1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực hành ứng dụng vi điều khiển báo cáo thực hành chế tạo và kiểm tra mạch vi điều khiển

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Tạo Và Kiểm Tra Mạch Vi Điều Khiển
Tác giả Trần Minh Ngọc, Trần Hà Chí Nguyên, Trần Mai Văn Thành, Lưu Nguyễn Đăng Kiên
Người hướng dẫn Nguyễn Nam
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Báo Cáo Thực Hành
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

Bước 5: Dùng giấy in ảnh đã in hình mạch đồng với đúng tỉ lệ là A4 , dùng tấm đồng ướm vào đúng theo hình vẽ sao cho mặt hình màu đen dính với mặt đồng của tấm... Bước 9: Thả tấm đồng đã

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ

THỰC HÀNH ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN

BÁO CÁO THỰC HÀNHCHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA MẠCH VI ĐIỀU KHIỂN

Nhóm 4.5

GVHD: Nguyễn Nam1 Trần Minh NgọcMSSV: 641315202 Trần Hà Chí NguyênMSSV: 641315473 Trần Mai Văn ThànhMSSV: 641321974 Lưu Nguyễn Đăng KiênMSSV: 64131042

Trang 2

I CHUẨN BỊ.1 Linh kiện điện tử, vật liệu làm mạch.

Trang 3

2 Dụng cụ.

Máy khoan miniMũi khoan

Máy cắtMỏ hànChì hànGiấy nhámGiấy in ảnhNhựa thôngĐồng hồ đoKiềm cắt chân linh kiện

Cồn 70 độBàn ủiXăng thơm

Bút lôngBao tay ni lôngNhựa thông loãngII.QUY TRÌNH LÀM MẠCH

1.Làm mạch in.Bước 1: Đo và đánh dấu lên tấm đồng kích thước của mạch, bao gồm chiều dài 87cm và chiều rộng 85cm

Bước 2: Cắt tấm đồng theo đúng kích thước đã đánh dấu.Bước 3: Dùng giấy nhám chà lên bề mặt tấm đồng cho sạch, mịn để dễ in hình lên hơn.Bước 4: Dùng cồn 70 độ lau thật sạch bụi đồng sau khi chà nhám

Bước 5: Dùng giấy in ảnh đã in hình mạch đồng với đúng tỉ lệ là A4 , dùng tấm đồng ướm vào đúng theo hình vẽ sao cho mặt hình màu đen dính với mặt đồng của tấm

Trang 4

Bước 6: Gấp phần giấy dư xung quanh lại sao cho giấy bọc được và cố định tấm đồng không bị xê dịch khỏi hình.

Bước 7: Dùng bàn ủi ở nhiệt độ cao, ủi lên phần giấy tiếp xúc với mặt đồng để hình từ giấy in ảnh dính qua mặt đồng, ủi thật kĩ khi cảm thấy được thì lột ra thấy ảnh đã in hoàn toàn lên tấm đồng thì thành công Trong trường hợp có quá nhiều chỗ của hình không in lên mặt đồng thì đã thất bại Nếu thất bại hãy dùng xăng thơm chùi đi hình in cũ và tiến hành làm lại từ Bước 5

Nếu trường hợp chỉ có một vài chỗ của hình không in lên mạch đồng thì có thể dùng bút lông tô lên thay thế cho chỗ hình in đó và tiến hành bước tiếp theo

Bước 8: Đeo bao tay vào và tiến hành pha hóa chất, cho nước vào với tỉ lệ là 1 bịch bột hóa chất 100g thì 200ml nước, khuấy đều để cả 2 hòa tan với nhau

Bước 9: Thả tấm đồng đã in hình vào ngâm và chờ cho đến khi thấy những chỗ đồng mà mạch in không phủ lên chuyển sang màu vàng là thành công, không ngâm quá lâu tránh bị đứt những đường dây mỏng nhỏ

Bước 10: Sau khi ngâm xong thì lấy ra rửa xạch, lau khô và dùng xăng thơm chùi sạch đi phần hình đen in trên mạch

Bước 11: Đồng hồ đo ở chế độn thông mạch để kiểm tra lại mạch xem có bị đứt đường dây hay chưa ăn hết đồng ở đâu hay không

2.Làm mạch vi điều khiển.Bước 1: Dựa Vào sơ đồ mạch điện xếp đúng các linh kiện vào đúng các vị trí, đúng chân, đúng cực xếp vào mặt nhựa của tấm mạch

Bước 2: lật lại mạch đồng, dùng kiềm cắt bớt các chân linh kiện quá dài cho thấp xuống vừa đủ để khi hàn không bị vướng

Bước 3: Dùng mỏ hàn, chì và nhựa thông tiến hành hàn cách chân linh kiện vài mặt đồng của tấm mạch

Trang 5

Bước 4: Dùng đồng hồ đo cà kiểm tra chắc chắn là chân các linh kiện đã được hàn chắc vào mặtđồng đúng vị trí trên đường dây mạch đồng Đảm bảo là các mỗi hàn chắc chắn.

Bước 5: Tiến hành cắm dây cho mạch vi điều khiển và gắn ATmega16A vào đúng vị trí, đúng chiều theo sợ đồ mạch điện

Trang 6

III.NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY THỬ MẠCH.1.Cắm dây nạp chương trình

Bước 1 : Dùng mạch nạp cắm dây vào mạch-Đầu dây đực thứ nhất cắm vào VCC

-Đầu dây đực thứ 2 cắm vào RST.-Đầu dây đực thứ 3 cắm vào NC.-Đầu dây đực thứ 4 cắm vào MOSI.-Đầu dây đực thứ 5 cắm vào MISO.-Đầu dây đực thứ 6 cắm vào GND.-Tất cả các đầu dây cái cắm vào hàng rào cổng nguồn

2.Viết chương trình-Dùng phần mềm Codevision AVR 3.12 tạo Project mới , chọn loại Atmega16A, chọn tần số Thạch anh là 8.0000Mhz, chọn Ports và chọn PortA và thiết lập Data và Output, sau đó chọn Program, chọn Generate, Save and Exit , tạo 1 thư mục riêng để chứa các file đó và đặt tên 3 file giống nhau Biên dịch để kiểm tra lỗi nếu không có lỗi thì viết chương trình trên file hex vừa tạo

- Hoặc có thể dùng chương trình có sẵn trên trang Elearning của môn do giáo viên hướng dẫn để sẵn nạp vào để chạy thử

Trang 7

3.Nạp chương trình-Dùng phần mềm ProgISP, chọn ATmega16A, chọn Erase để xóa chương trình cũ nếu có, sau đó chọn Load Flash, tìm và chọn file chương trình vừa viết có đuôi hex, chọn Auto để nạp chương trình.

-Mạch sáng đèn đúng y như chương trình đã nạp vào thì mạch đã làm thành công

Trang 8

BÁO CÁO THỰC HÀNHVĐK LED 7 ĐOẠN + LCD

I.CHUẨN BỊ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ.

Trang 9

-Giới thiệu về LED 7 đoạn: LED 7 đoạn gồm có 7 đoạn được đánh dấu: A, B, C, D, E, F, G và

một điểm DP Một đoạn là một LED, kết hợp tắt/sáng của các LED này để hiển thị số mong muốn

LED 7 đoạn có 2 loại: Anode chung và Cathode chung, tương ứng các LED nối chungcực Anode và nối chung cực Cathode

Trang 10

Mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung

Mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung

Trang 11

-Cách nối dây:Bước 1: Cắm LED 7 đoạn vào Test Board.Bước 2: Lần lượt nối 1 đầu dây cắm vào các chân g, f, a, b, e, d, c, dp của LED 7 đoạn

tương ứng qua Test Board, gắn đúng chiều LED 7 đoạn là dấu chấm nằm phía dưới

Bước 3: Nối các đầu còn lại của 8 dây cắm vào mạch VĐK, cụ thể là cắm vào PORTA

theo thứ tự từ trái sang phải của cổng kết nối, đúng theo các chân của ATmega16A

+ Chân g nối vào PA7 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân f nối vào PA6 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân a nối vào PA5 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân b nối vào PA4 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân e nối vào PA3 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân d nối vào PA2 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân c nối vào PA1 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân dp nối vào PA0 của ATmega16A thông qua cổng

Bước 4: Cắm dây nguồn vào chân GND/Vcc trên mạch VĐK và đầu còn lại cắm vào dây

nguồn của LED 7 đoạn thông qua một điện trở có giá trị là 4,7K Ohm Tùy vào loại LED 7 đoạn chung âm hay chung dương mà ta cắm dây nguồn vào GND hoặc Vcc của mạch VĐK

Bước 5: Cắm mạch nạp và nạp chương trình.

-Nạp chương trình:

Trang 12

Bước 1: Mở phần mềm CodeVisionAVR lên và tạo New => Project => Yes => Ok

Bước 2: Chọn Chip => ATmega16A, chọn

tần số thạch anh là 8Mhz

Bước 3: Chọn Ports, tại PortA ở cột Data

Direction chuyển hết In thành Out từ 0 đến 7 và ở cột Pullup/ Output Value chuyển các số 0 thành 1

Bước 4: Bấm vào Program => Generate, Save

and Exit sau đó chọn thư mục lưu và lưu với 3 tên giống nhau

Bước 5: Viết chương trình trên file.c đó như sau,

ta viết thêm dòng #include <delay.h> ngay dướng dòng #include <mega16.h> sau đó kéo xuống dòng While ta viết thêm các lệnh để lập trình LED 7 đoạn sáng Từ 0-9 như sau

Bước 6: Bấm tổ hợp phím Ctrl + F9 để soát lỗi.Bước 7: Dùng phần mềm ProgISP để nạp chương trình Nếu LED 7 đoạn sáng từ 0 đến 9

như chương trình đã viết và nạp vào thì thành công

Trang 13

2.LCD 16x2.-Sơ đồ chân của LCD 16x2: LCD 16x2 có 16 chân theo thứ tự từ Trái sang phải lần lượt là

GND, VDD, VO, RS, RW, E, các cổng từ D0 đến D7 và BLA , BLK

Trang 14

-Cách nối dây:Bước 1: Lần lượt nối 1 đầu dây cắm vào các chân GND, VDD, VO, RS, RW, E, D4,

D5, D6, D7 và BLA , BLK

Bước 2: Nối các đầu còn lại của 7 dây cắm vào mạch VĐK, cụ thể là cắm vào PORTA

theo thứ tự từ trái sang phải của cổng kết nối, đúng theo các chân của ATmega16A

+ Chân D7 nối vào PA7 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân D6 nối vào PA6 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân D5 nối vào PA5 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân D4 nối vào PA4 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân PA3 của ATmega16A bỏ trống không nối

+ Chân E nối vào PA2 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân RW nối vào PA1 của ATmega16A thông qua cổng.+ Chân RS nối vào PA0 của ATmega16A thông qua cổng.+Chân GND của LCD được nối với chân VO, chân BLK của LCD và nối với GNDcủa mạch VĐK thông qua Test Board, VO được nối qua Điện trở có giá trị 4,7K Ohm trên Test Board

+Chân VDD của LCD được nối với chân BLA của LCD và nối với chân VCC của mạch VĐK thông qua Test Board

Trang 15

Bước 3: Cắm mạch nạp và nạp chương trình.-Nạp chương trình:

Bước 1: Mở phần mềm CodeVisionAVR lên và tạo New => Project => Yes => Ok.Bước 2: Chọn Chip => ATmega16A, chọn tần số thạch anh là 8Mhz.

Bước 3: Chọn Alphanumeric LCD => Tích vào Enable Alphanumeric LCD Support.Bước 4: Tại Controller Type chọn HD44780.

Bước 5: Tại Characters/Line Chọn 16.Bước 6: Tại LCD Module AVR chọn các dòng thành PORTA và Bit lần lượt từ trên

cuống dưới là 0,1,2,4,5,6,7 bỏ 3 vì không nối

Trang 16

Bước 7: Bấm vào Program => Generate, Save and Exit sau đó chọn thư mục lưu và lưu

với 3 tên giống nhau

Bước 8: Viết chương trình trên file.c đó như sau, ta kéo xuống dòng While viết thêm các

lệnh để lập trình LCD tùy theo yêu cầu như sau:

Bước 9: Viết chữ hoặc từ muốn hiển trị trên LCD ở giữa 2 dấu “ ” trong câu lệnh

lcd_puts(“ ”);

Bước 10: Bấm tổ hợp phím Ctrl + F9 để soát lỗi Bước 11: Dùng phần mềm ProgISP để nạp chương trình Nếu LCD hiển thị đúng như chương

trình đã viết và nạp vào thì thành công

LẬP TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN LED ĐƠN.

1 Quy trình thực hiện viết và nạp chương trình cho vi điều khiểna Viết chương trình bằng phần mềm CodeVisionAVR

- Chọn File → New → Project → Chọn AT90,Atiny,Atmega → Chọn OK- Chọn Chip (đang dùng Atmega16A) và tần số thạch anh Clock (đang dùng 11,0592

MHz)

Trang 17

- Chọn Ports khai báo cổng

- Chọn Program → Generate, Save and exit → Lưu file với 3 tên giống nhau

- Viết chương trình

- Bấm Ctrl + F9 để biên dịch để kiểm tra lỗi (No erros, no warning) → Chọn OK

b Nạp chương trình bằng phần mềm Progisp

- Mở phần mềm ProgISP- Chọn chip Atmega16A- Chọn Erase để xóa chương trình cũ- Chọn Load Flash → Mở thư mục lưu chương trình → Vào Debug/Exe → Chọn file

chương trình có đuôi (.hex)

- Chọn Auto để chạy chương trình nạp code.

Trang 18

2 Chương trình điều khiểna Khai báo thư viện

b Chương trình điều khiển

Sáng đèn nhấp nháy xen kẽ và tắt dần 2 bóng

3 Kết quả thực tế

Trang 19

BÀI 4: LẬP TRÌNH HAI NÚT NHÂN HAI HIỆU ỨNG1 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Trang 20

Bước 1: Thiết lập

- Chọn Ports, chọn PortC.7 -> PortC.7 và PortD.4, PortD.5 là Port để xuất tín hiệu điều khiển LED, vậy nên tín hiệu của PORTA sẽ là tín hiệu ra (Out), Kích Out từ Bit0 – Bit7 - PORTC.0, PC.1, là PORT nhận tín hiệu từ nút nhấn và chọn T sang P( Pullup, tự giữ) để đóng công tắc treo trở

-Chọn Program/Generate, Save and exit/ lưu file với 3 tên giống nhau

Bước 2: Viết chương trình điều khiển: Bước 2.1: Khai báo thư viện và định nghĩa các biến và đưa đoạn chương trình được tạo

sẵn vào hàm khoitao()

Trang 21

Bước 2.3: Viết 2 chương trình điều khiển led khác nhau cho 2 nút nhấn, trong bài này là

2 chương trình sáng 2 led, và nhấp nháy 4 led

Bước 2.3 Viết chương trình cho 2 nút nhấn điều khiển led chạy 2 chương trình khác

nhau trong hàm main

Bước 2.4: Nạp chương trình bằng phần mềm Progisp1.72

Trang 22

2 MẠCH THỰC TẾa Nhấp nháy 8 Led

b Nhấp nháy 4 Led

BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

Trang 23

I.CHUẨN BỊ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ.

-LM35

-Nạp chương trình:Bước 1: Mở phần mềm CodeVisionAVR lên và tạo New => Project => Yes => OkBước 2: Chọn Chip => Atmega32A, chọn tần số thạch anh là 3.6864Mhz.

Bước 3: Chọn Ports, và khai báo Ports như ảnh.

Bước 4: Bấm vào Program => Generate, Save and Exit sau đó chọn thư mục lưu và lưu

với 3 tên giống nhau

Bước 5: Viết chương trình

Trang 24

Bước 6: Ở phần khai báo nhiệt độ ta khai báo như sau:

Trang 25

Bước 7: Nạp code vào mạch đã có LM35 và xem nhiệt độ hiển thị.

Ngày đăng: 04/09/2024, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w