1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Em nói tiếng việt cho học sinh dân tộc thiếu số Lớp 1 (bài 1 - 10)

32 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch dạy học Em nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Lớp 1 (bài 1 - 10)
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 130,29 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy Em nói tiếng Việt soạn chi tiết, tỉ mỉ theo đúng khung kế hoạch bài dạy theo công văn 2345 của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ bài 1 đến bài 10 trong Chủ điểm trường học của em

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nói được tên và một vài đặc điểm của cô/ thầy giáo

- Sử dụng được mẫu câu: Cô giáo em tên là H’ mai Cô giáo em rất hiền để thực hiện hỏi đáp với bạn về cô / thầy giáo.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Hỏi và trả lời được các câu hỏi về thầy/ cô giáo.

- Luyện nghe và phát âm tương đối chính xác để phân biệt một số tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh huyền – thanh nặng.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất Nhân ái, chăm chỉ

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ về thầy/ cô giáo và HS , video mà GV có thể chuẩn bị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHình thành kiến thức mới

Hoạt động 2 Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ

- Lớp học của em có ai?

- Cho HS xem tranh trong sách và nói về cô giáo và các bạn trong tranh.

- GV chỉ tranh và dạy HS nói từ: hiền, xinh, ngoan, đáng yêu

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS

- HS hát, múa - HS trả lời - HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

- Một vài HS kể tên thầy cô, các bạn đã biết

- HS xem tranh trong sách và nói về cô giáo và các bạn trong tranh. vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

- Cho HS nói các từ - GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV chỉ vào hình cô giáo trong tranh và nói mẫu câu: Cô giáo em tên là H’mai.

Cô giáo cho rất hiền.

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

GV quan sát và hỗ trợ HS

- Thực hành mẫu câu (cá nhân):

+ GV mời HS thực hành nói mẫu câu với một từ khác Ví dụ: Cô giáo em tên là Liên

Cô giáo thì rất trẻ + GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- HS quan sát tranh và nói theo cặp, lớp

+ HS quan sát và lắng nghe mẫu

+ HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp

+ HS thực hiện nói mẫu câu trong nhóm, lớp

- HS nói mẫu câu về tên và đặc điểm của cô/ thầy giáo.

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ vận dụng

- GV dặn dò HS về nhà hỏi đáp với người thân về cô/ thầy giáo ở lớp mình.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 5: Chúng em chào cờ Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nhìn hình nhỏ được các từ ngữ nói về một số hoạt động của HS ở trường học, lớp học.

- Sử dụng được mẫu câu: Chúng em chào cờ, để thực hiện hỏi đáp cùng các bạn về các hoạt động của HS ở trường học.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Hỏi và trả lời được câu hỏi về các hoạt động ở trường của HS - Luyện nghe và phát âm tương đối chính xác để phân biệt một số tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh hỏi – thanh ngã.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ về các hoạt động ở trường học , video mà GV có thể chuẩn bị

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

- GV và HS cùng múa hát - Bài hát nói về điều gì?

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài - GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 5:

- HS hát, múa - HS trả lời- HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

II Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 2 Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ

- Lớp học của em có ai?

- Cho HS xem tranh trong sách và nói tên các sự vật, hoạt động của học sinh trên sân trường: lá cờ, chào cờ, đứng nghiêm - GV chỉ tranh và dạy HS nói từ: lá cờ, chào cờ, đứng nghiêm

- Cho HS nói các từ - GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV cho HS chỉ vào tranh vẽ hoặc ảnh về các hoạt động ở trường và nói mẫu câu: Chúng em chào cờ

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

GV quan sát và hỗ trợ HS

- Thực hành mẫu câu (cá nhân):

+ GV mời HS chọn một hoạt động ở trường để thực hành nói mẫu câu

Ví dụ chúng em chơi nhảy dây + GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Một vài HS kể tên thầy cô, các bạn đã biết

- HS xem tranh trong sách và nói tên các sự vật, hoạt động của học sinh trên sân trường

- HS quan sát tranh và nói theo cặp, lớp

+ HS quan sát và lắng nghe mẫu

+ HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp

+ HS thực hiện nói mẫu câu trong nhóm, lớp

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III HĐ thực hành

– GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh 1 – 2 câu ngắn mô tả nội dung và câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ 2 – 3 lần HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án và bảng.

GV nói không theo thứ tự các tranh.

+ Chúng tôi đang vẽ tranh Chúng tôi là số mấy ?

+ Chúng tôi chơi đá cầu trên sân trường.

Chúng tôi là số mấy?

+ Chúng tôi đang chơi nhảy đây Chúng tôi là số mấy ?

+ Chúng tôi đang cùng nhau đọc sách.

Chúng tôi là số mấy?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình

Hoạt động 4 Hỏi và đáp

– GV đặt câu hỏi và gọi một HS trả lời:

GV: Ở trường em làm gì?

GV: Em thích làm gì ở trường?

GV hướng dẫn HS cách thực hiện hỏi – đáp với bạn và làm mẫu trước lớp:

HS A: Ở trường bạn làm gì?

HS A: Bạn thích làm gì ở trường?

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành hỏi đáp.

Hoạt động 5 Nói đúng tiếng Việt

- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.

- HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng

- HS quan sát và lắng nghe mẫu- HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp

– HS xem tranh, nói tên sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh:

+ GV chỉ tranh nói mẫu cặp từ thứ nhất (3 lần): ngả nghiêng – bé ngã

- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV tiếp tục thực hiện với cặp từ còn lại

- GV dặn dò HS về nhà hỏi đáp với người thân về các hoạt động ở trường.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS quan sát và nói

- HS chỉ tranh và nói cặp từ theo nhóm cặp đôi, nhóm bốn.

- HS thực hành phát âm dùng cả 2 cặp từ (cá nhân, nhóm, cả lớp).

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 6: Bác Hồ rất yêu trẻ em Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nhìn ảnh nói được các từ ngữ về Bác Hồ và tình cảm của Bác Hồ với trẻ em:

Bác Hồ, ảnh Bác Hồ, bế , ôm….

- Sử dụng được mẫu câu: Bác Hồ rất yêu trẻ con Trẻ em rất yêu Bác Hồ để thực hiện hỏi – đáp với bạn về Bác Hồ.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Hỏi và trả lời được các câu hỏi về tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ em, tình cảm của trẻ em đối với Bác Hồ.

- Luyện nghe và phát âm tương đối chính xác để phân biệt một số tiếng có vần ên – iên , iêu – ươu.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất Nhân ái, chăm chỉ

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ về Bác Hồ , video về Bác Hồ mà GV có thể chuẩn bị

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

- GV và HS cùng múa hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh ( Nhạc và lời: Phong Nhã)

- Bài hát nói về điều gì?

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài - GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 6:

Bác Hồ rất yêu trẻ em.

II Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 2 Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ

- HS quan sát ảnh trong sách rồi nói nội dung bức ảnh: Bác Hồ, ảnh Bác Hồ, bế, ôm, hôn GV có thể treo trên bảng lớp và một một số em lên bảng chỉ hình gọi tên các bức tranh.

- GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV chỉ vào ảnh và nói mẫu câu: Bác là rất yêu trẻ em Trẻ em rất yêu Bác Hồ

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

GV quan sát và hỗ trợ HS

- Thực hành mẫu câu (cá nhân):

+ GV mời HS chọn một từ về Bác Hồ để thực hành nói mẫu câu

Ví dụ chúng em chơi nhảy dây + GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi

- HS trả lời - HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

- Một vài cặp chỉ và nói nội dung bức ảnh về Bác Hồ

- Lớp đồng thanh nói từ về Bác Hồ, tình cảm của trẻ em đối với Bác và tình cảm của Bác đối với trẻ em.

+ HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp

+ HS thực hiện nói mẫu câu trong nhóm, lớp

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp và động viên HS

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III HĐ thực hành

– GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh 1 – 2 câu ngắn mô tả nội dung và câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ 2 – 3 lần HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án và bảng.

GV nói không theo thứ tự các tranh.

+ Bác Hồ trò chuyện với các em học sinh Đó là bức ảnh số mấy?

+ Bác Hồ tươi cười với các cháu thiếu niên Đó là bức ảnh số mấy?

+ Tôi được Bác Hồ thắt khăn quàng đó.

+ Bác Hồ cho em bé ăn Đó là bức ảnh số mấy?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình

Hoạt động 4 Hỏi và đáp

– GV đặt câu hỏi và gọi một HS trả lời:

GV: Bác Hồ có yêu trẻ em không?

HS: Bác Hồ rất yêu trẻ em GV: Trẻ em có yêu Bác Hồ không?

GV hướng dẫn HS cách thực hiện hỏi – đáp với bạn và làm mẫu trước lớp:

HS A: Bác Hồ có yêu trẻ em không?

- HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng

- HS quan sát và lắng nghe mẫu- HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp

HS A: Trẻ em có yêu Bác Hồ không?

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành hỏi đáp.

Hoạt động 5 Nói đúng tiếng Việt

- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về vần ên – iên, iêu – ươu.

– Cho HS xem tranh, nói tên sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh:

+ GV chỉ tranh nói mẫu cặp từ thứ nhất (3 lần): mũi tên – cô tiên.

- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV tiếp tục thực hiện với cặp từ còn lại

- GV dặn dò HS về nhà hỏi đáp với người thân về các hoạt động ở trường.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS quan sát và nói tên các sự vật, hoạt động trong tranh.

- HS chỉ tranh và nói cặp từ theo nhóm cặp đôi, nhóm bốn.

- HS thực hành phát âm dùng cả 2 cặp từ (cá nhân, nhóm, cả lớp).

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 7: Bút chì màu dùng để vẽ Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nhìn tranh nói được các từ ngữ nói về các đồ dùng học tập của HS: bút chì, thước kẻ, bảng, phấn, vở…

- Sử dụng được mẫu câu: Đây là bút chì màu Búi chì màu dùng để vẽ để thực hiện hỏi đáp với bạn về các đồ dùng học tập.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Hỏi và trả lời được các câu hỏi về đồ dùng học tập của HS

- Luyện nghe và phát âm tương đối chính xác để phân biệt một số tiếng chỉ khác nhau về dấu thanh: thanh hỏi – thanh ngã.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ các đồ dùng học tập của HS ở trường học, các video mà GV có thể chuẩn bị.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

- GV và HS cùng múa hát - Nhận xét, dẫn dắt vào bài - GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 7:

Bút chì màu dùng để vẽ.

II Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 2 Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ

- HS quan sát ảnh trong sách rồi nói tên các đồ vật.

+ GV chỉ vào ảnh và nói từ: bảng, phấn, bút chì màu, vở, thước kẻ

- GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV chỉ vào ảnh và nói mẫu câu: Đây là bút chì màu Bút chì màu dùng để vẽ.

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

GV quan sát và hỗ trợ HS

- Thực hành mẫu câu (cá nhân):

+ GV mời HS chọn một từ về đồ dùng học tập để thực hành nói mẫu câu

Ví dụ: Đây là thước kẻ Thước kẻ dùng

- HS hát, múa - HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

- Một vài cặp nói từ chỉ các đồ dùng học tập.

- Lớp đồng thanh nói tên các đồ vật trong sách.

+ HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp

+ HS thực hiện nói mẫu câu trong nhóm, lớp

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp để kẻ đường thẳng + GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III HĐ thực hành

– GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh 1 – 2 câu ngắn mô tả nội dung và câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ 2 – 3 lần HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án và bảng.

GV nói không theo thứ tự các tranh.

+ Tôi dùng để viết Tôi là số mấy?

+ Khi gõ vào thì tôi phát ra âm thanh.

+ Tôi giúp bạn học sinh kể được một đường thẳng Tôi là số mấy?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình

Hoạt động 4 Hỏi và đáp

– GV đặt câu hỏi và gọi một HS trả lời:

GV: ………… dùng để làm gì?

GV hướng dẫn HS cách thực hiện hỏi – đáp với bạn và làm mẫu trước lớp:

- HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng

- HS quan sát và lắng nghe mẫu- HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp

HS A: ………… dùng để làm gì?

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành hỏi đáp.

Hoạt động 5 Nói đúng tiếng Việt

- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh hỏi – thanh ngã.

– Cho HS xem tranh, nói tên sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh:

+ GV chỉ tranh nói mẫu cặp từ thứ nhất (3 lần): quyển vở - bình vỡ

- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV tiếp tục thực hiện với cặp từ còn lại

- GV dặn dò HS về nhà hỏi đáp với người thân về đồ dùng học tập.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS quan sát và nói tên các sự vật, hoạt động trong tranh.

- HS chỉ tranh và nói cặp từ theo nhóm cặp đôi, nhóm bốn.

- HS thực hành phát âm dùng cả 2 cặp từ (cá nhân, nhóm, cả lớp).

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 8 : Trường em rất đẹp Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nói được vị trí, đặc điểm của trường học, lớp học: bên đồi, giữa làng, đẹp

- Sử dụng được mẫu câu: Trưởng em ở bên đồi Trưởng em rất đẹp để thực hiện hỏi – đáp với bạn về trường học.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Hỏi và trả lời được các câu hỏi về trường, lớp học của em.

- Luyện nghe và phát âm tương đối chính xác để phân biệt một số tiếng chỉ khác nhau về dấu thanh: thanh sắc – thanh nặng.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất Yêu nước, chăm chỉ

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ về trường học, các video mà GV có thể chuẩn bị.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

- GV và HS cùng múa hát bài: Em yêu trường em.

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài - GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 8:

II Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 2 Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ

- HS quan sát ảnh trong sách rồi nói các từ chỉ vị trí, bác đặc điểm của trường học: bên đồi, giữa làng, đẹp….

+ GV chỉ vào hình và dạy HS nói từ: bên đồi, giữa làng, đẹp….

- GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV chỉ vào ảnh và nói mẫu câu: trường em ở bên đồi Trường em rất đẹp

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

- Thực hành mẫu câu (cá nhân):

+ GV mời HS chọn một từ để thực hành nói mẫu câu

Ví dụ: Trường em ở đầu làng Trường em rất to

+ GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

- HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

- Một vài cặp nói từ chỉ vị trí, bác đặc điểm của trường học: bên đồi, giữa làng, đẹp….

- HS nói từ: cặp, trước lớp.

+ HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp

+ HS thực hiện nói mẫu câu trong nhóm, lớp

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III HĐ thực hành

– GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh 1 – 2 câu ngắn mô tả nội dung và câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ 2 – 3 lần HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án và bảng.

GV nói không theo thứ tự các tranh.

+ Chúng tôi đang chơi nhảy dây Chúng tôi là số từ mấy?

+ Chúng tôi đang chơi đá cầu Chúng tôi là số mấy ?

+ Chúng tôi đang đi trên sân trường.

Chúng tôi là số mấy ?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình

Hoạt động 4 Hỏi và đáp

– GV đặt câu hỏi và gọi một HS trả lời:

GV: Trường em ở đâu ? HS: ………

GV: Trường em thế nào?

GV hướng dẫn HS cách thực hiện hỏi – đáp với bạn và làm mẫu trước lớp:

HS A: Trường bạn ở đâu ? HS B: … .

HS A: Trường bạn thế nào?

- HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng

- HS quan sát và lắng nghe mẫu- HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành hỏi đáp.

Hoạt động 5 Nói đúng tiếng Việt

- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh sắc – thanh nặng

– Cho HS xem tranh, nói tên sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh:

+ GV chỉ tranh nói mẫu cặp từ thứ nhất (3 lần): kéo co – gói kẹo.

- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.

- GV tiếp tục thực hiện với cặp từ còn lại

- GV dặn dò HS về nhà hỏi đáp với người thân về trường học của mình.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS quan sát và nói tên các sự vật, hoạt động trong tranh.

- HS chỉ tranh và nói cặp từ theo nhóm cặp đôi, nhóm bốn.

- HS thực hành phát âm dùng cả 2 cặp từ (cá nhân, nhóm, cả lớp).

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 9: Đường em đến trường Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nghe đọc thơ, kết hợp nhìn tranh nói về con đường đến trưởng của các bạn nhỏ.

- Nghe từ 1 – 2 câu ngắn, đơn giản và hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng.

- Trả lời được 1 – 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài thơ.

- Thuộc được một khổ thơ hoặc cả bài thơ.

- Có hứng thú đọc thơ,

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất Yêu nước, chăm chỉ

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ của sách mà GV có thể chuẩn bị.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

- GV và HS cùng múa hát bài: Đường và chân ( Nhạc và lời: Hoàng Long) - Nhận xét, dẫn dắt vào bài

- GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 9: Đường em đến trường.

Hoạt động thực hành Hoạt động 2 Ôn luyện nói từ và mẫu

- Cho HS quan sát tranh trong sách và trả lời câu hỏi:

+ Đường các bạn đi học có gì?

– GV đọc bài thơ cho HS nghe từ 2 – 3 lần:

- GV nói mẫu các từ: nắng tươi, trời xanh, rộn ràng, sườn đồi, ríu rít…

GV lắng nghe phát âm của HS đế hướng dẫn sửa lỗi nếu các em phát âm chưa rõ ràng.

- GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV chỉ vào tranh và nói mẫu câu: Các bạn học sinh đi học

- GV nói 2 – 3 lần, chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát khẩu hình.

- HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

- Tranh vẽ các bạn học sinh đi học,

- Đường các bạn đi học có cây. hoa

- HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp.

– HS làm việc theo nhóm cặp đôi, 1bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ rồi đổi vai

- Nhiều cặp nối tiếp nhau nói từ trước lớp.

– Cả lớp đồng thành nói tử

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp

+ Nếu HS nói hoặc phát âm chưa đúng.

GV hướng dẫn các em sửa lỗi phát âm.

– GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh 1 – 2 câu ngắn mô tả nội dung và câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ 2 – 3 lần HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án và bảng.

GV nói không theo thứ tự các tranh.

- Chúng tôi dắt tay nhau đi trên con đường đất đỏ tới trường Chúng tôi là số mấy ?

- Chúng tôi đi học trên con đường hai bên là cánh đồng lúa chín vàng Chúng tôi là số mấy ?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

– HS làm việc theo nhóm cặp đôi, 1bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói mẫu câu rồi đổi vai

- HS nói nối tiếp mẫu câu trước lớp theo cặp.

- HS nghe và thực hiện theo lệnh: nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 4 HS nghe GV đọc thơ

- Cho HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi:

– GV đọc bài thơ lần 1 bằng giọng chậm rãi, rõ ràng, tròn vành, rõ tiếng, vừa đọc vừa chỉ vào từng chi tiết tương ứng trong tranh giúp HS hiểu nghĩa Đường em đến trường

- HS quan sát và trả lời- Nhiều HS nói nội dung bức tranh trước lớp.

Gập ghềnh dốc đá Cẩn thận kẻo ngã Khi trời mưa trơn

− GV đọc bài thơ lần 2.

Hoạt động 5 HS học nội dung bài thơ

- GV đọc bài thơ lần 3 GV đọc hai dòng thơ một, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời, giúp HS hiều nghĩa và như nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi GV gọi nhiều HS trả lời).

- Con đường đến trường của bạn như thế nào?

Con đường ấy trời mưa thì thế nào?

- Bạn nhỏ phải làm gì?

Hoạt động 6 Học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ

- HS quan sát tranh minh họa bài thơ và nói lên cảnh vật, sự việc, hoạt động trong tranh

+ GV nói mẫu một số từ trong bài thơ: con đường, gập ghềnh, dốc đá, cẩn thận, mưa trơn….

- GV nghe và sửa lỗi cho HS b) Học nói mẫu câu

+ GV nói mẫu câu: Đường em đến trường gập ghềnh dốc đá.

+ GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS.

Luyện tập, thực hành

Hoạt động 7 : HS đọc thuộc bài thơ

- GV dạy HS đọc 2 câu thơ một, vừa đọc vừa chỉ vào các chi tiết tương ứng trong tranh.

- GV và HS cùng đọc cả bài thơ

- HS nghe và quan sát

– Khó đi, gập ghềnh dốc đá

- Con đường rất trơn - Cẩn thận kẻo ngã

- HS quan sát và nói

- HS thực hành nói từ trước lớp - HS nói đồng thanh từ: tổ, lớp

- HS nối tiếp nhau nói mẫu câu trước lớp.

- HS nói đồng thanh nói mẫu câu: tổ, lớp

- HS đọc theo hướng dẫn

- HS đọc bài thơ theo các hình thức cá nhân, nhóm, cặp đôi, tổ , cả lớp, đọc to , đọc vừa, đọc nhỏ, đọc thầm.

- HS thi đọc thuộc bài thơ

- GV dặn dò HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe.

− GV nhận xét, đánh giá giờ học khen ngợi, biểu dương HS

- HS nghe và thực hiện

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

Tên bài học: Bài 10: Bút và thước kẻ Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày …… tháng … năm 2024

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Nhớ và nói được tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, nhớ được nội dung câu chuyện.

- Sử dụng dược mẫu câu: Tớ xin lỗi cậu, - Hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện.

- Một số HS HTT có thể kể được câu chuyện theo tranh.

- HS nhận biết và rèn luyện đức tính khiêm tốn, tôn trọng bạn.

* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất Nhân ái, chăm chỉ

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), - Bảng phấn để làm bài tập nghe.

- Tranh ảnh, hình minh hoạ mà GV có thể chuẩn bị.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Khởi động

Hoạt động 1: Hát múa hoặc chơi TC

- GV và HS cùng múa hát hoặc chơi TC

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài - Cho HS mở sách, xem tranh minh hoạ câu chuyện, nói tên các cảnh vật, hoạt

- HS hát, múa ( chơi trò chơi)

- HS mở sách, xem tranh minh hoạ câu chuyện, nói tên các cảnh vật,hoạt động trong từng tranh. động trong từng tranh.

- GV dùng động tác chỉ và nói tên bài 10:

Hoạt động hình thành KT mới

Hoạt động 2 HS nghe GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1: vừa kể chậm rãi, diễn cảm vừa chỉ tranh.

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể chuyện vừa chỉ tranh, vừa kết hợp làm động tác giúp HS hiểu nghĩa Ví dụ: Động tác: Bạn học sinh phải kẻ một đường thẳng Bút phải dựa vào thước kẻ mới kẻ được.

- HS nối tiếp nhau nói tên bài học.

Câu chuyện : Bút và thước kẻ

1 Bút và thước kẻ ở chung trong cặp của một bạn học sinh.

2 Bút nói với thước kẻ:

Cậu chẳng làm được gì ! Bạn học sinh chẳng dùng đến cậu Bạn ấy chỉ cần tớ thôi Thước kẻ chỉ im lặng.

3 Một hôm, bọn học sinh phải kẻ một đường thẳng, bút phải dựa vào thước kẻ mới kẻ được Thước kẻ nói:

- Bút này, nếu không có tớ thì cậu cũng chẳng thế kẻ được một đường thẳng đâu 4 Bút biết mình sai nên đã xin lỗi thước kẻ:

Hoạt động 3 HS học nội dung câu chuyện

GV kể chuyện lần 3 vừa kể chuyện, vừa chỉ tranh và làm động tác, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời.

+ Bút và thước kẻ ở đâu?

+ Bút nói gì với thước kẻ?

+ Bút phải làm gì mới kẻ được một đường thẳng ?

-| Biết mình sai, bút đã nói gì?

* Chú ý: Mỗi câu hỏi, CV gọi nhiều HS trả lời.

- Trong cặp của một bạn học sinh – Cậu chẳng làm được gì “Bạn học sinh chẳng dùng đến cậu…

– Để kẻ một đường thẳng, bút phải dựa vào thước kẻ.

– Bút đã xin lỗi thước kẻ

* Điều chỉnh sau tiết dạy:……….

TIẾT 2Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhI Hoạt động hình thành kiến thức mới

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:19

w