1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khdh môn vật lí 11 cánh diều (lớp không học cđ 2024 2025)

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC 35 TUẦN MÔN: VẬT LÍ LỚP 11 (LỚP KHÔNG HỌC CHUYÊN ĐỀ)

Năm học: 2024 – 2025I CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1 Các căn cứ xây dựng kế hoạch

- Căn cứ vào Khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 đối với giáo dục THPT; Phân phối chương trình các môn học THPT,Sách giáo khoa hiện hành; công văn hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học và xây dựng kế hoạch giáo dục cấp THPT.

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024 - 2025 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh …… ;- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục, kế hoạch chuyên môn của trường THPT …… năm học 2024 – 2025;

- Căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn năm học 2024 - 2025

2 Đặc điểm tình hình a Thuận lợi:

- Về đội ngũ GV và cơ sở vật chất nhà trường.+ Số lớp: …… ; Số lớp lựa chọn học Vật lí: …… Số lớp học chuyên đề môn Vật lí: …… + Tình hình đội ngũ: Số giáo viên môn Vật lí: …… ; Trình độ đào tạo: Đại học: …… ; Trên đại học: …… Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: …… Khá: 0; Đạt:0; Chưa đạt:0

b Khó khăn: Chương trình dạy học 3 khối khác nhau nên khó khăn cho các giáo viên dạy 2 khối.

3 Thiết bị dạy học: theo thống kê của phòng bộ môn

3 Thiết bị giao thoa sóng nước 07 x

Trang 2

STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú

2 Phòng thực hành tin học 03 Dạy học chuyên đề3 Phòng thư viện, phòng

đọc

01 Học sinh mượn, đọc tài liệu tham

khảo4 Sân tập thể dục 01 Thực hành xác định phương hướng

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 Phân phối chương trìnhTổng số tiết trong năm học: 70 tiết trong 35 tuầnHọc kì I: 18 tuần (từ 6/9/2024 đến … /1/2025)

Học kì II: 17 tuần (từ … /1/2025 đến …/5/2025)ST

TBài họctiếtSốThờiđiểm

TiếttheoPPCT

Nội dung dự kiếnYêu cầu cần đạtThiết bị dạyhọcđiểmĐịaChủ đề 1: DAO ĐỘNG (14 tiết)

1Bài 1: Dao động điều hòa

6 Tuần 1 1

I Dao động1 Thí nghiệm tạo dao động

2 Dao động tự do

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo rađược dao động và mô tả được một sốví dụ đơn giản về dao động tự do.- Dùng đồ thị li độ – thời gian códạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm,

- Con lắc lò xo,con lắc đơn.- Video/phần mềm 3D mô

Lớp học,phòng bộ môn

2 3 Biên độ, chu kì, tần số

Trang 3

hoặc hình vẽ cho trước), nêu đượcđịnh nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tầnsố góc, độ lệch pha.

- Vận dụng được các khái niệm: biênđộ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệchpha để mô tả dao động điều hoà.- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện

phép tính cần thiết để xác định được:độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốctrong dao động điều hoà

phỏng dao độngTuần 2

3 II Dao động điều hòa1 Định nghĩa

Tuần 4

7 I Con lắc đơnII Con lắc lò xo - Vận dụng được các phương trình về liđộ và vận tốc, gia tốc của dao động

điều hoà.- Vận dụng được phương trình a = –x của dao động

điều hoà

- Con lắc lò xo,con lắc đơn.- Video/phần mềm 3D mô phỏng dao

động

Lớp học,phòng bộ môn

8 III Vận dụng các phương trình của dao

động điều hòa

3Bài 3: Năng lượng trong

- Mô tả được sự trao đổi giữa thế năngvà động năng bằng công thức và đồ thị

- Con lắc lò xo,con lắc đơn.- Hình vẽ mô tả đồ thì của năng lượng

Lớp học,phòng bộ môn

10 II Đồ thị năng lượng trong dao động điều hòa

Tuần 6

11

Bài tập vận dụng về năng lượng trong dao động điều hòa

Trang 4

Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộnghưởng

Tuần 6

Tuần 7

- Nêu được ví dụ thực tế về dao độngtắt dần, dao động cưỡng bức và hiệntượng cộng hưởng

- Thảo luận, đánh giá được sự có lợi haycó hại của cộng hưởng trong một sốtrường hợp cụ thể

- Con lắc lò xo,con lắc đơn - Bộ thí nghiệm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức

Lớp học,phòng bộ môn

13

II Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng

14

Bài tập ứng dụng vềdao động tắt dần, daođộng cưỡng bức vàhiện tượng cộng hưởng

Ôn tập lại kiến thức trong chủ đề 1 vàbiết vận dụng các kiến thức về daođộng để giải quyết các tình huống thựctiễn, giải bài tập

Máy chiếu, đề

Chủ đề 2: SÓNG (16 tiết)

5Bài 1: Mô tả sóng2 Tuần 8

15 I Các đại lượng đặc trưng của sóng

(đến hết mục I.4)

- Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảngcách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặchình vẽ cho trước), mô tả được sóngqua các khái niệm bước sóng, biên độ,tần số, tốc độ và cường độ sóng

- Từ định nghĩa của vận tốc, tần số vàbước sóng, rút ra được biểu thức v = f.- Vận dụng được biểu thức v = f.- Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyềnnăng lượng

- Bộ thí nghiệm về sóng cơ trên mặt nước, sóngtrên sợi dây- Video/phần mềm 3D mô phỏng sóng

Lớp học,phòng bộ môn

16

Mục I.4 và mụcII Liên hệ giữa sóng và dao động của điểm sóng

6Ôn tập giữa học kì I 1

Tuần 9 17

Ôn tập theo đề cương

Ôn tập lại kiến thức trong chủ đề 1 vàbiết vận dụng các kiến thức về daođộng để giải quyết các tình huống thựctiễn, giải bài tập

Bảng biểu, sơ đồ tư duy

Lớp học

7Kiểm tra giữa học kì

Phòng thi

Trang 5

8Bài 1: Mô tả sóng

(tiếp theo) 2

Tuần10

19 III Một số tính chất đơn giản của âm thanh và

ánh sáng

- Sử dụng mô hình sóng giải thích đượcmột số tính chất đơn giản của âm thanhvà ánh sáng

- Thực hiện thí nghiệm (hoặc sử dụngtài liệu đa phương tiện), thảo luận đểnêu được mối liên hệ các đại lượngđặc trưng của sóng với các đại lượngđặc trưng cho dao động của phần tửmôi trường

- Bộ thí nghiệm về sóng cơ trên mặt nước, sóngtrên sợi dây- Video/phần mềm 3D mô phỏng sóng

Lớp học,phòng bộ môn

20Bài tập vận dụng về mô

tả sóng

9Bài 2: Sóng ngang và sóng dọc

4

Tuần

I Sóng dọc1 Mô tả sóng dọc.2 Sóng âm

- Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đaphương tiện) về chuyển động củaphần tử môi trường, thảo luận để sosánh được sóng dọc và sóng ngang.- Nêu được trong chân không, tất cả cácsóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ.- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóngcủa các bức xạ chủ yếu trong thangsóng điện từ

- Bộ thí nghiệm về sóng cơ trên mặt nước, sóngtrên sợi dây- Video/phần mềm 3D mô phỏng sóng cơ

Lớp học,phòng bộ môn

22

I Sóng dọc3 Đo tần số sóng âmII Sóng ngang1 Mô tả sóng ngangTuần

- Thực hiện (hoặc mô tả) được thínghiệm chứng minh sự giao thoa haisóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành

- Bộ thí nghiệm về giaothoa sóng nước, sóng ánhsáng

Lớp học,phòng bộ môn

Trang 6

sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánhsáng).

- Phân tích, đánh giá kết quả thu đượctừ thí nghiệm, nêu được các điều kiệncần thiết để quan sát được hệ vân giaothoa

- Vận dụng được biểu thức i = D/acho giao thoa ánh sáng qua hai khehẹp

- Video/phần mềm 3D mô phỏng về giao thoa sóng nước, sóng ánhsáng

26

I Sự giao thoa của của hai sóng mặt nước2 Thí nghiệm kiểm traII Giao thoa ánh sángLàm thí nghiệm giao thoa ánh sáng

Tuần14

27

II Giao thoa ánh sángXây dựng định nghĩa khoảng vân, vị trí vân sáng vân tối

28Bài tập về giao thoa sóng

11Bài 4: Sóng dừng4

Tuần15

29 I Hiện tượng sóng dừng trên dây - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng

dừng.- Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), xác định được nút và bụng của sóng dừng.- Sử dụng các cách biểu diễn đại số vàđồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng

- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tần số của sóng âmbằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành

- Bộ thí nghiệm về sóng dừng.- Video/phần mềm 3D mô phỏng về sóng dừng

Lớp học,phòng bộ môn

30 II Giải thích sự tạo thành sóng dừng

Tuần16

31 III Đo tốc độ truyền âm

32Bài tập vận dụng về

sóng dừng

Trang 7

12Ôn tập cuối học kì

Tuần17 33 Ôn tập theo đề cương Vận dụng được các kiến thức đã học vềdao động và sóng Bảng biểu, sơđồ tư duy Lớp học

13Kiểm tracuối học kì

Tuần

Chủ đề 3: ĐIỆN TRƯỜNG (18 tiết)

14Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích

3

Tuần18

35 I Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích

II Định luật Coulomb

- Thực hiện thí nghiệm hoặc bằng vídụ thực tế, mô tả được sự hút (hoặcđẩy) của một điện tích vào một điệntích khác

- Phát biểu được định luật Coulomb vànêu được đơn vị đo điện tích

- Sử dụng biểu thức F= q1q2/4πεor2, tínhvà mô tả được lực tương tác giữa haiđiện tích điểm đặt trong chân không(hoặc trong không khí)

-Thanh nhựa- Len

- Thanh thủy tinh

- Dải lụa- Video/phần mềm 3D mô phỏng về lực tương tác giữa hai điện tích

Lớp học,phòng bộ môn

36 III Ví dụ áp dụng định luật Coulomb

Tuần19 37Bài tập về lực tương tác giữa các điện tích

15Bài 2: Điệntrường7

Tuần19 38 I Khái niệm điện trường (Thực hiện thí nghiệm

hình 2.1 trang 67)

- Nêu được khái niệm điện trường làtrường lực được tạo ra bởi điện tích,là dạng vật chất tồn tại quanh điệntích và truyền tương tác giữa các điệntích

- Sử dụng biểu thức E = Q/4πεor2, tínhvà mô tả được cường độ điện trườngdo một điện tích điểm Q đặt trong

- Video/phần mềm 3D mô phỏng về điện trường

Lớp học,phòng bộ môn

39 II Cường độ điện trường

Trang 8

chân không hoặc trong không khí gâyra tại một điểm cách nó một khoảng r.- Nêu được ý nghĩa của cường độ điệntrường và định nghĩa được cường độđiện trường tại một điểm được đobằng tỉ số giữa lực tác dụng lên mộtđiện tích dương đặt tại điểm đó và độlớn của điện tích đó

- Dùng dụng cụ tạo ra (hoặc vẽ) đượcđiện phổ trong một số trường hợp đơngiản

- Vận dụng được biểu thức E =Q/4πεor2

40 III Đường sức điện

trường

Tuần21

42 IV Điện trường đều3 Điện tích chuyển động

trong điện trường đều

Tuần22

43Bài tập về cường độ

điện trường

44Bài tập về điện trườngđều, chuyển động của

hạt điện tích trongđiện trường

Lớp học,phòng bộ môn

46 II Điện thế và hiệu điện thế

Trang 9

Bài 3: Điệnthế, hiệuđiện thế, tụ

điện

điểm đó về thế năng, được xác địnhbằng công dịch chuyển một đơn vịđiện tích dương từ vô cực về điểmđó; thế năng của một điện tích q trongđiện trường đặc trưng cho khả năngsinh công của điện trường khi đặt điệntích q tại điểm đang xét

- Vận dụng được mối liên hệ thế năngđiện với điện thế, V = A/q; mối liên hệcường độ điện trường với điện thế.- Định nghĩa được điện dung và đơn vịđo điện dung (fara)

- Vận dụng được (không yêu cầu thiết

- Các loại tụ điện

- Video/phần mềm 3D mô phỏng về tụ điện

Tuần24

Tuần25

47

III Tụ điện1 Khái niệm tụ điện2 Điện dung tụ điện

48

III Tụ điện3 Điện dung của bộ tụ điện ghép song song4 Điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp

49

III Tụ điện5 Năng lượng của tụ điện

6 Tìm hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống

(GV giao nhiệm vụ học tập, HS làm sản phẩm)

50

Bài tập về thế năng củađiện tích, điện thế và hiệu điện thế.

Tuần26

51Bài tập về tụ điện, ghéptụ điện.52 Báo cáo sản phẩm tìm

hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.

17Ôn tập giữa học kìII

1 Tuần27 53 Ôn tập theo đề cương Vận dụng được các kiến thức đã học vềdao động Bảng biểu, sơđồ tư duy Lớp học

Trang 10

18Kiểm tra giữa học kì

Tuần

Chủ đề 4: DÒNG ĐIỆN MẠCH ĐIỆN (14 tiết)

19Bài 1: Cường độ dòng điện4

Tuần28

55 I Chuyển động có

hướng của hạt mang điện

- Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa phương tiện), nêu được cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian

- Vận dụng được biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dòng điện, với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện thẳng của dây, v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích e

- Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s khi có cường độ dòng điện 1 Achạy qua dây dẫn

Bộ thí nghiệm nhận biết sự xuất hiện của dòng điện: Pin,acquy, điện trở, bóng đèn, khóa K, vôn kế, ampe kế, bảng mạch, dây nối…

Lớp học,phòng bộ môn

56

II Cường độ dòng điện1 Tác dụng mạnh yếu của dòng điện

2 Định nghĩa cường độ dòng điện

Tuần29

57 II Cường độ dòng điện

3 Tốc độ dịch chuyển cóhướng của hạt mang điện

58Bài tập vận dụng về

cường độ dòng điện20 Bài 2: Điện

- Định nghĩa được điện trở, đơn vị đođiện trở và nêu được các nguyên nhânchính gây ra điện trở

Bộ thí nghiệm nhận biết sự xuất hiện của dòng điện: Pin,

Lớp học,phòng bộ môn

Trang 11

- Vẽ phác và thảo luận được về đườngđặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ởnhiệt độ xác định.

- Mô tả được sơ lược ảnh hưởngcủa nhiệt độ lên điện trở của đènsợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor).- Phát biểu được định luật Ohm cho vậtdẫn kim loại

acquy, điện trở, bóng đèn, khóa K, vôn kế, ampe kế, bảng mạch, dây nối…

60

I Điện trở3 Định luật ôm cho vật dẫn kim loại

II.Nguyên nhân chính gây ra điện trở trong kimloại

Tuần31

61 III Ảnh hưởng của nhiệt

độ lên điện trở

62Bài tập vận dụng về điện trở

21Bài 3: Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện

6

Tuần32

63

I Nguồn điện1 Suất điện động của nguồn điện

- Định nghĩa được suất điện động quanăng lượng dịch chuyển một điện tíchđơn vị theo vòng kín

- Mô tả được ảnh hưởng của điện trởtrong của nguồn điện lên hiệu điện thếgiữa hai cực của nguồn

- So sánh được suất điện động và hiệuđiện thế

- Nêu được năng lượng điện tiêu thụcủa đoạn mạch được đo bằng côngcủa lực điện thực hiện khi dịchchuyển các điện tích; công suất tiêu thụnăng lượng điện của một đoạn mạch lànăng lượng điện mà đoạn mạch tiêuthụ trong một đơn vị thời gian

- Tính được năng lượng điện và côngsuất tiêu thụ năng lượng điện của đoạnmạch

- Video/phần mềm 3D mô phỏng sự hình thành các điện cực của nguồn điện

Bộ thí nghiệm nhận biết sự xuất hiện của dòng điện: Pin,acquy, điện trở, bóng đèn, khóa K, vôn kế, ampe kế, bảng mạch, dây nối…

Lớp học,phòng bộ môn

64

I Nguồn điện2 So sánh suất điện động và hiệu điện thế3 Điện trở trong và hiệu điện thế giữa hai cực củanguồn điện

Tuần 33

Trang 12

Bài tập về Nguồn điện,

năng lượng điện và công suất điện

22Ôn tập cuối học kì

Tuần34(đảo

tiếtlên)

69 Ôn tập theo đề cương Vận dụng được các kiến thức đã học vềdao động Bảng biểu, sơđồ tư duy Lớp học

23Kiểm tra cuối học kì

Tuần34(đảo

tiếtlên)

2 Kiểm tra, đánh giá định kìBài kiểm tra,

đánh giá

Thờigian

Thờiđiểm

Giữa học kì I 45 phút Tuần 9 - Củng cố, đánh giá sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về:

+ Dao động điều hòa, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa + Động năng, thế năng, sự chuyển hóa năng lượng trong DĐĐH + Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức Hiện tượng cộng hưởng - Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học

- Phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh ( Theo ma trận )

Viết: trắc nghiệm kháchquan 70% và tự luận 30%

Trang 13

+ Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức Hiện tượng cộng hưởng + Sóng cơ, sóng dọc và sóng ngang Sự truyền năng lượng của sóng cơ + Sóng điện từ

+ Giao thoa sóng kết hợp + Sóng dừng

- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học - Phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh

( Theo ma trận ) Giữa học kì II 45 phút Tuần 27 - Củng cố, đánh giá sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về:

+ Lực tương tác giữa các điện tích + Khái niệm điện trường, điện trường đều + Thế năng điện, điện thế

- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học - Phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh

( Theo ma trận )

Viết: trắc nghiệm khách quan 70% và tự luận 30%

Cuối học kì II 45 phút Tuần 34 - Củng cố, đánh giá sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về:

+ Lực tương tác giữa các điện tích + Khái niệm điện trường, điện trường đều + Thế năng điện, điện thế

+ Tụ điện + Cường độ dòng điện + Điện trở Định luật Ohm + Nguồn điện

+ Năng lượng và công suất điện.- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học - Phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh

( Theo ma trận )

Viết: trắc nghiệm kháchquan 70% và tự luận 30%

Ngày đăng: 03/09/2024, 00:17

w