánh giá doanh nghiệp không tuân thú tốt pháp luật Hải quan, pháp luật thuế

Số TC Tiéu chi Chỉ số

tạm ngừng nhập khẩu

- Trong vòng 730 ngày có thông tin vụ việc vi phạm của doanh nghiệp bị xử phạt về hành vi xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cắm xuất khẩu, cắm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị xử lý từ hai (02) lần trở lên về các hành vi vi phạm khác về Hải quan (bao gồm cả hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn) với mức phạt tiền vượt thâm quyền của Chỉ cục trưởng Chỉ cục Hải quan hoặc chức danh tương đương theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

- Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có > 2 vụ việc vi phạm của doanh nghiệp bị xử phạt với mức phạt tiền > 50 triệu đồng

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan xử lý hành chính về hành vi không chấp hành yêu cầu của cơ quan Hải quan trong kiểm tra, giám sát Hải quan

- Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin vụ việc vi phạm của danh nghiệp bị xử phạt về hành vi không chấp hành yêu cầu cơ quan Hải quan trong kiểm tra Hải quan, giám sát

Doanh nghiệp còn nợ thuế quá hạn chín mươi ngày đối với hàng xuất khẩu, nhập - Có thông tin doanh nghiệp nợ thuế quá hạn chín mươi ngày tại thời điểm đánh giá

118 khâu kế từ ngày hết thời hạn nộp thuế tại thời điểm đánh giá

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan xử lý hành chính về hành vi giả mạo niêm phong; nộp, xuất trình chứng, từ, tài liệu giả mạo cho cơ quan Hải quan dé thực hiện thủ tục Hải quan

- Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin vụ việc vi phạm của danh nghiệp bị xử phạt về hành vi giả mạo niêm phong; nộp, xuất trình chứng từ, tải liệu giả mạo cho cơ quan Hải quan để thực hiện thủ tục Hải quan

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan xử lý hành chính về hành vi không hợp tác làm việc, cung cấp hồ sơ, tài liệu cho đoàn kiểm tra sau thông quan, thanh tra

- Trong vòng 730 ngày kê từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản hoặc xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi không hợp tác làm việc, cung cấp hồ sơ, tài liệu cho đoàn kiểm tra sau thông quan, thanh tra

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan xử về hành vi cung cấp thi: hồ sơ, chứng từ, tài liệu theo yêu cầu kiểm tra sau thông quan

- Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản hoặc xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi cung cấp thiếu hồ sơ, chứng từ, tài liệu theo yêu cầu kiểm tra sau thông quan

Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản trong khi tiến hành kiểm tra sau thông quan về sai lệch giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hỗ sơ lưu trữ tại cơ quan Hải quan

- Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản trong khi tiến hành kiểm tra sau thông quan về sai lệch giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu trữ tại cơ quan Hải quan

12 Trong thời gian 2 năm liên tiếp trở về trước tính đến ngày đánh giá, doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản về hành vi không thực hiện, thực hiện quyết toán thuế hàng - Trong vòng 730 ngày kế từ ngày đánh giá trở về trước, có thông tin doanh nghiệp bị cơ quan Hải quan lập biên bản về hành vi không thuệc hiện, thực hiện

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w