0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phát triển các trung tâm thơng mại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA (Trang 52 -52 )

Trung tâm thơng mại là một trong những kết cấu hạ tầng thơng mại. Cho phép thuận lợi hóa và giảm chi phí cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t khi khám phá và tiếp cận thị trờng. ở các quốc gia đạt đợc thành công trong tăng trởng kinh tế nhờ lợi ích từ thơng mại thờng có xu hớng tham gia hoặc hình thành các loại hình trung tâm thơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập vào thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế, nơi luôn có nhiều yếu tố rủi ro không thể lờng trớc.

Tổ chức và phơng thức hoạt động của các loại hình trung tâm thơng mại của các nớc trên thế giới rất đa dạng song về thực chất thì đều là các tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển thơng mại, thờng đợc xây dựng ở những nơi là đầu mối hội tụ thơng mại, trong đó vừa có tác dụng mua - bán hàng hóa, vừa thực hiện cung ứng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; nh cung cấp thông tin thị tr- ờng, t vấn về thơng mại và đầu t, văn phòng đại diện, mối giới và ký kết hợp đồng, nghiên cứu thị trờng, quảng cáo giới thiệu hàng hóa, ngân hàng, bảo hiểm, hội thảo, đào tạo. Do vậy xây dựng và phát triển các trung tâm thơng mại là cần thiết đối với hoạt động thơng mại nớc ta.

ở nớc ta, các quy hoạch phát triển thơng mại đến năm 2010 của Bộ Thơng mại và các tỉnh đã xác định phơng hớng dài hạn phát triển trung tâm thơng mại cấp quốc gia, vùng, tỉnh - thành phố và quận, huyện, trong đó đã thống nhất: Trung tâm thơng mại là một tổ hợp các siêu thị hoặc cửa hàng lớn bán buôn - bán lẻ hàng hóa. Các văn phòng đại diện, khu triển lãm - giới thiệu hàng hóa, khu cung ứng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phòng hội thảo và hội nghị, đợc kết cấu hợp lý trong một hoặc một số tòa nhà liền kề nhau ở một đầu mối thơng mại. Mục đích quản lý hoạt động của Trung tâm thơng mại nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp thơng mại đợc sử dụng các công trình

sẵn có, phù hợp với mục đích kinh doanh.

Hiện nay sự phát triển của các Trung tâm thơng mại nớc ta hiện nay đang bộc lộ nhiều mâu thuẫn nh xây dựng các Trung tâm thơng mại không phù hợp, không đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra, lãng phí, không hấp dẫn các doanh nghiệp thơng mại và các nhà đầu t, tình trạng các cửa hàng, ki ốt của t nhân bọc kín xung quanh các trung tâm thơng mại gây cản trở cho hoạt động của Trung tâm, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ và kỹ năng quản lý trung tâm thơng mại, thiếu hụt về chính sách khuyến khích phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

Để nâng cao vai trò của các trung tâm thơng mại với sự hình thành và mở rộng thị trờng ở nớc ta trong thời gian tới, cần khắc phục những nguyên nhân cản trở hiệu quả hoạt động và phát triển của Trung tâm thơng mại với các biện pháp sau:

Thứ nhất, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn hoặc thiết kế mẫu cho các loại

hình trung tâm thơng mại ở từng cấp, có quy mô, kết cấu công trình thích hợp với đặc thù của thị trờng khu vực.

Thứ hai, hớng dẫn xây dựng và thực hiện quy chế quản lý trung tâm thơng

mại phù hợp với mục đích hoạt động.

Thứ ba, cần có sự thống nhất trong chỉ đạo để các cơ quan quản lý chức

năng về thơng mại ở Trung ơng và địa phơng là chủ đầu t của các Trung tâm thơng mại đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của các Trung tâm thơng mại.

Thứ t, nghiên cứu và xây dựng, áp dụng chính sách đầu t của Nhà nớc cho

kết cấu hạ tầng thơng mại, đảm bảo hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho thơng nhân nớc ta, góp phần thu hút đầu t trong nớc và ngoài nớc vào sản xuất và th- ơng mại.

Thứ năm, xây dựng và thực hiện chính sách phát triển các hoạt động dịch

vụ hỗ trợ kinh doanh. Đồng thời có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ quản lý trung tâm thơng mại. Nếu phát triển Trung tâm thơng mại theo các hớng trên thì sẽ đáp ứng đợc đòi hỏi của các doanh nghiệp thơng mại.

3.2.8. Thâm nhập sâu, hiệu quả vào từng thị tr ờng nớc ngoài. 3.2.8.1. Thị trờng ASEAN.

toàn cầu là bớc đi rất yếu đối với Việt Nam. Tuy nhiên, do ở cùng một vị trí địa lý với các thành viên ASEAN, mặt hàng của Việt Nam vừa mang tính cạnh tranh lẫn nhau vừa mang tính bổ sung cho nhau, đồng thời Việt Nam lại đang ở xuất phát điểm của một nền kinh tế còn thấp kém so với các nớc trong ASEAN. Vì vậy, hội nhập khu vực cũng nh trong phát triển kinh tế môi trờng, là thách thức lớn đối với Việt Nam. Đứng trớc tình hình này đòi hỏi Việt Nam phải có những quyết định táo bạo trong chiến lợc lựa chọn mặt hàng có tính cạnh tranh cao và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh để tham gia xuất khẩu trong vùng là việc làm cấp bách. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh và quản lý n- ớc ta phải bám chắc vào những điều kiện hợp tác thơng mại trong ASEAN, đó là:

- Các nớc thành viên phải có nghĩa vụ thực hiện các thỏa thuận u đãi thơng mại.

- Các nớc thành viên phải có nghĩa vụ thực hiện Hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung đã đợc ký kết giữa các nớc ASEAN năm 1992 để tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN vào năm 2003. Nh vậy bên cạnh công cụ chính để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống trung bình từ 0 - 5%, loại bỏ các rào cản thơng mại và hợp tác trong lĩnh vực hải quan đóng vai trò quan trọng không thể tách rời khi xây dựng một khu vực thơng mại tự do.

Khi đề ra các chính sách trong kinh tế đối ngoại, Việt Nam luôn phải nắm chắc mục tiêu, kinh tế hình thành tạo nên AFTA.

Tăng cờng trao đổi buôn bán trong nội bộ khối thông qua việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong các nớc ASEAN. Thực tế cho thấy thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN chiếm trên dới 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, trao đổi buôn bán hai chiều trong hai năm gần đây có chiều hớng giảm xuống, đặc biệt trong lĩnh vực nhập khẩu. Kết quả này, ngoài nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á vừa qua, còn phản ánh việc hầu hết nguồn sản phẩm chế tạo nằm ngoài ASEAN, nên kim ngạch thơng mại

chịu ảnh hởng của AFTA không lớn. Các nớc ASEAN hiện đang là các nớc đang phát triển, trong một chừng mực nào đó có phụ thuộc rất nhiều vào đầu t, công nghệ, bí quyết quản lý cua các nớc phát triển và Việt Nam không nằm ngoài xu thế này.

Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực thông qua việc hình thành một khối thị trờng chung thống nhất.

Lợi ích quan trọng nhất của việc tham gia AFTA cũng nh việc mở rộng không gian ASEAN là biến ASEAN thành một nền kinh tế lớn, liên kết chặt chẽ và giúp ASEAN khắc phục khủng hoảng và thu hút đầu t nớc ngoài.

Thu hút đầu t nớc ngoài là mục tiêu trọng tâm của AFTA, lịch sử phát triển của Hiệp hội này cho thấy, ASEAN từng là khu vực đầu t hấp dẫn nhất châu á đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đối với Nhật Bản vào cuối những năm 80. Những luồng vốn dồi dào này, đã góp một phần quyết định cho sự thành công của chiến lợc hớng về xuất khẩu của các nớc ASEAN. Nhng sang thập kỷ 90, ASEAN không còn hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nh trớc, nguồn vốn đầu t nớc ngoài giảm nhanh chóng, mặc dù chính sách mở cửa và u đãi các nhà đầu t đợc đề ra trong ASEAN. Do vậy việc hình thành khu mậu dịch tự do ASEAN để tạo ra một cơ sở thống nhất cho ASEAN, từ đó cho phép hợp lý hóa sản xuất, chuyên môn hóa trong nội bộ khu vực, khai thác thế mạnh của các nền kinh tế khác nhau. Song song với việc thành lập khu vực thơng mại tự do, ASEAN đã không ngừng mở rộng thị trờng nội bộ (từ ASEAN 6 nay đã là ASEAN10, quy mô thị trờng lên đến hơn 500 triệu dân). Để khu vực ASEAN hấp dẫn hơn, Việt Nam trong tiến trình hội nhập với khu vực cần có bớc đi phù hợp với tinh thần của khu vực kinh tế này, tăng cờng quy chế giám sát các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn, khuyến khích sử dụng rộng rãi hơn các đồng tiền của các nớc ASEAN trên cơ sở thanh toán tay đôi và tự nguyện, thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với các nớc, các tổ chức quốc tế, đẩy mạnh đầu t và thơng mại, đa ra các biện pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t và thơng mại của Việt Nam.

Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam - EU đang phát triển nhanh và có triển vọng to lớn, nhng thực trạng thơng mại hiện nay gặp nhiều khó khăn, trở ngại và cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của hai bên. Trị giá thơng mại Việt Nam - EU mới chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thơng của EU và chiếm 13,48% tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam. Nhìn chung, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU còn nghèo nàn về chủng loại, chất lợng cha cao, mẫu mã đơn sơ, còn tập trung vào một số mặt hàng nh dệt may, giày dép, cà phê... So với các nớc đang phát triển và mới phát triển ở châu á, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU có lợi thế do đang đợc hởng GSP, song khả năng cạnh tranh lại kém so với các nớc Châu Phi, Thái Bình Dơng và Caribê, cũng nh một số nớc Đông Âu, do các nớc này đợc hởng các u đãi thơng mại riêng theo Công ớc Lomé hoặc theo các hiệp định liên kết.

Về phía chủ quan, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm thơng trờng, kiến thức hiểu biết về luật lệ, văn hóa kinh doanh của thị trờng EU còn hạn hẹp, việc tiếp thị nắm thông tin về kinh tế thị trờng EU còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp của ta vẫn làm ăn theo phong cách tùy tiện, manh mún, cha phù hợp với truyền thống và tập quán kinh doanh châu Âu, ngay cả việc khai thác các lợi thế nh: chế độ thuế GSP mà EU dành cho Việt Nam cũng cha biết tận dụng một cách hiệu quả. Nhìn chung các doanh nghiệp của ta còn có ý thủ thế, cha mạnh dạn khai thác các thế mạnh để tìm thế chủ động, thể hiện tính tiến công trong việc chinh phục, chiếm lĩnh thị trờng EU. Mặt khác, Nhà nớc cũng cha có chính sách hỗ trợ một cách tích cực, hiệu quả trong việc giúp doanh nghiệp về thông tin kinh tế, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, tiến hành cải cách hành chính cần thiết để giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp, nghiên cứu giảm thuế các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào để doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, đồng thời với việc hỗ trợ xuất khẩu, chính sách khuyến khích xuất khẩu... Bên cạnh đó, mặc dù Việt Nam đã có chính sách hội nhập kinh tế quốc tế tầm chiến lợc, song chính sách trong ngắn hạn thờng xuyên thay đổi, nhiều khi không nhất quán nên cha tạo cho bạn hàng EU một lòng tin ổn định, yên tâm quan hệ làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp Việt

Nam.

Triển vọng trong thời gian tới, từ nay đến năm 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn có chiều hớng tốt do đây là khu vực kinh tế ổn định, ít biến động và EU vẫn đang dành cho Việt Nam chế độ u đãi thuế quan GSP (chỉ có hàng dệt may là quản lý bằng hạn ngạch). Tuy nhiên, căn cứ vào khả năng của Việt Nam thì tốc độ tăng xuất khẩu vào thị trờng này vẫn cha tơng xứng (khoảng 15%/năm) và nhập khẩu từ EU cũng chỉ đạt mức 10%/năm. Do vậy trong thời gian tới, để có thể mở rộng khả năng xâm nhập thị trờng EU, tranh thủ công nghệ nguồn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Đặc biệt cần nghiên cứu đề xuất chính sách thị trờng thích hợp cho khu vực EU, nhằm mở rộng đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam với EU, chủ động tiếp cận, thâm nhập thị trờng, kết hợp giữa việc thu hút đầu t của EU vào Việt Nam với việc phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU nhằm nâng cao khả năng năng cạnh tranh của nguồn hàng xuất khẩu và của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động thơng mại trên thị trờng này.

Đối với các doanh nghiệp, Nhà nớc cần hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thị trờng, giới thiệu luật lệ kinh doanh của EU và của từng nớc trong khối, đồng thời thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu với thị trờng EU (hỗ trợ giá, quỹ khuyến khích xuất khẩu, thởng xuất khẩu...) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện xâm nhập đứng vững và phát triển tại thị trờng này.

3.2.8.3. Thị trờng Trung Quốc.

+ Những khó khăn còn ảnh hởng tới buôn bán qua biên giới hai nớc trong thời gian sắp tới.

Thứ nhất, về các mặt t tởng, tâm lý và mức độ tín nhiệm trong buôn bán

qua biên giới của cả hai bên cha cao. Đôi bên còn sự chênh lệch lớn về chính sách buôn bán qua biên giới nên cũng tạo nên những ảnh hởng bất lợi cho buôn

bán qua biên giới cả đôi bên.

Thứ hai, cho tới nay vẫn cha ký đợc Hiệp định chính thức mà vẫn còn thi

hành "Hiệp định tạm thời về việc xử lý những việc ở biên giới hai nớc". Nên đã ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển buôn bán qua biên giới giữa hai nớc Việt - Trung.

Thứ ba, hiện nay hai bên tuy có "Ghi nhận hội đàm" chống buôn lậu, hay

hiệp định hợp tác đảm bảo và chứng nhận lẫn nhau về hàng hóa xuất nhập khẩu nhng vẫn không ngăn chặn nổi làn sóng: hàng giả, hàng rởm, hàng kém chất l- ợng vào Việt Nam, hoặc những mặt hàng quý hiếm, hàng cấm của Việt Nam vẫn xuất sang Trung Quốc.

Thứ t, cả hai bên đều có tình trạng thiếu hợp đồng giữa các xí nghiệp trong

nớc, gây nên tình trạng tranh mua, tranh bán với đối phơng, tạo nên sự thiệt thòi cho phía mình.

Thứ năm, mặc dù ngày 26/5/1993 Ngân hàng Trung ơng của Việt Nam và

Trung Quốc đã ký Hiệp định hợp tác thanh toán, theo đó mọi khoản thanh toán phải thông qua ngân hàng thơng mại hai nớc theo thông lệ quốc tế bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Nhng thực tế từ mời năm nay buôn bán qua biên giới Việt - Trung, mặc dù thanh toán xuất nhập có sự chuyển biến, từ chỗ hoàn toàn tự phát theo phơng thức "hàng đổi hàng", buôn bán trao tay, tiến tới ký hợp đồng, thanh toán qua ngân hàng, nhng cho đến nay lợng thanh toán qua ngân hàng còn rất nhỏ, chỉ chiếm cha đầy 5% tổng kim ngạch trao đổi hàng hóa của hai bên. Ngân hàng cha làm đợc chức năng kiểm soát và kinh doanh tiền tệ. Thị trờng chợ đen buôn bán tiền công khai ở các cửa khẩu biên giới hai nớc vẫn hoành hành, hiện

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA (Trang 52 -52 )

×