(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cố phần Nam Á chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
nội tại hiện có của các ngân hàng như: tiềm lực tài chính, công nghệ, chất lượng đội ngũ
nguồn nhân lực, mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như những đối thủ cạnh tranh của chính các ngân hàng đó là ai (các sản phẩm, dịch vụ thay thế), khả năng thâm nhập của các đối thủ như thế nào, mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại sẽ ra sao, các nguồn lực mà ngân hàng có để thích ứng với những thay đôi thế nào, chiến lược mà các ngân hàng sử dụng có phù hợp không, ngân hàng có khả năng thay đổi chiến lược cạnh tranh của mình không, có điều kiện của môi trường vĩ mô sẽ tác động như thế nào đến khả năng đó của các ngân hàng trước những thách thức và cơ hội mới
Trên thị trường tài chính Việt Nam hiện nay, số lượng các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác rất nhiều, hoạt động độc lập, song song với nhau, luôn cạnh tranh khốc liệt với nhau dé chia sẻ thị phần trong thị trường hơn 90 triệu dân của Việt Nam
'Vậy câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là (1) Làm thể nào để ngân hàng thương mại nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu hướng hiện nay?
(2) Yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Nhu vay, dé trả lời cho 2 câu hỏi trên thì vấn đề nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại (nghiên cứu điển hình cho
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam A Chi nhánh Bà Rịa) là rất cần thiết được thực hiện trong bối cảnh hiện nay
“Xuất phát từ khoảng trồng lý thuyết:
Trên thể giới có rất nhiều nghiên cứu về khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, chủ yếu được thực hiện tại các doanh nghiệp Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng còn rất hạn chế Một nghiên cứu tiêu biểu là của Aboagye-Debrah (2007) về tình hình cạnh tranh, tăng trưởng và hiệu quả của ngành ngân hàng tại Ghana
Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này Ví dụ, nghiên cứu của Trịnh
Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) đã phân tích năng lực cạnh tranh của NHTMVN; nghiên cứu của Lê Đình Hạc (2005) đánh giá năng lực cạnh tranh của
NHTMVN thông qua phương thức cạnh tranh và yếu tố tiềm năng Hoặc nghiên cứu của Đặng Hữu Mẫn (2010), nghiên cứu này đã tiến hành phân tích thực trạng các yếu tố năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, v.v
Từ cơ sở phân tích trên cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh thường được nghiên cứu cho các NHTM, tuy nhiên chưa được thực hiện rộng rãi Ngoài ra, không gian nghiên cứu tại tỉnh Ba Ria ~ Ving Tau chưa có công trình nào công bố
Do đó, tác giả chọn đề tài “Các 16 ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu” làm luận
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề ra các hàm ÿ chính sách nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam A Chi nhánh Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
1 Xác định các yí ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi I: Yếu tổ nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
‘Thuong mai Cé phan Nam A Chỉ nhánh Bà Rịa?
Câu hỏi 2: Có hay không ảnh hưởng của các yếu tố đó đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chi nhánh Bà Rịa?
Câu hỏi 3: Ham ý quản trị nào để nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng
‘Thuong mại Cô phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cô phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa Đối tượng khảo sát: Các nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng Thương mại Cô phan Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa
Không gian nghiên cứu: tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam A Chỉ nhánh Bà
“Thời gian nghiên cứu: trong khoảng thời gian từ 12/2021 đến 5/2022
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chi nhánh Bà Rịa
Giới hạn của đề tài: đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn, nghiên cứu tập.
trung trong phạm vi hẹp Đề tài tập trung khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp đó là phương pháp định tinh và định lượng
- Nghiên cứu định tính Được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm mục đích khám phá, hiệu chỉnh và phát triển thang đo các khía cạnh liên quan đến năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam A Chỉ nhánh Bà Rịa
- Nghiên cứu định lượng Được tiến hành thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi trực tiếp từ lãnh đạo và nhân viên sử dụng dich vụ ngân hàng Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp, phân tích dữ liệu, kiểm định thang đo, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Các bước được thực hiện như sau: (1) phân tích độ tin cậy thang do théng qua hé s6 Cronbach’s Alpha; (2) phân tích nhân tố khám pha EFA; (3) phân tích tương quan; (4) Kiểm định mô hình; (4) Khắc phục các vi phạm của mô hình
(nếu có); và cuối cùng (5) Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
7 Bố cục của đề tài Đề tài gồm có 5 chương Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 1 Giới thiệu tổng quát về nghiên cứu, bao gồm mục tiêu nghiên cứ phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ¥ nghĩa, những đóng góp của để tải và cấu trúc luận án được trình bày trong các chương tiếp theo.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trình bày cơ sở khoa học của đề tài Thông qua hệ thống hoá cơ sở lý luận về khái niệm năng lực cạnh tranh và các hướng tiếp cận năng lực cạnh tranh trên thế giới, xác định khe hồng kiến thức và xây dựng mô hình nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
“Trình bày phương pháp nghiên cứu của luận án Xây dựng và hoàn thiện thang đo các khái niệm trong mô hình lý thuyết Thảo luận chuyên gia nhằm điều chỉnh và bỏ sung thang đo phù hợp với lĩnh vực ngân hàng từ đó xây dựng phiếu khảo sát chính thức cho nghiên cứu định lượng chính thức Nghiên cứu thiết kế mẫu chính thức, quá trình thu thập dữ liệu và kỹ thuật phân tích được sử dụng trong phân tích kết quả dữ liệu điều tra nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Trinh bay két quả nghiên cứu Mô tả quá trình thu thập dữ liệu, những đặc trưng cơ bản của mẫu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua phân tích Cronbach’s Alpha, phan tich EFA, phan tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Chương §: Kết luận và hàm ý quản trị Kết luận và hàm ý quản trị nhằm rút ra kết luận về các vấn đề nghiên cứu với những phát hiện được thể hiện trong Chương 4 Chương này đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai
Tóm tắt chương 1 Chương 1 trình bày tổng quan của nền tảng nghiên cứu và mô tả ngắn gọn về các vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Ngoài ra, chương, này cũng giải thích tim quan trọng và những đóng góp của nghiên cứu và việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu
Chương 2 sẽ hệ thống lại các lý thuyết về năng lực cạnh tranh nhằm phát triển mô hình lý thuyết.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh
Lợi thể cạnh tranh là sở hữu những giá trị đặc thủ, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội”, và kinh doanh có lãi Nói đến lợi thé cạnh tranh là nói đến lợi thé ma mot doanh nghiệp, một quốc gia đang có so với các đối thủ cạnh tranh của họ Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vỉ mô (cho doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mô (ở cấp.
quốc gia) Lợi thế cạnh tranh bền vững là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị
Quan điểm của Porter (1980), cạnh tranh là vấn đề cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Chiến lược cạnh tranh là sự tìm kiếm vị thế cạnh tranh thuận lợi trong ngành, đấu trường chính của cạnh tranh, nhằm mục đích tạo lập một vị thế cạnh tranh thuận lợi và bền vững trước những sức ép quyết định sự cạnh tranh trong ngành
“Theo từ điển bách khoa Việt Nam, cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt đông ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường bị chỉ phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất
Theo GS Tôn Thất Nguyễn Nghiêm thì cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải đối thủ Do đó, trên thị trường, nếu doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì không phải cứ khư khư nghĩ đến cạnh tranh mà còn phải nghĩ đến việc liên kết Việc liên kết để tạo ra giá trị gia tăng không ngừng cho khách hàng sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ Và không phải bao giờ nguyên tắc “Thương trường là chiến trường” cũng phủ hợp trong điều kiện kinh doanh hiện nay
Nhu vay, lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thành công, thường được giải thích thông qua chất lượng dịch vụ góp phần vào giá trị của khách. hàng, kết quả là gia tăng sự hài lòng và định hướng tiêu dùng, thậm chí tạo ra lòng trung thành của khách hàng từ đó nâng cao khả năng lợi nhuận của doanh nghiệp
2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thé của doanh nghiệp so với thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày cảng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây là các yếu tố nội hàm của công nghệ, tài chính, nhân
mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại ctia NH
Để đánh giá một NH có năng lực cạnh tranh mạnh tốt hay không tốt đa phần dựa trên các yếu tố như: tài chính, nhân sự, sản phẩm, thương hiệu Những yếu tố này phản ảnh khả năng cạnh tranh bên trong của ngân hàng với điều kiện nền kinh tế đang phát triển bình thường, không chịu tác động của bắt kỳ yếu tố nào từ bên ngoài như: khủng hoảng, suy thoái, tác động từ các chính sách pháp luật của nhà nước,
Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các NH:
~ Thủ tục giao dịch ộ an toàn chính xác,
~ Chỉ phí/thu nhập ~ Quan hệ khách hàng
~ Địa điểm cung ứng, mới ~ Công nghệ tiên tiến
Hình 2 1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội tại của NHTM
Tiềm lực tài chính là thước đo sức mạnh của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định Tiềm lực tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
~ Mức độ an toàn vốn và khả năng huy động vốn: Chỉ tiêu này được thể hiện thông qua các chỉ tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu, hệ số an toàn vốn (CAR ~ Capital Adequacy Ratio) Tiém lye vén chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó
~ Chất lượng tài sản có: Đây là chỉ tiêu phản ánh "sức khoẻ” của ngân hàng, nó được thể hiện thông qua chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ xấu trên tổng tải sản có, mức độ lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức độ tập trung và đa dạng hoá của danh mục tín dụng, rủi ro tin dung tiém at
~ Mức sinh lời: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của NH, đồng thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng Nó có thể được phân tích thông qua những chỉ tiêu cụ thể như: giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE); tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA);
~ Khả năng thanh khoản: Nó được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh toán tức thì
khả năng thanh toán ngay, đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro thanh
2.2.2 Năng lực về công nghệ
Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ ngày cảng đóng vai trò như là một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng Công nghệ ngân hàng không chỉ bao gồm những công nghệ mang tính tác nghiệp như hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM, mà còn bao gồm hệ thống théng tin quan Iy (MIS ~ Managerment Informtics System), hé thống báo cáo rủi ro, trong nội bộ ngân hàng
Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng và không thể thiếu của bắt kỳ ngân hàng nào Nhân sự của một ngân hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực của ngân hàng, đồng thời cũng là cái gốc của mọi cải tiến và đổi mới
“Trình độ, hay kỹ năng của người lao động là những chỉ tiêu quan trọng thể hiện chất lượng của nguồn nhân lực Quá trình tuyển dụng và đào tạo một chuyên viên ngân hang thường rất tốn kém cả về thời gian và công sức Hiệu quả của chính sách nhân sự, đặc biệt là chính sách tuyển dụng và cơ chế thù lao là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng duy trì đội ngũ nhân sự chất lượng cao của một NH
2.2.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tô chức
Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng
Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chỉ phối và khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban giám đốc; mục tiêu, động cơ, mức độ cam kết của ban lãnh đạo đối với việc.
duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng; chính sách tiền lương và thu
Ý nghĩa và vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cde NH
Nâng cao năng lực canh tranh của các NH không chỉ đơn giản là tìm kiếm lợi nhuận, mà nó còn là hình ảnh thương hiệu của ngân hàng đó Bộ mặt của nền kinh tế một quốc gia có một phần quan trọng dựa vào thị trường tài chính của quốc gia đó, khả năng phát triển của các định chế tài chính ở ngưỡng nào Có cạnh tranh thì mới có phát triển Thêm vào đó, ngày nay, thị trường tài chính không chỉ bị hạn chế trong mỗi một quốc gia mà còn liên quan với các nước trong cùng một khu vực và các nước trên thế giới Do đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần thúc đây phát triển kinh tế quốc tế
2.4 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1 Nghiên cứu của tác giả ngoài nước Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), giảng viên khoa kế toán của Trường đại học xứ Wales đã tiến hành nghiên cứu so sánh kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Châu Âu
(Non-parametric Data Development Analysis) kết hợp với cách tt
ác giả đã dùng phương pháp phân tích phát triển dữ liệu phi tham số
Si qui Tobit để phân tích tính cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Châu Âu trong bối cảnh thị trường
Châu Âu thống nhất trong giai đoạn 1993-1997
Bert Scholtens (2000) đã nghiên cứu về cạnh tranh, tăng trưởng và hiệu quả của liên
ngành công nghiệp ngân hàng, phân tích mồ iữa cấu trúc thị trường và hiệu
quả bằng phương pháp phân tích ổn định có giới han (extreme bounds analysis)
Allen N Berger va Loretta J Mester (2001) đã nghiên cứu về sự thay đổi hiệu quả của hệ thống ngân hàng Mỹ do sự thay đổi về các yếu tố kỹ thuật, cạnh tranh và qui định của Chính phủ Nghiên cứu đã cho thấy trong giai đoạn 1991-1997, hiệu quả về chỉ phí giảm sút trong khi lợi nhuận được cải thiện một cách đáng kể, đặc biệt là các ngân hàng tham gia vào quá trình sát nhập, có sự gia tăng lợi nhuận bằng cách gia tăng các
-16- dịch vụ cao cấp Tuy nhiên, theo khuyến cáo của công trình nghiên cứu, việc loại bỏ doanh thu trong quá trình nghiên cứu có thể dẫn đến những kết quả sai
Lý luận “loi thế cạnh tranh” (1985) của Michael E Porter giải thích hiện tượng thương mại quốc tế dưới giác độ cạnh tranh và vai trò nỗi bật của doanh nghiệp Theo ông, của cải nhiều hay ít là do năng suất quyết định Năng suất phụ thuộc vào môi trường cạnh tranh
Nhiều nghiên cứu khác được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới tập trung vào lĩnh vực năng suất và từ năng suất có thê phân tích vẻ tính cạnh tranh thông qua các chỉ tiêu năng suất Các nghiên cứu này hầu hết đều vận dụng mô hình kinh tế lượng, hàm sản xuất để đo lường các nhân tố tác động đến năng suất của công ty hay của ngành Từ kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất với các vào có tác động đến năng suất, đã đi đến lập luận vẻ tác đông của nó đến hiệu quả và cạnh tranh ở mức độ doanh nghiệp và mức độ ngành
Mô hình của Jay Bamey (1991) nghiên cứu về nguồn lực vững chắc và lợi thế cạnh tranh bền vững:
Jay Bamey là một giáo sư nỗi tiếng về quản trị chiến lược đang công tác tại Trường Đại học Utah, Mỹ Ông có nhiều công trình nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh bền vững Trong một bài báo nghiên cứu khoa học được đăng trên tạp chi Journal of
Management 1991, Barney nghiên cứu về những nguồn lực vững chắc và các lợi thế cạnh tranh bền vững trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Nguồn lợi thế cạnh tranh bền vững được hiểu đã trở thành một phạm trù chính của nghiên cứu trong, quản lý chiến lược Nghiên cứu này được xây dựng trên giả định rằng nguồn tài nguyên n lược được phân bố không đồng nhất giữa các doanh nghiệp và những khác biệt này là ôn định qua thời gian, bài viết này xem xét mỗi liên hệ giữa các nguồn lực vững, chắc và duy trì lợi thế cạnh tranh Bốn chỉ số thực nghiệm về tiềm năng của nguồn lực công ty để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững gồm giá trị, sự hiếm có, sự mô phỏng, và khả năng thay thế Mô hình này được áp dụng bằng cách phân tích các tiềm năng của nhiều nguồn lực công ty đề tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững Bài viết kết luận bằng, anh tranh bền cách kiểm tra tác ông của mô hình này tài nguyên bền vững của lợi vững cho ngành kinh doanh khác Bài biết này đã nêu lên được các yếu tố ảnh hưởng
-17- đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng dựa trên giả định sự khác biệt giữa các doanh nghiệp là không đồng nhất và duy trì ổn định theo thời gian Điều này chỉ phù hợp với một giai đoạn nhất định trong quá trình hoạt động kinh doanh
Sự hiểm có = Năng lực cạnh tranh
Hình 2 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bền vững theo Jay
M6 hinh cua Asli Kucukaslan Ekmekci va Nezihe Figen Ersoy (2007) nghién cứu về các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh và sự thành công của các công ty yếu tố trong cạnh tranh toàn cầu:
Asli Kuenkaslan Ekmelei và Nerie Figen Esoy là hai giáo s về lĩnh vực kinh doanh quố thế cạnh tranh và mang đến sự thành công trong cạnh tranh toàn cầu gồm: công nghệ
ế người Thổ Nhi Kỳ Theo hai giáo sư này, các yết tuyết định lợi
mới, nhu cầu mới, sự xuất hiện của các phân khúc mới, sự thay đổi chỉ phí hoặc phương tiện sản xuất, sự thay đổi quy định trong quản lý Bài viết này cung cấp nền tảng chung về lợi thế cạnh tranh trong quản lý quốc tế và quản lý chiến lược
Lợi thế cạnh tranh bền vững phải được duy trì có định hướng, không bị giới hạn bởi các nguồn lực Do đó, khái niệm này còn rất nhiều hạn chế, các nhà quản lý phải quản lý chặt chẽ các nguồn lực hiện có là cần thiết Loi thé cạnh tranh được dựa trên nhu cầu, theo đó các hoạt động kinh tế của tổ chức phải quan tâm đến nhu cầu của
thị trường đối với hàng hóa và doanh dịch vụ được sản xuất từ một hoạt động kinh tế
Các nha quan tri cin dat minh ngoài quản lý ngắn hạn mà phải luôn ý thức rằng nâng, cao lợi thế cạnh tranh là mục tiêu quản lý hàng đầu cho sự phát triển lâu dài của nguồn lực để mang về lợi thế chiến lược cho doanh nghiệp.
"Nhu cầu sản phẩm mới
“Xuất hiện phân khúc thị trường mới : Nang lực cạnh tranh bền sử n ving
Sự thay đỗi chỉ phí và phương | tiên sản xuất
“Các thay đổi quy định quản lý
Hình 2 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lược cạnh tranh bền vững theo
‘Asli Kucukaslan Ekmekei và Nezihe Figen Ersoy (2007)
Mô hình này đã đề xuất phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua ma trận đánh giá các nhân tố nội bộ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ bao hàm các nhân tố chủ quan, phản ánh nội lực của doanh nghiệp, không bao hàm các nhân tố khách quan, và bao gồm hệ thống các năng lực: (1) Năng lực nghiên cứu, phân tích và dự báo về thị trường trong nước và thị trường nước ngoài; (2)
4) Vị thế của doanh nghiệp; (5) Năng lực xử lý các tính huống vẻ tranh chấp thương mại Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh; (3) Năng lực tổ chức sản xuất xuất khảt
quốc tế; (6) Các nhân tố về công nghệ sản xuất; (7) Các nhân tố liên quan tới nguồn
2.4.2 Những nghiên cứu trong nước
Trong 10 năm về đây có một số đề tài luận án tiến sĩ đã bảo vệ thành công và được công bố viết về năng lực cạnh tranh của NHVN, cụ thể:
Vé nding cao năng lực cạnh tranh của các NH Việt Nam nói chung:
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" của tác giả Lê Đình Hạc, bảo vệ năm 2005 tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án đã hệ thống hóa được một số vấn đề mang tính lý luận về cạnh tranh, hội nhập, hoạt động,
ải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 1 Mô hình nghiên cứu
Căn cứ vào mô hình Thompson và Strickland, nghiên cứu của Nguyễn Văn
"Thụy và Nguyễn Ngọc Đại (2015) và Lê Thị Phương Dung (2015) Nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam A Chi nhánh Bà Rịa
Mô hình nghiên cứu gồm có 5 yếu tố là biến độc lập:
Năng lực tài chính
(3) Chat lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực, (4) Yếu tố công nghệ
(5) Kha nang quan tri Biến phụ thuộc: năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cô phần Nam A
Khả năng marketing hả năng tài chính us oN Nang luc canh tranh cia
Chất lượng nhân sự và khả Hy Í chỉ năng thu hút nguồn nhân lực Ngân hang Nam A chi nhánh Bà Rịa
Yếu tổ công nghệ _>Z My
Hình 2 4 Mô hình nghiên cứu để xuất 2.5.2 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu
Khả năng marketing: là yêu tô rắt quan trọng bởi chỉ có nhân viên mới biết được
chat lượng sản phẩm, dịch vụ của NH như thế nào Điều này giúp NH xác định được
Chương 2 trình bày cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng Mô hình
nghiên cứu đề xuất thể hiện mối quan hệ của các thành phần năng lực cạnh tranh với S thành phần: (1) Kha nang marketing; (2) Năng lực tài chính; (3) Chất lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực; (4) — Yếu tố công nghệ và (5) Khả năng quản trị và tác động của chúng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Chương 3 sẽ thảo luận về phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu,
Quy trình nghiên cứu được thể hiện chỉ tiết trong Hình 3.1 Việc xây dựng thang đo và thu thập dữ liệu trong nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính: (1) nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm mục đích khám phá, hiệu chỉnh và phát triển thang đo các khía cạnh liên quan đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Chỉ nhánh Bà Rịa và (2) nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi trực tiếp từ nhân viên sử dụng dịch vụ ngân hàng Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp, phân tích dữ liệu, kiểm định thang đo, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
'Cơ sở lý thuyết “Thang do | _ nhấp,
Nghiên cứu chính : ae Thang đo n ‡ thức: Nghiên cứu Điều chỉnh định lwong(n 0) thang đo
1 Loại các biến có hệ số tương quan biến
Cronbach'salpha |_——————x tổng nhỏ hon 03 t Kiêm tra hị alpha, loại bỏ các thành
Phin ch nhân tô phần có hệ s6 Cronbach's Alpha nhỏ khám phá EFA m=
Kiểm định mô hình và giả thuyết
Kết luận và kiện nghị
Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Trên cơ sở của lý thuyết liên quan đến năng lực cạnh tranh và lý thuyết về thang đo các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng từ những nghiên cứu trước dây, nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung
Dựa trên cơ sở lý luận, mô hình đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của mô hình Thompson và Strickland, nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2015) và Lê Thị Phương Dung (2015) Tác giả kế thừa kế các thành phần trong mô hình của các nghiên cứu trên, và đưa ra mô hình nghiên cứu đẻ xuất Thang đo nháp được hình thành, sau khi tiến hành phỏng vấn thử ở nhóm nhân viên thường dùng dịch vụ ngân hàng thương mại và hỏi ý kiến chuyên gia (bằng các câu hỏi mở theo phụ lục: dàn bài thảo luận nhóm), thang đo nháp được điều chỉnh và rút gọn các thành phần cho phù hợp với các điều kiện nơi nghiên cứu
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính
Kết quả điều chỉnh thang đo: (1) Khả năng marketing; (2) Năng lực tài chính; (3) Chất lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực; (4) Yếu tố công nghệ và (S)
Bảng 3 1 Thang đo kha năng marketing
MARKI [Ngân hàng Nam Á tiếp thị sản phẩm đến | Nguyễn Thị Phương khách hàng một cách hiệu quả Dung (2015
MARK2 | Sản phẩm của Ngân hàng Nam Ả đáp ứng | Nguyễn Thị Phương được nhu cầu của khách hàng Dung (2015
MARK3_ | Sản phâm của Ngân hàng Nam Á có sự khác | Nguyễn Thị Phương biệt với các ngân hàng, Dung (2015
MARK4_ | Giá cả phù hợp mọi đôi tượng khách hàng [ Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 MARKS | Ngân hàng Nam Á đã thiết lập tốt mỗi quan |Nguyễn Văn Thụy hệ với khách hàng (2015
Nguồn: Kết quả định tính
Bang 3 2 Thang đo năng lực tài chính
NLTCI _ | Có cấu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho hoạt động | Nguyễn Văn kinh doanh của NH Thuy (2015)
NLTC2 _ | Đạt được tốc độ gia ting von tự có đáp ứng yêu câu | Nguyễn Văn thị trường và NHNN Thụy (2015
NLTC3 _ | Có khả năng quản lý tốt chất lượng tài sản Nợ - Có | Nguyễn Văn của Ngân hàng ‘Thuy (2015
NLTC4 | Đạt được mức độ an toàn von theo yêu cầu cia | Nguyen Van
'NHNN và mục tiêu của ngân hàng Thuy (2015 NLTCS [Kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho | Nguyễn Văn hoạt động kinh doanh của NH Thụy (2015
Nguồn: Kết quả định tính
Bảng 3 3 Thang đo cl lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực
CLNSI | Người lao động có khả năng sáng tạo Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CLNS2 | Người lao động có động lực làm việc Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CLNS3 | Người lao động đáp ứng yêu câu công việc Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CLNS4 | Người quản lý nhân sự có kinh nghiệm Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CLNSS | Tô chức và phối hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng |Nguyễn Thị Phương
Bang 3 4 Thang đo yếu tố công nghệ
CNT NH 6 ngudn nhan Ive cho R&D Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CN2 NH có chiến lược nghiên cứu tốt Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 CN3 Ứng dung công nghệ để phát triên sản |Nguyễn Thị Phương phẩm mới Dung (2015
CN4 Ung dụng phần mềm quản trị ngân hàng |Nguyễn Thị Phương hiệu quả Dung (2015
CNS ng dụng công nghệ vào đôi mới sản |Kết quả nghiên cứu phẩm để mở rộng thị trường và gia tăng thị phần định tính
Nguồn: Kết quả định tính
Bang 3 5 Thang đo khả năng quản trị
QTI Lãnh đạo NH tạo sự tin tưởng khả năng |Nguyễn Thị Phương điều hành Dung (2015
Q12 NH có mô hình quản lý phù hợp Nguyễn Thị Phương
Dung (2015 QT3 NH bố trí lao động hợp lý, đào tạo dài |Nguyễn Thị Phương hạn Dung (2015
Q14 NH phan tích và dự báo được môi trường |Nguyễn Thị Phương kinh doanh Dung (2015
Q15 NH có khả năng phân tích đổi thủ cạnh |Nguyễn Thị Phương tranh Dung (2015
Nguồn: Kết quả định tính
Bang 3 6 Thang đo năng lực cạnh tranh
NLCTI |[NH Nam Á là một đối thủ cạnh tranh |Nguyễn Thị Phương mạnh Dung 2015
NLCT2 |NH Nam Á luôn ở vị thể sẵn sàng cạnh |Nguyễn Thị Phuong tranh Dung (2015
NLCT3 [Sản phim của NH Nam Á đưa ra thị |Nguyễn Thị Phương trường thì rất khó để các NH khác khó bắt | Dung (2015 chước
Nguồn: Kết quả định tính
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích thu thập dữ liệu, đánh giá thang đo, và kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp phân tích dữ liệu chính trong nghiên cứu là phân tích hồi qui tuyến tính, trong nghiên cứu, ngoài các câu hỏi về thông tin cá nhân là câu hỏi định danh, có 28 câu hỏi về các thành phần liên quan đến thị hiếu và hành vi tiêu dùng là
(2) Phản đối; (3) câu hỏi khoảng theo thang đo likert 5 điểm: (1) Hoàn toàn phản đ
'Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý
Theo Hair & ctg, (1998) kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 Theo Hoelter (1983) kích thước mẫu tới hạn phải là 200 và theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu cho một tham In ước lượng
Vì vậy, trong nghiên cứu dự kiến có 28 câu hỏi là câu hỏi định lượng (đựa rên kết quả nghiên cứu định tính, dùng 28 câu hỏi kháo sát đẻ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh), nêu theo Bollen (1989) thì kích thước mẫu tối thiểu là
140 (28x5) Tuy nhiên, để đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn và giá trị kết quả trong các phân tích kiểm định trong nghiên cứu kích cỡ mẫu dự kiến là 250. Đối tượng khảo sát là 250 nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng Nam A chi nhánh Bà Rịa Số phiếu thu về là 230 phiếu, trong đó có 18 phiếu không hợp lệ (đánh 1 mức từ trên xuống dưới; bỏ xót nhiều thông tin) Vậy mẫu nghiên cứu chính thức là
212, 3.2.2.2 Phương pháp thu thập di liệu
Do hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài tiến hành thu thập dữ liệu theo phương pháp thuận tiện Bảng khảo sát được gửi trực tiếp qua email theo đường dẫn khi đối tượng khảo sát đồng ý Một số đối tượng khảo sát thì được gửi trực tiếp trên bảng cứng
3.2.2.3 Phương pháp xứ lý dữ liệu
“Trước khi thực hiện kiêm định, dữ liệu thu về được làm sạch bằng phầm mềm.
SPSS
Phân tích nhân tố khám phá (EF4)
Tiếp theo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện bằng phương pháp Principal component với phép quay Varimax Khi thực hiện phân tích nhân tố để xác định số lượng các nhân tố thích hợp, các chỉ số thường được quan tâm trong kiểm định như: hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.5 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp (Hoàng Trọng & ctg, 2008), hệ số tải nhân tố, nu hệ số tải nhân tố nhỏ hơn
04 trong EFA sé bị loại (Anderson & Gerbing, 1998) và trị số Eigenvalue có điểm dừng khi các nhân tố trích có hệ số eigenvalue > 1 Trong phép phân tích nhân tố, các nhân tổ rút trích chỉ được chấp nhận khi tông phương sai trích phải lớn hơn hay bằng
50% (Hoàng Trọng & ctg, 2008), trong nghiên cứu chỉ sử dụng các biến quan sát có có hệ số tải > 0.4, các nhân tố có điểm dừng eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích (AVE > 50%)
3) Kiểm định mô hình nghiên cứu và c‹
Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính cho kết quả mối quan hệ giữa các yếu tố giả thiết nghiên cứu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nam A chi nhánh Bà Rịa, từ kết quả phân tích hồi qui sẽ xác định các mối quan hệ có ý nghĩa (mức ý nghĩa kiểm định 95%) Đồng thời cũng kiếm định các giả thuyết nghiên cứu nhằm xem mối quan hệ các yếu tố thuận hay nghịch chiều và có ý nghĩa ở giá trị kiểm định 95%, và xây dựng phương trình hồi qui
Kiểm định tính phủ hợp của mô hình được thực hiện thông qua các kiểm định: trị số F, ố R2 hiệu chỉnh, ệ ệ số tương quan, phần dư (phân phối chuẩn và liên hệ tuyến tính) và hệ số phóng đại phương sai (VIF) < 10
Tóm tắt chương 3 Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đánh giá và kiểm định mô hình lý thuyết phát triển trong chương 2 Nội dung tập trung vào quá trình xây dựng và phát triển phiếu khảo sát Phương pháp xác định mẫu điều tra, kỹ thuật phân tích dữ liệu Chương tiếp theo trình bày kết quả nghiên cứu định lượng chính thức.
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng quan về NH TMCP Nam Á
4.1.1 Giới thiệu NH TMCP Nam Á
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN NAM A
Tên tiếng Anh: Nam A Comercial Join Stock Bank
Website: 'www.namabank.com.vn Tru séchinh: 201 ~ 203 CMTS, Phường 4, Quận 3, Hồ Chí Minh
NGÂN HÀNG NAM Á
Logo Nam A_ Bank có ý nghĩa như sau:
>_ Hợp nhất từ 3 hợp tác xã tín dụng năm 1992, logo Ngan hang Nam A được thành lập với ba tam giác gối nhau tạo hình quả núi Hình ảnh đó vừa tạo cảm giác vững chải vừa tượng trưng cho tiền thân của ngân hàng, vừa tượng trưng cho sự bền vững trường tồn
> Ngoài ba tam giác còn có hình tròn màu vàng có hình dáng của đồng tiền
cổ, tượng trưng cho đồng tiền, là yếu tố căn bản nhất từ văn minh nhân loại
Lịch sử hình thành
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) chính thức hoạt động từ ngày
21/10/1992, là một trong những Ngân hàng thương mại cỗ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng được ban hành năm 1990, trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành đổi mới kinh tế Qua 25 năm hoạt động, cơ sở vật chất, công nghệ thông tin và mạng lưới của Nam A Bank ngày càng được mở rộng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hing ngày cảng được nâng cao
Từ những ngày đầu hoạt động, Nam A Bank chỉ có 3 Chỉ nhánh với vốn điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên Đến nay, qua những chặng đường phan dau day khó khăn và thách thức, Nam A Bank không ngừng lớn mạnh với mạng lưới gồm 69 điểm giao dịch trên cả nước So với năm 1992, vốn điều lệ hiện nay tăng hơn 600 lần, số lượng cán bộ nhân viên tăng hơn 30 lần, phần lớn là cán bộ trẻ, năng động, được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực chuyên môn cao
Mục tiêu hiện nay của Nam A Bank là phấn đấu thảnh một trong những ngân hàng hiện đại, hàng đầu của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc, an toàn và hiệu quả va không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của xã hội
Tầm nhìn: Ngay từ ngày đầu hoạt động, Nam A Bank đã xác định tầm nhìn là trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam với mục tiêu mang đến những giải pháp tài chính tốt nhất cho Khách hàng cá nhân, Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ
.Sứ mệnh: Tham gia đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh, an toàn của hệ thống
Ngân hàng; Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, trên cơ sở đáp ứng kịp thời các nhu cầu về sản xuất ~ kinh doanh - dịch vụ của khách hàng; Tối đa hóa lợi ích cho cổ đông, khách hàng, đối tác cùng toàn thể cán bộ nhân viên Nam A Bank
Quyết tâm xây dựng thương hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong kinh doanh Tích cực xây dựng "Văn hóa Nam A Bank” trở thành yếu tổ tỉnh thần gắn kết nội bộ toàn hệ thống một cách xuyên suốt và cục bộ. mn
Hình 4 1 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Nam
4.1.2.3 Quá trình phát triển và các cộc mốc đáng nhớ:
Nam Á Bank được thành lập vào ngày 21/10/1992, là một trong những ngân hàng thương mại cỗ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về ngân hàng được ban hành vào năm 1990
Trải qua 26 năm xây dựng và phát triển:
+ Năm 1992: Lay phương châm hoạt động “Phát triển, Hiệu quả, An toàn và Bền vững”;
Hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ + Năm 1994: Gia nhập thị trường liên Ngân hàng
+ Năm 1995: Trở thành thành viên của thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc + Năm 1996: Nam Á Bank được cấp chứng nhận đủ điều kiện Kinh Doanh vàng Kế từ cột móc này nghành nghề kinh doanh của Nam Á Bank trở nên đa dạng hơn
* Năm 1999: Gia nhập Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam
+ Năm 2000: Triển khai hệ thống Western Union + Năm 2003: Tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà Nước lúc bấy giờ
+ Năm 2004; Đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, khai trương Chỉ nhánh đầu tiên
‘Trung - Chỉ nhánh Nha Trang Tiếp sau đó là các chỉ nhánh và PGD tại các tỉnh liên tiếp mở ra tại Đà Nẵng, Bình Định
“Thành lập Công ty Quản lý nợ và Khai thác tai sn (AMC) Nam 2010: Triển khai
Corebanking, đáp ứng hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng; Phát hành thẻ ATM
Nam Á; Triển khai sản phẩm Thẻ quốc tế Nam A MasterCard
+ Năm 2011: Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng
+ Năm 2013: Nam Á Bank là 1 trong 3 Ngân hàng đầu tiên được chứng nhận ISO/IEC
2001:2005 - tiêu chuân quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS): Chuyển đổi thành công hệ thống nhận diện thương hiệu mới tại một số điểm giao dịch chủ chốt trên toàn hệ thống; đồng thời; được sự phê chuẩn của Ngân hàng Nhà nước; Nam Á
Bank cũng đã hoàn tắt mở mới 8 điểm giao dịch, trong đó có 5 chỉ nhánh và 3 phòng giao dịch tại 5 tỉnh, thành thuộc khu vực Nam - Trung Bộ như TpHCM, Lâm Đồng, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bến Tre, Ninh Thuận
+ Năm 2015: Tăng vốn điều lệ lên 3.021 tỷ đồng Các giải thưởng tiêu biểu: Doanh nghiệp mạnh và phát triển bổn vững:
Doanhnghiệp Sao Vàng; "Thương hiệu hàng đầu-Top Brands 2015°; Doanh hiệu 'V1000-Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và được Ban tổ chức V100 vinh danh trong Top 50 Doanh nghiệp có thành tự xuất sắc năm
> Mỡ mới 9 điểm giao dịch tại các tỉnh Kiên Giang, Đắk Lak, Cần Thơ, Pha Tho,
> Déng hành cùng A hau Lé Hang tai Miss Universe 2016
>_ Nhận được nhiều giải thưởng như: Thương hiệu mạnh Việt Nam 2015; Top 1000
Doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam 2015; Top 50 Doanh nghiệp đạt thành tựu xuất sắc 2011-2015; Top 20 Doanh nghiệp tiêu biểu 2016
> Ky niém % thé ky thanh lap Nam A Bank
> Hoan thanh 100% kế hoạch thay đồi chuân nhận diện trên toàn hệ thống Vinh dự.
nhận giải thưởng quốc tế “Best Customer Service Retail Bank VietNam 2017
Cho vay mua xe 6 10 Với thủ tục don giản, linh hoạt, thời gian vay lên tới 84 tháng: mức cho vay tối
da 80% gid tri xe mua, khách hàng có thể vay để mua ô tô phục vụ nhu cầu đi lại hay kinh doanh Ngoài ra, mức cho vay sẽ lên đến 100% nhu cầu vốn nhưng không quá 70% giá trị tài sản đảm bảo nếu TSĐB là bắt động sản e Cho vay mua nhà/ đấU xây sửa chữa nhà Sản phẩm này giúp mọi khách hàng mua được căn nhà, đất để ở như mong muốn với thời gian vay đải lên tới 20 năm; mức cho vay tối đa lên đến 90% nhu cầu vốn sản đảm bảo chính là bất động sản nhưng không quá 70% giá trị tài sản đảm bảo vị khách hàng định mua hoặc bằng bất động sản bảo lãnh
4k Cho vay cầm cố Sổ tiết kiệm/ Số dư tài khoản
Giúp khách hàng có được nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu kịp thời, Nam A Bank đã đưa ra gói tín dụng Cho vay cầm cố Số tiết kiệm/ Số dư tài khoản Sản phẩm này có thời gian vay linh hoạt, được xác định phù hợp với nhu cầu của người vay; mức cho vay dua trên nhu cầu vay vốn thực tế và trị giá của tài sản cằm cố e Cho vay du hoe
Sản phẩm cho vay du học nhằm đáp ứng nhu cầu chứng minh tài chính du hoc hoặc cho vay thực sự đề đi du học Đối với chứng minh tài chính thời gian vay tối đa là 60 tháng, mức cho vay tối đa 100% học phí và/hoặc sinh hoạt phí Đối với cho vay thực sự thời gian vay tối đa là 120 tháng, mức cho vay tối đa là 90% học phí và/hoặc sinh hoạt pẽ Đối tượng khách hàng là cá nhân người Việt Nam, có quan hệ thân nhân với du học sinh, có nhu cầu cho thân nhân đi du học tại nước ngoài, có thu nhập ôn định, đảm bảo trả nợ trong thời gian vay vốn
Khách hàng có thể chỉ tiêu vượt số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại Nam A Bank và chỉ trả lãi trên số tiền và số ngày thực tế sử dụng Thời hạn của hạn mức thấu chỉ tối đa là 12 tháng và có thể có hoặc không có tài sản đảm bảo (tín chấp)
Hạn mức cấp tối đa đối với Thấu chỉ tín chấp là 5 lần thu nhập ổn định hàng tháng và không quá 500 triệu đồng; đối với Thấu chỉ có tài sản đảm bảo là bắt động sản hạn mức cấp tối đa 500 triệu đồng tủy thuộc vào tổng thu nhập của khách hàng ứ Cho vay tiờu dựng thế chấp
Giúp khách hàng có ngay nguồn tài chính đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà, cưới hỏi và cải thiện đời sống Thời gian vay tối đa 60 tháng Mức cho vay tối đa không vượt quá 70% tài sản đảm bảo của khách hàng hoặc tài sản bảo lãnh của bên thir 3 h Cho vay tiêu dùng tín chấp Sản phẩm này giúp khách hàng có ngay nguồn tài chính cho các mục đích tiêu dùng mà không cân tài sản thế chấp Thời gian vay tối đa 60 tháng, mức cho vay tối đa 200 triệu đồng Tuy nhiên đối tượng khách hàng phải là những người đáp ứng được tiêu chuẩn về mức lương tối thiểu 6 triệu đồng trả lương qua tải khoản hoặc cơ quan hành chính sự nghiệp
4.1.4 Tổng quan về NH TMCP Nam Á - Cụm Vũng Tàu
‘Chi nhanh oor Tân Thành Pome) TS
orn rs
Hình 4 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngân hàng Nam Á ~ Cụm Vũng Tàu
Từ đầu năm 2019 đến nay, Nam A Bank đã đẩy mạnh mở rộng mạng lưới hoạt động Chỉ tính riêng ở BR-VT, Nam A_ Bank đã đưa vào hoạt động 3 điểm kinh doanh là: Nam A Bank Châu Đức; Nam A Bank Tân Thành và nay là Nam A Bank Bà Rịa
Như vậy, đến nay, hiện Nam A Bank đã có mặt trên địa bàn tỉnh 4 điểm gồm Chỉ nhánh
Nam A Bank Bà Rịa - Vũng Tâu và 3 đơn vị trên
Với việc mở mới Phòng giao dịch Nam Á Bank cùng nhiều điểm giao dịch khác,
Nam A Bank đang tiếp tục những bước đi mạnh mẽ trong việc mở rộng mạng lưới tại khu vực miễn Đông Nam Bộ, qua đó góp phần đây mạnh phát triên kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại mỗi địa phương
4.2 Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Tổng công có 212 bản khảo sát hợp lệ tác giả thu thập được Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo Nội dung thống kê mô tả của nghiên cứu này trình theo các biến giới tính, độ
-40- tuổi, thu nhập, trình độ làm việc và kinh nghiệm làm việc của nhân viên ngân hang lam việc tại chỉ nhánh, các phòng giao dich tai Bà Rịa
Bảng 4 1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Thu nhập [Từ 10 đến 15 triệu 5 24.5%
Kinh nghiệm |Từl đến3 năm 78 36.8%
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả thống kê hiện tại cho thấy có 57.1% đối tượng khảo sát là nam va 42.9% là nữ Độ tuổi khảo sát dưới 20 tuổi chiếm 11.8%, từ 20 - 25 tuổi chiếm 40.6%, từ 26 ~
30 tuôi chiếm 18.4% và trên 30 tuổi chiếm 29.2% Thu nhập bình quân của nhân viên dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ 44.3%, thu nhập từ 10 đến 15 triệu chiếm 24.5% và cuối cùng trên 15 triệu chiếm 31.1% Đa số đối tượng khảo sát đều có trình độ đại học 60.4%, dưới đại học là 36.8% và trên đại học là 2.8% Kinh nghiệm làm việc dưới 1 năm là 17%, từ 1 đến 3 năm là 36.8% và trên 3 năm là 46.2%
4.3 Kiém dinh dé tin cdy Cronbach alpha Trước khi đưa vào phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đo bing công cụ Cronbach Alpha của chương trình phần mềm SPSS phiên bản 22 đề kiểm tra độ tin cậy của thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ và sự tương quan giữa các biến quan sát Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên là thang đo lường tốt, tuy nhiên, lại có nhà nghiên cứu đề nghị rằng từ 0,6 trở lên là có thể sử le dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối ảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005) Trong trường hợp ở nghiên cứu này được xem như mới tại Việt Nam, cho nên với kết quả Cronbach
Alpha lớn hơn 0.6 đều có thể chấp nhận được Ngoài ra, các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến-tổng nhỏ hơn 0.3 cũng bị loại
Bang 4 2 Hệ số Cronbach`s alpha của thang đo khả năng marketing (lan 1)
Biến quan st | thang do nu | dang do néa Tuone gun | Attn na loại loại biến
Kha nang marketing (MARK), alpha =0.819 (Lin 1)
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Biến quan sát MARKS có hệ số tương quan biến tổng là 0.254 < 0.3 nên bị loại
Bảng 4 3 Hệ số Cronbach"s alpha của thang đo khả năng marketing (lần 2)
Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu Tương quan | Alpha nẻu esi icaibile biến tông, loại biến này
Kha nang marketing (MARK), alpha =0.877 (lần 2)
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Thang đo khả năng marketing là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát Kết quả kiểm định hệ số Cronbach`s Alpha = 0.877 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3 Kết quả cho thấy thang đo này đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám pha EFA.
Bang 4 4 Hé sé Cronbach’s alpha cita thang đo năng lực tài chính
Biến quansit | thangdonlu | chang do néu Tongan | Alpha loại biến loại biến
"Năng lực tài chính (NLTC), alpha =0 874
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
‘Thang đo năng lực tài chính là một thang đo đơn hướng bao gồm Š biến quan sát
Két qua kiém dinh hé s6 Cronbach's Alpha = 0.874 > 0.6 và các hệ số tương quan biến téng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3 Kết quả cho thấy thang đo này đảm bảo đủ độ tin cây để đưa vào phân tích nhân tổ khám phá EFA
Bảng 4 5 H@ so Cronbach’s alpha cia thang đo Chất lượng nhân sự (lần 1)
Biến quan sát | thang đonếu | thang đo nếu loại bid
Tương quan _ | Alpha nếu loại biến biến tổng loại biển này
Chất lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực (CLNS), alpha =0.672
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Biến quan sát CLNSS có hệ số tương quan biến tổng là -0.232 < 0.3 nên bị loại.
Bảng 4 6 Hệ số Cronbach’s alpha cia thang do chat Iwgng nhén sy (lin 2)
Biếngndi | thang do nia | tango mi | Tumgauon Alpha nt loại biến loại biến
Chất lượng nhân sự (CLNS) alpha =0.871
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
‘Thang do Chat lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát 0.871 > 0.6 và các hệ số tương quan bién tong (Corrected item- Total Corelation) déu ét qua kiém dinh hé sé Cronbach’s Alpha lớn hon 0.3 Kết quả cho thấy thang do nay dim bao đủ độ tỉn cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám pha EFA
Bảng 4 7 Hệ số Cronbach`s alpha của thang đo yếu tố công nghệ (lần 1)
4 a} une binh | Phuong sai Tuong quan | Alpha néu Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu loại biến loại biến n biến tổng head loại biến nay 4
_Yếu t6 công nghệ (CN) alpha =0.830
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Mặc dù hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CN4 là 0.395 > 0.3, tuy nhiên tác giả quyết định loại bién quan sat CNS loại biến này hệ số Cronbach"s alpha sẽ cải thiện từ 0.830 lên 0.856 Do đó,
Bảng 4 8 Hệ số Cronbach*s alpha của thang đo yếu tố công nghệ (lần 2)
Biénquan st | thang do néu | chang do néu Teng an | Alp loại biến loại biến
Yêu tố công nghệ (CN) alpha =0.856
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
“Thang đo yếu tố công nghệ là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát Kết quả kiểm định hệ số Cronbachs Alpha = 0.856 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tong (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3 Kết quả cho thấy thang đo này đảm bảo đủ độ tin cây để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA
Bang 4 9 Hé sé Cronbach’s alpha cua thang do kha nang quan tri (lan 1) an HC | ĐA | Rivne st | tTuomg quan) Alpha néu
Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu bai biên bai biên biến tổng, : loại biến này, : Yếu tổ quản trị (QT), alpha =0.738
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Biến quan sát QTS có hệ số tương quan biến tổng là 0.053 < 0.3 nên bị loại.
Bang 4 10 Hé sé Cronbach’s alpha của thang đo khả năng quản trị (lần 2)
Bigequanst | tang down | dango née | Tumgamin | Alta loại biến loại biến ada
Yếu tô quản trị (QT), alpha =0.843
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Phân tích EFA của các biến độc lập
Bảng 4 12 Kiém dinh KMO and Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 835
Banletts Test of Sphericity [Approx Chi-Square 2480.391 lát 2I0|
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) = 0.835 > 0.5 và mức ÿ nghĩa của kiểm định
Bartlett bằng 0 < 0.05 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-squares của kiếm định Bertlet đạt giá trị với mức ý nghĩa 0.000; do vay các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vỉ tổng thể
'Bảng 4 13 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập
NLTCL NLTC2
Phuong sai tích [28.00 45.83 S771 65.61 71.10 lũy ké (%)
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 5 yếu tố bao gồm 21 biến quan sát:
(2) Hệ số tải nhan t6 (Factor loading) > 0.5,
3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng 71.10% > 50%
Phuong sai trích được thể hiện rằng 5 yếu tố rút ra được giải thích 71.10 % của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.153 > 1 Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được Các nhân t được đặt lại tên như sau:
'Yếu tố 1: Năng lực tài chính” bao gồm Š biến quan sát:
Tên nhân tổ Kihiệu | Các biến quan sát
NLTCI | Cé cau tric tai chinh hợp lý dim bao cho hoạt động kinh doanh của NH
NLTC2 | Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự có đáp ứng yêu câu
Khả năng quan trị Biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh
Hin 4 3 Mô hình nghiên cứu chính thức
“Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu như sau:
Giả thuyết HI: Năng lực tài chính ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa;
Giả thuyết H2: Chất lượng nhân sự ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa;
Giả thuyết H3: Khả năng marketing tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa;
Giả thuyết H4: Yếu tố công nghệ ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa;
Giả thuyết H5: Khả năng quản trị ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa;
Bảng 4 15 Hệ số tương quan
NLCT] NLTC | CLNS |MARK] CN | QT NLCT [Correlation Coefficient | 1000] 280”| 258'J 230”| 12I| 192”
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Năng lực tài chính có mối quan hệ cùng chiều và yếu với năng lực cạnh tranh với hệ số tương quan r = 0.28 thuộc khoảng (0.2 ~ 0.4), gid tri sig = 0.000 < 0.05 nên giữa chúng thực sự có mối quan hệ với nhau
Chất lượng nhân sự có mối quan hệ cùng chiều và yếu với năng lực cạnh tranh với hệ số tương quan quan hệ với nhau r= 0.288, giá trị sỉ
0.000 < 0.05 nên giữa chúng thực sự có mồi
'Yếu tố marketing có mối quan hệ cùng chiều và yếu với năng lực cạnh tranh với hệ số tương quan r = 0.23, giá trị sig = 0.000 < 0.05 nên giữa chúng thực sự có mối quan hệ với nhau
'Yếu tố công nghệ có mối quan hệ cùng chiều và rất yếu với năng lực cạnh tranh
-52- với hệ số tương quan r = 0.121, giá trị sig = 0.08 < 0.1 nên giữa chúng thực sự có mối quan hệ với nhau
'Yếu tố quản trị có mỗi quan hệ cùng chiều và rất yếu với năng lực cạnh tranh với hệ số tương quan r = 0.192, giá trị sig = 0.005 < 0.1 nên giữa chúng thực sự có mối quan hệ với nhau
4.7 Kết quả phân tích hồi quy
4.7.1 Kết quả ước lượng tham số hồi quy
Bảng 4 16 Kết quả ước lượng hồi quy
Hệ số chưa chuân | Hệ số hóa chuẩn hóa Da cing tuy
Model B— | chuẩn | Beta Toleranee |_ VIE
CN 127] 061 127|2084| 038 1000] 1000 or l6l[ — 061 161|2639| 009 1000| 1000 a Biến phụ thuộc: NLCT
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.7.2 Kiểm định các vi phạm giả thiết OLS (phương pháp hồi quy bình phương thấp nhất)
4.7.2.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Căn cứ theo bảng trên ta thấy các biến độc lập có VIF < 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Trọng Hoài, 2007) như vậy mô hình hỏi quy là chuẩn xác, không bị sai lệch giá trị.
4.7.2.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bảng 4 17 Kết quả tổng hợp mô hình
Model R ác định có Sai số Giá trị Durbin- điều chỉnh R? Watson
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy giá trị Durbin-Watson (d) = 1.982 nằm ip nhan (1 < d= 1.982 < 3) nên không có tương quan giữa các phần dư trong ving cl
Nhu vay, gia dinh không có tương quan giữa các phần dư không bị vi phạm
4.7.2.3 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4 18 Kết quả kiểm định phương sai của phần dư
ABS(U)| NLTC | CLNS [MARK] CN | QT ABS(U) [Correlation Coefficient | 1000| 021 010] -.004] ~.059] 043
‘Spearma| N 22| 22| 22| 212] 202] 212 n'stho [MARK [Correlation Coefficient | -004| ,038| -001- 1000] -062] -008
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích bảng 4.18 cho thấy giữa các biến độc lập và trị tuyệt đối phần dư có giá trị sig lớn hơn 5% do đó mô hình không bị hiện tượng tự tương quan
4.7.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4 4 Mật độ phân phối chuân của phần dư
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dư cho thấy phân phối phần dư xắp xỉ chuẩn (Trung bình mean gần = 0 và độ lệch chuẩn = 0.988 tức là gần bằng 1), phương sai là hằng số không đổi Như vậy, phần dư của mô hình tuân theo luật phân phối chuẩn
4.7.2.5 Kiểm định mức độ phủ hợp của mô hình
Mử hỡnh Tổng độ lệch[ df | Trngbinh | F Sig bình phương bình phương
[Tông 244910 179 la Biển phụ thuộc: TM
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giảb Biển độc lập: (hằng s6), QT, CN, MARK, CLNS, NLTC
Đặt giả thuyết: = 0 (Mô hình không phủ hợp)
Hi: R?> 0 (Mô hình phù hợp)
Kết quả bảng 4.17 cho thấy giá trị Sig của F bằng 0 nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê nên mô hình phù hợp với dữ liệu khảo sát
Hệ số xác định của mô hình ở bảng 4.17 bằng 23% thể hiện được mức độ giải thích của 5 biến độc lập lên năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á
Phan giải thích còn lại 67% là các yếu tổ còn lại không được đề cập đến mô hình
Theo ban chat của lý thuyết thống kê cho rằng hệ số xác định cho biết mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến độc lập và biến phụ thuộc Giá trị hệ số xác định nằm trong đoạn [0, 1] Hệ số xác định càng tuyến về giá trị 1 thì quan hệ tuyến tính giữa 2 biến thì rất chặt chẽ Nếu 10% < R2 < 30% thì mức độ tương quan của biến độc lập và biến phụ thuộc ở mức trung bình
“Theo trường phái nhà kinh tế lượng cho rằng hệ số xác định cho biết mức độ giải thích của mô hình được giải thích bởi các biến độc lập bằng 23% Mức độ giải thích của mô hình không cao nhỏ hơn 50% nhưng mức độ giải thích của các biến độc lập là phù hợp với dữ liệu khảo sát, mô hình nghiên cứu phủ hợp Do đó, hệ số xác định của mô hình vẫn chấp nhập được Các giả thiết của ước lượng các tham số hồi quy đều thỏa mãn, không bị vi phạm Vì vậy mô hình hồi quy là hiệu quả thỏa mãn tính chất BLUE (Best Linear Unbiased Estimator)
4.7.2.6 Kiểm định các hệ số hồi quy
Mô hình được viết theo dưới dạng beta đã chuẩn hóa:
NLCT = 0.26 *NLTC + 0.273 *CLNS + 0.213 *MARK + 0.127 *CN+0.161* QT+e Trong dé: NLCT: năng lực cạnh tranh; NLTC: năng lực tài chính; CLNS: chất lượng nhân sự; MARK; khả năng marketing; CN: yếu tổ công nghệ; QT: khả năng quản trị Ý nghĩa của các tham số hồi quy:
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến năng lực tài chính bằng 0.26 có giá trị sig bằng 0.000 < 1% có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á tại độ tin cây 99% Khi đối tượng khảo sát đánh giá yế ố này tăng thêm thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng tăng thêm 0.26 điểm
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến chất lượng nhân sự bằng 0.273 có giá trị sig bằng 0.000 < 1% có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Ngan hang Nam A tại độ tin cậy 99% Khi đối tượng khảo sát đánh giá yết thêm thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng tăng thêm 0.273 điểm này tăng
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến khả năng marketing bằng 0.213 có giá trị sig bằng 0.001 < 1% có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngan hàng Nam A tại độ tin cậy 99% Khi đối tượng khảo sát đánh giá yếu tố này tăng thêm thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng tăng thêm 0.213 điểm.
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến yếu tố công nghệ bằng 0.127 có giá trị sig
thêm thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng tăng thêm 0.127 điểm
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến khả năng quản trị bằng 0.161 có giá trị sig bằng 0.009 < 1% có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng, Ngan hàng Nam A tại độ tin cậy 99% Khi đối tượng khảo sát đánh giá yếu tố này tăng thêm thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng tăng thêm 0.161 điểm.
4.7.2.7 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu
Bảng 4 20 Trình bày kết quả mô hình ước lượng,
Mối quan hệ Be chon Sig
Năng lực tài chính —->Năng lực canh tranh 0.260*** 000
Chất lượng nhân sự ->Năng lực cạnh tranh 0273*%% 000
Khả năng marketing ->Năng lực cạnh tranh 0213%*+ 000
_Yếu tố công nghệ ->Năng lực cạnh tranh 0.127*% 038 Khả năng quản trị ->Năng lực cạnh tranh 0161%*% 009
Hệ số xác định RẺ 23%
Bang 4 21 Két qua kiém dinh gia thuyét nghién ciru
Giả thuyết HI: Năng lực tài chính ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa: | Chip nhân H1 Giả thuyết H2: Chất lượng nhân sự ảnh hưởng cùng chiêu đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Chấp nhận H2
Giả thuyết H3: Khả năng marketing tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa: | Chấp nhân H3
Giả thuyết H4: Yếu tổ công nghệ ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa: | Chấp nhân H4 Giả thuyết HS: Khả năng quan tri ảnh hưởng cùng chiêu đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa: | Chấp nhân H5
Nguồn: kết quả tông hợp
4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Giả thuyết HI: Năng lực tài chính ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hang Nam Á chi nhánh Bà Rịa Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2015) So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2015), thì đề tài này bổ sung, thêm yếu tố năng lực tài chính trong yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa
Giả thuyết H2: Chất lượng nhân sự ảnh hưởng củng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị
Phương Dung (2015) So với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2015), thì đề tài này bổ sung thêm yếu tố chất lượng nhân sự trong yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa
Giả thuyết H3: Khả năng marketing tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hang Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị
Phương Dung (2015) So với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2015), thì đề tài này bổ sung thêm yếu tố khả năng marketing trong yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa
Giả thuyết H4: Yếu tố công nghệ ảnh hưởng củng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị
Phương Dung (2015) So với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2015), thì đề tài này bổ sung thêm yếu tố công nghệ trong số các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa
Giả thuyết H5: Khả năng quản trị ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hang Nam Á chi nhánh Bà Rịa Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy
(2015) So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2015), thì đề tài này bổ sung thêm yếu tố khả năng quản trị trong các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa.
'Yếu tố công nghệ oie
Hình 4 5 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu tại ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Ba
“Tóm tắt chương 4 Chương 4 đã đánh giá độ tin cậy Cronbach"s Alpha, phân tích nhân tố khám pha
EFA, phan tich hồi quy đa bi Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach”s
Alpha và phân tích nhân tố EFA, hồi quy đa biến cho thấy mô hình nghiên cứu lý thuyết
là hoàn toàn phủ hợp với dữ liệu Trong đó, 5 yếu tố đều tác động dương đến năng lực
CHƯƠNG 5: KET LUAN VA HAM Y QUAN TRI
§.1 Kết luận Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và các yếu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh
Bà Rịa Dựa trên những cơ sở lý thuyết này cùng các nghiên cứu trước ở trong và ngoài nước, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa
'Qua khảo sát và phân tích, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh bao gồm: năng lực tài chính; chất lượng nhân sự; khả năng marketing; yếu tố công nghệ: khả năng quản trị
Bang 5 1 Mức độ ảnh hướng theo thứ tự
Trị tuyệt đối “Trọng số Thứ tự
Biến Betachuẩnhóa |ảnhhưởng | ảnh hưởng
NLTC: Nang Ive tai chính 0.260 25% 2
CLNS: Chat lượng nhân sự 023 26% !
CN: Yếu tố cụng nghệ 0.127 2ằ 5
QT: Kha nang quan trị 0.161 16% 4
Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh theo lần lượt đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng của ngân hàng Nam A chỉ nhánh Bà Rịa dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là:
(2) Năng lực tài chính (B = 0.26) (3) Khả năng marketing (ð = 0.213)
Căn cứ vào kết quả phân tích trên, hàm ý quản trị sẽ được ưu tiên theo thứ tự ưu tiên trên §.2 Hàm ý quản trị nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cũa ngân hàng Nam A chi nhánh Bà Rịa
5.2.1 Cải thiện chất lượng nhân sự
Bảng 5 2 Thông kế mô tả yếu tố chất lượng nhân sự
Nội dung trung bình | chuan
[Người lao đông có khả năng sing tao 333 1032
Người lao động có động lực làm việc 3.16 1338
Người lao động đáp ứng yêu cầu công việc 320 1274
Người quản lý nhân sự có kinh nghiệm 329 1.258
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Về tiêu chuẩn mỗi cán bộ, người lao động tùy theo vị trí công tác, yêu cầu công việc mà đòi hỏi kiến thức, kỹ năng về chuyên môn khác nhau, do đó thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ phải cụ thể đối với từng loại công việc và phải phù hợp năng lực từng người nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ
Chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, bởi vậy cần có sự hỗ trợ tốt nhất giúp Ngân hàng Nam Á nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự, phục vụ công tác tuyển dụng, đào tạo, đánh giá như phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai
Ngân hàng cần xác định chế độ phúc lợi cạnh tranh, cùng một môi trường làm việc lý tưởng, chuyên nghiệp, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng sẽ tạo ra sự hấp dẫn và khác biệt của Ngân hàng Nam Á so với các đối thủ khác Ngân hàng Nam Á cần đặt trọng tâm vào việc tìm kiếm các hạt nhân chuyển đổi, các cán bộ chủ chốt, không chỉ giàu kiến thức, kinh nghiệm mà quan trọng hơn là những người tâm huyết, luôn tin tưởng vào mục tiêu tằm nhìn của tổ chức cho giai đoạn tới, linh hoạt để đưa Ngân hàng,
Nam A cán đích Ngân hàng Nam Á tuyển dụng nhiều nhân sự quản lý người nước ngoài nhằm đem đến những yếu tố mới lạ, tỉnh hoa từ các nước phát triển đến Việt Nam và Ngân hàng Nam A
"Tìm đúng người, trao đúng công việc phù hợp năng lực để giữ chân nhân tài luôn là thách thức của mọi tổ chức Các khảo sát nhân sự cho thấy chế độ đãi ngộ đơn lẻ chỉ là một công cụ rất ngắn hạn để thu hút, nhưng một môi trường làm việc thân thiện, nơi mà CBNV được tôn trọng, được tham gia ra quyết định trong phạm vị công việc đảm nhiệm, được huấn luyện, có được cơ hội thử thách, được trải nghiệm để thành công lại là yếu tố quyết định trong việc tăng sự gắn kết của CBNV đối với tổ chức “giữ chân nhân tài”
5.2.2 Cải thiện năng lực tài chính
Bang 5 3 Thông kế mô tả yếu tố năng lực tài chính
Nội dụng trung bình | — chuẩn
Có cấu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH Nà L0
'Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự có đáp ứng yêu cầu thị trường và NHNN 48 1166
Có khả năng quản lý tốt chất lượng tai sản Nợ - Có của Ngân 350 1.069 hing Đạt được mức độ an toàn vin theo yéu clu cia NHNN va an " mục tiêu của ngân hàng
Kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động 345 1250 kinh doanh của NH
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giá
Nâng cao khả năng tài chính, tăng vốn đủ mạnh và hiệu quả phủ hợp với quá trình tăng trưởng và phát triển của NH nhằm đảm bảo năng lực cạnh tranh, khả năng mở rộng và phát triển dịch vụ, đổi mới công nghệ hiện dai
Thực tế, ngân hàng là một doanh nghiệp đặc thù trong kinh doanh tiền tệ nên khi có khả năng tài chính tốt, ngân hàng sẽ có đủ khả năng đối phó với các rủi ro trong hoạt
-63- động kinh doanh của mình đồng thời vẫn đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng Đề nâng cao khả năng tài chính các ngân hàng nên tập trung vào một số hàm ý sau;
Thứ nhất, tăng vốn tự có và hệ số an toàn vốn: Tiềm lực tài chính là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Do vậy, cần phải thực hiện những biện pháp để tăng cường tiềm lực tài chính của mình trong giaido an hiện nay Đồng thời cũng là đảm bảo những quy định của chính phủ theo nghị định số 10/2011/NĐ-CP về việc quy định mức vốn pháp định của các TCTD và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Bên cạnh đó, Ngân hàng Nam Á cần tập trung xử lý nợ xấu và nâng cao chất lượng tin dụng thay vì tập trung vào mở rộng tín dụng trong thời gian tới Do quá trình xử lý nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận để lại của ngân hàng nên nguồn vốn để tăng vốn chủ sở hữu sẽ đến trong việc phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Hệ số an toàn vốn tối thiểu cằn phải được xây dựng chỉ tiết hơn nữa tới các mức rủi ro của các khoản tín dụng nhu quy định hệ số chuyển đổi cao hơn đối với các khoản nợ ở nhóm cao hơn, như vậy mới phản ánh đúng được mức độ rủi ro mà các ngân hàng phải gánh chịu Ngoài ra, quá trình tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng nhằm đảm bảo mức vốn chủ sở hữu thực đủ lớn để trở thành tắm đệm cho rủi ro của ngân hàng
kiện cho doanh nghiệp tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ của mình và đáp ứng
Cải thiện khả năng quản trị
Bảng 5 5 Thông kế mô tả yếu tố khả năng quản trị
Not dung trung bình chun
Lãnh đạo NH tạo sự tin tưởng khả năng điều hành 344 1066,
NH có mô hình quản lý phù hợp 322 1273
[NH bé tri lao động hợp lý, đào tạo dài hạn 344 1291 NH phân tích và dự báo được môi trường kinh doanh 341 1.206
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
“Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý Đề nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý, Ngân hàng Nam Á cần xây dựng một cơ chế lựa chọn nhân sự quản lý công khai và minh bạch Việc lựa chọn các nhân sự ở vị trí quản lý cần được kết hợp với việc đánh giá nhân viên hàng năm, theo đúng các mức độ tiến bộ về các mặt, các tiêu chí theo năng lực toàn diện và cần xây dựng một kế hoạch nhân sự quản lý, có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ nguồn đề đảm bảo tính kế thừa liên tục, tránh gây xáo trộn không cần thiết khi có những biến động vẻ nhân sự quản lý và đáp ứng được nhu cầu về nhân sự quản lý khi thực hiện mở rộng mạng lưới hoạt động của ngân hàng Ngân hàng
Nam Á cần tổ chức các khoá đào tạo riêng biệt cho cán bộ quản lý và hợp tác với các ngân hàng nước ngoài tổ chức các khoá đảo tạo, tập huấn ở nước ngoài cho cán bộ quản lý Các khoá đào tạo cần đặc biệt chú trọng đến những xu thế mới trong sự phát triển của lĩnh vực ngân hàng trong khu vực và trên thể giới Đồng thời cần phải quan tâm đến xu thế về sự thay đôi danh mục tài sản của ngân hàng, hướng tới các dịch vụ về đầu tư, sản phẩm phái sinh và vấn đề gia tăng rủi ro thị trường
“Thứ 2, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động điều hành Đối với việc điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của ngân hàng thi cin phải thực hiện phân công, phân nhiệm rõ rằng giữa các bộ phận chức năng cũng như vị trí điều hành
Thứ 3, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được đánh giá là quan trọng nhất của mỗi ngân hàng Một đội ngũ lao động được tuyển dụng, đảo tạo và trả lương hợp lý là cơ sở để Ngân hàng Nam Á khai thác tối ưu những nguồn lực về vốn và công nghệ, tạo ra hiệu quả kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh Kết quả này
-68- phụ thuộc rất lớn vào trìnhđ ộ chuyên môn, nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên ngân hàng Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một nhiệm vụ mang tính chiến lược
S.2.5 Cải thiện yếu tố công nghệ
Bang 5 6 Thông kế mô tả yếu tố công nghệ
Nội dung Giá trị Độ lệch trung bình |_ chuẩn
NH có nguôn nhân Ive cho R&D 3.01 1.247
NH có chiến lược nghiên cứu tốt 3.00) 1301 Ứng dung công nghệ đẻ phát triển sản phâm mới 293 1.399
Ung dung phin mém quan trị ngân hàng hiệu qua 2.89| 1.290
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Ngân hàng Nam A hiện đang cung cắp dịch vụ thông qua tắt cả những ứng dung phổ biến trên thị trường, từ hệ thống ngân hàng lõi (core banking), Internet banking, mobile banking đến hệ thống các loại thẻ quốc tế, thẻ nội địa, thẻ trả trước Mỗi ngày có tới hàng triệu giao dịch được xử lý tại nhiều chỉ nhánh, điểm giao dịch và phòng ban khác nhau trên toàn hệ thống Kho dữ liệu không lồ này đã nhanh chóng được Ngân hàng Nam Á nhìn nhận là nguồn tài sản quý giá và cần có chiến lược quản lý và chuyển đôi nguồn dữ liệu này thành những thông tin hữu dung Ngân hàng Nam Á cần phải tiếp tục triển khai một số vấn đề sau:
~ Công nghệ dữ liệu và phân tích của IBM chính là công cụ hữu hiệu và tiên tiến nhất tại thời điểm này phù hợp với mục tiêu phát triển một hệ thống Kho dữ liệu vừa tập trung, nhất quán, lại vừa dễ dàng truy cập; có thể hỗ trợ đắc lực trong việc giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng Nam Á đưa ra những quyết định tức thời cũng như hoạch định những chiến lược lâu đài Vì vậy, Ngân hàng Nam Á đã bắt đầu ứng dụng công nghệ dữ
Tiệu va phân tích của IBM để tạo ra sự khác biệt trong cách tiếp cận khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung
~ Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao vai trò quản trị mạng, quản trị hệ thống vì một khi các sản phẩm mang tính công nghệ cao như home_banking, thẻ tín dụng, thẻ Visa được ra đời thì tội phạm trên mạng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, chúng có thể gây tôn
-69- hại cho bất kỳ hệ thống ngân hàng, khách hàng nào Những tốn hại này sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín, chất lượng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng
“Trong tương lai, Ngân hàng Nam Á sẽ triển khai các ứng dụng phân tích đối với các dữ trúc, như các dữ li sâu sắc hơn nhu cầu của su phi trên mang xa hdi, dé hic khách hàng, và để trở thành người đồng hành tin cậy, không chỉ cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn mà còn có thể giúp nâng cao khả năng hoạch định tải chính, từ đó mang lại cuộc sống nhiều màu sắc và thịnh vượng hơn cho khách hàng §.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhắt, phạm vì nghiên cứu chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh từ phía các nhân viên, nhà quản trị ngân hàng Ngân hàng Nam Á, chỉ nhánh tại Bà Rịa chưa thể hiện hết đặc điểm năng lực cạnh tranh của ngân hàng Do vậy, cần có những nghiên cứu nhằm kiểm định mô hình này trên các địa bàn khác như TP HCM, Hà Nội, Đà Ning, Can
“Thơ hoặc trên cả nước để gia tăng tính khái quát của mô hình nghiên cứu
Thứ hai, nghiên cứu này đánh giá năng lực cạnh tranh từ phía ngân hàng chưa có những đánh giá từ phía khách hàng Do vậy, nó vẫn còn mang tính chủ quan từ quan điểm và nhận thức từ phía ngân hàng Trong những nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng tượng khảo sát bao gồm khách hàng, lãnh đạo tại hội sở và chỉ nhánh sẽ có thông tin chính xác hơn về nhận thức đối với năng lực cạnh tranh
Cuối cùng, nghiên cứu chỉ tập trung vào 5 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa, còn rất nhiều yếu tố khác liên quan năng lực cạnh tranh Do đó, trong nghiên cứu tiếp theo cần khám phá hơn nữa để thấy được bức tranh tổng quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính qị
doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới” Trường Đại học
Nguyễn Văn Thụy (2015) Ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động của NHTM Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Thị Phương Dung (2015) Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng CP Việt Nam Thịnh Vượng Luận văn thạc sĩ Trường Dai học tài chính Marketing
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu các thành phẩn của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam ”, B2002-22-33, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
Porter,M E (1985) Lợi thế cạnh tranh NXB Trẻ Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, S 85
Từ điển bỏch khoa Việc Nam Khỏi niệm cạnh tranh
Ngudn.hutps://vi org/wiki/C%E1%BA%AInh wikipedia tranh
Tôn Thất Nguyễn Nghiêm Nguồn: https//tuoitre.vn/giao-su-ton-that-nguven-thiem-va-
Arthur A Thompson AJ Strickland (1995) Strategic Management: Concepts and Cases (8th Ed) International Student Edition USA: Irwin
Bamey, J (1991) Firm Resources and Sustained Competitive Advantage Journal of Management, 17, 99-120 http://dx.doi.org/10.1177/014920639101700108
Barbara Casu and Philip Molyneux (2003) A comparative study of efficiency in European banking, Applied Economics, vol 35, issue 17, 1865-1876
Bert Scholtens (2000) Financial regulation and financial system architecture in Central Europe Journal of Banking & Finance, vol 24, issue 4, 525-553
Berger, Allen N and Mester, Loretta J., Explaining the Dramatic Changes in Performance of U.S Banks: Technological Change, Deregulation, and Dynamic Changes in Competition (April 2001) FRB Philadelphia Working Paper No 01-
SSRN: https://ssm.com/abstract(3013 or http://dx.doi.org/10.2139/ssm.283013 Ekmekgi, A.K., & Ersoy, N.F (2007) The Determinants Of Competitive Advantage
‘And Success Factors of Firms Within The Global Competition
Porter, M E (1980) Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: Free Press.
ĐÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Xin chảo các Anh/Chị
Trước hết, tôi xin cảm ơn Anh/Chị đã có mặt và tham gia buổi thảo luận cho đề tai nghiên cứu: “Các y( ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nam Á chỉ nhánh Bà Rịa” Thảo luận này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc định hướng triển khai các bước tiếp theo của đề tài nghiên cứu này
Sự tham gia của các anh/chị trong buổi thảo luận này là hoàn toàn tự nguyện, không có bắt kỳ sự tác động nào đối với việc trả lời và đóng góp ý kiến của các anh/chị Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự tham gia tích cực và những ý kiến đóng góp, thẳng thắn cho đề tài Tất cả những chia sẻ trung thực của các anh/chị có ý nghĩa quan trọng cho sự thành công của đề tài này Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả các anh/chỉ.
PHAN II: NOL DUNG
1 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu
Câu hỏi 1: Dựa trên 05 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng
'Ngân hàng Nam Á, chỉ nhánh Bà Rịa ông việc hiện tại của anh/chị, anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình đối với các yếu tố ác giả đã đề xuất ban đầu), so sánh với được nêu dưới đây?
Thanh phan Y kien danh gia Ghi chú
Dongy [Khong [Không có ý dingy — |kiến
Chất lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực,
2 Hiệu chỉnh thang đo
Thu thap ý kiến của mọi người về các câu hỏi dự kiến để phát triển thang đo
Phần trên chúng ta đã thảo luận khá kỹ lưỡng về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng Nam Á, chỉ nhánh Bà Rịa Ở đây tôi đã chuẩn bị sẵn một bảng câu hỏi, gồm một số câu hỏi mà tôi dự định sẽ dùng nó để khảo sát ý kiến của mọi người Trước khi kết thúc buổi thảo luận hôm nay, mong các anh chị cho ý kiến về các câu hỏi sau:
Nội dụng nào của thể hiện khả năng marketing
~ _ Ngân hàng Nam Á tiếp thị sản phẩm đến khách hàng một cách hiệu quả
~ _ Sản phẩm của Ngân hàng Nam Á đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
~ _ Sản phẩm của Ngân hàng Nam Á có sự khác biệt với các ngân hàng
~_ Giá cả phủ hợp mọi đối tượng khách hàng
~ _ Ngân hàng Nam Á đã thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng
Nội dung nào thể hiện năng lực tài chính:
~ _ Có cấu trúc tài chính hợp lý đảm bao cho hoạt động kinh doanh của NH
~_ Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự có đáp ứng yêu cầu thị trường và NHNN
= C6 kha ning quan lý tốt chất lượng tài sản Nợ - Có của Ngan hing
~ Đạt được mức độ an toàn vốn theo yêu cầu của NHNN và mục tiêu của ngân hàng
~ _ Kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động kinh doanh của
Nội dung nào thể hiện chất lượng nhân sự và khả năng thu hút nguồn nhân lực:
~ _ Người lao động có khả năng sáng tạo
Người lao động có động lực làm việc
Người lao động đáp ứng yêu cầu công việc
Người quản lý nhân sự có kinh nghiệm Té chức va phối hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng Ý kiến khác:
Nội dung nào thể hiện yếu tố công nghệ:
NH có nguồn nhân lực cho R&D' NH có chiến lược nghiên cứu tốt Ứng dung công nghệ để phát triển sản phẩm mới Ứng dụng phần mềm quản trị ngân hàng hiệu quả Ứng dụng công nghệ vào đổi mới sản phẩm dé mở rộng thị trường và gia tang thi phan Ý kiến khác: :
Nội dung nào thể hiện khả năng quản trị:
Lãnh đạo NH tao su tin tưởng khả năng điều hành
'NH có mô hình quản lý phủ hop
NH bé tri lao động hợp lý, dao tao dai han
NH phan tich va dy bao được môi trường kinh doanh
NH cé khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh Ý kiến khác
Nội dung nào thể hiện năng lực cạnh tranh:
'NH là một đối thủ cạnh tranh mạnh
`NH luôn ở vị thể sẵn sàng cạnh tranh
Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian tham gia buổi thảo luận hôm nay và cung cắp những kiến thức quý báu! ơ
DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
STT[ chuyêngia | Giớitính Chức vụ
1 |CG01 Nam Phó giám doc 12
CG05 Giám đốc chỉ 15 § Nam nhánh
CG08 Nữ Trưởng phòng — [8 chăm sóc khách
KET QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Thanh phan ` kiến đánh giá Ghi chú Đổngý [Khôngđồngý [Không có ý kiến Kha năng marketing 10
Năng lực tài chính 10 Chất lượng nhân sự 10 và khả năng thu hút nguồn nhân lực
'Yêu tô công nghệ 10 Kha năng quản trị 10
Mức độ điều Thang đo gố ‘Thang do sau khi hiệu chỉnh chỉnh
Ngân hàng Nam Á tiếp thi [Ngân hàng Nam Á tiếp thị sản sản phẩm đến khách hàng — | phâm đến khách hàng một cách một cách hiệu quả hiệu quả Giữ nguyên
Sản phẩm của Ngân hàng [ Sản phâm của Ngân hàng Namà | Giữnguyên
Nam Á đáp ứng được nhu | đáp ứng được nhu cầu của khách cầu của khách hàng hàng
Sản phẩm của Ngân hàng — | Sin phim cia Ngan hingNamA | Git nguyén Nam Á có sự khác biệt với các ngân hàng, có sự khác biệt với các ngân hàng,
Giá cả phù hợp khách hàng Giá cả phù hợp mọi đối tượng, khách hàng Điều chỉnh từ ngữ
Ngân hàng Nam Á đã thiết Í Ngân hàng Nam Á đã thiết lập tốt _ | Giữ nguyên lập tốt mỗi quan hệ với môi quan hệ với khách hàng khách hang lực tài chính
Có cấu trúc tài chính hợp lý [ Có cấu trúc tài chính hợp lý đảm — [Giữ nguyên đảm bảo cho hoạt động kinh | bảo cho hoạt đông kinh doanh của doanh của NH NH
Dat được tốc độ gia ting von | Đạt được tốc độ gia tăng vôn tự có _| Giữ nguyên tự có đáp ứng yêu cầu thị trường và NHNN đáp ứng yêu cầu thị trường và
NHNN
Có khả năng quản lý tốt chất | Có khả năng quản lý tốt chất lượng | Giữ nguyên lượng tai sản Nợ - Có của | tài sản Nợ - Có của Ngân hàng
Ngân hàng Đạt được mức độ an toàn Đạt được mức độ an toan von theo | Giữ nguyên vốn theo yêu cầu của NHNN | yêu cầu của NHNN vả mục tiêu của và mục tiêu của ngân hàng —_ | ngân hàng
Kiêm soát và đảm bảo khả _ | Kiêm soát và đảm bảo khả năng, Giữ nguyên năng thanh khoản cho hoạt _ | thanh khoản cho hoạt động kinh động kinh doanh của NH _ | doanh của NH
“Chất lượng nhân sự và khã | Chất lượng nhân sự năng thu hút nguồn nhân lực,
Người lao động có khả năng | Người lao động có khả năng sáng _ | Giữ nguyên sáng tao tạo
Người lao động có động lực _| Người lao động có động lực làm _ | Giữnguyên lâm việc việc
Người lao động đáp ứng yêu | Người lao động đáp ứng yêu cầu _ | Giữ nguyên cầu công việc công việc
Người quản lý nhân sự có [Người quản lý nhânsựcókinh [Giữnguyên kinh nghiệm nghiệm
Tô chức và phối hợp giữa | Tô chức và phối hợp giữa các Giữ nguyên các phòng ban nhịp nhàng — | phòng ban nhịp nhàng
NH có nguồn nhân lực cho [NH có nguồn nhân lực choR&D [Giữnguyên
NH céchién luge nghién [NH có chiến lược nghiên cứutốt _ |Giữnguyên cứu tốt ng dung công nghệ để phát | Ung dung công nghệ để phát triển _ | Giữnguyên triển sản phẩm mới sản phẩm mới
‘Ung dụng phần mềm quản | Ứng dung phan mềm quản trị ngân | Giữ nguyên trị ngân hàng hiệu qua hàng hiệu qua
Ung dụng công nghệ vào đôi | Ứng dụng công nghệ vào đôi mới _ | Giữ nguyên mới sản phẩm để mở rộng _ | sản phim dé mo rộng thị trường và thị trường và gia tăng thị gia tăng thị phần phân
Lãnh đạo NH tạo sự tin Tãnh đạo NH tạo sự tin tưởng khả_ [Giữnguyên tưởng khả năng điều hành — | năng điều hành
NH có mô hình quản lý phù [NH có mô hình quản lý phù hợp — | Giữnguyên hợp
NH bé trí lao động hợp lý, _ [NH bố trí lao động hợp lý, đảo tạo _ | Giữ nguyên đào tạo dài hạn dài hạn
`NH phân tích và dự báo ‘NH phan tich và dự báo được môi _ | Giữ nguyên được môi trường kinh đoanh._ | trường kinh doanh NH có khả năng phân tích — |NH có khả năng phân tích đổi thủ | Giữnguyên đối thủ cạnh tranh canh tranh
NH là một đối thù cạnh NH là một đối thủ cạnh tranh mạnh | Giữ nguyên tranh mạnh
NH luôn ở vị thể sẵn sàng [NH uônởvithếsẵnsàng cạnh — [Giữnguyên cạnh tranh tranh
Sản phẩm của NH đưa ra thị | Sản phâm của NH đưa ra thị trường | Giữ nguyên trường thì rất khó đề các NH khác khó bất chước thì rất khó đề các NH khác khó bắt chước.
BANG CAU HOI KHAO SAT
Kinh chéo céc anh (chi)! BCH Tôi là Trằn Thanh Liên, đang nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Ngan hang Nam Á, chỉ nhánh Bà Rịa Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận của anh/chị Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách chọn | trong 5 gid tri bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo qui ước
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý Phân 1: Nội dung khảo sát:
Câu! [Ngan hàng Nam Á tiếp thị sản phim den]? [2 ]3 [4 5 khách hàng một cách hiệu quả
Câu2 | Sản phâm của Ngân hàng Nam Á đáp ứng|1 |2 |3 |4 |š được nhu cầu của khách hàng
Câu3 | Sản phẩm của Ngân hàng Nam Á có sự|I |2 |3 |4 |5 khác biệt với các ngân hàng
Câu4 | Giá cả phù hợp mọi đổi tượng kháchhàng |1 |2 |3 |4 [5
Câu§ [Ngân hàng Nam Á đã thiết lập tốt môill |2 [3 [4 [5 quan hệ với khách hàng
Câu6 [Có câu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho|l |2 |3 |4 [5 hoạt động kinh doanh của NH
Câu 7 | Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự có đápứng|1 yêu cầu thị trường và NHNN |2 |3 |4 [5
Câu § 'Có khả năng quản lý tốt chất lượng tài sản
Nợ - Có của Ngân hàng
Câu 9 Đạt được mức độ an toan von theo yêu cầu của NHNN và mục tiêu của ngân hàng,
Câu 10 Kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động kinh doanh của NH
Câu I1 "Người lao động có khả năng sáng tạo
Câu 12 Người lao động có động lực làm việc
Câu l3 Người lao động đáp ứng yêu cầu công việc
Câu 14 "Người quản lý nhân sự có kinh nghiệm
Cau 15 Tô chức và phôi hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng, vps] ep ope falafel e
Câu 16 NH có nguôn nhân lực cho R&D
Câu 17 `NH có chiến lược nghiên cứu tốt
Câu 18 Ứng dung công nghệ để phất triên sản phẩm mới
Câu 19 Ứng dụng phần mềm quản trị ngân hàng hiệu quả
Câu 201 Ủng dụng công nghệ vào đổi mới sản phẩm để mở rộng thị trường và gia tăng thị phần
Sự thỏa ‘min trong công việc
Câu 21 Lãnh đạo NH tạo sự tín tưởng khả năng điều hành
Câu 22 NH có mô hình quản lý phù hợp
Câu 23 'NH bố trí lao động hợp lý, đào tao đài hạn
Câu 24 NH phân tích và dự báo được môi trường kinh doanh
Câu 25 [NH có khả năng phân tích đổi thủ cạnh|l [2 [3 [4 tranh Năng lực cạnh tranh
Câu 26 | NH là một đôi thủ cạnh tranh mạnh 1 2 3 4
Câu 27 | NH luôn ở vị thể sẵn sàng cạnh tranh T J2 |
Câu 28 | Sản phâm của NH đưa ra thị trường thì rất |1 |2 |3 khó đề các NH khác khó bắt chước
Phần 2: Thông tin cá nhân (Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu vˆ hoặc X vào ô trống F] thích hợp nhất)
"Thu nhập Tir 10 đến 15 triệu
Kinh nghiệm Từ 1 đến 3 năm
KET QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU
Conected tem- | Cronbach's Scale Mean # | Scale Variance | Total ‘Alpha if tem tem Deteted_| it tem Deleted |_Coretation Deleted
Conected tem- | Cronbach's Scale Meant} Scale Variance Total [Alpha if tem tem Deletes _| ifttem Deletes |_Coretation Deleted
‘Scale Mean t | Scale Variance | Total Alpha i tem tem Deletes _| if tem Deleted | Correlation Deleted
Corrected tem- | Cronbach's Scale Meant | Scale Variance | Total [Alpha if tem Item Deteted_| it tem Deletes || Coretation Deleted
Corrected tem- | Cronbach's Scale Mean | Scale Variance | Tolal ‘Alpha if tem tem Deleted _| item Deleted | Correlation Deleted
Corrected tem- | Cronbach's Scale Mean it | Scale Variance | Total ‘Alpha item tem Deleted _| itttem Deleted | Correlation Deleted cnt 12.3019) 17349 S87 807 ene 12.3160] 16/885 716 770 ena 123774) 16.146 725] 765 cna 124248) 16.888 rar 767
Corrected item- | Cronbach's Scale Mean it | Scale Variance | Total ‘Alpha it tem tem Deleted | item Deleted | Correlation Deleted cnt s82) 12179 625] 846 cna 883| 11427 732 802 ena sag| 10571 740 803 cna a0 11328 TH att
Conected tem- | Cronbach's Scale Mean it | Scale Variance | Tolal ‘Alpha it tem liem Deletes | ifttem Deleted | Correlation Deleted an 184245) tran 686] 638 are 13.5519] 10.770 673 620 ars 184245) 10.852 646 631 ars 18.3632) 184 568 666 ors, tàu] 15.997 053 243
Corrected item- | Cronbach's Scale Mean it | Scale Variance | Tolal ‘Alpha it tem tem Detetes_| it tem Deleted | Coretation Deletes an serl 10.186 696] 798 are 10.09] 929 T16 784 ars 9.97] 8.961 604 795 ors gst 9.849 620 326
‘Scale Mean t | Scale Variance | Total Apna if tem tem Deleted_| ifttem Deleted | Correlation Deletes
KMO and Barletts Test Kaiser-Meyer-Okin Measure of Sampling Adequacy 835 Bartlett's Test of Sphercty Approx Chi-Square 2480.301 a 210
Rotation Sums of Squared Inital Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Loadings,
%of | cumulative sot | Cumulative vot | cumuat Component | Total_| variance | % Toại | Variance | Tota | variance |_ve % 1 6870| 2799| 2799| 5870| 27.096] —27.996| 200] 1103] 16.169 2 3746] 17.839] 45834] 3748| 17.830] 45.834] 3.020] | 14.383) 30586 3 2494| 11.875] 7.700] 2404] 11.875] 57.709] 2980] 14.188] 44754 4 1.689 7900} 65.600] 1.659] 7.900] 65.609] 2844] 12544] 58208 5 1488 5493| 71.102) 1.183] 493] 71.102] 2680] 12808] 71.102
Extraction Method: Principal Component Analysis
MARK2 MARK3
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
-18- correlation mor] wre | cs | marx [on or
CLNS —Correlaton Coefclent 2ss"| -025] 1.000] oot 06 03a
CN Comtelaton Caeffcent sat] 020] ove 62} 1.000 02
Sia 2talled) 005} eae | 620] sa 266 ụ zl su| z2 212 212 212
* Correlation is significant atthe 0.01 level (2-talled)
Correlations mor | mre | cs | mark | cn or
MARK 213 000 CN 000 00 cn 127] 000 000 00] 1.000 00 or đột 000 900 000 000 | 1.000
Durbin Change Statist Watson sia F Adjusted R | Std.Erorot | RSquae | F chang Model | R |RSsuae| Squxe | heEsimae | Chage | Chang | di |d2| c 1 4z9| _ 2m) zi] 88814566 230| t229| 5|2zm] o00| tử
‘a Predictors: (Constant), QT, CN, MARK, CLNS, NLTC ằ Dependent Variable: NLCT
ANOVA*
Model Sưng(Squaes| cớ | MeanSquae | E Sia
‘8 Dependent Variable: NLCT ằ Predictors: (Constant), QT, CN, MARK, CLNS, NLTC
‘Standardized Unstandardized Coefficients |_ Coefieiens Colinearity Statistics
Mosel 8 Sts Enor Beta + Sg | Taemne | vie
MARK 213 061 213] 3480 ot 11000] 1.000 oN tai 061 ser] 2.084 038 1.000] 1.000 or đột 061 sei] 263 008 000] 1.000