VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
- Xây dựng cơ bản giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai trò của XDCB có thể thấy rõ từ tự phân tích phần đóng góp của kĩnh vực này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ tý nghĩa của các công trình được xây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng
- XDCB là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cũng các ngành sản xuát khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạp máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác Ở đây, nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che, nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.
- Công trình do lĩnh vực XDCB dựng nên có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật
- Về mặt kĩ thuật, các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển khoa học kĩ thuật của đất nước, là thành tự khoa học-kĩ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kĩ thuật ở giai đoạn sau.
- Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân Nó quyết định quy mô, trình độ kĩ thuật của đất nước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ TCTC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
a Mục tiêu của thiết kế TCTC :
Bảo đảm chất lượng công trình cao nhất
Tạo điều kiện cho việc thi công được dễ dàng và an toàn nhất
Giảm giá thành thấp nhất
Sử dụng hiệu quả nhất tài nguyên sản xuất của đơn vị xây lắp
Tăng nhanh tốc độ thi công, rút ngắn tiến độ chung để đứa công trình vào khai thác đúng kế hoạch b Nhiệm vụ của thiết kế TCTC :
- Nhiệm vụ c hính của khóa học tổ chức xây dựng công trình là nghiên cứu vận dụng những quy luật, những kiến thức của các môn chuyên ngành có liên quan nhằm sắp xếp vận trù và quản lý có hệ thống các công trình xay dựng gắn liền với các yếu tố làm tăng chất lượng và hiệu quả thi công
- Trong thiết kế TCTC phải trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiện từng loại công tác xây lắp cũng như toàn bộ công trình Đó là cơ sở để lập kế hoạch thực hiện kiểm tra, báo cáo sản xuất.
- Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, thiết kế TCTC càn tuân thủ các nguyên tắc:
Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình quy phạm đã được phê duyệt để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các quá trình sản xuất và giữa các đơn vị tham gia xây dựng
Đưa phương pháp sản xuất dây chuyền và tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt Đây là phương pháp tiên tiến, nó sẽ nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc, dễ dàng áp dụng các phương pháp quản lý hệ thống.
Đưa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào trong sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Đảm bảo sảm xuất quanh năm, như vậy se khai thác hết năng lực thiết bị, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân, tạo sự phát triển ổn định cho đơn vị xây lắp trong thời gian dài.
Sử dụng các kết cấu lắp ghép, cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời gian thi công, giảm phụ phí.
Giảm khối lượng xây dựng nhà tạm, lán trại Tăng cường sử dụng những loại nhà tháo lắp di động, sử dụng nhiều lần vào mục đích tạm trên công trường để giảm giá thành công trình.
Áp dụng các định mức tiên tiến trong lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo xây dựng với việc sử dụng sơ đồ mạng và máy tính.
Thực hiện chế độ khoán sản phẩm trong quản lý lao động tiền lương cho cán bộ công nhân đi đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để tăng tính chủ động, trách nhiệm của các công nhân cũng như tập thể với công việc.
Đảm bảo thời hạn xây dựng công trình theo hợp đồng kí kết.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ TCTC
- Trong thiết kế công trình xây dựng luôn luôn phải bao gồm thiết kế tổ chức hoặc thi công xây dựng Nó là bộ phận không thể tách rời khỏi thiết kế kĩ thuật và thi công, có vai trò rất quan trọng.
- Thiết kế TCTC đưa ra được các giải pháp kĩ thuật, cách tổ chức không gian, cách sắp xếp thời gian thi công cho từng đối tượng xây lắp một cách hợp lý nhất.
- Thiết kế TCTC sẽ chỉnh lý, chi tiết hóa các quyết đinhk của thiết kế công trình xây dựng và giải quyết các vấn đề mới phát sinh Đặc biết quan tâm đến những chi tiết triển khai công nghệ xây lắp.
- Thiết kế TCTC phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo kiểm tra tất cả các giai đoạn thi công, các hạng mục công trình và toàn công trình, cung cấp các biện pháp cụ thể và số liệu chính xác về các vấn đề: thời hạn xây dựng các hạng mục công trình, các giai đoạn chính và toàn công trình, thứ tự và biện pháp thực hiện các công việc xây lắp, sự phối hợp thời gian thức hiện các biện pháp trong giai đoạn chuẩn bị, biểu đồ cung ứng vật tư, máy móc, nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng trong giai đoạn thi công, biện pháp an toàn lao động, hệ thống kiểm tra, quản lý chất lượng.
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Tên công trình: Chung cư 5 tầng Hưng Lộc.
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần TECCO miền trung.
- Địa điểm: xã Hưng Lộc, Vinh, Nghệ An.
- Đây là công trình chung cư nhà ở xã hội 5 tầng với diện tích 600m 2 Không gian kiến trúc:
Không gian sử dụng chính: các phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh.
Không gian giao thông: hành lang và cầu thang.
Không gian lộ thiên: lô gia, sân, bãi.
Mặt bằng xây dựng tầng 1 và tầng 2 là tương tự nhau về kết cấu và kiến trúc, gồm các phòng chức năng, có hai phòng vệ sinh và một cầu thang ở bên phải công trình, tầng trệt là một sảnh đặt các bàn, bảng hướng dẫn, có phòng bếp, phòng tổ trưởng tiếp nhận, có phòng vệ sinh và cầu thang ở bên phải công trình.
Chiều cao tầng: Tầng 1 là 3.9m Tầng còn lại 3.3m
Tổng chiều cao công trình: 20.85m (kể cả phần mái)
- Hình khối kiến trúc là những hình học đơn giản và được thiết kế giống nhau giữa các tầng, tạo cho quá trình thi công thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng.
Hành lang rộng 3,3m dễ dàng cho việc đi lại.
1 cầu thang bộ, mỗi cầu thang rộng 4,4m Lưu thông dễ dàng, không tập trung nhiều.
- Chiếu sáng và thông gió:
Chiếu sáng và thông gió tự nhiên được đảm bảo bởi hệ thống cửa chính, cửa sổ của các phòng
Ban đêm được chiếu sáng bởi hệ thống đèn điện.
Phía trước công trình là bãi đất trống với diện tích khá rộng Vì vậy tạo được sự thông thoáng cho công trình.
Hệ thống điện được dẫn từ mạng lưới điện của khu vực, từ các trạm biến áp đã xây dựng.
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cung cấp nước cả khu vực Xây dựng hệ thống bể chứa, đường ống dẫn nước đảm bảo chất lượng và đủ lưu lượng cần cung cấp Nên bố trí các đường ống trong hộp kỹ thuật để dễ dàng kiểm tra, sữa chữa.
Thoát nước mưa từ hệ thống sênô Nước được đưa xuống đất bằng các ống nước.
Nguồn nước thải sinh hoạt và khu vệ sinh phải được xử lý trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung của toàn khu vực.
Mỗi tầng phải bố trí hệ thống phòng cháy, chữa cháy và bố trí ở những nơi dễ nhìn thấy, bố trí âm ở trong tường.
Nguồn nước đảm bảo cho phòng cháy, chữa cháy phải được cung cấp đầy đủ.
3 Kết cấu: a Kết cấu móng:
- Móng băng giao thoa. b Kết cấu phần khung nhà:
- Công trình có kết cấu dạng khung chịu lực, bê tông cốt thép đổ toàn khối. c Kết cấu xây:
- Công trình có kết cấu khung chịu lực, tường chỉ có tác dụng bao che.
- Tường xây 220 cho tường bao che, khối tường xây 100 là tường ngăn khu vệ sinh, giữa các phòng chức năng.
- Vữa xây: là loại vữa xi măng mác 50
PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
- Mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng, rộng, tạo thuận lợi cho tập kết vật liệu.
- bên cạnh công trình không có công trình liền kề nên thuận lợi cho quá trình thi công
Đất ở công trình là đất cấp III.
Địa chất tương đối ổn định, xử lí móng đơn giản, thuận tiện cho việc xây dựng nhà cao tầng.
Để tránh sạc lở đáy hố đào, ta chọn đào theo mái dốc.
2 Điều kiện giao thông vận tải
- Đường bộ: giáp với quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, vật liệu, tại đây có các cở sở bảo dưỡng, sữa chữa xe bảo đảm.
- Đường sắt: gồm trình xây dựng có trục đường sắt Bắc-Nam đi qua
3 Điều kiện cung cấp nước, điện và đảm bảo thông tin
- Công trình xây dựng nằm ở thành phố Vinh tạo điều kiện sử dụng điện, nước của mạng lưới điện quốc gia.
- Có thể khai thác nước giếng đào.
- Hệ thống bưu điện, mạng thông tin mạnh, thuận lợi cho việc sử dụng.
4 Điều kiện lao động và sinh sống tại địa phương
- Lao động: tận dụng lao động phổ thông nhàn rỗi từ các vùng lân cận đến, đối tượng này và một số đối tượng liên quan có thể huy động theo thời vụ.
- Đồng thời, giá thuê nhân công rẻ, tuy nhiên vào ngày mùa thi công nhân nghỉ nhiều, do vậy phải tính toán công việc và nhân công hợp lí để tránh tình trạng thiếu công nhân và chậm tiến độ.
- Điều kiện về chỗ ở: công nhân hầu như gần công trình nên có thể ở nhà hoặc một số công nhân nhà xa thì có thể ở cùng khu vực dân cư, do vậy không phải tốn nhiều chi phí làm nhà tạm.
- Điều kiện sinh hoạt và xã hội: mức sống tại địa phương tương đối thấp, dễ sống, chỉ có những lễ hội nhỏ, không kéo dài nhiều ngày( ngoại trừ tết âm lịch)
- Nơi đây là thành phố Vinh nên các vật phẩm hàng hóa phục vụ cuộc sống đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu vật chất và tinh thần cho công nhân, cán bộ sinh hoạt đảm bảo thuận lợi.
- Gần địa điểm xây dựng có các trung tâm y tế, bệnh viện, trường học đầy đủ, có các nhà văn hóa cho người dân.
5 Các điều kiện khác- Gần nhà máy sản xuất x măng Sông Lam, gần nguồn cung cấp cát, đá.
PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
- Căn cứ vào đặc điểm, kiến trúc, kết cấu của công trình đã cho và yêu cầu về chất lượng thi công, dựa trên đặc điểm của khu vực xây dựng, tiến hành đề ra các biện pháp, Phương hướng tổ chức thi công tổng quát như sau:
Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công cần phải thực hiện đúng thiết kế, tuân thủ các yêu cầu của quy phạm và các quy phạm hiện hành có liên quan Xung quanh khu vực công trình mặt bằng phải có rào ngăn, trạm gác không cho người không có nhiệm vụ ra vào công trình đường giao thông công cộng phải đặt biển báo ở 2 đầu đoạn đường để các phương tiện giao thông giảm tốc độ khi qua lại.
Mặt bằng đường tạm sẽ bố thí theo sơ đồ phối hợp, đường tạm phải đảm bảo thoát nước, không ngập lụt khi mưa và không gây bụi khi thời tiết khô ráo.
Nguồn điện chính được lấy từ trạm biến áp đặt tại nhà trung tâm và đảm bảo cung cấp liên tục cho công trường Bên cạnh đó, công trường có máy phát điện riêng để đảm bảo nguồn điện luôn ổn định và liên tục cho công trường khi nguồn điện chính gặp sự cố.
Hướng thoát nước: Nước mưa của khu đất được thoát nước vào các tuyến rãnh thoát nước dự kiến bố trí xung quanh công trình, sau đó thoát vào hệ thống thoát nước chung của tuyến đường.
Hướng thoát nước thải và quản lý chất rắn: xin giấy phép của cục.
Hướng cấp nước theo quy hoạch, khu đất sẽ được cấp nước theo tuyến ống cấp nước hiện có.
Kho bãi phải đảm bảo thuận tiện cung cấp vật tư theo tiến độ, chi phí vận chuyển từ kho đến nơi tiêu thụ là nhỏ nhất.
Nhà tạm phải đảm bảo phục vụ đầy đủ, có chất lượng cho việc ăn ở, sinh hoạt của công nhân, lực lượng phục vụ … Bố trí nhà tạm phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh, đảm bảo an toàn sử dụng.
Công trình chủ yếu dùng bê tông thương phẩm cho các kết cấu chính và bố trí 01 máy trộn bê tông để phục vụ trộn bê tông cho các kết cấu nhỏ lẻ (cầu thang bộ, lanh tô,…); Trong quá trình thi công xây tường, bố trí 02 vận thăng lồng tải trọng 100kg nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và tận dụng thiết bị có sẵn.
Phương pháp tổ chức thi công: thi công dây chuyền.
Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công: đối với những bộ phận công trình phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật thì ta dùng tổ đội chuyên nghiệp.
Mức độ cơ giới hóa thi công: sử dụng cơ giới hóa bộ phận kết hợp với thủ công.
LỰA CHỌN NHÀ THẦU THI CÔNG
- Đơn vị thi công có kinh nghiệm trong việc thi công các công trình xây dựng Bộ máy tổ chức thi công công trường từ cấp cao nhất đến những người trực tiếp thi công trên công trường một cách hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất, số lượng không nhiều, tinh gọn nhưng linh hoạt, hiệu quả.
- Bộ máy tổ chức công trường với người đứng đầu là Đội trưởng trực tiếp quản lý công trình và cùng kết hợp với các phòng ban phụ trợ như phòng kỹ thuật, phòng kế hoach, ban an toàn lao động, phòng kế toán,… Trên công trường cũng phân ra hai hình thức lao động: gián tiếp và trực tiếp.
BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG
PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG
Đợt 2: Đổ bêtông cổ cột
Đợt 3: Đổ bêtông đà kiềng
Đợt 4: Đổ bêtông cột dầm sàn lầu 1
Đợt 5: Đổ bêtông cột dầm sàn lầu 2
Đợt 6: Đổ bêtông cột dầm sàn lầu 3
Đợt 7: Đổ bêtông cột dầm sàn lầu 4
Đợt 8: Đổ bêtông cột dầm sàn lầu 5
Đợt 9: Đổ bêtông cột dầm sàn Xênô
PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
- Căn cứ vào các mạch nhiệt (khe nhiệt), mạch lún của công trình Ta chia công trình thành hai phân đoạn thi công.
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG TỪNG PHÂN ĐOẠN/ PHÂN ĐỢT
- Khối lượng cốt thép cần gia công và lắp đặt Tấn.
- Diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bêtông m 2
- Tiến hành bóc tách khối lượng hố đào, bêtông, ván khuôn tự động bằng phần mềm Revit bao gồm các thao tác như sau:
Bước 1: Chọn loại (Category) đối tượng để thống kờ Vào Analyze ằ Schedules
Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng ể quản
① Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng để quản để quản lý)
② Danh sách loại ối tượng (Category).để quản
③ Tên bảng thống kê (có thể sửa lại cho phù hợp)
Bước 2: Chọn trường dữ liệu.
① Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng để quản
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG [Publish Date]
① Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng để quản Xác ịnh có bao gồm cả dự án khác link vào không.để quản
② Các nhóm ối tượng liên quan ến loại ược chọn.để quản để quản để quản
③ Danh sách tham số của loại ối tượng.để quản
④ Thêm vào danh sách mục số 8 ối tượng ược chọn từ mục sốđể quản để quản
⑤ Bỏ tham số ược chọn trong mục số 8.để quản
⑥ Định nghĩa một tham số mới cho loại ối tượng.để quản
⑦ Định nghĩa một trường mới bằng một biểu thức bao gồm các trường trong mục 8.
⑧ Danh sách các tham số chọn hoặc ịnh nghĩa thêm cho bảngđể quản thống kê Sửa tham số ược tạo bởi mục 6 hoặc 7.để quản
Bước 3: Thiết kế dữ liệu, định dạng cho bảng thống kê
① Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng để quản ② ③ ④ ⑤
① Danh sách bộ môn chứa danh sách bên dưới (dùng để quản Chọn trường dữ liệu (Danh sách tham số) cho loại ối tượngđể quản cần thống kê.
② Thiết lập iều kiện lọc ể chọn những ối tượng cần thống kêđể quản để quản để quản trong cùng một loại (Category)
③ Sắp xếp thứ tự thông tin trong danh sách thống kê theo thứ tự ưu tiên ược thiết lập Tổ chức nhóm các ối tượng giốngđể quản để quản nhau ể tính tổng khối lượng, số lượng của chúng…để quản
④ Định dạng cột dữ liệu trong bảng thống kê như ẩn, hiện cột; ịnh dạng số, hiển thị tổng. để quản
⑤ Định dạng kiểu chữ, ường khung lưới để quản
- Đối với cổ cột vì không thể ổ bê tông chung với à kiềng và chiều caođể quản để quản tiết diện à kiềng là giống nhau nên ể tối ưu về khối lượng thì cổ cộtđể quản để quản trong phần mềm sẽ vẽ ến áy à kiềng trước khi thống kê khối lượngđể quản để quản để quản bê tông và ván khuôn cổ cột.
- Đối với dầm sàn thì sẽ ưu tiên sàn bằng công cụ join khi thống kê khối lượng bê tông dầm, sàn và ván khuôn dầm swich join ưu tiên dầm khi thống kê ván khuôn sàn
- Để thống kê ván khuôn ta tiến hành tạo vật liệu ván khuôn sau óđể quản dùng công cụ Paint ể vẽ lên bề mặt có ván khuôn của từngđể quản loại cấu kiện.
- Đối với diện tích tường trong sẽ phải tạo biến thống kê các diện tích của ô chờ giao với tường sau ó lấy tổng hai giá trị trên trừ i giá trịđể quản để quản tường ngoài sẽ thống kê ược giá trị tường trong Tường ngoài ượcđể quản để quản thống kê như ván khuôn.
- Kết quả thống kê ược như sau:để quản
Phân đợt Thể tích móng 55,40 m³
Phân đợt Thể tích móng 358,59 m³
Phân đợt Thể tích tầng 1 51,31 m³ tầng 2 50,84 m³ tầng 3 51,35 m³ tầng 4 51,34 m³
Phân đợt Thể tích tầng 1 59,53 m³ tầng 2 59,53 m³ tầng 3 59,53 m³ tầng 4 59,53 m³
Phân đợt Ván khuôn Diện tích
Cổ cột VK cột 88 m² móng VK móng 1631 m² tầng 1 VK cột 185 m² tầng 1 VK dầm 511 m² tầng 1 VK sàn 471 m² tầng 2 VK cột 155 m² tầng 2 VK dầm 507 m² tầng 2 VK sàn 471 m²
2 tầng 3 VK cột 154 m² tầng 3 VK dầm 511 m² tầng 3 VK sàn 471 m² tầng 4 VK cột 137 m² tầng 4 VK dầm 511 m² tầng 4 VK sàn 471 m²
Tầng 5 VK sàn 592 m² xênô VK cột 88 m² xênô VK dầm 187 m² xênô VK sàn 280 m² đà kiềng VK dầm 319 m²
TƯỜNG XÂY Vị trí Diện tích Thể tích
DIỆN TÍCH Ô CHỜ CỬA SỐ GIAO VỚI TƯỜNG XÂY
DIỆN TÍCH Ô CHỜ RA VÀO GIAO VỚI TƯỜNG XÂY
- Từ bảng thống kê của bản vẽ Cad công trình ta thống kê ược khốiđể quản lượng thép như sau:
Tên CK Đơn vị Đường kính
Tên ck Đơn vị Đường kính
Tên CK đơn vị Đường kính
Loại sàn Đường kính Đơn vị ≤10 ≤18
Sàn tầng điển hình kg 7671,6 0
TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
PHẦN NGẦM
- Công tác đất và bê tông móng
Đào đất hố móng bằng máy đến độ sâu 2,3m
Đào và sửa hố móng thủ công 0,2m đến cao độ -2.95m
Đổ bê tông lót móng đến cao độ -2,85m
Lắp ván khuôn đế móng
Đổ bê tông đế móng
Lắp ván khuôn cổ và gờ móng
Đổ bê tông cổ và gờ móng
tháo ván khuôn giằng móng
1 Công tác đất: a Xác định phương án đào:
- Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình Để quyết định chọn phương án đào ta cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.
- Đất nền là đất cấp III.
- Cao trình đặt đài móng (kể cả lớp bê tông lót) là -2,95 m Cao trình mặt đất tự nhiên là -0,45m
- Chiều sâu chôn móng tính cả chiều dày lớp bê tông lót là: h = 2,95 – 0,45 = 2,5m
- Dựa vào loại đất nền, đồng thời để đảm bảo cho quá trình thi công được ổn định, không gây sạt lở ta chọn hệ số mái dốc m = 0,36 => Bề rộng chân mái dốc :
- Lấy khoảng cách btc = 0,5 m từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại như lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông.
- Ta thấy , khoảng cách giữa các công trình là 14 m > 0,9 m cho nên bốn phía công trình đào đất bằng cách đào theo mái dốc.
- Dựa vào mặt bằng móng, móng băng giao thoa quá nhiều nên để thuận lợi cho quá trình thi công => chọn phương án đào theo rãnh
- Quá trình đào móng chia làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Dùng máy đào, đào sâu 2,3m
Giai đoạn 2: Đào thủ công 0,2m đến cao trình đáy móng để tránh tình trạng phá vỡ kết cấu đất ở đáy móng gây ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của móng. b Tính khối lương đào đắp bằng máy:
- Tính toán khối lượng đất đào thủ công như sau:
- Từ đó ta tính được khối lượng đất đào bằng cơ giới:
- Khối lượng đất đắp với độ đầm chặt k90:
Vđắp = (Vđào – Vmóng – Vcổ cột).k0 = (1963 – 358,59 – 7,11).1,1 = 1757 (m 3 )
- Khối lượng đất vận chuyển:
Vvc = Vđào.k1 – Vđắp = 1963.1,14 – 1757 = 480,82 (m 3 ) c Lựa chọn giải pháp công nghệ (tổ hợp máy thi công):
- Các loại máy sử dụng
Máy đào Đào đất Máy chính Ô tô Vận chuyển đất Máy phụ
- Chọn máy đào và xe vận chuyển:
Dựa vào điều kiện thi công thực tế, đặc điểm của công trình và sơ đồ kết cấu móng, yêu cầu khi thi công đào hố móng ta chọn máy đào gàu nghịch vì: Máy đào gàu nghịch đứng thao tác trên mặt móng (không làm đường lên xuống hố móng cho máy); Máy có cơ cấu cánh tay ngắn, đào khỏe, năng suất cao nhất là khi đào dọc vì máy ở tư thế thuận lợi có thể đào đất từ cấp I-IV.
Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh thông số kỹ thuật của các loại máy đào ta có thể chọn được loại máy đào có thể đáp ứng được yêu cầu thi công, từ đó có thể kết hợp với khối lượng đất cần đào và năng suất của loại máy đào ta xác định chi phí của việc sử dụng các loại máy đào Sau đó, tiến hành so sánh, lựa chọn giải pháp tối ưu nhất và đảm bảo chi phí thấp nhất.
Lựa chọn loại máy đào E-19911E có dung tích gầu 1 (m3), chu kì 23(s). có năng suất như sau:
Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
Nhà thầu sẽ bố trí xe vận chuyển đất dư đến vị trí cách công trình 6 km.
Vận tốc trung bình của xe là v = 30 km/h.
Việc chọn ô tô phối hợp với máy đào cần phải theo các yêu cầu sao cho sự phối hợp giữa ô tô và máy đào hợp lý về thời gian và năng suất:
T1: Thời gian xe vào vị trí lấy đất , lấy T1 = 2 phút T2: Thời gian xúc đất lên xe T2 = ng.Tck với: n = V V xe g K d = 10,6 1.0,9 = 11,7 gàu Tck = 3 phút
=> T2 = 11,7 x 3 = 35,1 phút T3: Thời gian vận chuyển đất và quay về (phút).
T3 = 2.60.L V Với L: là khoảng cách vận chuyển đất, Lấy L = 6 km V: Vận tốc trung bình của xe vận chuyển đất, V= 30 km/h
T3 = 2.60.L V = 2.60.6 30 = 24 phút T4: Thời gian đổ đất, T4 = 5 phút T5: Thời gian gián đoạn kỹ thuật, T5 = 3 phút Vậy :
2 Công tác bê tông móng, cổ cột, đà kiềng:
Sản xuất và lắp dựng cốt thép móng
Sản xuất và lắp dựng ván khuôn móng Đổ bê tông và bảo dưỡng
Tháo dỡ ván khuôn móng
3 Sản xuất và lắp dựng cốt thép cổ cột
Sản xuất và lắp dựng ván khuôn cổ cột Đổ bê tông và bảo dưỡng
Tháo dỡ ván khuôn cổ cột
Sản xuất và lắp dựng cốt thép đà kiềng
Sản xuất và lắp dựng ván khuôn đà kiềng Đổ bê tông và bảo dưỡng
Tháo dỡ ván khuôn đà kiềng a Công tác đổ bê lót móng:
- Lót móng bằng đá 4x6 mác 100.Trước khi đổ bê tông lót cần nghiệm thu nền đất và có biện pháp xử lí cần thiết
- Chọn phương án trộn bê tông bằng máy trộn ngay tại công trường và đổ bằng thủ công
- Trộn bê tông cho từng phân đoạn. b Công tác cốt pha
- Dùng VK có sẵn của nhà thầu, đảm bảo độ vững chắc,kín khít Hệ cây chống và gằng chắc chắn, đảm bảo kích thước theo yêu cầu.
- Đổ bê tông sau 7 ngày có thể tháo cốt pha để luân chuyển c Công tác cốt thép
- Thép luân chuyển đến công trường phải đủ các chủng loại theo đúng yêu cầu thiết kế Được gia công trong xưởng gia công cốt thép và được vận chuyển đến công trường dần theo tiến độ thi công.
- Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ bê tông lót móng xong
- Kê chèn đảm bảo lớp bê tông bằng những viên bê tông đúc sẵn d Công tác đổ và bão dưỡng bê tông
- Trộn bê tông thương phẩm tại trạm trộn sau đó vận chuyển và đổ bêtông bằng máy bơm bê tông tự hành Chọn bơm bê tông hiệu Putzmeister 36ES-170 có các thông số sau:
Chiều dài đoạn ống mềm: 3 m
=> công suất bơm 1 ca làm việc : 81x8 = 648 m 3
Chiều sâu bơm lớn nhất: 22,76
- Thiết kế tổ đội bê tông - đổ bằng xe bơm bê tông tự hành: 2 tổ, 50 người
- Bê tông chỉ được đổ sau khi đã làm vệ sinh công nghiệp,tưới nước, chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ, các trang thiết bị đầy đủ và nghiệp thu cốt thép ván khuôn.
- Trong quá trình đổ bê tông, bê tông được đầm kỹ bằng đầm dùi.
- Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục cho tới mạch ngừng.
- Thợ cốt pha, cốt thép, thợ điện và cán bộ kỹ thuật sẽ phải có mặt thường xuyên tại vị trí đổ.Nếu xảy ra sự cố như mất điện, mất nước, phình cốt pha, lệch thép, hỏng hóc thiết bị phải có biện pháp xử lí thật kịp thời nhằm đảm bảo đổ bê tông liên tục.
- Công tác bảo dưỡng bê tông sau khi đổ bê tông, phủ một lớp mùn cưa hay bao tải dày 2 cm và tưới nước hàng ngày, giữ ẩm trong 3 ngày.
- Chọn quy mô tổ đội thi công như sau : Đội bê tông Đội cốt thép Đội ván khuôn Đội đào đất
3 Đ ào đ ất bằ ng c ơ g iớ i m 3 A B 2 11 3 18 19 ,8 0,2 54 C a 10 0 m 3 4,6 2 2 Đ ào đ ất bằ ng th ủ c ôn g m 4 A B 1 12 1 14 3,2 0,7 8 C ôn g 1 m 2 11 1,7 25 Sử a h ố đ ào b ằn g t hủ c ôn g m 3 A B 2 11 3 18 19 ,8 0,8 1 C ôn g 10 0 m 3 14 ,7 4 25 B ê t ôn g l ót B ê t ôn g l ót m 3 A F.2 11 00 55 ,4 0,6 5 C ôn g 1 m 3 36 ,0 1 50 1 C ốt th ép m ón g ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 11 00 6,3 11 ,3 2 C ôn g 1 t ấn 71 ,1 9 C ốt th ép m ón g ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 11 01 4,4 8,3 4 C ôn g 1 t ấn 36 ,4 9 C ốt th ép m ón g > 1 8m m Tấ n A F.6 11 02 6,8 6,3 5 C ôn g 1 t ấn 42 ,8 8 V án k hu ôn V án k hu ôn m ón g m 2 A F.8 11 10 16 31 ,0 13 ,6 1 C ôn g 10 0 m 2 22 1,9 8 50 5 B ê t ôn g B ê t ôn g m ón g m 3 A F.2 12 00 35 8,6 1,2 1 C ôn g 1 m 3 43 3,8 9 50 9 Th áo vá n k hu ôn Th áo vá n k hu ôn m ón g m 2 A F.8 11 10 16 31 ,0 13 ,6 1 C ôn g 10 0 m 2 22 1,9 8 50 5 C ốt th ép c ổ c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,1 14 ,8 8 C ôn g 1 t ấn 1,6 8 C ốt th ép c ổ c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 1,5 8,4 8 C ôn g 1 t ấn 12 ,5 4 V án k hu ôn V án k hu ôn c ổ c ột m 2 A F.8 34 00 88 ,0 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 19 ,8 2 50 1 B ê t ôn g B ê t ôn g c ổ c ột m 3 A F.3 22 00 8,0 3,8 1 C ôn g 1 m 3 30 ,3 7 50 1 Th áo vá n k hu ôn Th áo vá n k hu ôn c ổ c ột m 2 A F.8 34 00 88 ,0 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 19 ,8 2 50 1 Đ ắp đ ất Đ ắp đ ất bằ ng m áy đ ầm 9 0T m 3 A B 6 60 00 17 57 ,0 1,5 C ôn g 10 0 m 3 26 ,3 6 16 2 V án k hu ôn V án k hu ôn đ à k iề ng m 2 A F.8 33 00 31 9,0 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 68 ,4 3 50 2 C ốt th ép đ à k iề ng ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 0,4 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 6,7 8 C ốt th ép đ à k iề ng ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 29 ,0 4 B ê t ôn g B ê t ôn g đ à k iề ng m 3 A F.3 23 00 31 ,9 2,5 6 C ôn g 1 m 3 81 ,6 6 50 2 Th áo vá n k hu ôn Th áo vá n k hu ôn đ à k iề ng m 2 A F.8 33 00 31 9,0 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 68 ,4 3 50 2 Đ ắp đ ất Đ ắp đ ất tô n n ền m 3 A B 6 60 00 15 3,3 1,5 C ôn g 10 0 m 3 2,3 16 1 Đ Ợ T 1 M Ó N G Đ Ợ T 2 C Ổ C Ộ T M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Đ Ợ T 3 Đ À K IỀ N G Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác Đ ào đ ất
PHẦN THÂN
Trình tự thi công chính như sau:
- Công tác bê tông phần thân
- Dùng VK có sẵn của nhà thầu, đảm bảo độ vững chắc,kín khít Hệ cây chống và gằng chắc chắn, đảm bảo kích thước theo yêu cầu.
- Đổ bê tông sau 7 ngày có thể tháo cốt pha để luân chuyển
- Thép luân chuyển đến công trường phải đủ các chủng loại theo đúng yêu cầu thiết kế Được gia công trong xưởng gia công cốt thép và được vận chuyển đến công trường dần theo tiến độ thi công.
- Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ bê tông lót móng xong
- Kê chèn đảm bảo lớp bê tông bằng những viên bê tông đúc sẵn
3 Gia công lắp đặt cốt thép cột
Sản xuất và lắp dựng ván khuôn cột
Sản xuất và lắp dựng ván khuôn dầm, sàn Đổ bê tông và bảo dưỡng
Tháo ván khuôn cột, dầm, sàn
3 Công tác đổ và bão dưỡng bê tông
- Trộn bê tông thương phẩm tại trạm trộn sau đó vận chuyển và đổ bêtông bằng máy bơm bê tông tự hành Chọn bơm bê tông hiệu Putzmeister 36ES-170 có các thông số sau:
Chiều dài đoạn ống mềm: 3 m
=> công suất bơm 1 ca làm việc : 81x8 = 648 m 3
Chiều sâu bơm lớn nhất: 22,76
- Thiết kế tổ đội bê tông - đổ bằng xe bơm bê tông tự hành: 2 tổ, 50 người
- Bê tông chỉ được đổ sau khi đã làm vệ sinh công nghiệp,tưới nước, chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ, các trang thiết bị đầy đủ và nghiệp thu cốt thép ván khuôn.
- Trong quá trình đổ bê tông, bê tông được đầm kỹ bằng đầm dùi.
- Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục cho tới mạch ngừng.
- Thợ cốt pha, cốt thép, thợ điện và cán bộ kỹ thuật sẽ phải có mặt thường xuyên tại vị trí đổ.Nếu xảy ra sự cố như mất điện, mất nước, phình cốt pha, lệch thép, hỏng hóc thiết bị phải có biện pháp xử lí thật kịp thời nhằm đảm bảo đổ bê tông liên tục.
- Công tác bảo dưỡng bê tông sau khi đổ bê tông, phủ một lớp mùn cưa hay bao tải dày 2 cm và tưới nước hàng ngày, giữ ẩm trong 3 ngày.
- Chọn quy mô tổ đội thi công như sau :
3 Đội bê tông Đội cốt thép Đội ván khuôn Đội xây Đội tô
C ốt th ép c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,7 15 ,2 6 C ôn g 1 t ấn 10 ,8 5 C ốt th ép c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 6,1 8,8 5 C ôn g 1 t ấn 54 ,3 5 V án k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 18 5 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 41 ,6 6 V án k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 V án k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 C ốt th ép d ầm ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 45 ,5 8 C ốt th ép d ầm ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 1,2 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 12 ,0 9 C ốt th ép d ầm > 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 12 ,0 9,1 7 C ôn g 1 t ấn 10 9,6 1 C ốt th ép sà n ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 17 00 7,7 14 ,6 3 C ôn g 1 t ấn 11 2,2 4 B ê t ôn g c ột m 3 A F.3 22 00 16 ,5 5 3,8 1 C ôn g 1 m 3 63 ,0 6 B ê t ôn g d ầm m 3 A F.3 23 00 51 ,3 1 2,5 6 C ôn g 1 m 3 13 1,3 5 B ê t ôn g s àn m 3 A F.3 23 00 59 ,4 2,5 6 C ôn g 1 m 3 15 2,0 6 Th áo vá n k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 18 5 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 41 ,6 6 Th áo vá n k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 Th áo vá n k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 X ây tư ờn g X ây tư ờn g m 3 A E 6 52 00 15 9,9 6 1,5 5 C ôn g 1 m 3 24 7,9 4 50 5 Tô tư ờn g t ro ng m 2 A K 2 12 00 18 36 ,2 0,2 2 C ôn g 1 m 2 40 3,9 7 Tô tư ờn g n go ài m 2 A K 2 11 00 26 8 0,3 2 C ôn g 1 m 2 85 ,7 6 M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c B Ả N G T H Ố N G K Ê H A O P H Í N H Â N C Ô N G
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác
C ốt th ép d ầm , sà n 50 50 5
Th áo vá n k hu ôn 7 Đ Ợ T 4 TẦ N G 1 50
C ốt th ép c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,7 15 ,2 6 C ôn g 1 t ấn 10 ,8 5 C ốt th ép c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 6,1 8,8 5 C ôn g 1 t ấn 54 ,3 5 V án k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 15 5 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 34 ,9 1 V án k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 50 7 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 8,7 5 V án k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 C ốt th ép d ầm ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 45 ,5 8 C ốt th ép d ầm ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 1,2 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 12 ,0 9 C ốt th ép d ầm > 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 12 ,0 9,1 7 C ôn g 1 t ấn 10 9,6 1 C ốt th ép sà n ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 17 00 7,7 14 ,6 3 C ôn g 1 t ấn 11 2,2 4 B ê t ôn g c ột m 3 A F.3 22 00 13 ,9 2 3,8 1 C ôn g 1 m 3 53 ,0 4 B ê t ôn g d ầm m 3 A F.3 23 00 50 ,8 4 2,5 6 C ôn g 1 m 3 13 0,1 5 B ê t ôn g s àn m 3 A F.3 23 00 59 ,4 2,5 6 C ôn g 1 m 3 15 2,0 6 Th áo vá n k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 15 5 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 34 ,9 1 Th áo vá n k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 50 7 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 8,7 5 Th áo vá n k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 X ây tư ờn g X ây tư ờn g m 3 A E 6 52 00 14 9,2 4 1,5 5 C ôn g 1 m 3 23 1,3 2 50 5 Tô tư ờn g t ro ng m 2 A K 2 12 00 16 51 ,2 0,2 2 C ôn g 1 m 2 36 3,2 7 Tô tư ờn g n go ài m 2 A K 2 11 00 25 5 0,3 2 C ôn g 1 m 2 81 ,6 M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c B Ả N G T H Ố N G K Ê H A O P H Í N H Â N C Ô N G
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác
C ốt th ép d ầm , sà n
Th áo vá n k hu ôn 1 Đ Ợ T 5 TẦ N G 2 50
C ốt th ép c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,7 15 ,2 6 C ôn g 1 t ấn 10 ,8 5 C ốt th ép c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 6,1 8,8 5 C ôn g 1 t ấn 54 ,3 5 V án k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 15 4 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 34 ,6 8 V án k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 V án k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 C ốt th ép d ầm ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 45 ,5 8 C ốt th ép d ầm ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 1,2 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 12 ,0 9 C ốt th ép d ầm > 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 12 ,0 9,1 7 C ôn g 1 t ấn 10 9,6 1 C ốt th ép sà n ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 17 00 7,7 14 ,6 3 C ôn g 1 t ấn 11 2,2 4 B ê t ôn g c ột m 3 A F.3 22 00 13 ,8 8 3,8 1 C ôn g 1 m 3 52 ,8 8 B ê t ôn g d ầm m 3 A F.3 23 00 51 ,3 5 2,5 6 C ôn g 1 m 3 13 1,4 6 B ê t ôn g s àn m 3 A F.3 23 00 59 ,4 2,5 6 C ôn g 1 m 3 15 2,0 6 Th áo vá n k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 15 4 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 34 ,6 8 Th áo vá n k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 Th áo vá n k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 X ây tư ờn g X ây tư ờn g m 3 A E 6 52 00 14 9,2 4 1,5 5 C ôn g 1 m 3 23 1,3 2 50 5 Tô tư ờn g t ro ng m 2 A K 2 12 00 16 51 ,2 0,2 2 C ôn g 1 m 2 36 3,2 7 Tô tư ờn g n go ài m 2 A K 2 11 00 25 5 0,3 2 C ôn g 1 m 2 81 ,6 M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c B Ả N G T H Ố N G K Ê H A O P H Í N H Â N C Ô N G
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác
50 Tô tư ờn g 50 50 C ốt th ép d ầm , sà n
Th áo vá n k hu ôn C ốt th ép c ột
C ốt th ép c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,5 15 ,2 6 C ôn g 1 t ấn 7,3 4 C ốt th ép c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 2,9 8,8 5 C ôn g 1 t ấn 25 ,2 3 V án k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 13 7 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 30 ,8 5 V án k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 V án k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 C ốt th ép d ầm ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 45 ,5 8 C ốt th ép d ầm ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 1,2 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 12 ,0 9 C ốt th ép d ầm > 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 12 ,0 9,1 7 C ôn g 1 t ấn 10 9,6 1 C ốt th ép sà n ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 17 00 7,7 14 ,6 3 C ôn g 1 t ấn 11 2,2 4 B ê t ôn g c ột m 3 A F.3 22 00 11 ,2 7 3,8 1 C ôn g 1 m 3 42 ,9 4 B ê t ôn g d ầm m 3 A F.3 23 00 13 ,8 8 2,5 6 C ôn g 1 m 3 35 ,5 3 B ê t ôn g s àn m 3 A F.3 23 00 59 ,4 2,5 6 C ôn g 1 m 3 15 2,0 6 Th áo vá n k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 13 7 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 30 ,8 5 Th áo vá n k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 51 1 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 10 9,6 1 Th áo vá n k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 47 1 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 91 ,8 5 X ây tư ờn g X ây tư ờn g m 3 A E 6 52 00 14 9,2 4 1,5 5 C ôn g 1 m 3 23 1,3 2 50 5 Tô tư ờn g t ro ng m 2 A K 2 12 00 16 51 ,2 0,2 2 C ôn g 1 m 2 36 3,2 7 Tô tư ờn g n go ài m 2 A K 2 11 00 25 5 0,3 2 C ôn g 1 m 2 81 ,6 M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c B Ả N G T H Ố N G K Ê H A O P H Í N H Â N C Ô N G
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác
1 5 1 6 50 50 C ốt th ép d ầm , sà n
50 Tô tư ờn g Th áo vá n k hu ôn C ốt th ép c ột
C ốt th ép c ột ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 14 00 0,5 15 ,2 6 C ôn g 1 t ấn 7,3 4 C ốt th ép c ột > 1 8m m Tấ n A F.6 14 00 2,9 8,8 5 C ôn g 1 t ấn 25 ,2 3 V án k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 13 6 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 30 ,6 3 V án k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 46 6 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 99 ,9 6 V án k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 59 2 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 11 5,4 4 C ốt th ép d ầm ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 15 00 2,8 16 ,5 7 C ôn g 1 t ấn 45 ,5 8 C ốt th ép d ầm ≤ 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 1,2 10 ,4 1 C ôn g 1 t ấn 12 ,0 9 C ốt th ép d ầm > 1 8m m Tấ n A F.6 15 00 12 ,0 9,1 7 C ôn g 1 t ấn 10 9,6 1 C ốt th ép sà n ≤ 1 0m m Tấ n A F.6 17 00 7,7 14 ,6 3 C ôn g 1 t ấn 11 2,2 4 B ê t ôn g c ột m 3 A F.3 22 00 11 ,2 5 3,8 1 C ôn g 1 m 3 42 ,8 6 B ê t ôn g d ầm m 3 A F.3 23 00 11 ,2 7 2,5 6 C ôn g 1 m 3 28 ,8 5 B ê t ôn g s àn m 3 A F.3 23 00 70 ,5 2,5 6 C ôn g 1 m 3 18 0,4 8 Th áo vá n k hu ôn c ột m 2 A F.8 34 00 13 6 22 ,5 2 C ôn g 10 0 m 2 30 ,6 3 Th áo vá n k hu ôn d ầm m 2 A F.8 33 00 46 6 21 ,4 5 C ôn g 10 0 m 2 99 ,9 6 Th áo vá n k hu ôn sà n m 2 A F.8 31 00 59 2 19 ,5 C ôn g 10 0 m 2 11 5,4 4 X ây tư ờn g X ây tư ờn g m 3 A E 6 52 00 14 9,2 4 1,5 5 C ôn g 1 m 3 23 1,3 2 50 5 Tô tư ờn g t ro ng m 2 A K 2 12 00 16 51 ,2 0,2 2 C ôn g 1 m 2 36 3,2 7 Tô tư ờn g n go ài m 2 A K 2 11 00 25 5 0,3 2 C ôn g 1 m 2 81 ,6 50 2 M ã h iệ u P hâ n đ ợt H ạn g m ục Đ ơn v ị N hu c ầu nh ân lự c Đ ịn h m ứ c B Ả N G T H Ố N G K Ê H A O P H Í N H Â N C Ô N G
H ao p hí nh ân c ôn g, ca m áy Đ ơn v ị T hự c t ế Số n hâ n cô ng , c ơ gi ới T hờ i g ia n th i c ôn g K hố i lư ợn g Đ ơn v ị tín h C ôn g t ác
50 50 50 5 6 6 50 C ốt th ép d ầm , sà n
Th áo vá n k hu ôn Đ Ợ T 8 TẦ N G 5
LẬP TIÊN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG
XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ CÔNG NGHỆ
- Dựa trên nguyên tắc chung về trình tự công nghệ để đề ra một trình tự các công việc hợp lý đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như công nghệ.
CHỌN MÔ HÌNH TIẾN ĐỘ
- Sau khi đã tổng hợp hao phí công nhân cho các công tác thành phần, tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình.
Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo yêu cầu về sử dụng tài nguyên Mô hình tổng tiến độ là sơ đồ ngang.
PHỐI HỢP CÁC CÔNG VIỆC THEO THỜI GIAN
- Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công nghệ cần thi công, sơ đồ sắp xếp chúng theo trình tự công nghệ đã xác định.
- Đối với các công tác đã có biện pháp thi công riêng như công tác thi công bê tông móng, cột, dầm, sàn, cầu thang ta giữ nguyên tiến độ đã lập và đưa vào tiến độ thi công toàn công trình.
- Đối với các quá trình còn lại tổ chức thi công theo trình tự thi công hợp lý.
- Phải đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc Ngoài gián đoạn kỹ thuật trong từng dây chuyền kỹ thuật còn có các gián đoạn như: gián đoạn giữa công tác bê tông và tháo ván khuôn là 7 ngày
KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý cần kiểm tra 2 hệ số a Hệ số điều hòa nhân lực:
A: tổng hao phí lao động để thi công công trình (ngày công)
T: thời gian thi công công trình theo tiến độ (ngày)
Tiến độ hợp lý khi K1 > 0,7
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG [Publish Date]
O ve ra llo ca te d: All oc ate d:
BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC CHO 1 TÒA THEO TUẦN
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
CƠ SỞ TÍNH TOÁN LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
- Căn cứ theo yêu cầu tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình ta xác định nhu cầu cần thiết về vật tư nhân lực, nhu cầu phục vụ.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp thực tế.
- Căn cứ vào thực tế về mặt bằng công trình.
- Ta bố trí các công trình phục vụ như: kho bãi, máy vận thăng, cần trục tháp,máy trộn bê tông, các văn phòng nhà tạm ban chỉ huy, các nhà vệ sinh, nhà ăn cho công nhân.
MỤC ĐÍCH
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lí thi công hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo di chuyển.
- Để đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công tránh trường hợp lãng phí hay không cung cấp theo nhu cầu.
- Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật tư cấu kiện các máy móc thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất.
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất.
TÍNH TOÁN
1 Số lượng cán bộ kỹ thuật và công nhân trên công trường.
- Dựa vào phần mềm Ms project ta tính được tổng số công là: 8495 công.
Thời gian bắt đầu công trình: 1/07/2024
Thời gian kết thúc công trình: 17/03/2025
Tổng số thời gian thi công công trình: 223 ngày
=> Số nhân công trung bình trên 1 tòa: A tb = S T lv
=> Số nhân công trung bình trên 3 tòa: A tb= 42.3 = 126 (người)
- Nhóm B: là số công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất và phụ trợ, được tính theo kinh nghiệm.
k = 20% - 30%: Khi công trường xây dựng các công trình dân dụng hoặc công trình công nghiệp ở thành phố.
k = 50% - 60%: Khi công trường xây dựng các công trình công nghiệp ở ngoài thành phố.
- Nhóm C: Là số lượng cán bộ kĩ thuật ở công trường, chỉ tính trung cấp và kĩ sư (4% - 8%)
- Nhóm D: Là số nhân viên hành chính D = 5% × (A + B + C) = 5% × (126 + 26 + 12) = 8,2 ≈ 9 (người)
- Nhóm E: Số nhân viên phục vụ và y tế E = S% × (A+B+C+D) = 5% × (126 + 26 + 12 + 9) = 8,65 ≈ 9 (người)
S = (3% - 5%) với công trường nhỏ và trung bình.
- Vậy tổng số cán bộ và công nhân trên công trình: (tổng dân số công trình):
- Với 1,06 là số người dự trữ cho trường hợp đau ốm hàng năm là 2%, số người nghỉ phép hàng năm là 4%.
2 Nhu cầu diện tích sử dụng lán trại. a Nhà làm việc cho ban chỉ huy công trình.
- Ta có tổng số cán bộ kỹ thuật: C = 12 người
- Diện tích cần sử dụng: S1= 4 × 12= 48 m 2
- Vậy ta bố trí 3 container 20 feet làm văn phòng cho ban chỉ huy công trình với diện tích như sau: S 1 = 4 × 15 = 60 m 2 b Diện tích nhà vệ sinh.
- Theo tiêu chuẩn: 25 Người một phòng vệ sinh 2,5 m 2
- Ta có tổng số người số công trình: G = 193 người
=> Số nhà vệ sinh: n = 193 25 = 7,72 ≈ 8 nhà vệ sinh.
5 c Diện tích nhà ăn trưa cho cán bộ kĩ thuật.
- Ta có tổng số cán bộ kỹ thuật: C = 12 người
- Vậy ta có diện tích nhà ăn trưa: S 2 = 1 × 12 = 12 m 2 d Diện tích trạm y tế.
- Theo tiêu chuẩn tính cho 1 người ở hiện trường: 0,15 m2/người
- Ta có tổng số dân số ở công trường: G = 193 người
- Vậy ta bố trí 2 container 20 feet làm trạm y tế với diện tích như sau:
S 3 = 2 x 15 = 30 m 2 e Diện tích nhà tạm cho công nhân.
- Ta có tổng số công nhân trên công trường: n = 0,3 × 193 = 58 người.
- Chọn diện tích tạm: S4 = 268 m 2 f Diện tích nhà họp triển khai công việc
- Giả sử số tổ đội công nhân làm việc tại công trường bao gồm: công tác đất, bê tông, cốt thép, coppha, xây tường, trát tường ứng với mỗi tổ đội là 2 người, ta có: n = 6 x 2 = 12 người Theo tiêu chuẩn: 1m 2 /người
- Diện tích nhà họp: S 5 = 12 × 1= 12 m 2 => chọn 12 m 2
3 Diện tích kho bãi. a Diện tích kho thép.
- Căn cứ vào dự toán và tiến độ thi công trong phần mềm Ms project ta xác định được khối lượng thép cần sử dụng theo tuần như sau:
BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ THÉP THEO TUẦN
- Dựa vào điều kiện cung ứng vật liệu: vật liệu được đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng hạn với nhà sản xuất, dựa vào vật liệu thép phải được có ở công trường để đem đi thí nghiệm và thời gian đợi kết quả thí nghiệm từ 2 – 3 ngày.
Vì thế ta chọn thời gian dự trữ vật liệu trước đó là 7 ngày, để đảm bảo dư thời gian thí nghiệm thép cũng như trong quá trình vận chuyển cung cấp vật liệu nếu có xảy ra vấn đề về thiếu hụt hàng hóa, …
- Từ kế hoạch tiêu thụ thép theo tuần và thời gian dự trữ vật liệu thép là 7 ngày ta tính được các thông số để vẽ biểu đồ cung ứng và tiêu thụ thép như sau:
- Bắt đầu cung ứng từ tuần thứ 3 tính từ ngày 1/07/2024:
Khối lượng thép tiêu thụ theo tuần (Tấn)
Khối lượng thép tiêu thụ cộng dồn (Tấn)
Khối lượng vân chuyển cộng dồn
- Dựa vào khối lượng vật liệu dự trữ theo tuần Δ i (Tấn), biểu đồ tiêu thụ và cung ứng vật liệu: Ta lấy khối lượng vật liệu dữ trữ theo tuần lớn nhất để đi tính diện tích kho thép:
- Ta có công thức tính diện tích kho thép không kể phần đường đi lại:
D max- Lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công trường, D max = Max ( Δ i) = 321,57 Tấn
Lượng vật liệu ịnh mức chứa trên 1mđể quản 2 diện tích kho bãi có ích d = 3,7 Tấn
- Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại được tính theo công thức: S = α × F ( m 2 )
α: Hệ số sử dụng mặt bằng, đối với kho kín α = 1,4 ∼ 1,6, α = 1,1 ∼ 1,3 đối với các bãi lộ thiên, Chọn α = 1,1
- Từ các công thức trên ta tính được diện tích kho thép như sau:
- Vậy ta chọn diện tích kho thép và bãi gia công cốt thép là: S = 2 × 96 = 192 m 2 b Diện tích kho xi măng.
- Tính toán tương tự như kho thép, ta dựa vào kế hoạch tiêu thụ lượng xi măng theo tuần, đồng thời ta chọn thời gian dự trữ cho xi măng là 2 tuần để đảm bảo cung ứng đủ vật liệu cho công trình.
- Bắt đầu cung ứng từ tuần thứ 1 tính từ ngày 1/07/2024.
BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ XI MĂNG THEO TUẦN
Khối lượng xi măng tiêu thụ theo tuần (Tấn)
Khối lượng xi măng tiêu thụ cộng dồn (Tấn)
Khối lượng vân chuyển cộng dồn
- Dựa vào khối lượng vật liệu dự trữ theo tuần theo tuần Δ i ( Tấn), biểu đồ tiêu thụ và cung ứng vật liệu: Ta lấy khối lượng vật liệu dữ trữ theo tuần lớn nhất để đi tính diện tích kho xi măng: Max ( Δ i)= 978,9 Tấn
- Công thức tính toán kho xi măng tương tự như kho thép:
- Vậy ta bố trí kho xi măng với diện tích là 432 m 2 c Diện tích kho cát
- Tính toán tương tự như kho thép, ta dựa vào kế hoạch tiêu thụ cát theo tuần, đồng thời ta chọn thời gian dự trữ cho cát là 7 ngày để đảm bảo cung ứng đủ vật liệu cho công trình và thí nghiệm cát từ 2 đến 3 ngày.
- Bắt đầu cung ứng từ tuần thứ 1 tính từ ngày 1/07/2024.
Khối lượng cát tiêu thụ theo tuần
Khối lượng cát tiêu thụ cộng dồn
Khối lượng vân chuyển cộng dồn
BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ CÁT THEO TUẦN CỦA
- Dựa vào khối lượng vật liệu dự trữ theo tuần theo tuần Δ i ( Tấn), biểu đồ tiêu thụ và cung ứng vật liệu: Ta lấy khối lượng vật liệu dữ trữ theo tuần lớn nhất để đi tính diện tích kho cát: Max ( Δ i)= 2364,18 Tấn
- Công thức tính toán kho cát tương tự như kho thép:
- Vậy ta bố trí kho cát với: S61m 2
- Tính toán tương tự như kho thép, ta dựa vào kế hoạch tiêu thụ đá theo tuần, đồng thời ta chọn thời gian dự trữ cho cát là 7 ngày để đảm bảo cung ứng đủ vật liệu cho công trình và thí nghiệm đá từ 2 đến 3 ngày.
- Bắt đầu cung ứng từ tuần thứ 1 tính từ ngày 1/07/2024.
BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ ĐÁ THEO TUẦN CỦA
Khối lượng đá tiêu thụ theo tuần (Tấn)
Khối lượng đá tiêu thụ cộng dồn
Khối lượng vân chuyển cộng dồn
- Dựa vào khối lượng vật liệu dự trữ theo tuần theo tuần Δ i ( Tấn), biểu đồ tiêu thụ và cung ứng vật liệu: Ta lấy khối lượng vật liệu dữ trữ theo tuần lớn nhất để đi tính diện tích kho đá: Max ( Δ i)= 4645,08 Tấn
- Công thức tính toán kho đá tương tự như kho thép:
- Vậy ta bố trí kho đá với: S = 2106 m 2 , e Diện tích kho gạch.
- Tính toán tương tự như kho thép, ta dựa vào kế hoạch tiêu thụ gạch theo tuần, đồng thời ta chọn thời gian dự trữ cho gạch là 7 ngày để đảm bảo cung ứng đủ vật liệu cho công trình.
- Bắt đầu cung ứng từ tuần thứ 12 tính từ ngày 1/07/2024.
Khối lượng gạch tiêu thụ theo tuần (Viên)
Khối lượng gạch tiêu thụ cộng dồn (Viên)
Khối lượng vân chuyển cộng dồn
BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ GẠCH THEO TUẦN
- Dựa vào khối lượng vật liệu dự trữ theo tuần theo tuần Δ i ( Viên), biểu đồ tiêu thụ và cung ứng vật liệu: Ta lấy khối lượng vật liệu dữ trữ theo tuần lớn nhất để đi tính diện tích kho gạch: Max ( Δ i)= 1078800 Viên
- Công thức tính toán kho gạch tương tự như kho thép:
- Vậy ta bố trí kho gạch với: S = 590 m 2 ,
THIẾT KẾ BỐ TRÍ MÁY MÓC THIẾT BỊ
VẬN THĂNG
- Để đáp ứng tiến độ và vận chuyển các vật liệu cho các công tác xây, trát, vật liệu nhỏ ta dùng vận thăng lồng Chọn loại vận thăng lồng ZOOMLION SC100/100
Các tính năng Loại vận thăng
Tố độ nâng khi dùng biến tần
Chiều cao lắp dựng tối đa (m) 150
- Các thông số kĩ thuật của vận thăng lồng ZOOMLION SC100/100
Chiều cao lắp dựng tối a: Hđể quản max = 150m.
Tải trọng nâng: Q = 2 x 1 tấn = 2 tấn.
Vận tốc nâng: Vnâng = 33 m/phút.
- Năng suất thực tế của vận thăng:
N tt = n × Q × Z × K tt × K tg Trong đó:
Z : Số giờ làm việc một ca (8 giờ /ca)
Ktt : Hệ số sử dụng tải trọng (0.7)
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian (0.8)
N : Số chu kỳ trong một giờ. n 600 T ck
Tck : Thời gian một chu kỳ vận chuyển
- T1: Thời gian ưa vật liệu vào.để quản
T3: Thời gian ưa vật liệu ra.để quản
720 =5 N tt = n × Q × Z × K tt × K tg = 5 × 2 × 8 × 0,7 × 0,8 = 44,8 ( tấn/ca)
- Từ bảng tiến độ trong phần mềm Ms Project ta lấy được khối lượng vận chuyển gạch xây và vữa lớn nhất trong 1 ca Từ đó có các giá trị này để tính toán và so sánh với năng suất vận chuyển của vận thăng.
Số viên gạch dùng trong một ca lớn nhất là: 6467 viên.
Khối vữa cần dùng trong một ca lớn nhất là: 10,65 m 3
- Trọng lượng một viên gạch là 1,6 kg.
- Trọng lượng vữa sử dụng nhiều nhất trong 1 ca:
Với trọng lượng riêng của vữa là 2,35T/ m 3
- Khối lượng vận chuyển trong 1 ca.
- So sánh với năng suất vận thăng đã chọn.
Q vc = 35,38 (T) < N tt = 44,8 (T/ca) Vậy vận thăng đã chọn đảm bảo năng suất.
CẨU THÁP
- Chọn cẩu tháp Zoomlion TCT5512-NTP, có kết cấu vững chắc, được chế tạo từ thép có độ bền cao, kết cấu dạng khung thang được hàn cố định giúp cho việc lắp ghép đơn giản hơn so với các hãng khác, cũng như tạo sự vững chắc trong quá trình làm việc và kháng lại tác độn khác từ thiên nhiên tốt hơn.
- Các thông số của thiết bị:
Các tính năng Loại cẩu tháp
Sức nâng nhỏ nhất tại đầu cần (T) 2,05
Chiều cao tháp tiêu chuẩn (m) 40
Chiều cao tháp lớn nhất (m) 175
- Xác định chiều cao cần trục tháp.
- Chiều cao thiết bị treo buộc H3 = 1,5 (m).
- Chiều cao an toàn H4 = 1 (m) ¿>H yc = H 1 + H 2 + H 3 + H 4 = 19,5+1,5+1,5+1= 23,5 (m) < 175 (m)
- Xác định chiều tầm với cần thiết của cầu trục.
- Khoảng cách từ mặt ngoài xa nhất của công trình đến cẩu tháp (Bn):
- Chiều dài công trình xa nhất (Ln): 38,65 + 1,5.2 = 41,65 m
- Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép cần trục: L1 = 2m.
- Khoảng cách từ tâm cần trục đến mép công trình:
S = L 1 = 2 (m) Tầm với yêu cầu của cần trục tháp:
=>Vậy cẩu tháp đã chọn đảm bảo tầm với yêu cầu của công trình.
- Từ bảng khối lượng ta có thể thấy được lượng thép lớn nhất cần vận chuyển trong một ca là = 35,3 tấn.
- Năng suất thực tế của cần trục tháp.
N tt = n × Q sn × Z × K 1 × K 2 (T/ca) Trong đó:
Qsn là sức nâng của cần trục tháp.
Z : Số giờ làm việc trong một ca 8 giờ
K1 : Hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng K1 = 0,7
K2 : Hệ số sử dụng thời gian K2 = 0,8
n : Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ ( n = 60 / Tck)
Tck : Chu kỳ làm việc trong một giờ Tck = T1 + T2
T1 : Thời gian làm việc của cần trục T1 = 3 phút.
T2 : Thời gian lắp ặt và tháo dỡ cấu kiện Tđể quản 2 = 5 phút.
- Vậy Ntt = 105,84 (T/ca) > Qyc = 11,8 (T) (Ngày thứ 42 kể từ khi bắt đầu thi công) => Thỏa mãn.
TÍNH NĂNG SUẤT MÁY TRỘN
- Năng suất thực tế của máy trộn được tính theo công thức:
- Dung tích của thùng trộn m 3 V hh = 0,5 m 3
- Dung tích sản xuất của thùng trộn m 3
Kxl 0,65 0,7 (Khi trộn bê tông) Kxl 0,85 0,95 (Khi trộn vữa)
- Thời gian đổ cốt liệu vào thùng, trộn cốt liệu và đổ vữa ra khỏi thùng trộn
Tck = Tđổ vào + Ttrộn + Tđổ ra
- Số mẻ trộn trong một giờ. n600 T ck 600
- Năng suất kĩ thuật của máy trộn.
- Hệ số sử dụng thời gian.
- Năng suất thực tế sử dụng của máy trộn.
- Từ bảng khối lượng ta có thể thấy được lượng vữa lớn nhất cần trộn trong một ca là = 64 m 3 (Ngày thứ 127 kể từ 1/7) Vậy ta cần bố trí 3 máy trộn 0,5 m 3 cho bãi trộn bê tông.
MÁY ĐẦM DÙI
- Máy đầm dùi được sử dụng để đầm bê tông các cấu kiện cột, vách, dầm, sàn, Trên thị trường Việt Nam, có rất nhiều loại máy dầm dùi của các hãng khác nhau, ví dụ như: máy đầm dùi điện Jinlong, máy đầm dùi điện Chiết
Giang, máy đầm dùi điện Niki, máy đầm dùi điện Toàn Phát, máy đầm dùi xăng Connec, máy đầm dùi xăng Honda
- Qua khảo sát, đánh giá các loại máy đầm dùi thông dụng để thi công đầm bê tông, chọn máy đầm dùi điện Chiết Giang 2,2 kW, có công suất đầm mạnh và đáp ứng được yêu cầu thi công của công trình.
- Năng suất thực tế của đầm dùi
- Trong quá trình đầm bê tông, để tránh các khuyết tật về bê tông do có vùng bê tông không được đầm thì người ta thường cho các vết đầm trùng lên nhau giữa các lần đầm ŸR2 là diện tích vết của quả đầm để lại trên mặt cấu kiện bê tông.
Diện tích phần các vết đầm được tính gần đúng bằng
- Bởi vậy năng suất thực tế của đầm dùi được tính gần đúng
T1: Thời gian ầm tại chỗ (giây) để quản T1 = 30 giây
T2: Thời gian di chuyển máy ầm (giây) Tđể quản 2 = 10 giây
R: Bán kính tác dụng của quả âm (m) để quản R = 0,7 m
h: Chiều sâu một lần ầm (m) để quản h = 0,3 m
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8
- Năng suất máy đầm trong 1 ca 8h
- Khối lượng đổ bê tông lớn nhất có thể trong 1 ngày: 20 m 3 < 169,36 m 3
- Vậy năng suất 1 máy đầm dùi là đủ Ta bố trí 2 máy đầm để đảm bảo tốc độ làm việc cùng với máy bơm bê tông.
MÁY ĐẦM BÀN
- Máy đầm bàn chạy bằng điện hoặc bằng xăng được sử dụng để làm phẳng mặt bê tông sau khi đổ.
- Chọn máy đầm bàn Hyundai PC70 do máy có thể sử dụng động cơ xăng hoặc động cơ điện, được thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu và dễ dàng di chuyển.
MÁY UỐN THÉP, BẺ ĐAI
động và giảm thời gian gia công cốt thép.
THIẾT KẾT MẠNG LƯỚI ĐIỆN, NƯỚC
MẠNG LƯỚI ĐIỆN
P t = 1,1 × (∑ K cosΦ 1 × P 1 + ∑ K cos Φ 2 × P 2 + ∑ K 3× P 3 +∑ K 4× P 4 ) (kW) Trong đó:
1,1: Hệ số tính ến sự hao hụt công suất để quản
cos : Hệ số công suất (Tra bảng)
K: Hệ số nhu cầu dùng iện (Tra bảng)để quản
P1: Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ trực tiếp iện (hànđể quản iện, hồ quang…) để quản
P2: Công suất danh hiệu các máy chạy ộng cơ iện (cần trụcđể quản để quản tháp, thăng tải, máy trộn vữa…)
P3: Công suất danh hiệu các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp sáng ở khu vực hiện trường và khu lán trại.
) Hệ số K và hệ số Cosỉ
1 Máy trộn vữa và trộn bê tông