TỔNG THUẬT CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA DÂNTỘC Mỗi một quốc gia khác nhau có những đặc trưng khác nhau, từ lãnh thổ,phong tục tập quán, ngôn ngữ, và hơn hết thứ khiến cho mỗi quố
Trang 1LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảngviên : Đào Đồng Điện đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôitrong suốt thời gian học tập bộ môn Tiếng Việt Thực Hành Trong thời gian thamgia lớp học của thầy, tôi đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thầnhọc tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, làhành trang để tôi có thể vững bước sau này.
Bộ môn Tiếng Việt Thực Hành là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tínhthực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn củasinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thucòn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luậnkhó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kínhmong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
1
Trang 2TỔNG THUẬT CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA DÂNTỘC
Mỗi một quốc gia khác nhau có những đặc trưng khác nhau, từ lãnh thổ,phong tục tập quán, ngôn ngữ, và hơn hết thứ khiến cho mỗi quốc gia có sự khácbiệt với nhau là nền văn hóa của mỗi nước, mỗi nền văn hóa là sự giao thoa củanhiều phong tục, tập quán, được hình thành qua chiều dài lịch sử của từng quốcgia, dân tộc nào cũng có nền văn hóa truyền thống, đó là tổng hợp những hiệntượng văn hóa-xã hội bao gồm các chuẩn mực giao tiếp, các khuôn mẫu vănhóa, các tư tưởng xã hội, các phong tục tập quán, các nghi thức, thiết chế xãhội… được bảo tồn qua năm tháng, trở thành thói quen trong hoạt động sống củamỗi con người, cũng như của toàn xã hội, được chuyển giao từ thế hệ này quathế hệ khác Mỗi một quốc gia có một nền văn hóa dân tộc khác nhau tạo nênmột thế giới đầy sắc màu “văn hóa”, mỗi một đất nước, nếu các nền văn hóa bênlề của các dân tộc nhỏ lẻ cấu thành một đất nước phong phú “văn hóa”, thì nềnvăn hóa dân tộc được coi là đặc trưng của từng nước, văn hóa dân tộc không chỉchứa đựng những tinh hoa của nhân loại mà nó còn là một niềm tự tự hào cũngnhư là món ăn tinh thần của mỗi người dân của dân tộc ấy Đã từ lâu, những giátrị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc tốt đẹp và đặc sắc ấy vẫn được tiếp tục kếthừa và phát huy
Có rất nhiều định nghĩa về văn hóa, theo khái niệm về văn hóa của Hồ ChíMinh, bác cho rằng:” Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc,ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tứclà văn hóa” Còn Theo UNESCO đã đưa ra định nghĩa năm 2002 “Văn hóa làtổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại.Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giátrị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗidân tộc”, khái niệm về văn hóa đa dạng là thế nhưng nhìn chung các khái niệmvề văn hóa vẫn có những yếu tố chung Điều đầu tiên là văn hóa là những biểuhiện cơ bản của con người trong quá trình đấu tranh sinh tồn và phát triển, đồngthời văn hóa cũng là những hoạt động nhận thức thực tiễn nhằm tạo ra nhữngbiến đổi của xã hội, của môi trường xung quanh và bản thân con người Suy cho
2
Trang 3cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “vì lẽ sinh tồn cũng như mụcđích của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gianđược lặp đi, lặp lại thành những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩnmực, những giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này quađời khác thành kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lạimà thành di sản văn hóa của toàn nhân loại.
Văn hóa dân tộc của mỗi nước là những đặc trưng khác biệt nhau, tượng trưngcho cả quốc gia đó, nước nào cũng có sự đa dạng, phong phú khác nhau, ta cóthể kể đến một vài nền văn hóa lớn của các nước mang tầm ảnh hướng đến thếgiới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Ý ,có một nước khác có nền văn hóakhông mang ảnh hưởng như thế, nhưng lại mang những nét đặc trưng văn hóakhác biệt không hòa lẫn với bất kì nền văn hóa nào, đó là nền văn hóa của ViệtNam, Việt Nam là một quốc gia đa nền văn hóa, ngoài nền văn hóa dân tộc đặctrưng ra thì đất Việt là nơi hội tụ nhiều dân tộc khác như Chăm, H’mông, Dao,Thái, Tày Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã từng nhận định:” Việt Namcó một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triểncủa dân tộc Các nhà sử học thống nhất ý kiến ở một điểm: Việt Nam có mộtcộng đồng văn hoá khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niênkỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này.Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so vớicác nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêngnhưng vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á, vì cóchung chủng gốc Nam Á (Mongoloid phương Nam) và nền văn minh lúa nước.Những con đường phát triển khác nhau của văn hoá bản địa tại các khu vực khácnhau (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả v.v ) đã hội tụ với nhau, hợp thànhvăn hoá Đông Sơn Đây cũng là thời kỳ ra đời nhà nước "phôi thai" đầu tiên củaViệt Nam dưới hình thức cộng đồng liên làng và siêu làng (để chống giặc và đắpgiữ đê trồng lúa), từ đó các bộ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc.”
Việt Nam là đất nước hội tụ 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc là một nét vănhóa riêng biệt, góp phần phong phú và đa dạng văn hóa cho đất nước Tuy mỗidân tộc có một nền văn hóa khác nhau nhưng nhìn chung nền văn hóa của mọidân tộc đều gắn liền cuộc sống sinh hoạt, bản sắc văn hoá của các dân tộc thểhiện rất rõ nét trong các sinh hoạt cộng đồng và trong các hoạt động kinh tế Từtrang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, các phong tục tập quán trong cưới xin, machay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi của mỗi dân tộc lại mang những
3
Trang 4nét chung Đó là đức tính cần cù chịu khó, thông minh trong sản xuất; với thiênnhiên – gắn bó hoà đồng; với kẻ thù – không khoan nhượng; với con người –nhân hậu vị tha, khiêm nhường… Tất cả những đặc tính đó là phẩm chất của conngười Việt Nam.
Nói chung văn hóa dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tích cách, khuynhhướng cơ bản thuộc sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo của một dân tộc tronglịch sử tồn tại và phát triển của mỗi một dân tộc, giúp những người dân giữ vữngđược tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán trong quá trình phát triển
Chính vì thế, có thể nói văn hóa của dân tộc là yếu tố mang sức mạnh tinhthần giúp dân tộc vượt qua những thử thách và khó khăn, trở ngại trong quátrình đấu tranh và giành lại sự hòa bình cho dân tộc Mỗi một dân tộc đều cónhững nét văn hóa khác biệt và độc đáo được thể hiện rõ ràng qua những đặctrưng như cách thức tư duy, lối sống, lý tưởng thẩm mỹ Đây là một cách thức đểtừng bước hiện thực hóa thế giới quan, nhân sinh quan mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc trong đời sống xã hội
Đó là sơ lược về khái niệm văn hóa và văn hóa dân tộc, sau đây tôi xin trìnhbày cụ thể hiểu biết của về văn hóa dân tộc của nước Việt Tôi sẽ trình bày songsong văn hóa của người Kinh và sơ lược các văn hóa dân tộc khác vì cả hai đềumang lại những giá trị văn hóa tốt đẹp cho dân tộc, tôi không muốn phủ nhậnđóng góp của bên nào Đầu tiên tôi xin trình bày về văn hóa của dân tộc Kinh –dân tộc lớn nhất Việt Nam, khi nhìn vào văn hóa của dân tộc Kinh, người nướcngoài có thể hiểu sơ lược về cả văn hóa của dân tộc Việt Nam, theo kết quả điềutra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê có đến 73.594.472 người Kinh trêntoàn lãnh thổ, chiếm 80,41% dân số toàn quốc, người Kinh còn có tên gọi kháclà người Việt có tiếng nói và chữ viết riêng Tiếng Việt nằm trong nhóm ngônngữ Việt Mường (ngữ hệ Nam Á) Người Kinh có lịch sử hình thành trải dàinhiều năm, tổ tiên người Việt từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở Bắc bộ và bắcTrung bộ Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, người Việt luônlà trung tâm thu hút và đoàn kết các dân tộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổquốc
Các dân tộc khác có số dân trên lãnh thổ ít hơn chiếm 19,59% dân số, baogồm: Mường chiếm 1.268.963 người, Nùng chiếm 968.800 người, Tày chiếm1.626.392 người,
Văn hóa của dân tộc Kinh nói riêng và các dân tộc khác nói chung đều rất đadạng, từ cái ăn cái mặc, phong tục tập quán và cả tiếng nói chữ viết, trải quachiều dài của lịch sử và sự ảnh hưởng của nhiều nên văn hóa khác nhau, hiện tại
4
Trang 5người Việt chúng ta đã có lối đi riêng cho mình trên con đường đi tìm “ngônngữ” chính thống,đó là tiếng Việt Theo sách “Văn minh Việt Nam” của tác giảNguyễn Văn Huyên đã nhận định sự hình thành và phân hóa của tiếng Việt rằng:“ Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Á Ngữ tộc này được nói từ Việt Nam ở phíađông tới cao nguyên Chota Nagpour (thuộc Đông Ấn Độ) ở phía tây Có lẽ tiếngViệt đã được chồng lên những ngôn ngữ cổ hơn mà ngày nay đã mất, chỉ còn lạimột vài tàn dư đây đó trong các phương ngữ Thái, Mường hoặc các phương ngữvùng cao xứ Trung kỳ Dù sao, trong những thiên niên kỷ gần đây, nó đã chịuảnh hưởng mạnh mẽ của những thứ tiếng khác nhau như: Hán, Mã Lai,Ariăng… là những ngôn ngữ đã mang đến cho nó những yếu tố mới Thí dụ, cáccố gắng không mệt mỏi của linh mục Souvignet đã phát hiện có một quan hệchắc chắn giữa tiếng Việt với tiếng Mã Lai Trong tiếng Mã Lai là một ngôn ngữcó tiền tố và hậu tố, người ta thấy nhiều từ có thể quy ra từ Việt: bango (con còbạch), mangkok (cái cốc), talang (xóm, làng), tương ứng với cò, cốc, làng trongtiếng Việt, darat: đất, sudis (ngày xưa): xưa, màta: mắt, suki (súc miệng): súc…
Hiện nay, trên lãnh thổ Việt Nam hình thành ba dạng tiếng Việt khác nhau chủyếu ở chỗ nhấn mạnh các thanh và các phụ âm cũng như một vài đặc điểm rấtnhỏ trong từ vựng và cú pháp Tiếng Bắc kỳ và bắc Trung kỳ được đặc trưng bởisáu thanh cổ (bằng, sắc, huyền, nặng, hỏi, ngã) cũng như các phụ âm cuối,nhưng lại có đặc trưng là sự yếu đi và lẫn lộn giữa các phụ âm đầu Người Bắckỳ khó phân biệt âm tr với ch, r với d, s với x Ở Nam kỳ và phía nam Trung kỳ,nơi có xu hướng rõ là lẫn lộn các âm cuối n và ng, c và t, nhưng người ta vẫnduy trì được tốt hơn sự phân biệt các phụ âm đầu, nhưng bên cạnh lại có sự biếnđổi nhất định của âm ph và y Tại Trung kỳ, từ Đà Nẵng đến Nghệ An, ngônngữ, rõ ràng có khuynh hướng cổ, giữ cả được sự phân biệt các phụ âm đầu lẫnsự phân biệt các phụ âm cuối Về ngữ điệu, ở phía nam Thanh Hóa cho đến tậnTrung kỳ, hỏi và ngã bị lẫn lộn, và đôi khi cả ngã và nặng, như vậy rút hệ thốngcác thanh còn lại năm”
Tiếng Việt là một trong những thành tựu văn hóa vĩ đại của người Việt, nógóp phần tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú và đa dạng cho nước Việt,tôi không hề đè cao tiếng Việt mà hạ thấp hay phủ nhận sự đóng góp của cácngôn ngữ của dân tộc khác như: Tày, Thái, Hoa, Khmer, Nùng, Mông, Gia Rai,Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, Mnông tất cả các loại ngôn ngữ đượccông nhận trên lãnh thổ Việt Nam đều mang màu sắc riêng tạo nên một bứctranh đa sắc về ngôn ngữ nói riêng và văn hóa nói chung, ngoài việc giữ gìntrong sạch cho tiếng Việt thì chúng ta còn phải bảo tồn và phát triển ngôn ngữdân tộc thiểu số, theo báo Đại Đoàn Kết từng viết và thuật lại “Ngôn ngữ tiếng
5
Trang 6nói và chữ viết của các dân tộc được quan tâm và đề cao nhiều trong nước vàquốc tế Tháng 10/2004, tại Hà Nội, Hội nghị ASEM được tổ chức với sự thamgia của các vị đứng đầu Nhà nước và chính phủ của 13 nước châu Á, 25 nướcchâu Âu và Chủ tịch Ủy ban châu Âu đã thảo luận chủ đề “Đa dạng văn hóa vàcác nền văn hóa quốc gia trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa”.Tuyên bố của hội nghị khẳng định: “Đa dạng văn hóa là di sản chung của nhânloại, là nguồn sáng tạo, cổ vũ và là một động lực quan trọng của phát triển kinhtế và tiến bộ của xã hội loài người Đa dạng văn hóa là cơ hội to lớn để xây dựngmột thế giới hòa bình và ổn định hơn bởi đa dạng văn hóa không loại bỏ mà đemlại sự hòa hợp, khoan dung, đối thoại và hợp tác”.”.
Chính vì thế, ta cần phải giữ gìn văn hóa dân tộc, dù cho có phổ biến hay tụthậu, tất cả đều là văn hóa của người Việt, của nước Việt Ngoài ngôn ngữ là mộttrong những “thành tựu” văn hóa vĩ đại, thì văn hóa ẩm thực cũng là một trongnhững “bộ mặt” văn hóa quan trọng của nước ta trên bản đồ thế giới Trongquyển sách “Gạo, Nước Mắm, Rau Muống… Câu Chuyện Ẩm Thực Việt” – câuchuyện về nền ẩm thực truyền thống của Việt Nam được gói gọn trong một cuốnsách, cuốn sách là hành trình dài của tác giả trẻ Hoàng Trọng Dũng đã langthang khắp các tỉnh thành và nẻo đường tổ quốc để gom nhặt những ký ức về ẩmthực góp nên những trang sách “Gạo, Nước Mắm, Rau Muống… Câu ChuyệnẨm Thực Việt” đã từng nhận định văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung và dântộc thiểu số nói riêng như sau: “Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hìnhthành trong cuộc sống Đối với người Việt, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa vềvật chất mà còn là văn hóa về tinh thần Qua ẩm thực người ta có thể hiểu đượcnét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc vớinhững đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống
Cách ăn uống, phép tắc ăn uống, cách chế biến thực phẩm, cách chọn thựcphẩm của người Việt biểu hiện đặc tính, cách suy tư, cũng như mối quan hệ giữacon người với nhau và cả giữa con người với thế giới thần thánh và ma qủy Chonên, ăn uống mang chiều sâu triết học và quan niệm tâm linh không ai có thểchối bỏ được Từ ăn uống bao gồm hai động tác là ăn và uống Người Việt đềuhiểu ăn uống theo một cách chung như là cách sống
Văn hóa ẩm thực của người Việt có những nét đặc trưng như: Tính hòa đồng,đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia vị làm tăng sứchấp dẫn trong các món ăn Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa và đặc biệt trongbữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của tất cả các dân tộc sinh sốngtrên đất Việt
6
Trang 7Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹptrong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vuilòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm Việc ăn uống đều có những phép tắc, lềlối riêng của từng người, của từng gia đình, của từng cộng đồng dân cư và củacả xã hội.
Bản thân mỗi người biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đề caodanh dự của mình: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phảinghĩ”… phản ảnh tinh thần thanh cao trong văn hóa ẩm thực
Trong gia đình: Ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻnhỏ "kính trên nhường dưới", thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu thương Bữacơm hàng ngày được xem là cơ hội xum họp gia đình, mọi người quây quần bênnhau vui vầy sau một ngày làm việc
Ngoài xã hội: Việc mời khách đến nhà thể hiện nét văn hóa giữa người vớingười trong xã hội Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm những mónăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mờikhách, tránh việc dừng đũa trước khách, và có lời mời ăn thêm khi khách dừngbữa Bữa cơm không chỉ đơn thuần là cuộc vui mà còn thể hiện tấm lòng hiếukhách đặc trưng của người Việt
Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lýphối trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung và nghi thức ăn uống nóiriêng của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam Tuy hầu như ít nhiều có sựkhác biệt, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cảnhững món ăn phổ biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nhưng đã tươngđối phổ biến trong cộng đồng người Việt.”
Đặc trưng của nền ẩm thực truyền thống Việt Nam có sự phân hóa khác biệtvì Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới giómùa Ngoài ra, lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung,Nam, cùng với đó là 54 dân tộc anh em Chính các đặc điểm về địa lý, vănhóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từngvùng – miền Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng Điều đó góp phần làmẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng Đây là một văn hóa ăn uống sử dụngrất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệtlà canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn có dinh dưỡng từ động vậtthường ít hơn Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là thịt lợn, bò, gà,ngan, vịt, các loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò,
7
Trang 8Những món ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó,thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba, thường không phải là nguồn thịt chính,nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan,tiệc nào đó với rượu uống kèm Người Việt cũng có một số món ăn chay theođạo Phật được chế biến từ các loại thực vật, không có nguồn thực phẩm từđộng vật Tuy nhiên, trong cộng đồng thì lại có rất ít người ăn chay trường, chỉcó các sư thầy trong các chùa hoặc người bị bệnh nặng buộc phải ăn kiêng.
Ta có thể sơ lược qua các đặc trưng ẩm thực của 3 miền Bắc Trung Namnhư sau, ẩm thực miền Bắc đặc trưng với khẩu vị mặn mà, đậm đà, thườngkhông đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nướcmắm loãng, mắm tôm Sử dụng nhiều món rau và các loại thủy sản nước ngọtdễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến và nhìn chung, do truyền thống xa xưa cónền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắc trước kia ít thịnh hành cácmón ăn với nguyên liệu chính là thịt, cá Nhiều người đánh giá cao ẩm thựcHà Nội một thời, cho rằng nó đại diện tiêu biểu nhất của tinh hoa ẩm thựcmiền Bắc Việt Nam với những món phở, bún thang, bún chả, các món quà nhưcốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rauhúng Láng
Còn đồ ăn miền Trung được biết đến với vị cay nồng, với tất cả tính chấtđặc sắc của nó thể hiện qua hương vị riêng biệt, nhiều món ăn cay và mặn hơnđồ ăn miền Bắc và miền Nam, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ,thiên về màu đỏ và nâu sậm Các tỉnh thành miền Trung như Huế, Đà Nẵng,Bình Định rất nổi tiếng với mắm tôm chua, các loại mắm ruốc hay các loại đặcsản bánh kẹo Đà Nẵng, Huế Đặc biệt, ẩm thực Huế do ảnh hưởng từ phongcách ẩm thực hoàng gia, cho nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày Mộtmặt khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực hoàng gia lại đòihỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạngvới trong nhiều món khác nhau
Nền ẩm thực của miền Nam có thiên hướng hảo vị chua ngọt, đây là nơichịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặcđiểm là thường cho thêm đường và hay sử dụng sữa dừa (nước cốt và nướcdão của dừa) Nền ẩm thực này cũng sản sinh ra vô số loại mắm khô (nhưmắm cá sặc, mắm bò hóc, mắm ba khía ) Ẩm thực miền Nam cũng dùngnhiều đồ hải sản nước mặn và nước lợ hơn miền Bắc (các loại cá, tôm, cua, ốcbiển), và rất đặc biệt với những món ăn dân dã, đặc thù của một thời đi mởcõi, hiện nay nhiều khi đã trở thành đặc sản: chuột đồng khìa nước dừa, dơiquạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa, đuông đất hoặc đuôngchà là, vọp chong, cá lóc nướng trui
8
Trang 9“Khẩu vị” ẩm thực ba miền khác là thế, nhưng nhìn chung ẩm thực thể hiệnvăn hóa tinh thần người là chính, miền nào cũng thế, dân tộc nào cũng vậy, vănhóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp trongvăn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòngnhau qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục Việc ăn uống đều có nhữngphép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệngoài xã hội.
Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đềcao danh dự của mình: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, hay “ăn phải nhai,nói phải nghĩ
Trong gia đình: ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻnhỏ”kính trên nhường dưới”, thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu thương Bữacơm hàng ngày được xem là bữa cơm xum họp gia đình, mọi người quây quầnbên nhau, cùng nhau vui vầy sau một ngày làm việc mệt nhọc
Ngoài xã hội: việc mời khách đến nhà thể hiện nét văn hóa giữa người vớingười trong xã hội Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm những mónăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mờikhách, tránh việc dừng đũa trước khách, và có lời mời ăn thêm khi khách dừngbữa Bữa cơm thiết không chỉ đơn thuần là cuộc vui mà còn thể hiện tấm lònghiếu khách đặc trưng của người Việt Ẩm thực Việt Nam là một bức tranh đầymàu sắc, nêu bật lên bản sắc riêng của từng dân tộc, vùng miền nhưng chúngvẫn mang trong mình cốt cách, linh hồn Việt đồng nhất Đậm đà vị dân tộckhông thể xóa nhòa
Ta có thể kể đến một số món ăn truyền thống của Việt Nam, là “bộ mặt” củanền ẩm thực Việt trong mắt bạn bè thế giới thông qua quyển sách “Khám PháẨm Thực Truyền Thống Việt Nam” của tác giả Ngô Đức Thịnh – quyển sáchgiới thiệu về nền ẩm thực ba biền của tổ quốc, cùng với đó là một số món ăntruyền thống của đất Việt như: bánh mỳ, cơm tấm, phở, bún bò Huế, cơm niêu,bánh cuốn, gỏi cuốn, bánh chưng, bánh tét,
Còn đối với văn hóa ẩm thực của các đồng bào dân tộc thiểu số, ta cũng thấyđược sự đa dạng và phong phú trong các nguyên liệu và cách chế biến các mónăn, từ Vùng Tây Bắc ta có thể thấy được văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc mangđậm đặc trưng của các dân tộc thiểu số
Tây Bắc là nơi có rất nhiều dân tộc thiểu số khác nhau sinh sống, mỗi dân tộcthiểu số đều có những món ăn truyền thống riêng, mang đậm sắc thái dân tộcmình Người H’Mông có món mèn mèn, người Tày nổi tiếng với thắng cố,
9
Trang 10người Thái được biết đến nhiều qua các món nướng như: cá, gà, thịt lợn,… Tuynhiên, một số món ăn được nhiều dân tộc ưa dùng nhất đó là thắng cố và cácmón làm từ thịt trâu, từ cá,… Và đặc điểm khác biệt nổi bật chính là không gianvà thời gian thưởng thức những món ăn này của cả dân tộc Nguyên liệu chếbiến vô cùng phong phú với đặc trưng địa hình rừng núi bao quanh, Tây bắc córất nhiều nguyên liệu chế biến món ăn cực kỳ nổi tiếng Có thể kể đến như: mắckhén, hạt dổi, măng rừng, mật ong rừng, gạo Điện Biên,…tạo ra các món ăm“đậm vị” nơi đây như: Pa pỉnh tộp, Thắng cố, Thịt Trâu, Lợn gác bếp, Bê MộcChâu, Cá bống vùi tro,
Chỉ cần nói sơ qua ẩm thực của vùng Tây Bắc – nơi hội tụ nhiều dân tộc đồngbào khác, ta cũng có thể nhìn nhận được sự phong phú trong ẩm thực của cácdân tộc thiểu số Tóm lại văn hóa ẩm thực Việt Nam rất phong phú và đa dạng từcách thức chế biến cho đến hương vị các món ăn Mỗi vùng miền trên dải đấthình chữ S này lại có những món ăn đặc trưng riêng biệt không thể hòa lẫn, tấtcả góp phần tạo nên nền ẩm thực lẫy lừng trên bản đồ ẩm thực thế giới và gópphần to lớn cho cả nền văn hóa dân tộc nước Việt
Như chúng ta đã biết, ngoài ẩm thực và ngôn ngữ ra thì có một “phần” củavăn hóa dân tộc khiến Việt Nam trở thành một nước có nền văn hóa đa dạng bấtnhất, đó chính là lễ hội truyền thống Lễ hội là một trong những “hoạt động vănhoá cao”, “hoạt động văn hoá nổi trội” trong đời sống con người Hoạt động lễhội là hoạt động của cộng đồng hướng tới “xử lý” các mối quan hệ của chínhcộng đồng đó Hoạt động này diễn ra với những hình thức và cấp độ khác nhau,nhằm thoả mãn và phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt và lâu dài của các tầng lớpngười; thoả mãn những nhu cầu của các cá nhân và tập thể trong môi trường màhọ sinh sống
Môi trường của lễ hội truyền thống Việt Nam về cơ bản chính là nông thôn,làng xã Việt Nam Lễ hội là môi trường thuận lợi mà ở đó các yếu tố văn hoátruyền thống được bảo tồn và phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống đókhông ngừng được bổ sung, hoàn thiện, vận hành cùng tiến trình phát triển lịchsử của mỗi địa phương trong lịch sử chung của đất nước Nó chính là hệ quả củacả quá trình lịch sử của không chỉ một cộng đồng người Đây chính là tinh hoađược đúc rút, kiểm chứng và hoàn thiện trong dọc dài lịch sử của bất cứ mộtcộng đồng cư dân nào Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn và trở thành nhu cầu,khát vọng của người dân cần được đáp ứng và thoả nguyện qua mọi thời đại.Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất, tinh thầncủa người dân trong xã hội ở từng giai đoạn của lịch sử
Hiện tại ở nước ta có nhiều loại lễ hội, bên cạnh lễ hội cổ truyền còn có Lễhội mới, (lễ hội hiện đại, gắn với các sự kiện lịch sử hiện đại, cách mạng), lễ hộisự kiện (gắn với du lịch quảng bá du lịch, Lễ hội nhân kỷ niệm những năm chẵnthành lập thành phố, tỉnh, huyện)…, trong đó lễ hội cổ truyền thống có số lượng
10