Cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Thanh Nhàn, các cán bộ lãnh đạo khoa, bác sĩ điều trị, và đồng nghiệp điều dưỡng tại khoa khám bệnh, đã hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình để tôi thuận lợi trong quá
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là người bệnh THA [24] đến khám và điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn trong thời gian nghiên cứu đảm bảo tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu và không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh từ 60 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính và nghề nghiệp, tự nguyện tham gia nghiên cứu (kí cam kết tình nguyện, phụ lục 2) và tuân thủ quy trình chăm sóc Đối với những người bệnh THA có biến cố đột quỵ não, sự tham gia nghiên cứu cần được người nhà (anh, chị, em ruột, vợ/chồng, con cái, người giám hộ hợp pháp theo quy định của pháp luật) chấp thuận
- Người bệnh có tiền sử THA đã được bác sỹ chuyên khoa tim mạch chẩn đoán xác định trước đó, hiện đang dùng thuốc hoặc người bệnh được chẩn đoán mới THA theo tiêu chuẩn VSH/VNHA 2022 [24] bởi bác sỹ chuyên khoa tim mạch tại một bệnh viện hạng hai trở lên (Mục tiêu chuẩn nghiên cứu)
Nguồn: Tiêu chuẩn chẩn đoán Tăng huyết áp theo VSH/VNHA 2022 [24]
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chẩn đoán tăng huyết áp đo tại phòng khám và đo tại nhà
Thư viện ĐH Thăng Long
- Người bệnh có bệnh lý tâm thần kèm theo hoặc sa sút trí tuệ ở người có tuổi
- Người bệnh THA có tiền sử đột quỵ não > 1 năm hiện phụ thuộc hoàn toàn vào người chăm sóc
- Người bệnh THA có biến cố đột quỵ não trong 1 năm gần đây (tính từ thời điểm tham gia nghiên cứu này) có tổn thương vùng não chi phối gây thất ngôn Broca hoặc thất ngôn Wernicke
- Người bệnh THA có kèm các bệnh lý cấp tính cần được can thiệp cấp cứu hoặc đột quỵ não cấp nhập viện
- Người bệnh THA có biến chứng cơ quan đích nặng: suy thận lọc máu chu kì, suy tim toàn bộ, tâm phế mạn.
Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 1/2023 đến tháng 10/2023
- Địa điểm: Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Thanh Nhàn.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang
2.3.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu
- Cỡ mẫu: Áp dụng công thức cỡ mẫu cho ước tính một tỷ lệ như sau: n =
Trong đó: n Cỡ mẫu nghiên cứu
⁄ ) 2 Với độ tin cậy 95%, Z = 1,96 p p là tỷ lệ người bệnh THA đến khám và điều trị tại bệnh viện Thanh
Nhàn trong thời gian diễn ra nghiên cứu Chọn p = 0,5 (ước tính có 50% người bệnh đến khám tại bệnh viện Thanh Nhàn là người bệnh cao tuổi có THA) d Sai số của ước lượng, với p đã chọn, d tra bảng = 0,05
23 Thay số vào công thức trên, như vậy, số mẫu tối thiểu cần lấy là 384 (người bệnh cao tuổi THA) Thực tế nghiên cứu chúng tôi thu thập được 384 BN nghiên cứu
- Chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ, lấy toàn bộ BN THA cao tuổi điều trị ngoại trú đến khám tại BV Thanh Nhàn trong thời gian nghiên cứu
2.3.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm biến số Tên biến số Chỉ số Loại biến Cách thu thập Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Hỏi bệnh, hồ sơ bệnh án, chứng minh nhân dân
Giới tính Nam, nữ Nhị phân
BMI Gầy, bình thường, thừa cân/béo phì Phân loại
Hỏi bệnh, thăm khám điều dưỡng
Trình độ học vấn cao nhất
Trung học phổ thông, cao đẳng/trung cấp/dạy nghề, đại học, sau đại học
Phân loại thứ bậc Hỏi bệnh
Tiền sử bệnh (tính đến thời điểm tham gia nghiên cứu)
Thận-tiết niệu Ngoại khoa Khác
Phân loại Hỏi bệnh, hồ sơ bệnh án
Phân loại Hỏi bệnh, hồ sơ bệnh án
Thói quen sinh hoạt Ăn uống: chất kích thích (rượu, chè, café, trà, thuốc lá, đồ cay nóng, chế độ ăn nhiều đạm, đường, mỡ…) Sinh hoạt: tĩnh tại không vận động, vận
Phân loại Hỏi bệnh, hồ sơ bệnh án
Thư viện ĐH Thăng Long
Nhóm biến số Tên biến số Chỉ số Loại biến Cách thu thập động thường xuyên (đi bộ, đạp xe…)
Thời gian phát hiện THA
Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám
Phân độ THA Tiền THA, THA độ 1, độ 2, độ 3 Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám
Giai đoạn THA Giai đoạn 1, giai đoạn
2, giai đoạn 3 Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám
Biến cố đột quỵ Nhồi máu não, xuất huyết não Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám
Số lần đột quỵ Không, 1 lần, 2 lần, 3 lần, > 3 lần Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám
Lý do đi khám Phụ thuộc hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng Phân loại Hỏi bệnh, thăm khám Tình trạng phù Chi dưới, mí mắt Phân loại Thăm khám
1: Mô tả hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh cao tuổi THA
Tự chăm sóc Ăn uống; vệ sinh cá nhân (tay-mặt), tắm rửa, mặc (nửa người trên), mặc (nửa người dưới), chăm sóc khi đi vệ sinh
Hỏi bệnh, quan sát, thăm khám Kiểm soát cơ tròn
Kiểm soát đường tiểu, kiểm soát đường ruột Phân loại
Dịch chuyển Đi lại, lên xuống bậc cấp Phân loại
Hiểu lời nói; nghe, nhìn
Tương tác xã hội, giải quyết vấn đề, trí nhớ Phân loại
Nhóm biến số Tên biến số Chỉ số Loại biến Cách thu thập
2: Một số yếu tố liên quan đến hoạt động chức năng hàng ngày của người bệnh cao tuổi THA
Tâm lý, bệnh lý, kinh tế, yếu tố liên quan khác
Phân loại Phỏng vấn Điều dưỡng chăm sóc
Hoạt động chăm sóc hàng ngày, hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ (chế độ dinh dưỡng, vận động, thuốc), hoạt động tư vấn, giám sát người bệnh THA cao tuổi
Hoạt động thăm khám, hoạt động điều trị
Tâm lý, kinh tế, yếu tố liên quan khác Phân loại Phỏng vấn
Hoà nhập và tái hoà nhập cộng đồng sau biến cố, quan điểm của cộng đồng về người cao tuổi và THA người cao tuổi
Phân loại Phỏng vấn, quan sát
Dịch vụ y tế Đảm bảo, không đảm bảo Phân loại Phỏng vấn, quan sát
Thư viện ĐH Thăng Long
2.3.4 Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
2.3.4.1 Đánh giá chỉ số khối cơ thể BMI
- Cân người bệnh: sử dụng bàn cân Trung Quốc có thước đo cao Người bệnh chỉ mặc một bộ quần áo mỏng, không đi giầy dép, không đội mũ Kết quả được ghi bằng kg, sai số không quá 100g
- Đo chiều cao: được đo bằng thước đo chiều cao gắn liền với cân Người bệnh đứng thẳng đứng, 2 gót chân sát mặt sau của bàn cân, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng Kéo thước đo thẳng đứng đến hết tầm, sau đó kéo từ từ xuống đến khi chạm đứng đỉnh đầu, đọc kết quả trên vạch thước đo Kết quả tính bằng mét (m) và sai số không quá 0,5 cm
- Tính chỉ số khối cơ thể BMI theo công thức:
- Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tháng 2/2000 như sau [19]:
Bảng 2.2 Bảng xếp loại BMI Phân loại chỉ số khối cơ thể BMI (kg/m 2 )
2.3.4.2 Phân độ THA theo tiêu chuẩn VSH/VNHA 2022
Phân loại độ THA Huyết áp tâm thu (mmHg)
Huyết áp tâm trương (mmHg)
Huyết áp bình thường-cao
THA tâm thu đơn độc ≥140 và/hoặc 4 hoặc hoặc đái tháo đường type 2 kèm tổn thương cơ quan đích
2.3.4.3 Thang điểm FIM đánh giá hoạt động chức năng hàng ngày (Phụ lục 2)
Công cụ FIM (Functional Independence Measure-Thang đo độc lập chức năng) được sử dụng để đo lường mức độ trầm trọng trong việc thực hiện chức năng sinh hoạt hàng ngày hay mức độ khuyết tật của người bệnh (không phải khiếm khuyết) dựa trên nhu cầu trợ giúp/gánh nặng chăm sóc Nhu cầu trợ giúp thể hiện bằng thời gian/năng lượng mà một người khác phải bỏ ra để phục vụ các nhu cầu bị phụ thuộc của bệnh, hoặc là thời gian bổ sung mà người bệnh tiêu tốn để hoàn thành các hoạt động sống hàng ngày Thời gian đánh giá là 3 ngày gần nhất (kể cả khi có biến cố) Thang FIM mô tả các mức độ chức năng và điểm tương ứng
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 2.4 Hướng dẫn cách chấm điểm FIM
Mức đánh giá Điểm số Đánh giá Mô tả Độc lập: Hoạt động không cần người khác (không cần người trợ giúp)
7 điểm Độc lập hoàn toàn
Người bệnh có thể thực hiện được động tác một cách an toàn, đúng thời gian mà không cần sửa đổi, dụng cụ, hoặc trợ giúp của người khác
6 điểm Độc lập có sửa đổi
Người bệnh có thể thực hiện được hoạt động hoặc là với sự trợ giúp của dụng cụ trợ giúp, hoặc thời gian lâu hơn bình thường, hoặc là có cân nhắc về an toàn
Phụ thuộc: Người bệnh cần có một người khác giám sát hoặc hỗ trợ về thể chất để thực hiện hoạt động
Phụ thuộc có sửa đổi: Người bệnh thực hiện nhiều hơn một nửa (50%) hoạt động
5 điểm Giám sát hoặc chuẩn bị
Người bệnh cần phải có ai đó đứng bên cạnh và/hoặc hướng dẫn bằng lời nhưng không sờ chạm, hoặc là người chăm sóc cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết hoặc mang dụng cụ chỉnh hình/dụng cụ trợ giúp cho người bệnh
4 điểm Trợ giúp tối thiểu
Người bệnh có khả năng hoàn thành động tác với sự trợ giúp tối thiểu như chạm tay (người bệnh thực hiện được 75% động tác trở lên)
3 điểm Trợ giúp trung bình Người bệnh thực hiện được 50-
75% hoạt động Phụ thuộc hoàn toàn: Người bệnh thực hiện được ít hơn một nửa (dưới
Cần trợ giúp tối đa hoặc hoàn toàn
2 điểm Trợ giúp tối đa Người bệnh thực hiện 25-50% hoạt động
1 điểm Trợ giúp hoàn toàn Người bệnh thực hiện ít hơn
29 Điểm tổng của FIM có giá trị từ 18-126 điểm [68]
Sơ đồ 2.2 Hướng dẫn sử dụng cây ra quyết định FIM trong đánh giá
Thước đo Độc lập Chức năng (FIM) có thể được tính trọng số để sở hữu các thuộc tính khoảng, có khả năng cho phép phân tích thay đổi chính xác hơn Thang đo gồm 18 mục trong đó có 13 mục đánh giá chức năng vận động, 5 mục về nhận thức như tự chăm sóc, kiểm soát cơ trơn, di chuyển, vận động, giao tiếp, nhận thức xã hội Các mức độ độ độc lập chức năng được phân làm 7 mức gồm:
- Mức 7: Độc lập hoàn toàn
- Mức 6: Độc lập có sửa đổi
- Mức 5: Phụ thuộc giám sát hoặc chuẩn bị
- Mức 4: Phụ thuộc trợ giúp tối thiểu
- Mức 3: Trợ giúp trung bình
- Mức 2: Trợ giúp tối đa
- Mức 1: Trợ giúp hoàn toàn
Thư viện ĐH Thăng Long
30 Thang điểm FIM có nhiều ưu điểm trong đánh giá chức năng độc lập sinh hoạt của người cao tuổi với các phần đánh giá gồm:
Phần 2 Kiểm soát cơ tròn
Phần 6 Nhận thức-xã hội
Chi tiết bảng điểm trình bày ở phụ lục 1 (bệnh án nghiên cứu)
2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu
Bước 1: Người bệnh THA cao tuổi tính đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn được giới thiệu và mời tham gia nghiên cứu Người bệnh chấp thuận sẽ kí cam kết tình nguyện tham gia (Phụ lục 2)
Bước 2: Thu thập các thông tin hành chính và thông tin chung, điền vào bệnh án nghiên cứu
Bước 3: Đánh giá hoạt động chức năng hàng ngày bằng bộ công cụ FIM
Bước 4: Phỏng vấn người bệnh một số rào cản trong cản trở việc thực hiện hoạt động chức năng hàng ngày bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc đã xây dựng sẵn
Bước 5: Thu thập dữ liệu, xử lý và báo cáo kết quả
2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau thu thập được mã hoá, làm sạch và được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 Trong quá trình làm sạch số liệu thực hiện kiểm tra, phát hiện và xử lý các giá trị bị mất, ngoài khoảng hoặc lỗi do mã hóa
Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh THA cao tuổi điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn và các yếu tố rào cản để nâng cao và phục vụ người bệnh tốt hơn, ngoài ra không có mục đích nào khác Nghiên cứu được thông qua Hội đồng khoa học của trường Đại học Thăng Long (23051706/QĐ-ĐHTL về việc phê duyệt tên đề tài Luận văn Thạc sĩ ngành điều dưỡng – Khoá 10) và bệnh viện Thanh Nhàn trước khi tiến hành thu thập số liệu
Sự tham gia trong nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, người bệnh được giữ bí mật tuyệt đối về thông tin cá nhân, có quyền rời khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào mà không cần giải thích
Thư viện ĐH Thăng Long
Sơ đồ nghiên cứu
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ nghiên cứu
KẾT LUẬN Người bệnh THA ≥ 60 tuổi, tự nguyện tham gia nghiên cứu, và tái khám định kì theo lịch hẹn của khoa phòng Đánh giá chăm sóc hoạt động chức năng hàng ngày dựa trên thang điểm FIM
- Đi/Di chuyển xe lăn trên đường bằng
Yếu tố liên quan đến thực hiện hoạt động chức năng hàng ngày của người ≥ 60 THA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung của người bệnh nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi, giới và trình độ học vấn
Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tiểu học/THCS/Trung học phổ thông 349 91,0
Cao đẳng/trung cấp/dạy nghề 27 7,0 Đại học 4 1,0
Nhận xét: Nhóm người bệnh nghiên cứu từ 60-69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,6%
Thấp nhất là nhóm ≥90 tuổi với 0,5% Độ tuổi trung bình là 70,9 ± 7,1 tuổi
Người bệnh nghiên cứu là nữ chiếm 64,1% Trình độ tiểu học/THCS/THPT chiếm 91%
Thư viện ĐH Thăng Long
3.1.2 Đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu
Biểu đồ 3.1 Đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu
Nhận xét: Người bệnh nghiên cứu có BMI thừa cân/béo phì, bình thường, gầy chiếm tỷ lệ lần lượt là 52,6%; 36,5% và 10,9%
3.1.3 Thói quen sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2 Đặc điểm thói quen sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu
Thói quen Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Thuốc lá 12 3,1 Đồ cay nóng 0 0,0 Ăn nhiều đạm 0 0,0
Vận động Ít vận động 169 44,0
Nhận xét: Thói quen sử dụng bia rượu chiếm 14,6% Người bệnh nghiên cứu ít vận động chiếm 44,0%
Gầy Bình thường Thừa cân/béo phì
3.1.4 Tiền sử bệnh của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.3 Tiền sử bệnh của người bệnh nghiên cứu
Tiền sử Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Người bệnh nghiên cứu có tiền sử tim mạch chiếm 93,8% 6,3% người bệnh có tiền sử thận-tiết niệu
3.1.5 Thuốc đang sử dụng của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.4 Thuốc đang sử dụng của người bệnh nghiên cứu
Thuốc đang dùng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Thuốc đang sử dụng chiếm 91,7% là thuốc tim mạch
3.1.6 Đặc điểm bênh lý tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh lý THA ở người bệnh nghiên cứu Đặc điểm bệnh lý THA Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Nhóm người bệnh có thời gian phát hiện tăng huyết áp từ 12 tháng trở lên chiếm 91,7%
Thư viện ĐH Thăng Long
36 Phân độ THA của nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn nhất là độ 2 với 66,7%; thấp hơn là THA độ 3 với 28,1% và độ 1 chiếm 5,2%
THA giai đoạn 2 chiếm 66,7%; thấp nhất là giai đoạn 1 với 5,2%
3.1.7 Tiền sử đột quỵ ở người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.6 Tiền sử đột quỵ ở người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Người bệnh có biến cố đột quỵ xuất huyết não chiếm 8,3%; nhồi máu não chiếm 5,7%
Có 2,4% người bệnh đột quỵ 2 lần; 11,7% người bệnh đột quỵ 1 lần
3.1.8 Lý do đi khám của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.7 Lý do đi khám của người bệnh nghiên cứu
Lý do vào viện Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: 59,4% người bệnh vào viện do THA; 17,2% do đau thắt ngực; 8,3% do khó thở
3.1.9 Tình trạng phù ở người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.8 Tình trạng phù Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Vị trí xuất hiện Mí mắt 0 0,0
Nhận xét: 7 người bệnh xuất hiện phù ở chi dưới chiếm 100% các trường hợp có phù.
Hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh cao tuổi THA điều trị ngoại trú
Bảng 3.9 Khả năng tự chăm sóc ăn uống của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 299 77,9 Độc lập có sửa đổi 15 3,9
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 66 17,2
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa ăn uống chiếm 1,0%; trợ giúp trung bình chiếm 17,2%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.10 Khả năng tự chăm sóc vệ sinh cá nhân của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 255 66,4 Độc lập có sửa đổi 56 14,6
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 69 18,0
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa vệ sinh cá nhân chiếm 1,0%; trợ giúp trung bình chiếm 18%
Bảng 3.11 Khả năng tự chăm sóc tắm rửa của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 225 58,6 Độc lập có sửa đổi 72 18,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 84 21,9
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 3 0,7
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa tắm rửa chiếm 0,7%; trợ giúp trung bình chiếm 21,9%
Bảng 3.12 Khả năng tự chăm sóc mặc (nửa người trên) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 300 78,1 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 4 1,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 76 19,8
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa mặc (nửa người trên) chiếm 1%; trợ giúp trung bình chiếm 19,8%; trợ giúp tối thiểu chiếm 1,0%
Bảng 3.13 Khả năng tự chăm sóc mặc (nửa người dưới) của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 304 79,2 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 76 19,8
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa mặc (nửa người dưới) chiếm 1%; trợ giúp trung bình chiếm 19,8%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.14 Khả năng tự chăm sóc chăm sóc khi đi vệ sinh Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 301 78,4 Độc lập có sửa đổi 7 1,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 5 1,3
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 71 18,5
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình khi đi vệ sinh chiếm 18,5%
3.2.2 Khả năng kiểm soát cơ tròn của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.15 Khả năng kiểm soát đường tiểu của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 372 96,9 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 12 3,1
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc kiểm soát đường tiểu chiếm 3,1%
Bảng 3.16 Khả năng kiểm soát đường ruột của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 368 95,8 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 4 1,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 12 3,1
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc kiểm soát đường ruột chiếm 3,1% Giám sát hoặc chuẩn bị chiếm 1,0%
3.2.3 Khả năng dịch chuyển của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.17 Khả năng dịch chuyển giường/ghế/xe lăn Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 274 71,4 Độc lập có sửa đổi 7 1,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 34 8,9
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 64 16,7
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 5 1,3
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong việc dịch chuyển giường/ghế/xe lăn chiếm 1,3%; trợ giúp trung bình chiếm 16,7%; trợ giúp tối thiểu chiếm 8,9%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.18 Khả năng dịch chuyển bệ vệ sinh của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 278 72,5 Độc lập có sửa đổi 7 1,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 19 4,9
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 15 3,9
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 60 15,6
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 5 1,3
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong việc dịch chuyển bệ vệ sinh chiếm 1,3%; trợ giúp trung bình chiếm 15,6%; trợ giúp tối thiểu chiếm 3,9%
Bảng 3.19 Khả năng dịch chuyển bồn tắm/buồng tắm của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 266 69,3 Độc lập có sửa đổi 30 7,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 3 0,8
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 13 3,4
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 68 17,7
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong việc dịch chuyển bồn tắm/buồng tắm chiếm 1,0%; trợ giúp trung bình chiếm 17,7%; trợ giúp tối thiểu chiếm 3,4%
3.2.4 Khả năng di chuyển của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.20 Khả năng đi/di chuyển xe lăn trên đường bằng của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 262 68,2 Độc lập có sửa đổi 26 6,8
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 18 4,7
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 75 19,5
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 3 0,8
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong việc đi/di chuyển xe lăn trên đường bằng chiếm 0,8%; trợ giúp trung bình chiếm 19,5%; trợ giúp tối thiểu chiếm 4,7%
Bảng 3.21 Khả năng lên xuống bậc cấp của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 243 63,3 Độc lập có sửa đổi 10 2,6
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 27 7,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 99 25,8
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 5 1,3
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong việc lên xuống bậc cấp chiếm
1,3%; trợ giúp trung bình chiếm 25,8%; trợ giúp tối thiểu chiếm 7%
Thư viện ĐH Thăng Long
3.2.5 Khả năng giao tiếp của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.22 Khả năng hiểu (nghe/nhìn/cả hai) của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 281 73,2 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 31 8,1
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 72 18,7
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc hiểu (nghe/nhìn/cả hai) chiếm 18,7%; trợ giúp tối thiểu chiếm 8,1%
Bảng 3.23 Khả năng diễn đạt (bằng lời/không lời/cả hai) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 345 89,8 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 11 2,9
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 28 7,3
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc diễn đạt (bằng lời/không lời/cả hai) chiếm 7,3%; trợ giúp tối thiểu chiếm 2,9%
3.2.6 Khả năng nhận thức-xã hội của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.24 Khả năng tương tác xã hội của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 252 65,7 Độc lập có sửa đổi 18 4,7
Giám sát hoặc chuẩn bị 7 1,8
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 51 13,3
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 52 13,5
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 4 1,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp tối đa trong tương tác xã hội chiếm 1,0%; trợ giúp trung bình chiếm 13,5%; trợ giúp tối thiểu chiếm 13,3%
Bảng 3.25 Khả năng giải quyết vấn đề của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 284 73,9 Độc lập có sửa đổi 0 0,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 13 3,4
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 38 9,9
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 49 12,8
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc giải quyết vấn đề chiếm 12,8%; trợ giúp tối thiểu chiếm 9,9%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.26 Khả năng nhớ của người bệnh nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Độc lập hoàn toàn 328 85,4 Độc lập có sửa đổi 4 1,0
Giám sát hoặc chuẩn bị 0 0,0
Trợ giúp tối thiểu (NB thực hiện ≥75%) 0 0,0
Trợ giúp trung bình (NB thực hiện 50-74%) 52 13,5
Trợ giúp tối đa (NB thực hiện 25-49%) 0 0,0
Trợ giúp hoàn toàn (NB thực hiện < 25%) 0 0,0
Nhận xét: Khả năng người bệnh cần trợ giúp trung bình trong việc nhớ chiếm 13,5%
3.2.7 Tổng điểm hoạt động chức năng hằng ngày theo thang điểm FIM
Biểu đồ 3.2 Tổng điểm hoạt động chức năng hằng ngày theo thang điểm FIM
Nhận xét: 72,9% người bệnh nghiên cứu độc lập trong hoạt động chức năng hằng ngày theo thang điểm FIM 27,1% phụ thuộc và không có trường hợp nào phụ thuộc hoàn toàn
Một số yếu tố liên quan đến hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh cao tuổi tăng huyết áp
3.3.1 Yếu tố liên quan từ phía người bệnh
Bảng 3.27 Yếu tố liên quan từ phía người bệnh trong hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh cao tuổi THA
Yếu tố Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tâm lý tự ti khi mắc bệnh 15 3,9
Tâm lý tự ti vì là người cao tuổi 11 2,9
Không thể tự thực hiện các sinh hoạt cá nhân tối thiểu nếu không có người chăm sóc và hỗ trợ 4 1,0
Nuốt khó và vướng nên không muốn ăn, không cần ăn 14 3,6
Vận động hạn chế nửa người nên chỉ cần ngồi một chỗ là được 30 7,8
THA gây biến cố đột quỵ nên tay khó vận động, đã bị cứng khớp, không cần vận động tay nữa 8 2,1
Chân liệt không co được nên không cần tập đi 61 15,9
THA sớm muộn cũng gây đột quỵ, nên không cần uống thuốc 3 0,8
Con cái cần phải phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm đau 306 79,7
Nhận xét: Yếu tố con cái cần phải phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm đau liên quan đến hoạt động chức năng hằng ngày chiếm 79,7%; suy nghĩ chân liệt không co được nên không cần tập đi của người bệnh chiếm 15,9% Có 3 người bệnh (chiếm 0,8%) cho rằng THA sớm muộn cũng gây đột quỵ nên không cần uống thuốc
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.28 Một số mối liên quan giữa đặc điểm của người bệnh trong hoạt động chức năng hàng ngày ở người bệnh cao tuổi THA Đặc điểm
Phụ thuộc Độc lập OR
Vận động Ít vận động 38 22,5 131 77,5
Nhận xét: Người bệnh nghiên cứu ≥ 80 tuổi phụ thuộc trong hoạt động chức năng hằng cao hơn nhóm 60-79 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Người bệnh nghiên cứu có biến cố đột quỵ phụ thuộc trong hoạt động chức năng cao hơn nhóm không đột quỵ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p