1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công thức vật lý 11 .Chương 1: Điện tích - điện trường doc

16 66,7K 1,9K

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 675,5 KB

Nội dung

Điện tích • Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.. Điện tích của hạt vật luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q = ±ne 5... Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI1.. Hiệu su

Trang 1

CÔNG THỨC VẬT LÍ 11

1 Điện tích

• Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm

• Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông ( C )

2 Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 10-19

3 Electron là một hạt cơ bản có:

• Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C

• Khối lượng me = 9,1.10-31 kg

4 Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố

q = ±ne

5 Công thức định luật Culông :

ε

2

.

q q

F k

r

ε là hằng số điện môi, phụ thuộc vào bản chất của điện môi

2

.

9.10 N m

k

C

6 Công thức định nghĩa cường độ điện trường :

=

uur

E q

7 Lực điện trường tác dụng lên điện tích q0 nằm trong điện trường :

=

ur ur

F q E

q > 0 : F ur ↓↓ E ur

q < 0 : F ur ↓↑ E ur

Độ lớn : F q E =

8 Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra :

Độ lớn:

ε

.

Q

E K

r với

2 9 2

.

9.10 N m

k

C

= Chiều: E ur hướng xa q nếu Q > 0;

Trang 2

E ur hướng vào q nếu Q < 0;

9 Công thứcnguyên lý chồng chất điện trường :

1 2 3 n

Trong đó E E E ur uur uur uur = 1+ 2 + E3 là cường độ điện trường do các q1, q2, q3 gây ra tại điểm ta xét

10 Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N :

AMN = q E M N ' '

Trong đó, M N ' ' là hình chiếu của MN xuống chiếu của hướng một đường sức (một trục toạ độ cùng hướng với đường sức)

11 Công thức định nghĩa hiệu điện thế :

= − = MN

A

q

12 Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế

' '

MN U E

M N

=

Ở tụ điện phẳng ta có : E = U

d

13 Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:

=Q

C U

C tính bằng Fara (F) micrôFara 1 µ F = 10–6F nanôFara 1 nF = 10–9F picôFara 1 pF =10–12F

14 Công thức điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo:

ε π

= .

.4

S C

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ

Trang 3

AB 1 2 3 n

Q =Q +Q +Q + +Q

1 2 3

1 2 3

Nếu có n tụ giống nhau mắc ssong : Q = nQ1 ; C = nC1

Mạch mắc song song là mạch phân điện tích :

Q1 = 1

1 2

C Q

C +C

Q2 = Q - Q1

16 Bộ tụ nối tiếp:

= + +

AB 1 2 n

1 2

Q =Q =Q = =Q

1 2

Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; 1

AB

C C

n

= Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế

2 1

1 2

.

C

C C

= +

U2 = U – U1

17 Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường:

= 1 = 1 2 = 1 2

Q

C

18 Năng lượng điện trường :

ε π

= 92 9.10 8

E

19 Mật độ năng lượng điện trường:

ε π

= 92

9.10 8

E W

C2

C1

Trang 4

Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1 Công thức định nghĩa cường độ dòng điện :

I q

t

= ∆ Với dòng điện không đổi : I q

t

=

2 Điện trở vật dẫn :

 Công thức định nghĩa : R U

I

=  Điện trở theo cấu tạo : R l

S

ρ

=

ρ: điện trở suất, đơn vị : mΩ  Sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ :

R2 =R1[1+α(t2−t1)]

α : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị : K-1, độ-1

3 Công thức định nghĩa hiệu điện thế:

= MN MN

A U

q (A : công của lực điện trường)

4 Suất điện động của nguồn điện

E A

q

= (A : công của lực lạ )

5 Suất phản điện của máy thu

'

p = q

6 Công của nguồn điện :

A E I t =

7 Công suất của nguồn điện :

P E I =

8 Hiệu suất của nguồn điện :

( A’: phần điện năng chuyển hóa thành năng lượng khác không phải nhiệt )

Trang 5

H U R

R r

= = +

E

9 Công của dòng điện :

A U I t =

10 Công suất của dòng điện :

P U I =

Mạch chỉ có R :

2 2

P UI R I

R

11 Điện năng tiêu thụ của máy thu điện:

.2

A U I t

A r I t E I t

=

12 Công suất tiêu thụ của máy thu:

P r I = p. 2+ E Ip.

13 Hiệu suất của máy thu:

.

1 r Ip

H

U

= −

14 Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu:

P

P

E - E

I =

R + r + r

15 Công thức định luật Jun – Lenxơ :

Q R I t = 2

16 Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R

AB AB

AB

U I R

=

17 Định luật Ohm cho đoạn mạch có máy thu :

IAB AB p

AB

R

= I

Trang 6

A E r B

18 Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện :

AB AB

AB

+ R

I =

19 Bộ nguồn nối tiếp :

E1 r1 E 2 r2 E n rn

Eb = E + E + + E1 2 n

rb = + + +r r1 2 r n

Đặc biệt : nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp :

b

b

= n

r = n.r

20 Hai nguồn mắc xung đối

E1 r1 E 2 r2

Eb = E E1- 2

rb = + r r1 2

21 Mắc song song bộ nguồn :

Giả sử có n nguồn giống nhau mắc song song

b b

E = E r

r = n

22 Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng:

Giả sử có N nguồn giống nhau (E;r) được mắc thành n hàng, mỗi hàng

có m nguồn nối tiếp

I

I

I

Trang 7

b

b

m.r

r = n

E = m.E

Số nguồn : N = n.m

23 Bộ điện trở mắc nối tiếp

1 2

1 2

1 2

= + + +

= = = =

= + + +

 Nếu n điện trở giống nhau nối tiếp : U b =nU , R b =n R

 Bộ điện trở nối tiếp là mạch phân thế :

R1 R2

1 1

1 2

R

R R

U U U

 =

 = −

24 Mắc song song điện trở

1 2

1 2

1 2

AB

n

R

= = = =

= + + +

= + + + Nếu n điện trở giống nhau mắc song song : I b =n I , b

R R n

=

Bộ điện trở song song là mạch phân dòng :

2 1

1 2

R

R R

I I I

 =

 = −

R1

R2

I1

I2 I

Trang 8

Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

1 Suất điện động nhiệt điện

E = αT ∆t hay E = αT ∆T

αT hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện

2 Định luật I Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân:

m = k.q =k.I.t k: là đượng lượng điện hoá của chất giải phóng ở điện cực, đơn vị kg/C

3 Định luật II Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân:

.A A

F n F n

• F=96.500C/mol là số Faraday – là hằng số đối với mọi chất

• A: khối lượng mol nguyên tử của chất giải phóng ở điện cực

• N là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực

Trang 9

CÔNG THỨC VẬT LÍ 12

CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

1 Phương trình động học của chuyển động quay

a Chuyển động quay đều: φ = φo + ωt ; γ = 0

b Chuyển động quay biến đổi đều: γ = hằng số

• nhanh dần đều: γ.ω > 0

• chậm dần đều: γ.ω < 0

ω = ωo + γt

φ = φo + ωt +

2

1

γt2

ω2 – ωo = 2γφ

2 Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài : v = ωr

3 Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm :

• Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc: at = Rγ

• Gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vận tốc: an = Rω2 =

2

v R

4 Momen lực đối với trục quay: M = Fd

5 Momen quán tính của một số vật rắn đồng chất:

* Vành tròn hay hình trụ rỗng: I = mR2

* Đĩa tròn hay hình trụ đặc: I =

2

1

mR2

* Quả cầu đặc: I =

5

2

mR2

* Thanh mảnh có chiều dài l: I =

12

1

ml2

6 Phương trình động lực học: M = Iγ

7 Momen động lượng : L = Iω

* Định luật bảo toàn momen động lượng: I1ω1 = I2ω2

8 Động năng của một vật rắn quay quanh trục cố định:

Wđ =

2

1

Iω2

CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ

A Con lắc lò xo:

Trang 10

1 Tần số góc: ω =

m

k

= 2πf =

T

π 2

2 Chu kì: T =

ω

π 2

= 2

k

m

π = 2

g

l

∆ π

3 Phương trình dao động: x = Acos ( ωt + φ)

4 Phương trình vận tốc: v = - ω Asin ( ωt + φ)

5 Phương trình gia tốc: a = - ω2 Acos ( ωt + φ) = - ω2 x

6 Hệ thức độc lập: v2 = ω2 ( A2 – x2)

* Khi qua vị trí cân bằng: vmax = ωA

7 Năng lượng:

* Thế năng: Wt =

2

1

kx2

* Động năng: Wđ =

2

1

mv2

* Cơ năng: W =

2

1

kA2 =

2

1

mw2A2

8 Lực tác dụng:

* Con lắc nằm ngang: / F/ = kx

/ Fmax/ = KA

Fmin = 0

* Con lắc thẳng đứng: / F / = mg ±kx = k(∆l ±x)

Ở biên dưới: / Fmax/ = k(∆l ±A)

Ở biên trên: Fmin = 0

|F| = k|∆lA|

B Con lắc đơn:

1 Tần số góc: ω =

l g

2 Chu kì: T =

ω

π 2

= 2

g

l

π

3 Phương trình dao động ( li độ cong ): s = socos ( ωt + φ)

( li độ góc): α = αo cos ( ωt + φ)

4.Tốc độ: v = 2gl(cosα −cosα0 )

5 Lực căng dây: T = mg (3cosα −2cosα0)

6 Năng lượng:

Trang 11

* Thế năng: Wt = mgh = mgl ( 1 - cos )α

* Động năng: Wđ =

2

1

mv2

* Cơ năng: W =

2

mgl 2

0

α =

l

mg

2 s0 = 2

2 ω

m

s0

C Con lắc vật lí:

Chu kì: T =

ω

π 2

= 2

mgd

I

π

D Tổng hợp dao động:

A2 = A1 + A2 + 2 A1A2 cos ( ϕ −2 ϕ1)

tan

2 1

2 1

cos cos

sin sin

ϕ ϕ

ϕ ϕ

ϕ

A A

A A

+

+

=

• Hai dđ cùng pha: A = A1 + A2 ; ϕ=ϕ1 =ϕ2

• Hai dđ ngược pha: A = / A1 – A2 / ; φ = φ1 hoặc φ = φ2

• Hai dđ vuông pha: A = 2

2

2

1 A

A +

CHƯƠNG III SÓNG CƠ

1 Bước sóng : vT

f

v =

= λ

2 Phương trình sóng :

uO = A cosωt

uM = Acos  − 

v

x t

ω = Acos  − 

λ

T

t

2

uN = Acos   + 

λ

T

t

2

3 Phương trình sóng tổng hợp tại M :

2 2 cos 2

λ

4 Điều kiện để có sóng dừng:

* Hai đầu dây cố định: l = n

2

λ với n = 1,2, : là số bụng

Trang 12

*Có một đầu tự do: l =

2 2

1 λ

 +n n là số bó

5 Giao thoa sóng:

* Độ lệch pha: ∆ = 2 (d2 −d1)

λ

π ϕ

* Biểu thức sóng tổng hợp:

u = 2A ( ) 

 − +





λ

π λ

π

2 2

cos

ft d

d

* Vị trí cực đại: d2 – d1 = kλ

* Vị trí cực tiểu: d2 – d1 = λ

 + 2

1

k

6 Mức cường độ âm:

L (B) = lg

0

I

I

hoặc L (dB) = 10 lg

0

I

I

7 Hiệu ứng Đốp-ple:

Gọi: vM: tốc độ máy thu

vS: tốc độ máy phát

v: tốc độ truyền âm

f’: tần số nghe được

f: tần số nguồn phát

• Qui ước: lại gần tần số tăng; ra xa tần số giảm

' M

S

v v

v v

±

=

±

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

1 Bước sóng :

f

c

cT =

=

λ với c = 3.108m/s

2 Tần số góc :

LC

1

= ω

3 Chu k ì: T =2π LC

4 Tần số:

LC

f

π 2

1

=

5 Điện tích : q = qocos(ω +t ϕ)

6 Cường độ dòng điện : i = - ωqosin(ω +t ϕ)

= - IO sin(ω +t ϕ)

Trang 13

7 Hiệu điện thế : u = (ω +t ϕ)

C

q

cos

0 = U0 cos(ω +t ϕ)

8 Năng lượng điện trường : WC = 2

2

1

Cu

9 Năng lượng từ trường : WL= 2

2

1

Li

10 Năng lượng điện từ : W = WC + WL

= 02 02 02

2

1 2

1 2

1

q C LI

CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 Từ thông qua mỗi vòng dây : Φ= BScosα

2 Suất điện đông của khung dây : e = NBSω cos(ω +t ϕ)

= EO cos(ω +t ϕ)

3 Gía trị hiệu dụng :

2

; 2

0

U

I

4 Mạch RLC nối tiếp :

• Cảm kháng: ZL = Lω

• Dung kháng: ZC =

ω

C

1

• Tổng trở: ( )2

2

C

L Z Z R

• Độ lệch pha giữa u và i:

R

Z Z U

U

R

C

= ϕ tan

• Hệ số công suất:

Z

R U

U R

=

= ϕ cos

* ZL> ZC : mạch có tính cảm kháng; φ>0

* ZC> ZL : mạch có tính dung kháng; φ<0

5 Định luật Ôm:

* Đoạn mạch chứa R: UR = IR

* -L: UL = IZL

* -C: UC = IZC

* -RLC: U = IZ

= 2 ( )2

C L

U + −

5 Biểu thức u và i :

* Cho i = IO cos φt:

Trang 14

- Đoạn mạch chứa R: uR = IoR cos φt

- Đoạn mạch chứa L: uL = IoZ Lcos (ωt+

2

π )

- Đoạn mạch chứa C: uC = IoZ Ccos

(ωt-2

π )

- Đoạn mạch chứa RLC: u = IoZcos (ωt+φ)

* Cho u = UO cos φt

i = IO cos (ωt -φ)

6 Công suất của mạch điện:

P = UI cosφ = IR2

7 Hiện tượng cộng hưởng:

* Zmin = R ; Imax =

R U

*

LC

1

=

ω với ZL = ZC

* u và i cùng pha : φ = 0

* cosφ max = 1

* UL = UC ; U = UR

8 Tần số của máy phát: f = np

9 Máy biến áp:

1

2 2

1 2

1

I

I N

N U

U

=

=

10 Công suất hao phí trên đường tải điện: 2

2

U

P R

P=

CHƯƠNG VI SÓNG ÁNH SÁNG

1 Tán sắc ánh sáng:

* sin i1 = nsin r1 * sin i2 = nsin r2

* A = r1 + r2 * D = i1 + i2 – A

Trường hợp góc nhỏ: D = A ( n-1)

2 Giao thoa ánh sáng :

• Vị trí vân sáng: x = ki

a

D k

=

λ

với k = 0; ±1;±2

• Vị trí vân tối:

a

D k

 +

=

2 1

• Khoảng vân:

a D

i = λ

Trang 15

• Bước sóng:

D

ai

= λ

3 Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen :

eU

hc

Xmin = λ

CHƯƠNG VII LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

A.Hiện tượng quang điện

* Điều kiện để có hiện tượng quang điện: λ ≤λ0

1 Giới hạn quang điện:

A

hc

= 0 λ

2 Năng lượng photon:

λ

ε =hf = hc

3 Phương trình Anhstanh: ε = A+

2

2 0

mv

4 Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu:

2

2 0

mv

eU h =

5 Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = ne

n = số electron bật ra trong một giây

6 Công suất bức xạ: P = Nε

N = số photon đập vào trong một giây

7 Hiệu suất lượng tử: H =

N

n

%

B Mẫu nguyên tử Bo:

1 Bán kính quĩ đạo dừng: rn = n2ro

2 Sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

En – Em = hf

3.Định luật về sự hấp thụ ánh sáng:

I = Io e-α d

Io : cường độ của chùm sáng tới môi trường

Α : hệ số hấp thụ của môi trường

CHƯƠNG VIII SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

1 Sự co độ dài : 0 1 22

c

v l

l = −

2 Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động :

Trang 16

2 2 0 1

c v

t t

=

3 Hệ thức Anhstanh :

2 2 2 0 2

1

c c v

m mc

E

=

=

CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1 Độ hụt khối: ∆m=[Zm p +(AZ)m n]−m

2 Năng lượng liên kết của hạt nhân : Wlk = ∆m c2

3 Năng lượng liên kết riêng :

A

W lk

= ε

4 Định luật phóng xạ :

T t

t N e

N N

2

0

0 =

T t

e m m

2

0

0 =

= −

( t)

T

N





=

2

1

0

5 Độ phóng xạ: t

T

t H e

H

H = 0 = 0 λ 2

H0 =λN0;HN

6.Năng lượng trong phản ứng hạt nhân:

A + B → C + D

mo = mA + mB ; m = mC + mD

* m < mo: phản ứng tỏa năng lượng W = ( ) 2

0 m c

m

* m > mo: phản ứng thu năng lượng Năng lương cung cấp:

W = − 2 +

0

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w