1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng

98 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 24,84 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng

PHÂN LOẠI NỢ XÁU VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI ROPhân loại nợ xấu

Phân loại nợ xấu được hiểu là quá trình các ngân hàng xem xét các danh mục cho vay và đưa khoản vay về các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và điểm tương đồng của khoản vay Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ giúp các ngân hàng có thể kiểm soát chất lượng danh mục cho vay và trong trường hợp cần thiết, sẽ có các biện pháp xử lý các vấn đề phát sinh trong chất lượng tín dụng các danh mục cho vay Thông thường, các ngân hàng sử dụng hệ thống phân loại nội bộ, hệ thống phân loại quy định bởi các nhà giám sát yêu cầu được sử dụng chủ yếu phục vụ mục tiêu báo cáo, so sánh và giám sát

Trên phương diện kế toán, các khoản vay được ghi nhận là có thể bị giảm giá trị và việc lập dự phòng là cần thiết nếu ngân hàng không thẻ thu hồi được cả gốc và

19 lãi trong thời gian hợp đồng Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là phương pháp các ngân hàng sử dụng để ghi nhận tổn thất so với giá trị ghi nhận ban đầu của khoản vay Các nhà quản lý ngân hàng sẽ đánh giá được rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay dựa trên các thông tin sử dụng để phân tích Chính vì vậy việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là quá trình chủ yếu dựa vào cảm quan và có thể được các ngân hàng sử dụng với mục đích làm giảm các khoản lợi nhuận ngân hàng Khi chỉ phí dự phòng rủi ro được tính trừ thuế, việc giảm lợi nhuận có thể làm cho ngân hàng giảm bớt nghĩa vụ về thuế của mình Mặt khác, một số ngân hàng có thể không muốn trích lập dự phòng rủi ro tín dụng quá lớn vì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực lên lợi nhuận của ngân hang và cỗ tức của cô đông

'Việc phân loại và lập dự phòng gây nhiều khó khăn cả về mặt lý thuyết và thực tế và các quốc gia có lựa chọn rất đa dạng cho hệ thống phân loại và lập dự phòng

Mặt dù có những điểm tương đồng, nhưng chưa có quy định và và tiêu chuẩn quốc tế thống nhất được thừa nhận Ví dụ như thuật ngữ dự phòng chung và dự phòng cụ thể xuất hiện trong khuôn khổ pháp lý ở nhiều quốc gia Kết quả của sự khác biệt này làm cho các chỉ số tài chính ở các quốc gia khác nhau rất khó đẻ so sánh chính xác

Quá trình phân loại và trích lập dự phòng là vấn đề đánh giá chủ quan, do đó kết quả đánh giá có thể rất khác nhau giữa những người đánh giá như quản lý ngân hàng, kiểm toán bên ngoài, thanh tra ngân hàng và ở các quốc gia Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng pháp lý ở từng quốc gia ảnh hưởng tới việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng Ở các quốc gia cơ sở hạ tầng pháp lý chuẩn hóa có xu hướng đưa các khoản vay vào diện quá hạn nhanh hơn Ở các quốc gia cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh, thời gian giữa việc chưa thanh toán và thay đổi phân loại khoản vay có thể đài hơn

Việc xác định một khoản nợ xấu thông thường được các NHTM đánh giá, phân tích trên cơ sở hai tiêu chí chủ yếu là: tiêu chí định lượng và tiêu chí định tính a Tiêu chí định lượng: Là tiêu chí được các NHTM sử dụng để phân tích, đánh giá khoản cho vay dựa trên cơ sở thời gian quá hạn của khoản cho vay đó Nói cách

20 khác, các NHTM căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản cho vay đẻ đánh giá chất lượng khoản cho vay và xếp hạng tín dụng Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/03/2013 và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/03/2013 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước, nếu áp dụng phương pháp này, các khoản nợ được xếp vào một trong năm nhóm sau:

> Nhóm I ( Nợ đá tiêu chuẩn), bao gồm:

- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

- No quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn

> Nhóm 2 (Nợ cần chú ý), bao gồm:

- No quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

- Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu

> Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), bao gồm:

~ Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- No gia han ng lần đầu

~ Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

~ Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây

+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ được bảo đảm bằng cô phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để gop vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

+ Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tô chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;

+ Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;

+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

- No dang thu hồi theo kết luận thanh tra

> Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngò), bao gồm - No qué han tir 181 ngày đến 360 ngày

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- No cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

~ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

> Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn), bao gầm:

~ Nợ quá hạn trên 360 ngày

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

- No cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn

~ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

XỬ LÝ NỢ XÁU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Khi phát sinh các khoản nợ xấu, NHTM ngay lập tức cần có những phản ứng thích hợp nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra Những phản ứng của Ngân hàng được thẻ hiện qua các bước sau

> Bước 1: Đánh giá khả năng trả nợ: Đây là sự xác định nhanh khả năng của khách hàng trong việc giải quyết các vấn đề dẫn đến nợ xấu

Khi khách hàng không thé tra được bất kỳ khoản nợ nào khi đến hạn, cán bộ tín dụng phải liên hệ với khách hàng dé xác định lý do không thực hiện trả nợ, từ đó quyết định liệu khách hàng có thể hoàn trả nợ hay không và liệu khách hàng có sẵn sàng trả nợ hay không Mục đích của bước này là để quyết định nhanh chóng liệu khách hàng có thích hợp và có đủ điều kiện để tái cơ cầu hay không Từ đó xác định khoản nợ có thể cứu văn hay không thể cứu vãn Khoản nợ có thể hay không thé cứu văn phải bị xuống hạng thích hợp cho tới khi các khoản nợ được xử lý bằng tái cơ cấu hoặc bằng việc hoàn thành chiến lược từ bỏ khách hàng

- Nếu khách hàng có thể và sẽ thực hiện hoàn trả nợ thì khoản vay đó được coi là khoản vay có thể cứu vãn, từ đó yêu cầu khách hàng có kế hoạch trả nợ cụ thể và xây dựng kế hoạch hành động của ngân hàng

- Nếu khách hàng không thể và sẽ không thể thực hiện hoàn trả nợ thì khoản vay đó được coi là khoản vay không thể cứu vãn và cần xác định chiến lược tốt nhất để từ bỏ khách hàng

> Bước 2: Đánh giá khá năng tồn tại: Cán bộ tín dụng tiễn hành phân tích chỉ tiết toàn bộ các nội dung liên quan đến khách hàng đề khẳng định về các quyết định đã đưa ra ở bước I

> Bước 3: Biện pháp xử lý:

- Biện pháp xử lý đối với các khoản nợ không thể cứu vãn khi khoản nợ không thẻ cứu văn, về nguyên tắc không có nghĩa là ngân hàng từ bỏ khoản nợ mà

Ngân hàng thực hiện các quyền của chủ nợ nhằm thu hồi tối đa khoản nợ đã cho vay, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho ngân hàng Bước đầu tiên cần là xác định vị thế của ngân hàng đối với tài sản đảm bảo, tài sản hiện có của khách hàng vay vốn và

28 các chủ nợ khác của khách hàng và xem xét các tài sản đó có đủ để đảm bảo chỉ phí khởi kiện pháp lý không, các tài sản đó có đủ để trả nợ hay không, trách nhiệm của bên bảo lãnh đến đâu, pháp nhân hay cá nhân nào sẽ phải thừa kế trả nợ theo quy định của pháp luật Từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp đề thu hồi nợ

- Biện pháp xử lý được thực hiện trên cơ sở kế hoạch xử lý của ngân hàng đối với các khoản nợ có thể cứu vãn Kế hoạch của ngân hàng được xây dựng trên cơ SỞ:

+ Báo cáo về tài chính hiện hành của khách hàng

+ Nguyên nhân của việc chưa trả được nợ

+ Kế hoạch tái cơ cấu của khách hàng: giảm chỉ chí, bán tài sản, phương án sản xuất kinh doanh mới, để khôi phục khả năng tổn tại, trong đó nêu rõ nguồn vốn nào để đưa khách hàng/khoản nợ về trạng thái bình thường

+ Mức độ hỗ trợ của ngân hàng đến đâu

+ Tài sản đảm bảo cần bổ sung ra sao

+ Bảng kế hoạch tái cơ cầu của ngân hàng cần được thống nhất giữa hai bên nhằm thu hồi tối đa khoản nợ cho ngân hàng

> Bước 4: Phê duyệt của lãnh đạo ngân hàng: Các công việc trên được thực hiện trên cơ sở có sự phê duyệt của lãnh đạo ngân hàng

> Bước 5: Giám sát và kiểm soát: Cán bộ tín dụng luôn thực hiện việc giám sát và kiểm soát khách hàng vay vốn trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh mới, theo các nội dung đã được hai bên chấp thuận được nêu tại kế hoạch của

> Bước 6: Thu nợ: Cán bộ tín dụng tiến hành thu nợ.

TIỀU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỢ XÁUTỷ lệ các khoản nợ xấu đã thu hồi được/tổng dư nợ xấu

Khi khách hàng phát sinh nợ xấu không đồng nghĩa với việc khách hàng không trả được nợ vay cho ngân hàng, có nhiều lý do và nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình hình nợ xấu tại ngân hàng, trong đó cũng có không ít khách hàng khó khăn nhất định tại thời điểm đến hạn trả nợ vay cho ngân hàng tuy nhiên sau đó khách hàng dàn xếp được khoản vốn dé trả nợ vay cho ngân hàng; vi vay nợ xấu đã thu hồi được thông qua việc khách hàng tự trả nợ hoặc khách hàng và ngân hàng cùng phối hợp đề xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để hoàn vốn cho ngân hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc xác định khả năng xử lý nợ của ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ xấu thu hồi được trên tổng dư nợ xấu càng cao cho thấy các khoản nợ xấu của ngân hàng đều hoàn trả được nợ và mặt dù có nợ xấu nhưng rủi ro mắt vốn của ngân hàng gần như rất thấp Ngược lại tỷ

30 lệ nợ xấu đã thu hồi được/tổng dư nợ xấu càng thấp cho thấy khả năng mắt vốn của ngân hàng càng cao

Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã tái cấu trúc/tông dư nợ

Khi có nợ xấu xảy ra, ngân hàng và khách hàng tìm mọi cách để xử lý khắc phục, trong đó có việc tái cấu trúc các khoản nợ xấu thông qua việc gia hạn nợ, giãn nợ cho khách hàng, bán nợ ; việc tái cấu trúc nợ xấu không phản ánh đúng chất lượng tín dụng của ngân hàng: tuy nhiên việc tái cấu trúc này giúp cho khách hàng tháo gỡ được khó khăn nhất định trong thời điểm trả nợ vay và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng giảm xuống Tỷ lệ các khoản dư nợ đã tái cấu trúc/tổng dư nợ càng cao thì tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng thấp, tuy nhiên tỷ lệ này chỉ phản ảnh tương đối về tình hình nợ xấu của ngân hàng những không phản ảnh chính xác được chất lượng tín dụng của ngân hàng.

HANG TMCP VIET NAM THINH VUQNG CN DA NANGKHÁI QUÁT NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh Đà Nẵng trước kia có tên gọi là Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh

Việt Nam (VPBank) - Chi nhánh Đà Nẵng, được thành lập theo quyết định số

140/QĐ-HĐQT ngày 15/8/1995 của Hội đồng quản trị VPBank và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 14/9/1995, có trụ sở chính đặt tại 112 Phan Châu Trinh - quận Hải Châu - thành phố Đà Nẵng

VPBank chi nhánh Đà Nẵng được thành lập khá sớm trong mạng lưới hoạt động của VPBank và cũng là chỉ nhánh được thành lập đầu tiên của VPBank trên địa bàn miền Trung Sau 18 năm hình thành và phát triển trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng Từ một trụ sở chính, đến nay mạng lưới hoạt động của chỉ nhánh được mở rộng ra thêm 9 phòng giao dịch

VPBank chi nhánh Đà Nẵng là đại điện pháp nhân của VPBank tại địa bàn thành phố Đà Nẵng, hoạt động theo Luật các TCTD và điều lệ, quy chế của VPBank, có các chức năng hoạt động chủ yếu sau: Huy động vốn từ các tô chức kinh tế và dan cu; Cho vay von đối với các tổ chức kinh tế và dân cư; Kinh doanh ngoại hối; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch thanh toán giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

2.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh

Căn cứ theo quy chế tổ chức mạng lưới hoạt động của VPBank thì VPBank chỉ nhánh Đà Nẵng là chỉ nhánh đa năng cấp 1 trực thuộc Khối Bán hàng và Kênh phân phối (S&D) nên về cơ cấu tổ chức khá là quy mô, được sắp xếp một cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho chỉ nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả Về cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh gồm các phòng ban được bố trí theo sơ đồ sau:

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

PGD Nguyễn Trì Pokide soát sau

Chủ khiến, - Quan hé tne nu

- Giám đốc chỉ nhánh: Là người điều hành chung mọi hoạt động và chịu trách nhiệm quản lý chất lượng dịch vụ tại chỉ nhánh theo ủy quyền của Tổng Giám đốc và Giám đốc Khối S&D

- Ban Quản lý tín dụng (Ban QLTD): Là phòng nghiệp vụ có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý tín dụng tại chỉ nhánh

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp (P.KHDN): Là phòng kinh doanh có chức năng cung ứng các dịch vụ về tín dụng cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp SME

- Phòng Khách hàng cá nhân (P.KHCN): Là phòng kinh doanh có chức năng cung ứng các dịch vụ về tín dụng cho đối tượng khách hàng là các cá nhân

- Phòng Dịch vụ khách hàng: Là phòng kinh doanh có chức năng cung ứng

33 các dịch vụ về tiền tệ, ngân quỹ và các giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế

- Phòng Kiểm soát sau: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tô chức thực hiện công tác kiểm soát hậu chứng từ, kiểm soát rủi ro vận hành tại chỉ nhánh

- Phòng Tin học: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tổ chức thực hiện các dịch vụ về quản trị tin học tại chỉ nhánh

- Phòng Hành chính Tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ có chức năng cung ứng các dịch vụ hậu cần văn thư, quản lý nhân sự và an ninh tại chỉ nhánh

- Các Phòng Giao dịch: Là các điểm giao dịch trực thuộc chỉ nhánh đóng trên các địa bàn, có chức năng cung ứng các dịch vụ về tiền tệ, ngân quỹ, các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ về tín dụng dành cho khách hàng là các cá nhân

2.1.2.3 Mô hình quản lý tín dụng tại chỉ nhánh Để công tác kiểm soát rủi ro tín dụng phát huy được hiệu quả thì trước hết cần thiết lập mô hình quản lý tín dụng khoa học, chặt chẽ từ khâu thâm định đề xuất cho vay đến khâu xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát khoản vay sau khi giải ngân

Mô hình quản lý tín dụng tại chỉ nhánh được thiết lập theo mô hình quản trị phân quyền dựa trên các quy chế, chính sách và quy định được điều hành tập trung của Hội sở VPBank Theo đó, chỉ nhánh có chức năng thực hiện hoạt động tác nghiệp kinh doanh, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng dựa trên quy chế, chính sách và phân quyền của Tổng Giám đốc với mức phán quyết phê duyệt cấp tín dụng tại chỉ nhánh được Tổng Giám đốc ủy quyền tại từng thời điểm

Từ đâu năm 2010, theo quyết định của Tổng Giám đốc, chỉ nhánh Đà Nẵng đã chuyển sang mô hình cấp tín dụng có bộ phận quản lý tín dụng Theo đó, việc xem xét phê duyệt khoản vay tại chỉ nhánh phải đạt được sự thống nhất của các thành viên Ban tín dụng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, Ban tín dụng gồm 3 thành viên: Giám đốc chỉ nhánh, Trưởng ban Quản lý tín dụng và một thành viên dự khuyết Việc thẩm định đề xuất cấp tín dụng cũng như hoàn thiện quy trình cấp tín dụng đã có sự phân tách giữa chức năng kinh doanh và kiểm soát rủi ro Theo đó, bộ phận QHKH cá nhân và QHKH doanh nghiệp sẽ thực hiện chức năng kinh doanh như mở rộng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng và là đơn vị trực tiếp thẩm định đề xuất cấp tín dụng, Ban quản lý tín dụng sẽ là đơn vị thực hiện chức năng kiểm soát về việc chấp hành quy trình, quy định về phê duyệt tín dụng theo quy chế cấp tín dụng của VPBank và hỗ trợ khâu hoàn thiện và giám sát việc tuân

34 thủ quy trình cấp tín dụng tại chỉ nhánh

Sơ đồ 2.2 Mô hình quy trình xét duyệt cho vay tại chỉ nhánh

Xác nhận/ yêu ổ sung

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

(4) Từ chối/ đồng ý theo phê duyệt,

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại chỉ nhánh qua các thời điểm

TT | tượng | sạ | TỶ huy động | tiền ‘on Si tiền mm tiền Tỷ R tiền Tỷ sé | TY Si Số He [xvu| $6 | aca 5

Có kỳ hạn| 833 |68,84| 830 |99.76| 855 |86,54] 22 | 2,64 | 25 | 3.01 Tổng |j2s2| 100 |1.167] 100 | 1.098 | 100 | -154 | -12,3| -69 | -5,91 cong

(Nguôn: Báo cáo tình hình huy động của chỉ nhánh năm 2012,2013,2014)

Qua bảng số liệu 2.1 về “Tình hình huy động vốn tại chỉ nhánh qua các thời điểm” cho thấy: Đến cuối năm 2014 tổng vốn huy động của chỉ nhánh đạt 1.098 tỷ đồng, giảm 5,91% so với cuối năm 2013 và giảm 12,3% so với cuối năm 2012

+ Nguồn vốn huy động của chỉ nhánh chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đến cuối năm 2014 huy động từ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đạt 855 tỷ đồng, chiếm 77,87% trong tổng nguồn vốn huy động của chỉ nhánh, tăng 3,01% so với cuối năm 2013 và tăng 2,64% so với cuối năm 2012

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng nhỏ Đến cuối năm 2014 nguồn tiền gửi này đạt 110 tỷ đồng, chiếm 10,02% tổng nguồn vốn huy động của chỉ nhánh, tăng 92,98% so với cuối năm 2013 và tăng 161,9% so với cuối năm 2012

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối Đến cuối năm 2014 nguồn tiền gửi này đạt 133 tỷ đồng, chiếm 12,11% tổng nguồn vốn huy động của chỉ nhánh, giảm 52,5% so với cuối năm 2013 và giảm

Trước diễn biến lạm phát tăng cao trong những năm vừa qua đã làm cho tình hình huy động vốn từ thị trường của các ngân hàng thương mại trở nên căng thăng bởi lãi suất huy động tăng cao Mặt khác, ở cấp độ chi nhánh khi áp dụng lãi suất theo thỏa thuận thì tình trạng cạnh tranh lãi suất giữa các chỉ nhánh ngân hàng càng quyết liệt hơn Tuy nhiên, với uy tín mà chỉ nhánh đã gầy dựng được hơn 18 năm qua cộng với sự đa dạng và hấp dẫn của các sản phẩm huy động, chỉ nhánh đã duy trì được lượng khách hàng cũng như số dư vốn huy động khá lớn và ỗn định Điều này cho thấy tiền gửi tiết kiệm vẫn là kênh đầu tư ưa thích của người dân, bởi đây được xem là kênh đầu tư an toàn nhất trước những biến động về lạm phát và khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua

Trong những năm qua tình hình cho vay đối với nền kinh tế có nhiều biến động, bởi sau đợt tăng trưởng nóng về tín dụng trong những năm 2012 và 2013 là động thái siết chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2014 khi nền kinh tế rơi vào

36 lạm phát cao và tình trạng đóng băng của thị trường bất động sản Tình hình trên đã tác động rất lớn đến tình hình cho vay tại chỉ nhánh trong giai đoạn này, điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2 Tình hình cho vay tại chỉ nhánh qua các thời điểm

| vay tiờn | „„ Số | TY | 56] TỶ | sỏ | Tỷ | Số aan | ons] aa, | tome] ya, | trons! tiền | Tỷ lệ | tiền | Tỷ tiờn | ứ tiờn | so * Số ˆ

(Nguồn Báo cáo tình hình cho vay của chỉ nhánh năm 2012,2013,2014)

Qua bảng số liệu 2.2 về “Tình hình cho vay tại chỉ nhánh qua các thời điểm” cho thấy: Tình hình cho vay của chỉ nhánh đang bị thu hẹp về quy mô vào cuối năm 2013, tuy nhiên đến cuối năm 2014 tổng dư nợ cho vay của chỉ nhánh đạt 1.202 tỷ đồng, giảm 18,42% so với cuối năm 2013 và tăng 1,86% so với cuối năm 2012

+ Dư nợ cho vay ngắn hạn đến cuối năm 2014 đạt 776 tỷ đồng, chiếm 64,56% trong tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh, giảm 0,64% so với cuối năm 2013 và giảm

+ Dư nợ cho vay trung hạn đến cuối năm 2014 đạt 251 tỷ đồng, chiếm

20,88% trong tổng dư nợ cho vay của chỉ nhánh, tăng 87,31% so với cuối năm 2013 và tăng 196% so với cuối năm 2012

+ Dư nợ cho vay dài hạn đến cuối năm 2014 đạt 175 tỷ đồng, chiếm 14,56% trong tổng dư nợ cho vay của chỉ nhánh, tăng 75% so với cuối năm 2013 và tăng 136,5% so với cuối năm 2012 Mặc dù dư nợ ngắn hạn giảm nhưng dư nợ cho vay trung và đài hạn đang tăng, cho thấy chỉ nhánh đang có xu hướng chuyền dịch mở rộng cho vay khách hàng có nhu

37 cầu về mua nhà đất để ở và tài sản tích lũy

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, bên cạnh việc kiểm soát rủi ro thì lợi nhuận cũng là mục tiêu quan trọng của các ngân hàng Để đạt được những mục tiêu về lợi nhuận mà Hội đồng quản trị đã đề ra, chi nhánh đã nổ lực trong công tác bán sản phẩm nhằm gia tăng thu nhập cho chỉ nhánh Bên cạnh đó, công tac quan tri chi phí được kiểm soát tốt đã góp phần cho những thành quả mà chi nhánh đã được trong thời gian qua Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chỉ nhánh qua các năm

OKT % POET % 2 )THỰC TRẠNG NỢ XÁU VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA CÁC NĂM 2012-2014

2.2.1 Tình hình nợ xấu tại VPBank Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014

Nợ xấu tại VPBank Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 có nhiều biến động, cả về tổng dư nợ cũng như tỷ trọng giữa các nhóm nợ, trước tiên ta xem xét thực trạng nợ xấu của chỉ nhánh dưới góc độ là các khoản nợ đang được theo dõi nội bảng, cụ thể: a Tình hình nợ xấu theo nhóm

Bang 2.4 Nợ xấu theo nhóm qua các năm 2012-2014

Don vi tinh: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Đà Nẵng)

Theo bảng 2.4 cho thấy nợ xấu của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Đà Nẵng tăng dần qua các năm Năm 2013 và 2014 nợ xấu thuộc nhóm 3 và nhóm 4 cao hơn nhóm 5 điều này cho thấy nợ thuộc nhóm có rủi ro cao nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghỉ ngờ (nhóm 4) chiếm ty trọng cao hơn nợ có khả năng mắt vốn (nhóm 5) Đến năm 2014, ban lãnh đạo chỉ nhánh đã quan tâm hơn

39 nữa đến chất lượng tín dụng, đến công tác phòng ngừa nợ xấu đã kéo giảm tỷ trọng nợ nhóm 4 và nhóm 5 thấp hơn nhóm 3; tuy tỷ trọng nợ xấu nhóm có khả năng rủi ro cao nhỏ hơn nhóm có rủi ro thấp nhưng tổng số nợ xấu vẫn tăng cao hơn năm trước cho thấy công tác phòng ngừa nợ xấu vẫn chưa phát huy được tác dụng và vẫn còn tiềm ẩn rủi ro về chất lượng tín dụng b Tình hình giảm nợ xấu qua các năm 2012-2014

Bảng 2.5: Báng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ qua các năm 2012-2014

Nợ | Tổng | Tÿlệ | No | Tổng | Tỷlệ| Nợ | Tổng | -

5 5 Ậ Tỷ lệ% xâu DN % xâu DN % xâu DN

(Nguôn: Báo cáo thường niên NHTMCP VN Thịnh Vượng CN Đà Nẵng)

Nhìn vào bảng số liệu cho thay ty lé ng xấu trên tổng dư nợ ở mức khá cao

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ có xu hướng tăng; năm 2013 tăng so với 2012 cả tỷ lệ lẫn số tuyệt đối với mức tăng từ 3,14% lên 7,78% mặc dù dư nợ năm sau giảm hon so với năm trước nên con số nợ xấu tăng đến 42 tỷ đồng Đến cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu có giảm nhưng chưa đáng kể, nợ xấu năm 2014 so với 2013 giảm 3,13% tương đương 23 tỷ đồng Hiện nay một số NHTM có tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ đến con số 10%; trong khi NHNN quy định con số này < 5% Điều này cho thay chat lượng tín dụng của chỉ nhánh là khá tốt và chi nhánh đã rất có gắng trong việc thực hiện tốt quy trình và kiểm soát hoạt động cấp tín dụng của mình e Tình hình nợ xấu theo thời hạn vay vốn qua các năm 2012-2014

Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu theo thời hạn vay

Don vi tinh: Tỷ đồng

STT| Chitiêu | Dư | Nợ |Tỷ lệ| Dư | Nợ |Tỷ lệ| Dư | Nợ | Tỷ lệ nợ xấu (%)| nợ xấu (%)| nợ xấu (%)

( Nguôn: Báo cáo thường niên NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Đà Nẵng)

Nhìn vào bảng 2.6 cho thấy đến cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đối với cho vay ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn có xu hướng tăng so với năm 2012 Điều này cho thấy trong công tác tín dụng tài trợ vốn cho những dự án trung dài hạn và tài trợ vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp đầu tư vào dây chuyền sản xuất, nhà xưởng, trang thiết bị, cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng còn mang yếu tố rủi ro Cho vay ngắn hạn dé tai tro vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cho vay đối với nhu cầu cấp thiết đối với các đối tượng khác của chi nhánh tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng Nguyên nhân chủ yếu phát sinh nợ xấu gia tăng trong thời gian qua cũng do yếu tố khách quan của tình hình suy thoái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu; nền kinh tế nước ta không tránh khỏi cơn bão suy thoái này Nền kinh tế nước ta trong thời gian qua gặp không ít khó khăn do lạm phát tăng cao; các yếu tố nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, sản xuất đình đón, thị trường tiêu thụ đầu ra giảm sút do suy thoái kinh tế; giá vốn đầu vào tăng mạnh do lạm phát tăng, chỉ phí vốn cũng gia tăng theo; việc giải ngân đối với các khoản vay gặp nhiều khó khăn cộng với các yếu tố về chỉ số chứng khoản giảm sút (thị trường vốn tài trợ cho nhu cầu vốn trung dài hạn); thị trường bất động sản đóng băng đã dẫn đến khách hàng vay vốn trung dài hạn đầu tư cho mục đích nhà xưởng, trang thiết bị máy móc, bất động sản không có khả năng trả nợ dẫn đến nợ qua han Đến cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đối với cho vay ngắn hạn, cho vay trung, dai

41 hạn có xu hướng giảm so với năm 2013, nhưng cũng nằm trong tỷ lệ cảnh báo

VPBank Da Ning cũng đã quan tâm nhiều đến việc xử lý nợ xấu và hoàn thiện hệ thống tín dụng

2.2.2 Những biện pháp NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng đã thực hiện để hạn chế nợ xấu a Quan tâm xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro

Ngân hàng đã xây dựng chiến lược quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh của bản thân ngân hàng trong từng thời kỳ và có thể được điều chỉnh một cách linh hoạt tùy theo diễn biến thị trường tín dụng Chiến lược quản lý rủi ro của ngân hàng nói chung nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh đã bước đầu phù hợp với những điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng, các cơ hội cũng như các mối đe doạ từ môi trường kinh doanh

Ngoài ra chiến lược quản lý rủi ro cũng đã đặc biệt chú trọng đến việc đa dang hóa danh mục tín dụng trên cơ sở phân bổ hợp lý các nguồn vốn cũng như chi phi quản lý rủi ro sẽ được hình thành trên cơ sở là một bộ phận hữu cơ phù hợp và gắn chặt với chiến lược kinh doanh tổng thê của ngân hàng

Tuy nhiên, chiến lược quản lý rủi ro của NH vẫn còn chưa được cụ thể hóa, chưa được quán triệt nhất quán cho tất cả các bộ phận trong NH b Xây dựng và thực hiện nghiêm quy trình quản lý tín dụng

NH da thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng: từ khâu thâm định, giải ngân cho vay đến các khâu kiểm tra trước và sau khi cho vay Việc xây dựng, thực hiện và quản lý nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng đã giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và các thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

NH đã quan tâm xây dựng các trình tự và thủ tục và thường xuyên hoàn thiện

Việc quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng thủ tục, quy trình, trình tự mọi công việc có liên quan đến hoạt động tín dụng, kể từ khi nhận đơn xin vay đến khi thu hồi được toàn bộ gốc và lãi của khoản vay đó là rất quan trọng Việc xây dựng quy trình tín

42 dụng nhằm mục đích làm cho hoạt động tín dụng được thực hiện một cách quy củ, thống nhất và qua đó hạn chế nợ xấu phát sinh Dựa trên các văn bản quy đỉnh của NHNN cũng như của NH VPBank, Chi nhánh đã xây dựng quy trình nghiệp vụ tín dụng như sau

- Xây dựng quy trình nhận dạng rủi ro tín dụng thông qua công tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng từ đó quyết định công tác cấp tín dụng

- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp

- Ban hành quy trình báo cáo giám sát sự cố và nguy cơ rủi ro tác nghiệp trong hệ thống

- Xây dựng và ban hành các loại sự kiện rủi ro tín dụng để áp dụng phòng ngừa c Thường xuyên chú trọng nâng cao chất lượng của khâu thẩm định tín dụng Một trong những giải pháp mà NH đang tập trung các nỗ lực là nâng cao chất lượng của khâu thâm định tín dụng nhằm sàng lọc, lựa chọn khách hàng vay vốn mới

Hạn chế của công tác này là việc thấm định vẫn còn nặng về thầm định tài sản bảo đảm, chưa mạnh dạn chuyển sang đánh giá khả năng trả nợ từ chính dự án và cũng chưa có những công cụ phù hợp để đánh giá sự đánh đổi giữa rủi ro và mức sinh lời Việc lựa chọn khách hàng vay do thiếu các công cụ khả thi nên chưa đặt ra một cách đúng mức yêu cầu đa dạng hóa trong danh mục tín dụng của ngân hàng d Thực hiện chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dung

Bang 2.12 Kết quả của Phương án xử lý nợ xấu đến thời điểm 2014

STT Biện pháp Tổng số (%)

3 Xử lý bằng dự phòng rủi ro 17,56

6 Cơ cấu lại con nợ 9,85

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Đà Nẵng qua các năm 2012-2014)

Hiện nay, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Da Nẵng đang thực hiện phương án xử lý nợ, kết quả sơ bộ như sau:

- Biện pháp tự thu nợ ước tính chỉ dat khoang 50% kế hoạch do các khoản nợ xấu thường khó khăn về nguồn thu hồi nợ, thời gian thu kéo dài

- Một số khoản nợ hiện tại đang áp dụng cơ cấu lại nợ song dự kiến trong tương lai các khoản nợ này có thể phải sử dụng nguồn dự phòng rủi ro để xử lý, dự kiến sau thời gian cơ cấu nhóm nợ cơ cấu này trở thành nợ tốt chỉ khoảng 20%- 30%

- Đối với dư nợ xấu áp dụng biện pháp khởi kiện dân sự và bán phát mại tài sản qua Thi hành án dự kiến giá trị thực tế ước thu hồi từ tài sản chỉ chiếm 40-45%

(do tính chuyển nhượng không cao, giấy tờ một số chỉ hợp lệ mà chưa hợp pháp, tiến độ giải quyết của cơ quan liên quan còn chậm ), thời gian kéo dài

- Đối với dư nợ thực hiện biện pháp đánh giá lại nợ, dự kiến sau khi đánh giá lại giá trị khoản nợ sẽ giảm đi nên sẽ phải dùng dự phòng rủi ro đề xử lý

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG KÉT QUẢ XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

2.3.1 Những kết quả đạt được

- Trong thời gian qua Ban lãnh đạo NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Chỉ nhánh Đà Nẵng đã có sự quan tâm đúng mức, nhận thức được tầm quan trọng của công tác xử lý nợ xấu, từng bước đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng; vì vậy tỷ lệ nợ xấu giảm cả về số tương đối qua các năm; năng lực tài chính đảm bảo đủ chỉ tiêu kế hoạch NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng giao cho chỉ nhánh

- Công tác xử lý nợ xấu được tập thé Ban lãnh đạo chỉ nhánh đặt lên hàng đầu trên cơ sở thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ quy trình cấp tín dụng do NHTMCP Việt

Nam Thịnh Vượng ban hành; hằng tuần, hàng tháng triển khai tập huấn quy trình nghiệp vu tin dụng cho tất cả cán bộ tín dụng toàn chi nhánh Song song với công tác tập huấn quy trình nghiệp vụ chỉ nhánh còn nêu lên các bài học kinh nghiệm trong công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu đẻ nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm.

- Ap dung bién pháp triệt để tuân thủ nghiêm ngặt các van đề có tính nguyên tắc trong cấp tín dụng

- Thường xuyên thực hiện chấm điểm tín dụng khách hàng để có đánh giá khách hàng kịp thời nhằm áp dụng các biện pháp hợp lý trong các điều kiện vay vốn cụ thể

- Phân cấp phân quyền hợp lý trong việc cấp tín dụng cho từng phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc dựa vào năng lực cán bộ quản lý, trình độ cán bộ, địa bàn hoạt động

- Trong công tác xử lý nợ xấu thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể Chủ trương của các Chi nhánh là đồng hành cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn, tư vấn và phối hợp với khách hàng cũng như với các ngân hàng khác trong việc giải quyết các vướng mắc phát sinh, tùy từng trường hợp đề quyết định có tiếp tục cấp tín dụng hay không Đồng thời các Chi nhánh cũng kiên quyết xử lý, khởi kiện ra tòa đề tăng cường khả năng thu hồi nợ đối với các khách hàng chây ỳ, thiếu thiện chí trả nợ

- Về cơ bản, số tiền trích lập DPRR đã theo kịp mức độ rủi ro gia tăng của các khoản nợ, đảm bảo khả năng bù đắp khi có tổn thất xảy ra Trích lập và sử dụng dự phòng là một giải pháp tốt cho các chỉ nhánh trên các mặt:

+ Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng;

+ Nâng cao chất lượng tín dụng;

+ Lành mạnh hóa tình hình tài chính, năng cao năng lực cạnh tranh;

+ Phù hợp xu hướng quản trị rủi ro trong hội nhập, là lựa chọn lâu dài cho công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng trong thời gian tới

2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại

2.3.2.1 Trong công tác phòng ngừa nợ xấu

- Chỉ nhánh chưa xây dựng quy trình nhận dạng rủi ro và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; các thông tin về khách hàng chưa được thu thập, cập nhật đầy đủ và kịp thời.

NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng nội bộ để đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng, tuy nhiên việc xây dựng hệ thống này chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu bức xúc của việc thẩm định cấp tín dụng, hoạt động này mới được xây dựng bước đầu, bên cạnh đó ở Việt Nam hiện nay chưa có tổ chức thực hiện chức năng đánh giá mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp để NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Đà Nẵng tham chiếu, nên hoạt động xếp hạng khách hàng còn mang tính chủ quan, chưa chính xác tuyệt đối Như vậy, ngoài việc đánh giá khách hàng từ Trung tâm tín dụng CIC và từ phần mềm nội bộ T24, VPbank cần chú trọng vào việc xếp hạng tín dụng khách hàng theo chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để đánh giá cụ thể về từng khách hàng mà VPBank cần cấp tín dụng

VIET NAM THINH VUQNG CHI NHANH DA NANGTHỰC TRẠNG NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Hoạt động ngân hàng trong năm 2014 tiếp tục đối mặt với những khó khăn: Tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao, chất lượng tín dụng chưa được như mong muốn Tuy nhiên, các chỉ tiêu đạt được trong năm qua cho thấy những tiến bộ nhất định trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng

Trong những tháng đầu năm 2014, NHNN đã ban hành các chính sách tín dụng đối với một số ngành, lĩnh vực đặc thù như mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình chuỗi liên kết các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, chương trình liên kết 4 nhà trong lĩnh vực xây dựng và giao thông vận tải Đây là những ngành, lĩnh vực kinh tế có hiệu ứng lan tỏa đến toàn bộ nền kinh tế Năm 2014, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế điều tăng ổn định so với năm 2013 Việc triển khai những chương trình tín dụng kể trên có ý nghĩa tích cực, góp phần đây mạnh tăng trưởng tín dụng, tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ thị trường Đến cuối tháng 12/2014, tín dụng cho nền kinh tế tăng 14,16% so với cuối năm 2013, mặc dù tín dụng tăng còn thấp nhưng đã có sự chuyền dịch, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ

Nhìn lại tốc độ tăng trưởng kinh tế kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm

2007, GDP năm 2014 là 5,98% đứng thứ 4 trong 7 năm, thấp hơn các năm 2007- 2010 và cao hơn so với các năm 2011-2013 (Trong đó, GDP năm 2007 đạt 8,5%; năm 2008: 6,23%; 2009 là 5,32%; 2010 là 6,78%; 2011 là 5,89% năm 2012 là

Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế

Ngân hàng Nhà nước công bố kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động Ngân hàng năm 2014 với mức tăng trưởng tín dụng tính đến 19/12/2014 đạt

11.8% Tổng dư nợ tín dụng đối các TCTD là 1.064.951 tỷ đồng tăng 11,8% (cùng kỳ năm 2013 tăng 14,3%)

Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ở mức 12% Tưởng chừng như không thể chạm tay vào chỉ tiêu đó, khi đến ngày 12/12/2013, tín dụng toàn hệ thống các TCTD đối với nền kinh tế mới chỉ tăng 8,83% so với cuối năm 2012 Tuy nhiên, mức tăng trưởng tín dụng năm 2013 cuối cùng cũng đã “vượt cạn” thành công và cán đích ở mốc 12,51% Lạc quan hơn, năm 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng được đánh giá là tăng đều, không dồn cục vào những tháng cuối năm so với năm trước và có thể hoàn thành mục tiêu đạt 12-14%

" Số lượng Toe độ tăng

STT Chỉ tiêu (ty đồng) (giảm) S0 với tháng 12/2013 1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 416.769 13,83

Công nghiệp và xây dựng 1.393.700 6,13

3 viên thông thương mại, vận chuyên và 868.175 8,68

Van chuyén va vien thông 130.867 3,21

4 Các hoạt động dịch vụ khác 1.291.984 29,22

(Nguồn Ngân hàng nhà nước)

Bảng 3.2: Tình hình cho vay của các TCTD giai đoạn 2012-2014 ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn Ngân hàng nhà nước)

Tổng dư nợ cho vay của các TCTD 1200

1000 800 600 = Tổng dự nợ che vay của các TCTD

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ lệ nợ xấu theo phương pháp phân loại từ dưới lên vào cuối tháng 12/2014 là 3,8%, ước tính tương đương với 145,67 nghìn tỷ đồng nợ xấu Con số công bố là kết quả từ những báo cáo hàng tháng của ngân hàng nộp lên NHNN và dựa trên con số nội bộ của các ngân hàng

Dưới đây là thống kê về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng của các TCTD được NHNN công bố, số liệu thu thập qua website sbv.gov.vn từ 31/12/2012 đến 31/12/2014

Bảng 3.3: Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng qua các thời kỳ

(Nguồn Ngân hang nhà nước)

1 ° T4 T8 T9 T10 T11 T12 ˆ ngàng Ngân hàng nhà nước)

66 Đến hết tháng 11/2014, tỷ lệ nợ nhóm 4 toàn ngành giảm 0,07% với 6/10 Khối

TCTD giảm tỷ lệ nhóm nợ này so với tháng trước Theo số liệu của CIC, đến cuối tháng 11/2014, nợ nhóm 4 toàn hệ thống là 24.122,59 tỷ đồng, chiếm 0,63% tổng dư nợ

Theo đó, 123 nghìn tỷ nợ xấu đã được hoán đổi trong cả năm 2014, vượt 23% so với mục tiêu ban đầu là 100 nghìn tỷ đồng Trong năm 2015, VMAC dự kiến sẽ hoán đổi 200 nghìn tỷ đồng nợ xấu và theo đó tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 3%

Xử lý nợ xấu đạt kết quả nhưng còn nhiều khó khăn Theo báo cáo của các tô chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9 khoảng 3,8% và có xu hướng giảm

Tuy vậy, công tác xử lý nợ xấu vẫn còn nhiều rào cản như: thị trường mua bán nợ của Việt Nam chưa phát triển, chưa có quy định về giá cả đối với việc mua, bán nợ xấu, chưa khuyến khích sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, VAMC chủ yếu vẫn đóng vai trò quản lý hộ nợ xấu của các TCTD

Mặt khác, nhờ hiệu lực về phân loại đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn và việc gia hạn một năm ngày có hiệu lực của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, tỷ lệ nợ xấu không vọt lên quá cao trong 6 tháng đầu năm 2014 Được cho là làm tăng trích lập dự phòng của các TCTD và trực tiếp làm giảm lợi nhuận các đơn vị cũng như ảnh hưởng đến khả năng cấp tín dụng/đi vay của các TCTD/người đi vay, DN; xử lý nợ xấu được xem là một trong những giải pháp mấu chốt cho tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

3.2 MUC TIEU HOAT DONG CUA NGAN HANG TMCP VIET NAM

THỊNH VUQNG - CHI NHANH DA NANG TRONG VIEC HAN CHE VA XỬ LÝ NỢ XÁUGIAI PHAP HAN CHE TINH TRANG NQ XAU VA NANG CAO HIEU QUA XU LY NQ XAU TAI NHTMCP VIET NAM THINH VUQNG CN DA

3.3.1 Nhóm giải pháp về hạn chế tinh trạng nợ xấu

3.3.1.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS) tại chỉ nhánh

> Các dấu hiệu cảnh báo rủi r0 Sớm:

- Dấu hiệu EWS CIC: Khách hang đang có nợ nhóm 2 trở lên tại các tô chức tín dụng khác theo thông tin do CIC cung cấp

Lịch sử thanh toán toán nợ vay của Khách hàng trong vòng 03 tháng gần nhất

Khách hàng phát sinh nợ quá hạn từ 05 ngày trở lên ít nhất 02 khế ước hoặc ít nhất 2 lần đối với 01 khế ước

Sự tương quan giữa số tiền giải ngân/thu nợ của Khách hàng trong vòng 03 tháng gần nhất: Khách hàng giải ngân 01 khế ước, đồng thời thu nợ 01 khế ước khác với số tiền có giá trị tương đương (95-105%) trong vòng tối đa 01 ngày trước và sau ngày giải ngân

Dòng tiền luân chuyền trong tài khoản của khách hàng trong vòng 06 tháng gần nhất: Tỷ lệ doanh số ghi có trong tài khoản trong vòng 06 tháng gần nhất với doanh số giải ngân trong vòng 06 tháng liền kề trước đó thấp hơn 100%

Dấu hiệu EWS Giám sát tín dụng: Thông tin tiêu cực về Khách hàng được

Phòng Giám sát Tín dụng thu thập từ nguồn thông tin nội bộ ngân hàng hoặc bên ngoài: Khách hàng vi phạm quy định của ngân hàng theo kết luận của Phòng Giám sát Tín dụng, cơ quan kiểm toán nội bộ; có thông tin chính thức từ cơ quan Thuế về việc nợ thuế của Khách hàng

Từ nghiên cứu thực tê tình hình hoạt động của chi nhánh, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, tác giả xây dựng mô hình nhận dạng rủi ro thông qua lưu đồ các nguồn rủi ro trong quá trình cho vay đề chỉ nhánh nhận dạng rủi ro và đưa ra các biện pháp phòng ngùa đẻ hạn chế rủi ro tín dụng.

Năng lực tài chính kinh doanh ang ive ur enn khách hàng

Vz Cán bộ thâm định

Hình 3.1 Lưu đồ các nguằn rúi ro tín dung

Lưu đồ trên mô tả các khâu trong suốt quá trình cho vay của chỉ nhánh Mỗi khâu là một nguồn có thể gây ra rủi ro tín dụng Từ các khâu của lưu đồ ta xây dựng các bảng liệt kê Mỗi bảng liệt kê nêu ra chỉ tiết từng yếu tố rủi ro tín dụng về từng nguồn rủi ro Các bảng liệt kê giúp cho ngân hàng nhận dạng rủi ro tốt hơn, rõ hơn về những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của mình

Bang 3.4 Bảng liệt kê nguồn rủi ro thông tin:

Nghi vấn về điều kiện gây ra rủi ro Nguy cơ rủi ro - Thông tin không cân xứng về khách | - Lựa chọn khách hàng sai lâm, thay hàng vì giao dịch với khách hàng tôt lại giao dịch với khách hàng không tốt - Thông tin không cân xứng về lĩnh | hoặc lừa đảo vực đầu tư - Đầu tư vào những lĩnh vực có xác suất rủi ro cao, lĩnh vực Nhà nước

- Thông tin không cân xứng về | không ưu tiên phát triển phương án vay vốn - Thay vì cho vay đối với các phương án tốt lại cho vay đối với các phương - Thông tin không cân xứng sau khi | án không đủ khả năng trả nợ cho vay - Khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận

Bang 3.5 Bang liệt kê nguồn rủi ro từ phía khách hàng:

Nghi vấn về điều kiện gây rủi ro Nguy cơ rủi ro

1 Nguồn rủi ro từ chính khách hàng vay vốn 2 Nguồn rủi ro chủ tài sản không đồng thời là khách hàng vay vốn

3 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hay không ?

4 Khách hàng có vi phạm các điều kiện phê duyệt và quy định của 'VPBank hay không ?

5 Tình trạng khách hàng vay và chủ sở hữu TS

- Khách hàng giả mạo hồ sơ khi cung cấp cho Ngân hàng - Báo cáo CIC của chủ TSĐB trong vòng

01 tháng gần nhất tính đến thời điểm kiêm tra

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng,

- Kiểm tra tài khoản tiền gửi thanh toán tại VPbank và tại các TCTD khác

- Không cung cấp tài liệu liên quan đến tình trạng pháp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến độ dự án theo quy định của VPBank

- Không bô sung chứng từ khi giải ngân - Khách hàng bị kiện cáo, suy giảm nghiêm trọng sức khỏe ảnh hương đến khả năng trả nợ tại VPBank

-Xung đột nội bộ của các thành viên ảnh hưởng đến các khả năng trả nợ của công ty - Khách hàng nợ tiền của tổ chức và cá nhân bên ngoài

- TSĐB bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nên kiêm tra định kỳ

Bang 3.6 Bảng liệt kê nguồn rủi ro từ phía ngân hang:

Nghỉ vấn về điều kiện gây rủi ro Nguy cơ rủi ro

- Khả năng xử lý thông tin, phân tích kinh tế kém dễ dẫn đến đánh giá sai về khách hàng, lựa chọn khách hàng sai lầm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng

~ Nêu cán bộ không có quan hệ rộng, tôt sẽ khó thu thập thông tin đầy đủ, chính xác gây rủi ro về thông tin không cân xứng

- Hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các văn bản pháp luật có liên quan kém gây rủi ro cao

- Pham chat đạo đức nhân viên không tốt, có tư tưởng quá thiên về lợi ích cá nhân dễ gây rủi ro cán bộ câu kết với khách hàng lừa đảo

Sau khi đã lập được các bảng liệt kê cơ bản về từng nguồn rủi ro cho vay, tùy theo từng thời điểm khác nhau, từng đối tượng khách hàng khác nhau mà ta sẽ loại

71 bỏ những nghỉ vấn không rõ ràng, không có căn cứ, giữ lại và bổ sung thêm những nghi vấn mới Từ đó, có thể hình dung được những rủi ro mà khách hàng có khả năng gặp phải và sự ảnh hưởng của nó đến hoạt động cho vay của ngân hàng

Từ lưu đồ nhận dạng rủi ro tác giả xây dựng quy trình cảnh báo sớm các khoản nợ xấu phát sinh tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vuong chi nhánh Đà Nẵng theo mô hình sau:

Giám sát liên tục do cán bộ tín dụng thực hiện

Rà soát các khoản vay theo lịch trình do cán bộ tín dụng thực hiện

Kiểm tra, kiểm soát của kiểm toán nội bộ và ngân hàng cắp trên Điều khoản ràng buộc của hợp đồng tín dụng

Các dầu hiệu cảnh báo

Xếp hạng tín dụng, báo cáo các khoản vay giảm cấp

(xuống hạng) và phương án giảm thiểu rủi ro

Hệ thống thông tin quản trị

Hình 3.2 Quy trình cảnh báo sớm nợ xấu

- Giám sát liên tục do cán bộ tín dụng thực hiện: Cán bộ tín dụng là người có hiểu biết nhất về khách hàng, họ thông thường là người đầu tiên phát hiện và ghi nhận các vấn đề phát sinh Do đó, cán bộ tín dụng là hàng rào đầu tiên để phòng chống các khoản nợ xấu Cán bộ tín dụng phải được đảo tạo để có thể nhận biết các dấu hiệu cảnh báo và có khả năng phân tích và đánh giá các dấu hiệu này Cán bộ

72 tín dụng phải thường xuyên liên hệ với khách hàng và cập nhật thông tin, các phản ứng của các cán bộ tín dụng là đặc biệt quan trọng đẻ tiền hành các biện pháp phòng ngừa, cảnh báo nợ xấu

Khoản 2 Điều 12 mục 2, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống

Cơ chế trích lập quỹ dự phòng và xử lý rủi ro hiện nay NHTMCP Việt Nam

Toàn bộ dư nợ của một khách hàng tại VPBank phải được phân loại vào cùng một nhóm nợ Đối với khách hàng có từ 02 khoản nợ trở lên mà có bất cứ một khoản nợ nào bị phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn các khoản nợ khác, thì

VPBank phải phân loại những khoản nợ còn lại khách hàng này vào nhóm rủi ro cao nhất đó Để việc phân loại nợ và hạch toán nợ đúng bản chất chất lượng tín dụng và phản ánh đúng tình trạng tài chính của khách hàng vay vốn tác giả đề xuất phương án khi phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro chỉ nhánh nên tham khảo thêm phương pháp đánh giá thực trạng tình hình của khách hàng vay vốn đề đưa ra biện pháp trích lập dự phòng đúng với nguy cơ rủi ro đề có thể bù đắp rủi ro khi khách hàng không trả được nợ

'VPBank chủ động phân loại các khoản nợ được phân loại vào các nhóm theo quy định từ nhóm 1 đến nhóm 5 vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn theo đánh giá của 'VPBank khi xảy ra một trong các trường hợp sau

- Có những diễn biến bắt lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vự kinh doanh của khách hàng ;

~ Có khoản nợ của khách hàng bị các TCTD khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn (nếu có thông tin) ;

- Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng (về khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ trên vốn và dòng tiền) hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm ;

- Khách hàng không cung cấp day đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính theo yêu cầu của VPBank đề đánh giá khả năng trả nợ ; khách hàng có dấu hiệu lừa đảo và bị cơ quan pháp luật cảnh báo

Căn cứ vào những đặc tính phân loại nợ, lãnh đạo Ngân hàng đưa ra các quyết định chính xác hơn về khách hàng đẻ quyết định trích lập dự phòng rủi ro

3.3.2.2 Giải pháp mua bán nợ xdu qua VAMC

Theo Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việc mua bán nợ xấu qua VAMC là một trong số các giải pháp mà VPBank Chi nhánh Đà Nẵng cũng đang rất quan tâm Vì đây là phương án ngắn hạn đẻ xử lý nợ xấu,

VPBank Chi nhánh Đà Nẵng cũng đang hoàn thiện một số hồ sơ có dư nợ xấu lớn để bán qua VAMC, đồng thời sẽ cầm có trái phiếu do VAMC bán ra để đầu tư vào các lĩnh vực khác của ngân hàng

3.3.2.3 Gidi pháp xử lý nợ xấu thông qua việc thu giữ và bán tài sản thế chấp

Theo Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 đã sửa đổi, bồ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ về việc xử lý tài sản đảm bảo trong cầm có, thế chấp VPBank Chi nhánh Đà Nẵng đã và đang triển khai để thu giữ tài sản và bán đấu giá để xử lý nợ xấu Đây là một trong số giải pháp mà VPBank Chi nhánh Đà Nẵng đi tiên phong trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Giải pháp này tuy rất phức tạp và cần sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên quan trên địa bàn có tài sản để thu giữ, nhưng tiến độ xử lý nợ sẽ được đây nhanh hơn và sẽ sớm bán được tài sản thông qua việc đấu giá

3.3.2.4 Giải pháp xử lý nợ xấu thông qua các cơ chế của chính phú

Chi nhánh cần đây mạnh tập trung cho vay thông qua các cơ chế chính sách của chính phủ và của NHNN cụ thể:

- Thực hiện việc xử lý rủi ro theo các chương trình chỉ định của Chính phủ như các chương trình cho vay chỉ định với lãi suất ưu đãi, cho vay các chương trình mục tiêu như: hỗ trợ mua nhà ở xã hội, hỗ trợ đầu tư thủy hải san

- Các hình thức xử lý như xóa, miễn, khoanh, dãn nợ tùy theo mức độ rủi ro

- Chi nhánh cần tiếp tục đề nghị Chính phủ, bộ Tài chính, NHNN hướng dẫn cụ thể việc khoanh nợ, dãn nợ, xóa nợ và trích lập nguồn để xử lý rủi ro dứt điểm đối với các khoản vay trên Trong cơ chế này cần cho phép NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng triển khai ngay tiếp theo một khoản vay mới trong khi người vay gặp rủi ro bất khả kháng vẫn còn nợ khoản vay cũ Đồng thời chính sách xử lý tiếp theo đó là xóa nợ, giảm nợ, khoanh nợ cần được vận dụng như chính sách miền thuế Cơ chế bù đắp của ngân sách Nhà nước cho ngân hàng cũng cần kịp thời để hạn chế những thiệt hại về tài chính cho chỉ nhánh.

84 Để có thể xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu cần phải xác định đúng thực trạng về số liệu nợ xấu với các nguyên nhân phát sinh Đó là phân loại nợ theo đúng thực chất khoản nợ, tức là việc phân loại nợ không chỉ thực hiện phân loại theo “định lượng” thời gian quá hạn của khoản nợ mà còn phải thực hiện kết hợp với phân loại nợ theo tiêu “định tính” trên cơ sở chủ động đánh giá về thực trạng tài chính và khả năng trả nợ bị suy giảm của các khách hàng để có các giải pháp phân loại nợ, trích lập dự phòng và cơ chế xử lý nợ kịp thời và hợp lý Để xác định đúng hiện trạng tài chính của khách hàng, ngân hàng phải có sự nắm bắt nhanh nhạy các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp, khách hàng Điều này đòi hỏi phải có môi trường pháp lý công khai minh bạch về thông tin, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thứ nhất: Nhà nước cần chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn về nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn Điều này nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển Dé các điều kiện cơ bản để tiến trình chứng khoán hóa được thành công, theo VAFI, trong vai trò đồng chủ nợ các ngân hang cần tích cực nâng cao tính cộng đồng hơn nữa, phối hợp với doanh nghiệp để xử lý nợ xấu Đồng thời, các ngân hàng nên sử dụng các công ty con của mình như công ty quan lý mua bán nợ, công ty chứng khoán hay công ty quản lý quỹ đề tham gia chủ động vào tiến trình chứng khoán hóa

Thứ hai : Chuyên nợ quá hạn, nợ xấu thành cô phần Đồng thời, chuyển vị thế các ngân hang dang là chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cỗ phần nếu nhận thấy sau tái cầu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển Đây là cách thức xử lý khá phố biến theo thông lệ thế giới Đối với Việt Nam, từ trước tới nay đã có rất nhiều trường hợp thành công, không những cứu được doanh nghiệp khỏi nguy cơ giải thê phá sản mà còn bảo toàn được nguôn vôn của các ngân hàng.

Thứ ba: Ngân hàng cần tăng tỷ lệ sở hữu của nha dau tư nước ngoài trong ngành ngân hàng lên 40% Đồng thời cũng cho phép nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài lên mức 25% hoặc 30% vốn điều lệ

KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢ

[1] Phan Thi Cúc (2006), Quan trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội [2] Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013),

Quyết định 154/2013/QĐi-HĐQT ngày 21/02/2013 của Chủ tịch Hội đồng quản trị VPBank ban hành Quy trình phê duyệt xử lý nợ có vấn đề, Hà Nội

[3] Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013),

Quy định 155-2013-QĐi-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị VPBank ban hành về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại VPBank,

[4] Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2014),

Quy định 591-2014-QĐi-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị VPBank ban hành về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại

[5] Trần Đình Định (2008), Quản ứrị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội

[6] G10 and Luxembourg (2006), Basel Committee on Banking Supervision, Sound credit risk assessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland

[7] Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2014), Quy định

29-2014-QDi-TGD cia Chi tịch Hội đồng quản trị VPBank ban hành về cảnh báo sớm rủi ro tín dụng dành cho khách hàng, Hà Nội [8] IFRS (2005), JAS 39 — Financial instruments Recognition and Measurement

[9] IMF (2004), Financial Soundness Indicators (FSis): Complication Guide

[10] Nguyễn Minh Kiều (2008), Tin dung va thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

Ngày đăng: 06/09/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w