1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lịch sử đảng cộng sản vn từ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của hồ chủ tịch vào 19 12 1946 đến lời kêu gọi của tổng bí thư chủ tịch nước nguyễn phú trong trong việc phòng chống đại dịch covid

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch vào 19/12/1946 đến lời kêu gọi của tổng bí thư chủ tịch nước nguyễn phỳ trong trong việc phòng chống đại dịch covid. Ý nghĩa của vấn đề này với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh
Trường học HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài Tập Làm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

C¡ SỞ LÝ LUẬN VÀ THĀC TIâN CþA Đ¾I ĐOÀN K¾T TOÀN DÂN TÞC 1.1 Quan điám cÿa chÿ nghĩa Mác – Lênin và quan điám cÿa Hồ Chí Minh vß đoàn k¿t giai c¿p, dân tßc 1.1.1 Quan điểm của chủ ngh

Trang 1

HÞC VIÞN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG BÀO HIàM

BÀI TẬP LàN MÔN: LàCH S ĐÀNG CÞNG SÀN VIÞT NAMỬ

Đß bài:

Từ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của hồ chủ tịch vào 19/12/1946 đến lời kêu gọi của tổng bí thư chủ tịch nước nguyễn phú trong trong việc phòng chống đại dịch covid Ý nghĩa của vấn đề này với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Hß và tên : Nguyên Th Thùy Linh ị Khóa/láp(tín chß): CQ57/15.2LT2

STT : 13

HÀ NÞI – 2021

Trang 2

MỞ ĐÀU

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: <Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công= Quả đúng là như vậy Có thể thấy từ Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào 19/12/1946 đến Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch COVID 19 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú -Trọng vào 29/07/2021 thì vấn đề dân t c và ộ phát huy sức mạnh toàn dân, đại đoàn k t dân tộc luôn là vấn đề chiến lược của cách m ng xã hội chủ nghĩa ế ạKhông những thế đối với Việt Nam, đại đoàn kết còn là truyền thống quý báu của dân tộc, được hun đúc qua hằng ngàn năm dựng nước và giữ nước

Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta – đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để giải quyết vấn đề giai cấp và dân tộc một cách chủ động, sáng tạo, tài tình, nhất quán trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam v v n ề ấ đề dân t c và ộ đoàn k t dân t c trong s t quá trình cách m ng là: ế ộ uố ạ đó<Bình đẳng, đoàn k t, tế ương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau xây d ng cự uộc sống m no, h nh phúấ ạ c= Trong t t c các k ấ ả ỳ đại ội, Đảng ta h đều kh ng nh rõ: ẳ địVấn đề dân t c là v n ộ ấ đề chiến lược của cách m ng xã hạ ội ch nghủ ĩa; s c m nh ứ ạcủa cách m ng là s c mạ ứ ạnh của đại đoàn kết dân t c dộ ưới ự s lãnh đạo ủa Đảng; ctôn tr ng, giúp ọ đỡ đồng bào các dân t c và tộ ạo ọi điều iệ để đồ m k n ng bào các dân t c phát tri n ộ ể

Trong quá trình nghiên cứu môn <Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam=, nhận thấy Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào 19/12/1946 và Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch COVID 19 của Tổng Bí thư -Nguyễn Phú Trọng vào 29/07/2021 có ý nghĩa to lớ với vấn đề đại đoàn kết n toàn dân tộc và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc có một vị trí đặc biệt quan trọng Nó không những có giá trị về mặt lý luận mà cả về thực tiễn

Trang 3

đối với cách mạng nước ta hiện nay Vì vậy chúng ta đi sâu vào phân tích vấn đề trên

Trang 4

NÞI DUNG

I C¡ SỞ LÝ LUẬN VÀ THĀC TIâN CþA Đ¾I ĐOÀN K¾T TOÀN DÂN

TÞC

1.1 Quan điám cÿa chÿ nghĩa Mác – Lênin và quan điám cÿa Hồ Chí Minh

vß đoàn k¿t giai c¿p, dân tßc

1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Cở sở lý luận quan trọng nhất đối với quan điểm về đại đoàn kết toàn dân tộc là những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin: cách mạng là sự nghiệp của - quần chúng; nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công - nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng; đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế, <vô sản các nước, đoàn kết lại=, <vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại=, vv

Theo Mác, chỉ khi nào thực hiện được liên minh công nông thì giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình Nếu không thực hiện được sự liên minh đó thì giai cấp vô sản chỉ có những bài <đơn ca ai điếu= mà thôi Chính vì vậy, kết thúc cuốn <Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản=, Mác đã viết <Vô sản các nước, đoàn kết lại= và sau này còn nhấn mạnh đến vấn đề liên minh công nông, coi đó là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến thời kỳ Lênin, Người đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết giai cấp và đoàn kết dân tộc Lênin khẳng định: cách mạng không phải chỉ là sự nghiệp của giai cấp công nhân mà đó là sự nghiệp của đông đảo quần chúng nhân dân lao động Vì thế, để cách mạng đi đến thắng lợi, cần phải thực hiện được sự đoàn kết giữa giai cấp công nhân với các giai tầng khác trong xã hội cũng như thực hiện tốt sự đoàn kết giữa các dân tộc Lênin đã tiếp tục phát triển khẩu hiệu của Mác <Vô sản các nước, đoàn kết lại= thành khẩu hiệu <Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại=

1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa

Trang 5

yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin đã được vận dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng Theo Hồ Chí Minh, Tổ quốc là chung, Tổ quốc độc lập thì ai cũng được tự do, nếu nước mất thì ai cũng phải làm nô lệ Do vậy, đã là người Việt Nam đều có chung một Tổ quốc, đều có nghĩa vụ và quyền lợi chung là phải đánh giặc, cứu nước Quyền và nghĩa vụ ấy như một lẽ tự nhiên, lẽ sống của con người chân chính Nó khác với thứ nghĩa vụ mang tính áp đặt, buộc phải tham gia vào một cuộc chiến tranh trong các chế độ mà người dân không phải là người chủ thực sự của đất nước Điều này có thể nhận thấy qua Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh một trong những biểu tượng mẫu mực, phát huy sức- mạnh của nhân dân, sức mạnh toàn dân trong thời đại mới, khơi dậy điểm tương đồng, ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ chung của mọi người dân đối với Tổ quốc Người viết: <Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc= Cụ thể quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được thể hiện trên những vấn đề sau:

- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

- Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, thông qua tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất

- Đảng cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất, lại vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc

- Đại đoàn kết dân tộc phải gắn với đại đoàn kết quốc tế

II PHÁT HUY SĀC M¾NH KHỐI Đ¾I ĐOÀN K¾T TOÀN DÂN TÞC

Trang 6

2.1 Nhÿng quan điám c¢ bÁn cÿa ĐÁng Cßng sÁn Vißt Nam vß đ¿i đoàn k¿t

toàn dân tßc

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc là sự phát triển mới về lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vừa thể hiện tính nhất quán trong đường lối của Đảng, đồng thời là vấn đề thời sự chính trị mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay Mới đây chúng ta có thể thấy những quan điểm đó phần nào thể hiện trong Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch COVID-19 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào 29/07/2021 Cụ thể nội của những quan điểm đó được thể hiện trên những vấn đề cơ bản sau:

Một là: Đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu, có ý nghĩa quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Hai là: Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là nhằm để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ăn kiện tại Đại hội Đảng lần thứ V X có nêu: Lấy mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Ba là: Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình bằng việc thông qua Đường lối, chính sách, tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân

Bốn là: Đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta, là nhiệm vụ phải giải quyết trong suốt cả quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Trước hết cần tập trung giải quyết và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội sau:-

- Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện xoá đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc

Trang 7

- Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc - Đồng bào định cư ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

=> Từ những nội dung cơ bản về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc ở trên đã khẳng định rõ quan điểm nhất quán của Đảng ta nhằm thực hiện mục đích cao cả là:

+ Giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

+ Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh của tất cả các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp xã hội Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh nội lực của đất nước, sức mạnh của cả cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, sức mạnh của lý tưởng cách mạng và giá trị văn hoá bền vững của dân tộc

+ Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của nhân dân ta, là tài sản vô giá của đất nước

+ Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng, giải quyết tốt vấn đề đại đoàn kết dân tộc, về thực chất là giải quyết vấn đề lực lượng cách mạng, là nguồn động lực chủ yếu của suốt quá trình cách mạng cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

2.2 Phát huy sāc m¿nh đ¿i đoàn k¿t toàn dân tßc Với tình hình đất nước ta hiện nay đòi hỏi khách quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó tạo ra những tiền đề vật chất, kỹ thuật cần thiết để chúng ta xây dựng xã hội mới Tuy nhiên, từ một điểm xuất phát thấp với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, kèm theo dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp gây hiều khó khăn Điều đó đòi hỏi Đảng ta phải phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để đưa đất nước phát triển Vì vậy, thực hiện tốt vấn đề đoàn kết toàn dân tộc và phát huy sức mạnh của khối đại

Trang 8

đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của sự nghiệp phát triển đất nước Muốn làm tốt vấn đề đó cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Thực hiện, phát huy tốt truyền thống đoàn kết dân tộc - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng khối đoàn kết toàn dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước-

- Đoàn kết rộng rãi các giai cấp, tầng lớp nhân dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

- Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác tổ chức, công tác cán bộ, hoàn thiện cơ chế chính sách trong thực hiện đoàn kết dân tộc - Tăng cường đoàn kết quốc tế, hội nhập khu vực và thế giớ Điều này chúng i ta đã và đang làm rất tốt Điển hình trong đại dịch Covid 19 vừa qua Việt Nam đã được bạn bè quốc tế đánh giá cao trong việc phòng chống và dập dịch tốt Chúng ta đang từng bước phát triển kinh tế, đất nước với phương châm là phát huy tối đa nội lực và tận dụng tối đa ngoại lực Giữ gìn truyền thống văn hoá, giữ gìn được bản sắc dân tộc, duy trì được tính độc lập, tư chủ Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc lại càng cần thiết trong thời đại toàn cầu hóa và hội quốc tế Chỉ có quán triệt thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh và đường lối đối ngoại của Đảng; đặt trong mối liên hệ hữu cơ mật thiết với an ninh, quốc phòng, với ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế phục vụ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mới có thể đảm bảo để hội nhập mà không bị hòa tan, không đánh mất mình, hội nhập quốc tế mà giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc Hiện nay đối diện trực tiếp với dân tộc là giặc đói giặc dốt, nghèo nàn lạc hậu, chủ nghĩa bình quân, thói cục bộ địa phương… song đông đảo nhân dân ủng hộ đường lối đổi mới của Đảng, cục diện chính trị nước ta ổn định, và có nhiều tiềm năng để phát triển Tình hình chính trị thế giới, bên cạnh những thuận lợi: quan hệ nước ta với nhiều nước được cải thiện, mở ra triển vọng từng bước bình thường hoá còn có những mặt mới phức tạp tác động vào nước ta Các thế

Trang 9

lực thù địch thực hiện âm mưu <diễn biến hoà bình=, kích động việc thực hiện đa nguyên chính trị, gây chia rẽ nội bộ hòng xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Trước tình hình mới đòi hỏi cần phải tăng cường hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, động viên được lực lượng của mọi tầng lớp nhân dân và việc thực hiện mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đưa sự nghiệp đổi mới đất nước đến thắng lợi

Trang 10

K¾T LUẬN

Đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam Thời kỳ nào, ở đâu không thực hiện được đoàn kết dân tộc thì thời kỳ ấy, ở đó cách mạng gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bế tắc Bởi vậy, trong những năm trước mắt và cả trong tương lai đại đoàn kết toàn dân tộc vẫn là chiến lược, là định hướng cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc ta

Để đất nước ngày càng phát triển vững mạnh thì những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần được kế thừa và phát huy, nội dung đoàn kết cần được bổ sung, hoàn chỉnh và đổi mới cả về nội dung hình thức Không những phải định ra mục tiêu đúng mà còn phải có chính sách biện pháp đúng theo nguyên tắc quyền lợi của các giai cấp và các tầng lớp phải phục tùng quyền lợi của cả dân tộc

Đại đoàn kết toàn dân tộc là đoàn kết lâu dài, đoàn kết thành thật và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Quá trình xây dựng khối đại đoàn kết còn là quá trình đấu tranh với những nhận thức sai trái lệch lạc như hẹp hòi định kiến, chống khuynh hướng đoàn kết một chiều vô nguyên tắc Giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo, đồng thời tăng cường khối liên minh công nông, trí thức trong khi mở rộng đoàn kết dân tộc

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc góp phần tạo nên động lực to lớn để thực hiện thắng lợi quá trình phát triển đất nước, vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

w