1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao tr 03092024 000319 split 1

234 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Khái Niệm Chung Về Nhà Nước
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 18,68 MB

Cấu trúc

  • Cơ 7 quan nhà nước đều cần đến cưỡng chế nhà nước mà trước > het các ic quyét (16)
    • IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ (19)
  • Điều 5 Điều 5 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định (21)
  • Điều 86 Điều 86 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định (23)
  • Điều 94 Điều 94 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung 2013) quy định (24)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)
    • 2. Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Lí luận chung vé nha nước uà pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (30)
    • NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (32)
      • I. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT (32)
        • 2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật _ (32)
      • I. QUY PHAM PHAP LUAT VA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT (39)
        • 2. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam (45)
        • 1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật (54)
        • 3. Chủ thể quan hệ pháp luật (58)
    • 34;_ PHÁP LÍ | (63)
      • 1. Thực hiện pháp luật (63)
      • 3. Trách nhiệm pháp lí (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (76)
    • CÂU HỒI ÔN TẬP (77)
    • PHAN THU HAIL (79)
      • A. PHAP LUAT DAN SỰ (79)
        • I. NHONG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ (81)
          • 2. Chủ thể Pháp luật dân sự các nước trên thế giới nhìn chung đều ghi nhận sự tồn tại (82)
        • II. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CU THE CUA PHAP LUAT DAN SU (90)
          • 1. Quyền đối với tài sản (90)
          • 3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - (93)
          • 5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (98)
          • 6. Thừa kế di sản - (100)
          • 7. Vấn đề khác (102)
          • 8. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (103)
          • 2. Chủ thể tham gia tố tụng Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự được chia làm ba nhóm (106)
      • Điều 27 Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định các tranh chấp về hôn nhân và gia đình được khởi kiện tại Toà án gồm (110)
        • II. CAC THU TUC TO TUNG (112)
          • 4. Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự (112)
          • 1. Phân biệt vụ án dân sự với việc dân sự trong tố tụng dân sự (119)
    • PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG - (120)
    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (120)
      • 1. Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động (120)
      • 2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luậi lao động Việt Nam (120)
      • Điều 43 Điều 43 BLLĐ đã quy định nghĩa vụ của NLĐÐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cụ thể: phải hoàn trả chỉ phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy (122)
        • 2. Hợp đồng lao động (122)
        • 4. Tiền lương, tiền thưởng (130)
      • Điều 97 Điều 97 BLLĐ) (130)
        • 6. Kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất (132)
        • 2. Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 71/2006/QH11), được Quốc hội nước (138)
        • 3. Luật Công đoàn (Luật số 12/12/2012/QH13), được Quốc hội nước CHXHCN (138)
        • 1. Người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp nào? Để chấm đứt hợp đồng lao déng, NLD (139)
    • PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ (140)
      • A. LUẬT HÌNH SỰ Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng (140)
        • I. KHÁI NIỆM CHUNG (140)
      • Điều 8 Điều 8 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho (140)
        • 2. Cấu thành tội: phạm | (141)
        • II. MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ (148)
          • 1. Tội giết người (Điều 93 BLHS) (148)
          • 2. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (150)
          • 3. Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) (150)
          • 4. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) (152)
          • 5. Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) Tham ô tài sản là hành ui lợi dụng chúc uụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (152)
          • 6. Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) | (153)
      • từ 2 từ 2 triệu đồng trở lên hoặc đưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quá nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần cho người có chức vụ, quyền hạn. Việc đưa của hối lộ có (154)
      • Ngoài 3 Ngoài 3 cơ quan THTT, pháp luật còn trao thẩm quyên khởi tố vụ án hình sự cho các lực lượng Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cánh sát (158)
        • 2. Điều tra vụ án hình sự | (159)
        • 5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự (160)
    • TAI 1 (162)
    • LIEU THAM KHAO (162)
    • PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (163)
      • A. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (163)
      • H. NỘI DUNG CƠ BẢN GỦA LUẬT HÀNH CHÍNH (166)
      • Điều 99 Điều 99 Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2013) (168)
        • 3. Cưỡng chế hành chính (173)
        • 4. Thi tuc hanh chinh (176)
        • 2) Cơ quan tiếp nhận (177)
        • B. PHAP LUAT TO TUNG HANH CHINH VIET NAM (178)
    • CAC VAN BE CHUNG VE LUAT TO TUNG HANH CHÍNH (178)
      • 2. Các nguyên tắc của Luật Tố tụng hành chính (178)
      • Điều 4 Điều 4 đến Điều 26 Luật TTHC, bao gồm những nguyên tắc cụ thể như: Nguyên _ tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hành chính; Nguyên tắc quyền yêu (178)
        • 3. Vụ án hành chính (178)
        • 5. Co quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng (182)
        • 5. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính | Phúc thấm vụ án hành chính là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại đối (186)
        • 6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án (186)
    • TÀI (188)
    • LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức Chính phủ 2001 (188)
    • PHÁP LUẬT KINH DOANH (189)
      • A. PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP (189)
        • 2. Khái quát về các loại hình doanh nghiệp (190)
        • 3. Công ty cổ phan (198)

Nội dung

Các đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội tồn tại trong một quốc gia không thể tự mình quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia đó, cũng không có sự bình đẳng về quyề

quan nhà nước đều cần đến cưỡng chế nhà nước mà trước > het các ic quyét

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _

1 'Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ táy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong uiệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp e Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đối, bổ sung năm 2013) quy: định:

"Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các co quan nhà nước trong Uiệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" e Nội dung của nguyên tắc: Sa | - Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, “tất cả quyển lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giai cấp công nhãn với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” Do đó, quyền lực nhà nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân |

- Để thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phải được phân công cho các cơ quan nhà nước thực hiện, không thể có một cá _ nhân hay cơ quan nhà nước nào thâu tóm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước

~ Các cơ quan nhà nước phải phối hợp với nhau trong quá trình hoạt động để đảm bảo tính thống nhất của bộ máy nhà nước cũng như thực hiện có hiệu _ quả các chức năng chung của bộ máy nhà nước

- Phải có cơ chế kiểm soát quyên lực nhà nước để tránh tình trạng lạm quyển và sai quyển b Nguyên tắc Đảng lãnh đạo e Cơ sở hiến định của nguyên tắc:

_ Điều 4 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định:

“Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đông thời là đội tiên phong của nhân dân lao động uà của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác — Lênin uà tư tướng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo nhà nước uà xã hội” | © N6i đung của nguyên tắc:

— Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn làm cơ sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong quản lí nhà nước; về tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách cán bộ

- Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực để đảm nhận những cương vị chủ chốt trong bộ máy nhà nước

— Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát

- Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục và bằng vai trò tiên phong gương mẫu của đẳng viên là các cán bộ, công chức và các tổ chức Đảng hoạt động trong các cơ quan nhà nước

C Nguyên tắc nhà nước được tổ chức uà hoạt động theo Hiến pháp uà pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp Uà pháp luật ứ Cơ sở hiến định của nguyờn tắc: Điều 8 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 12013) quy định:

“Nhà nước được tổ chức uà hoạt động theo Hiến pháp uà pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp uà pháp luật”

_e Nội dung của nguyên tắc:

-— Tất cả các cơ quan nhà nước phải được Hiến pháp và pháp luật xác định rõ ràng về cách thành lập, co cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyén han va phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu, đồi hỏi của pháp luật

- Các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước khi thực thi công quyền phái nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật, không được lạm quyền, lợi dụng quyền hạn và càng không thể lộng quyền

— Mọi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước đều phải bị xử lí nghiêm minh bất kể họ là ai, giữ cương vị gì trong bộ máy nhà nước d Nguyên tắc tập trung dân chủ _e Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 8 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 12013) quỳ định:

“Nhà nước được tổ chức uà hoạt động theo Hiến pháp va pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp uà pháp luật, thục hiện nguyên tắc tập trung dân chủ" e Nội dung của nguyên tắc:

— Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước ở nước ta (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp) đều do nhân dân trực tiếp bau ra; cdc co quan nhà nước khác đều được thành lập trên cơ sở của các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước của nhân dân os - Quyết định của các cơ quan ‘phat nước 6 trung ương có tính bắt buộc: thực hiện đối với các cơ quan nhà nước.ở địa phương, quyết định của cơ quan, nhà nước cấp trên có tính bắt buộc thực hiện đối với cơ quan nhà nước cấp dưới

~ Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thì thiểu số phải phục tùng đa số; cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng thì nhân viên phải phục tùng thủ trưởng oe

Điều 5 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định

“Nhà nước Cộng hoà Xã hội chú nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng uà giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm moi hanh vi ki thi, chia rẽ dân tộc " e Nội dung của nguyên tắc: |

— Trong các cơ quan dân cử như Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp, các thành phần dân tộc thiểu số phải có tỉ lệ đại biểu thích đáng

— Trong tổ chức bộ máy nhà nước, các tổ chức thích hợp được thành lập để đảm bảo lợi ích dân tộc và tham gia quyết định các chính sách dân tộc như Hội đồng Dân tộc thuộc Quốc hội, Uỷ ban Dân tộc thuộc Chính phủ, các Ban dân tộc thuộc Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Nhà nước thực hiện chính sách bôi dưỡng, đào tạo nguôn cán bộ, công-chức là người dân tộc thiểu số ˆ |

— Trong hoạt động của mình, nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với những địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống

2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Quốc hội s Vị trí, tính chất pháp lí của Quốc hội: Điều 69 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyển luc nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có hai tính chất pháp lí sau:

- Tính đại biểu cao nhất của à nhân dân được thể hiện: Quốc hội do tập thể cử trí toàn quốc trực tiếp bầu ra; Quốc hội đại điện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cá nước; Quốc hội, thông qua các đại biểu Quốc hội, phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử trí, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri, biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành những quyết sách của Quốc hội

- Tính quyền lực nhà nước cao nhất được thể hiện thông qua chức năng và thẩm quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật e Chúc năng của Quốc hội:

Quốc hội có ba chức năng sau:

- Chức năng lập hiến, lập pháp: Quốc hội là cơ quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đối, bổ sung các đạo luật khác;

- Chức năng quyết định các vấn để quan trọng của đất nước: Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại; nhiệm vụ kinh tế — xã hội, quốc phòng ~ an ninh của đất nước; xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước; quyết định chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, quyết toán ngân sách nhà nước ở trung ương, quy định vấn đề thuế khoá; quyết định việc trưng cầu ý dân; quyết định đại xá; quyết định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân; hàm cấp ngoại giao; quy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà nước; | |

- Chức năng giám sát tối cao: Quốc hội là cơ quan duy nhất thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội e Cơcấu tổchúc của Quốchội: `

~ Uy ban Thuong vụ Quốc hội: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội

Thành phần của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bao gồm:

+ Chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;

+ Các Phó Chủ tịch Quốc hội đồng thời là các Phó Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ

+ Các uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ

- Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội: | Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội là các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, được thành lập để giúp Quốc hội hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể, Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các uỷ viên do

- Quốc hội bầu ra trọng số các đại biểu Quốc hội : ` Tuệ

Các uỷ ban của Quốc hội bao gồm hai loại: ` SN + Uỷ ban lâm thời: là những uỷ ban được lập ra khi xét thấy cần thiết để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, uỷ ban này sẽ tự động giải tán |

+ Uỷ ban thường trực: là những uỷ ban được Quốc hội thành lập theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, là bộ phận cấu thành của cơ cấu tổ chức của Quốc hội trong suốt nhiệm kỡ | Si ơơ s " oo

Thanh phan của mỗi uỷ ban gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các uý viên do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội ứ Kỡ họp Quốc hội:

Điều 86 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định

“Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội

_chủ nghĩa Việt Nam uê đối nội uà đối ngoại” Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

Về đối nội, Chủ tịch nước là người có quyển trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai trò điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước then chốt Bên cạnh đó, Chủ tịch nước còn là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh, căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc cua Uy ban Thường vụ Quốc hội công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh Ngoài ra, Chủ tịch nước còn căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thé họp được, Chủ tịch nước có quyển ban bế tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương

Về đối ngoại, Chủ tịch nước là đại diện cao nhất và chính thức của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ quốc tế, chính thức hoá các quyết định về đối ngoại của nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chủ tịch nước được quyền | ban hành hai loại văn bản là lệnh và quyết định c Chink phi ~ s Vị trí, tính chất pháp lí của Chính phủ:

Điều 94 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung 2013) quy định

'Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thục hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội” Chính phủ có hai tính chất sau đây:

~ Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyển hành pháp:

Chính phủ đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới địa phương; Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lí nhà nước trên mọi ¡ lĩnh VỰC của đời sống xã hội

- Cơ quan chấp hành của Quốc hội: Chính phủ do Quốc hội thành lập

Nhiệm kì của Chính phủ theo nhiệm kì của Quốc hội; Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành eo Chúc năng của Chính phủ:

Hoạt động quản lí nhà nước là hoạt động chủ yếu và là chức năng của Chính phủ Chức năng quản lí nhà nước của Chính phủ có hai đặc điểm: Chính phủ ơ quản lí tất cá các lĩnh vực của đời sống xã hội; hoạt động quán lí của Chính phủ có hiệu lực trên phạm vi cả nước Chức năng nói trên được cụ thể hoá bằng ` Điều 96 của Hiến pháp hiện hành (quy định Chính phủ có 8 loại nhiệm vụ, quyền hạn)

Chính phủ có quyền ban hành hai loại văn bản là nghị định và nghị quyết ứ Cơcấu tổ chỳc của Chớnh phỳ:

Thành viên Chính phủ bao gồm:

- Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội Thủ tướng có quyền ban hành quyết định và chỉ thị

- Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ( cách chức Các Phó Thủ ¡ tướng không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội

- Các Bộ trưởng, thú trưởng cơ quan ngang bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quyền ban hành ba loại văn bản là quyết định, chỉ thị và thông tư

Bộ và cơ quan ngang bộ: là cơ quan chuyên môn của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lí nhà nước đối với ngành hoặc linh vurc công tác trong phạm vi cả nước ả Toà án Nhân dân các cấp e Vị trí pháp lí của Toà án Nhân dân:

Toà án Nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước, là trung tâm trong hệ thống các cơ quan tư pháp ở nước ta Toà án Nhân dân có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước, nhất là trong hoạt động xét xử, Toà án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

_ © Chúc nang của Toà án Nhân dân: `

Trong bộ máy nhà nước, Toà án Nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử Toà án Nhân dân xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và ˆ gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật Chức năng xét xử của Toà án Nhân dân được cụ thể hoá thành nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án Nhân dân các cấp và được quy định trong Luật Tổ chức Toà án Nhân dân s Hệ thống Uà cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dan:

- Hệ thống của Toà án Nhân dân gồm:

+ Toà án Nhân dân tối cao;

_+ Toà án Nhân dân cấp tỉnh;⁄

+ Toà án Nhân dân cấp huyện;

+ Các Toà án Quân sự;

+ Các Toà án khác do luật định

- Cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dân:

+ Cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dân tối cao: Toà án Nhân dân tối cao có các chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư kí Toà án; Toà án Nhân dân tối cao bao gồm các cơ quan cấu thành: Hội đồng Thẩm phán Toà án

Nhân dân tối cao, Toà án Quân sự trung ương, các toà chuyên trách, các toà phúc thẩm và bộ máy giúp việc

+ Cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dân cấp tỉnh: Toà án Nhân dân cấp tỉnh có các chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thấm Nhân dân và Thư kí Toà án; Toà án Nhân dân cấp tỉnh bao gồm các cơ quan cấu thành:

Uỷ ban Thẩm phán, các toà chuyên trách và bộ máy giúp việc

+ Cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dân cấp huyện: Toà án Nhân dân cấp huyện có các chức danh Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm Nhân đân và Thư kí Toà án; Toà án Nhân dân cấp huyện có bộ máy giúp việc

+ Các Toà án Quân sự được tổ chức trong Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm: Toà án Quân sự trung ương, các Toà án Quân sự quân khu và tương đương, các Toà án Quân sự khu vực e Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp | e Vi tri phdp li cua Vién Kiém sát Nhân dân:

Viện Kiểm sát Nhân dân là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước

_® Chúc năng của Viện Kiểm sát Nhân đân:

_- Viện Kiểm sát Nhân dân có hai chức năng:

- Chức năng thực hành quyền công tố: nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử Viện Kiểm sát Nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Lí luận chung vé nha nước uà pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004, Giáo trình Lí luận nhà nước uà pháp luật, NXB Công an Nhân dân, HN

4 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, HN

5, Nguyễn Đăng Dung, 1997, Luật hiến phỏp nước ngoài, ẹXB Đồng Nai

6 Nguyễn Đăng Dung, Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Chu Dương, 2008, Thể chế _ Chính trị các nước châu Âu, NXB Chính trị Quốc gia, HN

Nguyễn Văn Huyên, 2007, Hệ thống chính trị Anh, Mĩ, tháp, NXE Lí luận

Phạm Quang Minh, 2010, Tìm hiểu thể chế chính trị trên thế gid, NXB Chính trị - Hành chính, HN

CÂU HỎI ÔN TẬP œ@ tk m CN 5c

:hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phân tích khái niệm và đặc điểm của nhà nước

Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước, phân loại chức năng nhà nước

Phân tích khái niệm, đặc điểm của hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị |

Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước va CO quan nhà nước

Nêu cơ sở hiến định và nội dung, yêu cầu của các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Quốc hội

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Chính phủ

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân các cấp

Phân tích chức năng và cơ cấu tổ chức của Toà án Nhân dân các cấp

Phân tích chức năng và cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp

Nêu cơ sở hiến định và nội dung, yêu cầu của các nguyên tắc tổ chức và

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Quốc hội

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Chính phủ

Phân tích vị trí, tính chất pháp lí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Hội dong Nhân dan va Uy ban Nhân dân các cấp

Phân tích chức năng và co cấu tổ chức của Toà án Nhân dân các cấp

Phân tích chức năng và cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

I KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Về phương diện khoa học pháp lí, không có một khái niệm pháp luật thống nhất Tuỳ thuộc vào các trường phái pháp luật khác nhau mà có những định

_ nghĩa khác nhau về pháp luật Theo quan điểm phổ biến của khoa học pháp Ú Việt Nam thì pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phi hop voi y chi cua giai cấp thống trị uà được nhà nước bảo đảm thực hiện

Từ định nghĩa trên có thể thấy pháp luật có một số đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự chung Các quy phạm chung này đưa ra cách thức xử sự cho các chủ thể trong những trường hợp, hoàn cảnh nhất định được nhà nước ghi nhận | oe

Thứ hai, pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội Xét về mặt nguồn gốc, pháp luật được hình thành trong quá trình đầu tranh giai cấp và

_ do giai cấp thống trị ban hành hoặc thừa nhận Do đó, pháp luật trước tiên phải thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Thứ ba, pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi con người Đối tượng điều chỉnh của pháp luật chính là hành vi của các - chủ thể, thông qua các quy tắc pháp luật để hướng dẫn cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội biết cách ứng xử, trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định sẽ được làm gì, không được làm gì hoặc phải làm gì Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là pháp luật không có các quy định liên quan đến sự vật, mặc dù vậy các quy định liên quan đến sự vật suy cho cùng nhằm phục vụ cho việc xác định quyền và nghĩa vụ của chủ thể _

2 Thuộc tính cơ bản của pháp luật _ a Tính quy phạm phổ biến Pháp luật là các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đó là các khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi của con người Bên cạnh pháp luật thì còn có rất nhiều các quy phạm xã hội khác điều chỉnh hành vi con | người Ví dụ như các quy phạm tôn giáo, quy phạm chính trị, quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán Tuy nhiên pháp luật khác với các quy phạm xã hội khỏc ở chỗ, phỏp luật mang tớnh phổ biến Cú nghĩa là, cỏc quy phạm phỏp ẽ luật

_có hiệu lực đối với tất cả các cá nhân, tổ chức trong phạm vi cả nước trong khi các quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán chỉ tác động lên một đối tượng chú thể nhất định hay một địa phương nhất định ˆ Ví dụ: Quy định khi điều khiển xe gắn máy hoặc các loại xe có kết cấu tương tự phải đội mũ bảo hiểm

Với quy định này thì tất cá mọi người trên lãnh thổ Việt Nam khi điều khiển xe gắn máy hoặc các loại xe có kết cấu tương tự đều phải tuân thủ Trong khi đó, các quy phạm của tôn giáo nào thì chỉ mang tính bắt buộc đối với tín đồ của tôn giáo đó b Tính xác định chặt chẽ uê mặt hình thức Mặc dù cùng tôn tại trong hệ thống các quy phạm xã hội nhưng các quy phạm pháp luật có hình thức tồn tại rõ ràng hơn các quy phạm xã hội khác Nói cách khác, pháp luật mang tính xác định chặt chẽ về hình thức Nhờ đó, pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội hiệu quả hơn các quy phạm xã hội khác Hình thức chặt chẽ của pháp luật được thể hiện như sau:

Thứ nhất, nội dung của pháp luật được thể hiện bằng những hình thức xác định Pháp luật không phải là hiện tượng trừu tượng mà con người không thể hoặc khó có thể nhận thức được, trái lại pháp luật luôn thể hiện bằng những hình thức nhất định Thông qua đó, con người có thể nhận thức được nội dung các quy định của pháp luật Thông thường nội dung các quy phạm pháp luật thé hién thong qua các hình thức như các văn bản quy phạm pháp luật, các ban - _ án của Toà án (án lệ) và các tập quán đã được: nhà hước - thừa nhận

Thit hai, dé bdo đâm tính chặt chẽ uề hình thúc thì nội dung của các qủy tắc pháp luật cần phái được thế hiện bằng ngôn ngữ pháp 1í Nội dụng các quy phạm pháp luật phải cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp Một quy phạm pháp luật không thể diễn đạt bằng ngôn ngữ mập mờ, khó hiểu hoặc đa nghĩa Nếu vậy thì không thể áp dụng pháp luật một cách thống nhất và sự thống nhất của pháp chế cũng bị đe doa Mat khac; diéu

— này sẽ tạo ra những kẽ hở pháp luật và rất có thể có những người lợi dụng _ những kẽ hở này mà thực hiện những hành vi sai trái c Tinh duoc bdo dam bang nha nuéc Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác Mặc dù pháp luật và các quy phạm xã hội khác cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng duy nhất chỉ có pháp luật mới được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau Đó là các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để các chủ thể trong xã hội có ý thức pháp luật và tự giác thực hiện pháp luật Nhà nước cũng bảo đảm hiệu lực của các quy phạm pháp luật bằng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết

Có thể nói, giá trị bắt buộc của pháp luật cao hơn các quy phạm xã hội khác là nằm ở chỗ, pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Để bảo đảm cho pháp luật được thực thi, nhà wứớc có cả một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế như quân đội nhà từ, cánh sát Trong khi đó, các quy _ phạm xã hội khác không được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước mà bằng các phương tiện khác Ví dụ như các quy phạm đạo đức được bảo đảm bằng ý thức tự giác của chủ thể hay dựa vào dư luận của xã hội

Người vi phạm quy tắc đạo đức sẽ bị lên án bởi dư luận xã hội Chính sự lên án của dư luận xã hội, sự chê trách, phê phán của gia đình, bạn bè và sự day dứt trong lương tâm là hình phạt đối với những người có hành vi vô đạo đức

Khái niệm: Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật Có ba hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp lật a Luật tập quán Luật tập quán là những quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành viên trong cộng đồng nhất định Chúng là những khuôn mẫu bắt buộc chỉ rõ những gì mà các thành viên được hoặc không được làm

Ví dụ: Luật tập quán của người Thái cấm phụ nữ vào gian hóng (gian thờ cúng tổ tiên), tục không được ngôi bậu cửa của người H mông Nếu họ thực hiện điều đó là họ đã vi phạm vào luật tập quán"

34;_ PHÁP LÍ |

1 Thực hiện pháp luật a Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích lam cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở ; thành những, hành vi ¡ thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật",

Ví dụ: Công dân học phổ thông Đây là hành vi thực hiện pháp luật vì ì đây là một | hoạt động biến những quy định của Luật Giáo dục trở thành những hành vi hợp pháp ở trên thực tế a b Dac điểm của thực hiện pháp luật | | s Thực hiện pháp luật là hành ui hợp pháp của các c chủ thể pháp luật Ví dụ: Hành vi không xả rác bừa bãi nơi i cong cong Day la hanh v vi thực hiện pháp 'luật phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường -

' Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, sđg, tr 494

_ Hành vi được đề cập là hành vi hợp pháp, nghĩa là những hành vi mang tính pháp lí phù hợp với các quy định của pháp luật, cũng có thể hiểu là hành vi làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định Như vậy, một chủ thể thực hiện pháp luật phải bằng hành vi hợp pháp, có thể là hành vi hành - động hoặc không hành động nhưng phải làm đúng, làm đủ, không trái với những quy định của pháp luật Sở đĩ thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể vì đây là hành vi được khuyến khích tiến hành, có tác dụng tốt trong xã hội, thúc đẩy các hoạt động tích cực, hướng con người đến một xã hội văn minh, lành mạnh e Thục hiện pháp luật là hoạt động đưa các quy phạm pháp luật duoc Thực - ~~ hién trén thuc té Các quy định của pháp luật trên giấy tờ sẽ được hiện thực hoá trong đời sống thông qua hành vi hợp pháp của các chủ thể Đây là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực vì nó có thể kiểm nghiệm được tính đúng đắn, khách quan và phù hợp của các quy phạm pháp luật

Ví dụ: Các cơ sở kinh doanh thực hiện việc đăng kí kinh doanh là hành vi thực hiện pháp luật đưa các quy phạm pháp luật về kinh doanh được quy định trong Luật Thương mại, Luật Đầu tư được thực hiện trên thực tế ứ Thực hiện phỏp luật do nhiều chủ thể khỏc nhau tiến hành uới nhiều cỏch thức khác nhau

Thực hiện pháp luật có thể do chủ thể là cá nhân hay tổ chức, pháp nhân tiến hành Có thể bằng hành động hoặc không hành động Bởi lẽ, quy phạm pháp luật có nhiều loại khác nhau và ứng với mỗi loại quy phạm pháp luật đó thì chủ thể thực hiện pháp luật sẽ xác định được xử sự cụ thể của mình, sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật

_c, Các hình thúc thực hiện pháp luật

Ví dụ: Tất cả phương tiện cơ giới đang lưu thông tiên đường ên đường phải dừng g lại trước tín hiệu đèn giao thông màu đỏ |

Hình thức thực hiện pháp luật này có nội dung là chủ thể kiểm ché minh không thực hiện điều pháp luật cấm Hành vi tuân theo pháp luật được thực hiện dưới dạng không hành động

Như vậy loại quy phạm tương ứng cho hình thức thực hiện pháp luật này là loại quy phạm pháp luật cấm đoán Quy phạm pháp luật cấm đoán là loại quy phạm mà trong phần quy định của quy phạm pháp luật cấm chủ thể không được thực hiện một số hành vi nhất định

Adu: Công dân nam đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật sẽ thực hiện nghĩa vụ quân sự, hành vi này chỉ có thể được biểu hiện dưới dạng hành động Tương tự, hành vi nộp thuế vào ngân sách nhà nước của đối tượng chịu thuế là hành động bắt puso

Với hình thức thực hiện pháp luật này, chủ thể bằng hành vĩ tích cực của rnình thực hiện én điều pháp luật yêu cau Hanh vi thi hanh pháp luật : được c thực hiện dưới đạng hành động _ oS

Lửại quy phạm tương ứng cho hỡnh thức thực hiện phỏp luật này là loại quy phạm bắt buộc Quy phạm pháp luật bắt buộc là loại quy phạm mà phần quy định buộc chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện một số nành vi nhat dinh se Sứ dụng pháp luật

Ví dụ: Mọi người đều có thể thực hiện việc đi du lịch, 1, nghĩ dưỡng hoặc không tuỳ theo nhu cầu cá nhân (hành vi này phù hợp với các quy định của Luật Du lịch)

.Chủ thể sử dụng pháp luật nghĩa là chủ thể thực biện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép Hành vi sử dụng pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động,

Tương ứng với tính chất tự do ý chí trong hình thức s sử dụng pháp luật mà nhà làm luật xây đựng loại quy phạm pháp luật cho phép Quy phạm pháp luật cho phép là loại quy phạm pháp luật có phan quy dinh cho phep chu thể khả | nang tự xử sự theo cách thức nhất định e Ap dụng pháp luật

Ví dụ: Toà án xét xử va ra bản án áp dụng hình phạt tù chung thân cho một người phạm tội giết người được quỹ định trong Bộ luật Hình sự Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà _ nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật Trong trường hợp đặc biệt, theo quy định của pháp luật, cơ quan tổ chức xã hội cũng có thể thực hiện hoạt động này

Ví dụ: Nhà nước trao quyền cho' tố chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh thực hiện việc hỗ trợ cảnh sát điều khiển giao thông tại những tuyến đường thường ˆ xuyên xảy ra ách tắc hay tai nạn giao thông; nhà nước trao quyền cho công chứng tư thực hiện một số ; những hành vi công chứng giấy tờ, bằng chứng nhận mà trước đây công việc này chỉ thuộc về văn phòng, công chứng của nhà nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỒI ÔN TẬP

Phân tích khái niệm và các thuộc tính ‹ cợ bản c của a pháp luật

Phân tích các bình thức của pháp luật.ˆ i

Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu vi phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lí, các loại trách nhiệm pháp ii

Phân tích khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật

Phân tích khái niệm năng lực chủ thể |

Bài tập tình huống: Hãy xác định các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của Trương Van Le trong tinh huống sau đây: `

Ngày 11/4/1990, Trương Văn Lẹ ở ấp Tân Phú, xã Tân Phú Thạnh, huyện _ Châu Thành, tỉnh Cần Thơ gặp anh Dương Văn Tiến là bạn lâu ngày nay mới gặp lại Hai người rủ nhau uào quán uống bìa Sau khi đã uống hết 8 chai bia, anh Tiến bảo anh Lẹ uống thêm, nhưng Lẹ từ chối uà uề nhà anh Trương Văn Tú

| (anh ruột) nằm nghỉ Anh Tiến xuống ghe của Lẹ tháo lấy kim xăng của máy Cole 4 uới mục đích giữ Lẹ lại để nhậu tiếp Thấy uậy cháu Kim Thuỷ (con anh Tú, chạy uê báo cho Lẹ biết, Lẹ liền cầm khúc cây.chạy xuống ghe doa đánh anh Tiến va đòi anh Tiến trả lại kim xăng để Lẹ uê Anh Tiến không những không trả mà còn bỏ kim xăng uào túi quân Hai người đôi co một lúc, Lẹ dùng tay đánh uào mặt anh Tiến một cái làm anh Tiến ngã xuống sông Thấy anh Tiến ngã xuống sông, Lẹ bỏ lên bờ đi lấy dép cách đó 100m Khi quay lại không thấy anh Tiến, Lẹ có bảo anh Thường uớt anh Tiến nhưng anh Thường không dám uớt Lẹ chèo ghe uê nhà, còn anh Tiến thì bị chết dưới sông Theo kết luận giám định pháp y thì anh Tiến chết do ngạt nước Biết anh Tiến chết, Lẹ sợ hãi bỏ trốn, hơn 2 tháng sau mới ra âu thú "

(Đinh Văn Quế, 1998, Bình luận án, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 164)

PHAN THU HAIL

DAI €ƯƠNG VỀ cAc Linn vực PHAP LUAT TRONG HE THONG PHAP LUAT VIETNAM

Trong hé thong pháp luật Việt Nam, các lĩnh vực pháp luật rất đa dạng Mỗi một lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định của đời sống xã hội Bên cạnh đó, mỗi một lĩnh vực pháp luật cũng có cách thức tác động lên cách thức xử sự của các chủ thế tham gia vào các quan hệ xã hội nhằm: điều chỉnh cách thức xử sự của chủ thể theo một trật tự nhất định

Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng các quan hệ xã hội mang tính chất đan xen, đôi khi khó phân định rạch ròi là quan hệ xã hội đó thuộc về lĩnh vực pháp luật nào Do đó, việc phân định các lĩnh vực pháp luật chỉ mang tính tương đối Theo quan điểm pháp lí phổ biến hiện nay ở Việt Nam, các lĩnh vực pháp luật phổ biến bao gồm pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật lao động, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật hành chính, pháp luật tố tụng ,hành chính, pháp luật kinh doanh, pháp luật đất đai và môi trường

PHÁP pLUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

_ Pháp luật dân sự là tổng thể các quy định trong lĩnh vực dân sự Các quy định này điều chỉnh ứng xử của các chủ thể và điều này được thể hiện rõ trong điều đầu tiên của Bộ luật Dân sự (BLDS), theo đó “BLDS quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác”

Ví dụ: Chủ sở hữu có thế từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản của mình như vứt bỏ tài sản và ứng xử này được ghi nhận tại Điều 195 BLDS

Các quy định của pháp luật dân sự còn điều chỉnh ' quyền, nghĩa Uụ của các chủ thể uề nhân thân uà tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân uà gia đình, _ kinh doanh, thương mại, lao động” (Điều 1 BLDS)+

Ví dụ: Trong trường hợp A thoả thuận bán cho B một tài sản thì pháp luật dân sự cho biết quyền và nghĩa vụ của A đối với B (như nghĩa vụ giao tài sản, quyền được nhận tiền bán tài sản) cũng như quyền và nghĩa vụ của B đối với A (như quyền được nhận tài sản, nghĩa vụ thanh toán tiền mua bán)

Các quy định của pháp luật dân sự được ghi nhận trong nhiều nguồn khác nhau Hiến pháp hiện hành có những nội dung liên quan đến pháp luật dân sự

- như quy định về quyền sở hữu, thừa kế, bồi thường thiệt hại Ngoài ra, Quốc hội còn ban hành nhiều văn bản có quy định của pháp luật dân sự như BLDS, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Hôn nhân và Gia đình Quy định của pháp luật dân sự còn được ghi nhận trong các văn bản khác như nghị định của Chính phủ, thông tư hướng dẫn, nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao

Pháp luật dân sự còn ghi nhận khả năng áp dụng tương tự pháp luật để điều chỉnh những vấn để chưa có văn bản điều chỉnh Thực tế cho thấy văn bản về pháp luật dân sự rất nhiều nhưng không đủ để đáp ứng những yêu cầu phát sinh từ đời sống dân sự nên chúng ta còn ghi nhận cả giá trị của tập quán khi pháp luật không có quy định và các bên không có thoả thuận

Thực tiễn xét xử hiện nay có vai trò không nhỏ trong việc giải quyết các vấn dé dân sự Chẳng hạn, tài sản mà A bán cho B năm 2006 là một bất động sản (như nha ¢ 0, quyền sử dụng dat) \ với giá là 200 triệu đồng và B mới trả cho A 120 đồng, Tuy nhiên, 80 triệu đồng ở thời điểm năm 2006 có giá trị khác so với 80 triệu đồng ở thời điểm hiện tại vì bất động sản A bán cho B ngày nay trị giá 800 triệu đồng Để bảo vệ quyền lợi của A, thực tiễn xét xử theo hướng buộc B thanh toán cho A khoản tiền còn thiếu trên cơ sở giá trị hiện tại của tài sản (trong ví đụ vừa nêu là 80/200 x 800 = 320 triệu đồng Hướng giải quyết này không được quy định trong văn bản và được Toà án áp dụng trong các vụ việc tương tự

Ví dụ: Đầu năm 2007 giữa bà Điệu và Thuỳ (chồng là ông Chiến) có lập hợp đồng chuyển nhượng một diện tích đất lúa với giá 2.850.000.000đ Bà Thuy và ông Chiến đã giao cho bà Điệu 1.300.000.000đ và còn lại 1.550.000.000đ Trong Quyết định số

776/2011/DS-GĐT ngày 19/10/2011, Toà dân sự Toà án Nhân dân tối cao đã cho rằng

Toà án cấp sơ thẩm công nhận hợp đồng chuyển nhượng “nhưng lại chỉ buộc ông Chiến, bà Thuỳ thanh toán tiền cho bà Điệu số tiên 1.550.000.000đ là số tiền còn thiếu theo giá trị ghi trong hợp đồng là không đúng Trong trường hợp này nếu công nhận toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên thì phải buộc ông Chiến, bà Thuỳ thanh toán cho bà Điệu số tiền còn thiếu theo giá trị quyền sử dụng đất theo giá thị trường tại thời điểm xét XỬ SƠ thẩm theo tỉ lệ số tiền còn thiếu mới đúng và mới dam bao quyền lợi của bà Điệu”

- Pháp luật dân sự có phạm vi và đối tượng được điều chỉnh rất rộng nên có rất nhiều quy định Nhìn một cách tổng thể, các quy định này có thể chia thành hai nhóm Nhóm thứ nhất là các quy định chung của pháp luật dân sự (áp dụng chung cho tất cả hay hầu hết các vấn dé phát sinh trong đời sống dân sự)' và nhóm thứ hai là các quy định (chế định) cụ thể của pháp luật dân sự (áp dụng cho một số vấn đề cụ thể phát sinh trong đời sống dan su)’

I NHONG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1 Những nguyên tắc cơ bản | |

Pháp luật dân sự có một số nguyên tắc cơ bản Đây là những nguyên tắc nên tảng áp dụng chung chơ các ứng xử, quan hệ giữa các chủ thé va duge 1 néu rõ trong phần đầu của BLDS : SỔ

Nguyên tắc co ban dau tién của pháp luật dân sự 'Việt ‘Nam là “ nguyên tác tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận” được nêu tại Điều 4 BLDS Đây là nguyên tắc ghi nhận sự tự chủ, sự tự định đoạt của các chủ thể trong đời sống dân sự

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Những vấn đề được quy định trong pháp luật lao động

Pháp luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyển, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ), tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại điện NSDLĐ trong quan hệ lao động (QHLĐ) và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ; quản lí nhà nước về lao động (Điều 1 Bộ luật Lao động - BLLĐ)

- Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐÐ và NSDLĐ'

—NLĐ là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo

HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lí, điều hành của NSDLĐ

~NSDLĐ là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân? có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động (HDLD)

- Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở là Ban Chấp hành Công đoàn sở hoặc Ban Chấp hành công đoàn \ cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập Công đoàn cơ sở oS

- Tổ chúc đại diện NSDLĐ là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại điện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong QHLĐ

Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ được pháp luật lao động điều chỉnh bao gồm: quan hệ xã hội về việc làm, học nghề, bồi thường thiệt hại, bảo hiểm xã hội; quan hệ xã hội giữa tổ chức đại diện tập thể NLĐ với NSDLĐ; quan hệ xã hội trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công; quản lí nhà nước về lao động

2 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luậi lao động Việt Nam

Pháp luật lao động Việt Nam có các nguyên tac sau: Bao vé NLD; Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ; Kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội; Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn

2 Cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động phải có năng lực hãnh vi dân sự đầy đủ

- NHỮNG VẤN ĐỀ cơ BẢN ĐƯỢC DIEU CHINH BỞI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

-.BLLĐ điều chỉnh nhiều vấn đề như: Việc làm (Chương I); Hợp đồng lao động

(Chương II); Học nghề, đào tạo, bôi dưỡng nâng cao kĩ năng nghề (Chương IV); Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thoả ước lao động tập thể (Chương V); Tiền lương (Chương VD; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (Chương VI; KỈ luật lao động, trách nhiệm vật chất (Chương VHI); An toàn lao động, vệ sinh lao động (Chương D9; Những quy định riêng đối với lao động nữ (Chương X); Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số ˆ lao động khác (Chương XI; Bảo hiểm xã hội (Chương XI); Công đoàn (Chương XI);

Tranh chấp lao: động (Chương XIV); Quản lí nhà nước về lao động (Chương XV);

Thanh tra lao động, xử phạt vi phạm về lao động (Chương XVI

Chương này chỉ trình bay cac ché dinh quan trong như: học nghề, hợp đồng lao dong; đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tap thể, thoả ước lao động tập - thể; tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất; bảo hiểm xã hội và trạnh chấp lao động

1 HỌC nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ năng nghề a Khái niệm hợp đông đào tạo _ |

| Hop đồng đào tạo là sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ giữa NLD voi - NSDLD trong trường hợp NLD duge dao tao, nang cao trình độ, ki năng nghề, TS

dao tao lai & trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ `

——b.Nội dung hợp đông đào tạo _ Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây: nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; chỉ phí đào tạo; thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau khi được đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chỉ phí đào tạo; trách nhiệm của NSDLĐ (khoản 2, Điều 62 BLLĐ) c Hoàn trả chỉ phí dao tao Si |

Tinh huống: Ông A kí HĐLĐ có thời hạn 36 6 thang voi doanh nghiệp x, Sau 1 nam lam viéc Ông A ‹ duoc doanh nghiệp X hỗ trợ 50 triệu đồng để đi học nâng cao trình độ chuyên ngành quản trị nhân sự Để nhận được chỉ phí đó, trước khi di học, trong hợp đồng đào tạo, ụng A ọó cam kết làm uiệc cho doanh nghiệp X it nhất 3 năm kể từ khi hoàn thành khoá học Sau khi hoàn thành khoá học được 2 nam, ong A da Gon phuong chấm dứt HĐLĐ với doanh nghiệp X, mà không tuân thủ đây đủ các quy định uề đơn phương chấm đứt HĐLĐ trước thời hạn theo quy - _ định pháp luật Chính uì uậy, Giám đốc doanh nghiệp X yêu cầu dng A phdi hoàn trả số tiền 50 triệu đồng cho doanh nghiệp X Ông A không đồng ý uới yêu câu đó Điều 43 BLLĐ đã quy định nghĩa vụ của NLĐÐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cụ thể: phải hoàn trả chỉ phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định tại Điều 62 của bộ luật này

Trong tình huống trên, do ông A đã đơn phương chấm ditt HDLD trdi pháp luật cho nên ông A phải hoàn trả chỉ phí ‹ đào tạo cho doanh nghiệp X theo quy định

2 Hợp đồng lao động a Khái niệm hợp đông lao động :

“Theo Điều 15 BLLĐ, HĐLĐ là sự thoả thuận gitra NLD va NSDLD về việc làm _ có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ b Hình thức hợp đồng lao động _HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản (NLĐ giữ 1 bản, NSDLĐ giữ 1 bản) Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng, các bên có thể giao kết HĐLĐ bằng lời nói (Điều 16 BLLĐ)

_-œ Các loại hợp đẳng lao động Tình huống: Ngày 01/8/2013, ông B có kí HĐLĐ uới doanh nghiệp Y, trong ãó chỉ quy định thời điểm ông B bắt đầu làm việc là ngày 02/8/2013, mà không quy | định thời hạn có hiệu lực của hợp đồng (túc không ghỉ rõ ngày ông B chấm đứt làm uiệc tại doanh nghiệp) Vậy HĐLĐ ọóú thuộc loại HĐLĐ gỡ? - ,

Theo quy dinh tai Diéu 22 BLLD, HDLD phai dugc giao két theo một ( trong các loại sau đây:

—HDLD không xác - định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên không

- xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đông

~HĐLĐ xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu su luc cua hop dong trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

—HĐLĐ theo mùa vụ hị 1 hoặc c the #2 một công việc nhất định có thời hạn dưới

Như uậy, HĐLĐ giữa ông B uà doanh nghiệp Y là HĐLĐ không xác định - thời hạn | d Noi dung hợp đông lao động

HĐLĐ phải có những nội dung chủ yếu sau đây: tên và địa chỉ NSDLĐ hoặc của người đại diện hợp pháp; họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của NLĐ; công việc và địa điểm làm việc; thời hạn của HĐLĐ; mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; chế độ nâng bậc, nâng lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao động cho NLD; BHXH và bảo hiểm y tế; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề (Điều 23 BLLĐ) e Thử viéc NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ thử việc trước khi giao kết HDLD Thời gian thứ việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc, nhưng NSDLĐ chỉ được quyền yêu cầu NLĐ thử việc 1 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây: không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề can trình độ chuyên môn, kĩ thuật từ cao đẳng trở lên; không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kĩ thuật trung cấp nghề, trung cấp: chuyên nghiệp, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp VỤ;

‘khong qua 6 ngày làm việc đối với công việc khác ho Tình huống: Bà C được nhận uào làm nhần uiên kiểm định chất lượng : sản phẩm tại doanh nghiệp X khi chưa ki HDLD Sau 15 ngày làm uiệc, bà C được nhận lương ưới túc 70% so Uới mức lương của công Uiệc đó Bà C yêu cầu doanh nghiệp phải trả cho bà 100% tiền lương ưới lí do bà đã hoàn thành, công Uiệc được giao Giám đốc doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu này

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

A LUẬT HÌNH SỰ Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt tương ứng đối với những tội phạm ấy Trong luật -_ hình sự, có hai nội dung cơ bản và quan trọng nhất là tội phạm và hình phạt

Bên cạnh đó, luật hình sự còn để cập đến những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi và các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự, hình phạt và xoá án tích

1 Tội phạm Điều 8 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa |

Từ định nghĩa về tội phạm trong Điều 8 BLHS, có thể rút ra một số đặc điểm của tội phạm như sau: e Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi gây thiệt hại hoặc đe đoa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội Căn cứ-vào tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhà làm luật cân nhắc và quyết định việc bổ sung hoặc xoá bỏ một tội phạm trong BLHS Đối với những hành vi chưa nguy hiểm cho xã hội, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác như hành chính, dân sự, kỉ luật Khoản 4, Điều 8 BLHS quy định: những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không dang ké kể, thì không phải là tội phạm và được xử lí bằng các biện pháp khác : :

_s Tội phạm phải được quy định trong BLHS

BLHS' 1a văn bản pháp lí duy nhất quy định về tội phạm và hình phạt và là căn cứ pháp lí để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Các văn bắn khác có thể giải thích, hướng dẫn áp dụng các quy định về tội phạm và hình phạt trong BLHS nhưng không thể sửa đổi, bổ sung hoặc xoá bỏ các quy định về tội phạm và hình phạt trong BLHS Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ơ a e Nguoi thuc hién hanh vi pham toi phải có năng lực trách nhiệm hình sự Uà - cú lỗi cố ý hoặc uụ ý ơ— ơ 7

Một người thuc hién hanh vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thì không có năng lực trách nhiệm hình sự, không có _ lỗi và không phạm tội Khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội phải có _ lỗi cố ý hoặc vô ý Nếu không có lỗi, dù gây thiệt hại đặc biệt lớn cho xã hội họ cũng không bị coi làphạmtội - " | 7 | Vi du 12: Nguyén Van Nam, 27 tuổi, do ghen tuong, nghi ngo vo minh ngoại tình nên đã bỏ thuốc độc vào đồ ăn của chị Hạnh (vợ Nam) và gây ra cái chết cho chị Hạnh

Hành vi giết người của Nam là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sống của người khác Nam đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhận thức và điều khiển được hành vi của mình (có năng lực trách nhiệm hình sự), thực hiện hành vi này với lỗi cố ý Hãnh vi trờn của Nam đó phạm tội giết người được quy định tại Điều 93 BLHS | ơ

Ngoài ba đặc điểm nêu trên, có quan điểm cho rằng tội phạm có đặc điểm thứ tư là tính phải chịu hình phạt Tuy nhiên, một số người không chấp nhận quan điểm này vì trong BLHS nhà làm luật không quy định phạm tội thì bắt buộc phải chịu hình phạt và trên thực tế có nhiều người phạm tội nhưng không ' bị phát hiện nên không phải chịu hình phạt hoặc được nhà nước miễn trách nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạP - - ơ_

Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự Bất kì một tội phạm nào cũng được tạo bởi bốn yếu tố cấu thành tội phạm sau:

1 Trong khái niệm BLHS bao gồm cả các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS

? Trong mục A chương này một ví dụ có thé minh chứng cho nhiều nội dung khác nhau, để tiện theo dõi, các ví dụ sẽ được đánh số thứ tự từ 1 đến hết

$ Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân,

_® Khách thể của tội phạm: là các > quan hé xa i hot duoc Luat Hinh su bao vé và bị tội phạm xâm hại : e Mặt khách quan của tội phạm: là những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tổn tại bên ngoài thế giới khách quan Các dấu hiệu quả mặt khách quan của tội phạm gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quá nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, không gian, thời gian, hoàn cảnh phạm tội, công cụ, phương tiện phạm tội s Mặt chủ quan của tội phạm: là trạng thái tâm lic của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện và đối với hậu qua do hành vi đó gây ra Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm gồm: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội e Chủ thể của tội phạm: là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và đã thực hiện hành vi phạm tội Theo quy định tại Điều 12

BLHS: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

| về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Ví dụ 2: Phạm Minh Tuấn (21 tuổi) là người làm thuê cho anh Thành, được anh

Thành tin tưởng nên thỉnh thoảng nhờ Tuấn đón con trai tên Đạt (5 tuổi, học mâm non) Khi phát hiện Tuấn cờ bạc và trộm cắp tài sản của mình, anh Thành đuổi việc Tuấn Do bị các con bạc khác đòi nợ và de doa, Tuan quẫn trí đã đến trường mầm non, _nói với cô giáo là gia đình nhờ đón Đạt nên cô giáo cho Tuấn đón Đạt về Tuấn đã chở Đạt đến một ngôi nhà hoang, nhốt Đạt ở đó; đồng thời nhắn tin cho anh Thành buộc anh phải đưa cho Tuấn 500 triệu đồng, nếu không Tuấn sẽ giết Đạt Hành vi này của Tuấn đã phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo Điều 134 BLHS

Có thể đối chiếu các tình tiết trong vụ án trên với các yếu tố cấu thành tội phạm của tội bất cóc nhằm chiếm đoạt tài sản nhu sau:

Các yếu tố cấu | Các dấu hiệu pháp lí của tội | Các dấu hiệu thực tế trong thành tội phạm | bắt cóc nhằm chiếm đoạt | vụ án trên tài sản (Điều 134 BLHS)

Khách thể của | Quan hệ sở hữu | Quyén sở hữu tài sản của anh Thanh tội phạm Quan hệ nhân thân Quyền tự do thân thể, tính mạng, sức khoẻ của cháu Đại

Mặt khách quan | Hành vi bắt cóc con tin Hành vi Tuấn bắt cóc Đạt, nhốt ở ngôi của tội phạm nhà hoang

[|Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự'

TAI 1

LIEU THAM KHAO

Bộ luật Hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999, đã được sửa đối, bổ sung năm 2009 , - Bộ luật Tố tụng hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2003

Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2012, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, NXB Hồng Đức :

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, HN

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam,

CÂU HỎI ÔN TẬP mm > ®

Nêu định nghĩa và phân tích các đặc điểm của tội phạm

Nêu và phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm Cho ví dụ về cấu thành tội „ phạm của một tội danh cụ thể trong BLHS

Nêu định nghĩa và cho ví dụ về các giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; đồng phạm, phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết

Nêu định nghĩa về hình phạt và mục đích của hình phạt BLHS Viet Nam | quy định các loại hình phạt nào?

Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm của các tội sau đây và cho ví dụ minh hoa: | Tội giết người (Điều 93 BLHS);

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của người khác

Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) _

Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS)

Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS)

Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS)

Tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS)

Luật Tố tụng hình sự Trình bày khái niệm “Luật Tế tụng hình sự” | Chủ thể có quyên giải quyết vụ án hình sự bao gồm những cơ quan nào?

Quá trình giải quyết vụ án hình sự bao gồm mấy giai đoạn?

Phân biệt thủ tục xét xử sơ thẩm và thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa thủ tục xét xử sơ thẩm (hay phúc thẩm) với thủ tục giám đốc thẩm (hay tái thẩm).

PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

A LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

| CAC VAN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

1 Khái niệm Luật Hành chinh |

Luat Hanh chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nƯỚC

Quản lí hành chính nhà nước là tất cả các hoạt động mang tính chấp hành và điều hành, chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện, nhằm tổ chức thi hành pháp luật và chỉ đạo, điều hành việc thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước ơ ơ Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh: trong linh vuc quan li hanh chính nhà nước (còn gọi là quan hệ quản lí hành chính) Các quan hệ này thường được phân thành 3 nhóm: 1) Các quan hệ quản lí - phát sinh khi các cơ quan hành chính -nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ cua minh; chẳng hạn các quan hệ phát sinh trong hoat dong chi dao, diéu hành: của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang: bộ, Uỷ ban Nhân dân các cấp, các sở, phòng, ban; 2) Các quan hệ quản lí phát sinh trong qua trình thực hiện các hoạt động mang tính chất quản lí hành chính của các cơ quan nhà nước khác như Quốc hội, Chủ tịch nước, Toà án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân; 3) Các quan hệ quản lí phát sinh khi các tổ chức (chẳng hạn như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ); hoặc cá nhân công dân được trao quyền hạn, nhiệm vụ quản lí hành chính nhà nước

Các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lí hành chính nhà nước, với sự tham gia của các bên (cá nhân, tổ chức), nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình được gọi là các quan hệ quản li hanh chinh nha nước và do

Luật Hành chính điều chỉnh

Ví dụ 1: Dé thực hiện nhiệm vụ quản lí trong lĩnh vực văn hoá, UBND Tp Hồ Chí Minh ban hành quyết định về quản lí các vũ trường, nhà hàng Những văn bản này tác động lên các đối tượng nhất định thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản, làm phát sinh quan hệ quản lí hành chính Văn bản quản lí sẽ là căn cứ pháp lí để cơ quan chức năng cấp phép, kiểm tra hoạt động, xử lí vi phạm; là căn cứ để các bên liên quan thực hiện cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Ví dụ 2: Ông A điều khiển xe gắn máy, do có hành vi vi phạm hành chính khi tham gia giao thông nên bị Đội trưởng Cảnh sát Giao thông Công an tính Y xử phạt vi phạm hành chính Ơ đây xử phạt hành chính là quan hệ thuộc lĩnh vực quản lí trật tự giao thông đường bộ phát sinh giữa đội trưởng CSGT và ong A duoc Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 và Nghị định số 34/2010 về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định

Các quan hệ xã hội phát sinh trong các trường hợp trên đều do quy phạm pháp luật hành chính ởiều chỉnh

Quản lí hành chính nhà nước - nội dung điều chỉnh của Luật Hành chính, có nội dung rất rộng, gồm các vấn chủ yếu sau đây:

— Nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lí hành chính nhà nước Việt Nam;

- Tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước;

- Chế độ công vụ và cán bộ, công chức;

—- Viên chức và chế độ pháp lí hành chính của các tổ chức sự nghiệp công lập;- - Quyền và nghĩa vụ pháp lí của cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực hành chính nhà nước;-

-Quyểền và nghĩa vụ pháp lí của các tổ chức xã hội trong quan lĩnh vực hành chính nhà nước; :

— Quyết định hành chính; thẩm quyền, trình tự ban hành quyết định hành chính;

— Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chinh;

~ Kiểm tra, thanh tra trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước;

~ Quản lí nhà nước về kinh tế - xã hội;

- Quản lí nhà nước về văn hoá, xã hội;

- Quản lí nhà nước về giáo dục, khoa học công nghệ;

~ Quản lí nhà nước về an ninh - quốc phòng;

~ Quản lí nhà nước về hoạt động đối ngoại Để thực hiện các hoạt động quản lí hành chính nhà nước thì chủ thể quản li hành chính phải ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, tổ chức bộ máy quản lí, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, tổ chức bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, kỉ luật, xử lí vi phạm trong quản lí hành chính nhà nước Đó là nội dung của quản lí hành chính trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hôi

Trong hệ thống các ngành luật, Luật Hành chính có vai trò rất quan trọng vì:

- Luật Hành chính là công cụ pháp lí được nhà nước sử dụng để tác động đến cá nhân, tổ chức bằng cách quy định các quyển và nghĩa vụ của họ khi tham gia các quan hệ hành chính nhà nước;

- Là căn cứ pháp lí đánh giá tính hợp pháp trong hành vi của cá nhân, tổ - chức khi họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình;

- Là cơ sở pháp lí để cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cũng như giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật (như: cấp các loại giấy phép, làm hộ khẩu, giấy tờ nhà đất, thành lập doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, đăng kí khai sinh, đăng kí kết hôn, xuất nhập cảnh, làm các thủ tục xuất nhập khẩu, tuyển dụng công chức, viên chức, cưỡng chế hành chính và xử phạt vi phạm hành chính, xử lí kỉ luật cán bộ, công chức ).- a

- Trong quan hệ với các ngành luật khác, các quy phạm pháp luật hành chính là tién để, điều kiện làm phát sinh hoặc báo đảm cho quan hệ pháp luật thuộc các lĩnh vực pháp luật khác phát sinh, bảo đảm quyền và à nghĩa vụ của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật đó được thực hiện

Chẳng hạn: Muốn có tư cách uà có quyền uà nghĩa vu của vo — chéng thi phải đăng kí kết hôn theo thủ tạc hành chính; muốn cho thuê nhà thì phải làm thủ tục công chứng, chứng hợp đồng cho thuê nhà; muốn có các dự ăn đầu tư bất động sản thì phải làm thủ tục xin phép cơ quan hành chính có thấm quyền, các chủ thể đầu tư phái ch chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan hành chính nhà nước

2 Nguén ¢ của Luật Hành chính

Nguồn của Luật Hành chính là các văn bản có “chứa các quy phạm: pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản lí hành chính nhà nước Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động vô cùng rộng lớn, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nên nhà nước phải ban hành rất nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh Khác với các ngành luật khác (chẳng hạn Luật Hình sự hay Luật Dân sự), Luật Hành chính có nguồn rất lớn, gồm rất nhiều đạo luật, pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn Chúng rất đa dạng về loại văn bản, về phạm vi điều chỉnh, -về cơ quan ban hành, về phạm vi hiệu lực Có văn bản do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành hành, có văn bản do co quan chính quyền địa phương ban hành

Cơ sở hiến định của hệ thống quy phạm pháp luật hành chính là các quy định của Hiến pháp liên quan đến nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước, quyền và nghĩa + vụ cá nhân và tổ chức trong lĩnh vực hành chính nhà nước

Trên cơ sở Hiến pháp, Quốc hội ban hành nhiều đạo luật để điều chỉnh các -_ quan hệ quản lí hành chính nhà nước trong các lĩnh vực cụ thể Những đạo luật là nguồn của Luật Hành chính có thể kể đến như: Luật Tổ chức Chính phủ,

Luật Tổ chức HĐND và UBND, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Xử lí vi phạm hành chính, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Xây dựng, Luật Giáo dục, Luật Cư trú, Luật Xuất nhập cảnh, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Bình đẳng giới, Luật Công chứng, Luật Luật sư, Luật Phòng cháy, chữa cháy, Luật Giao thông đường bộ

CAC VAN BE CHUNG VE LUAT TO TUNG HANH CHÍNH

4 Khái niệm Luật Tố tụng hành chính

Luật Tố tụng hành chính (Luật TTHC) là một ngành luật trong hệ thống

- pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính tại Toà án

Nhân dân nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hành chính được nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; bảo đảm pháp chế trong hoạt động quản lí nhà nước

Luật TTHC là cơ sở pháp lí để cá nhân, tổ chức yêu cầu cơ quan Toà án phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình |

2 Các nguyên tắc của Luật Tố tụng hành chính

Các nguyên tắc của Luật TTHC Việt Nam là những quan điểm tư tưởng có tính chỉ đạo, mang tính định hướng cần phải tuân thủ trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính |

Hệ thống các nguyên tắc của ngành luật TTHC Việt Nam được quy định từ Điều 4 đến Điều 26 Luật TTHC, bao gồm những nguyên tắc cụ thể như: Nguyên _ tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hành chính; Nguyên tắc quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thông qua việc khởi kiện vụ án hành chính; Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện;

Nguyên tắc bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính; Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự, Nguyên tắc đối thoại trong tố tụng hành chính; Nguyên tắc Hội thẩm Nhân dân tham gia xét xử vụ án hành chính; Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thấm

Nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo luật pháp; Nguyên tắc Toà án xét xử _ tap trung; Nguyên tắc xét xử công khai; Nguyên tác thực hiện chế độ hai cấp xét xử;

Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính

Vụ án hành chính là vụ án phát sinh khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khỏi kiện yêu cầu Toà án xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vị hành chính, danh sách cử tri, quyết định kỉ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh và được Toà án thụ lí giải quyết

Ví dụ: Ngày 23/12/2008; Đoàn kiểm tra của Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đến kiểm tra nhà trọ Hoàng Mai và đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính số 11/BB-VPHC đối với bà Phạm Thị Tuyết Mai là chủ cơ sở nhà trọ Căn cứ biên bản vi phạm trên, Chánh Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã ban hành

Quyết định số 23/QĐ-XPHC ngày 10/3/2009 phạt bà Phạm Thị Tuyết Mai số tiền 5.000.000đ với lí do: “Đã có hành vi vi phạm hành chính: Tạo điều kiện cho người khác lợi dụng cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động mại dâm, ma tuý, cờ bạc hoặc các hoạt động khác trái pháp luật (Ấp dụng điểm đ, khoản 3, Điều 14 Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chính phủ)” Không đồng ý ngày 04/5/2009, bà Mai khởi kiện yêu cầu huỷ Quyết định số 23/ QD- “-XPHC

Vụ án hành chính có các đặc điểm sau đây:

.® Thứ nhất, đối tượng tranh chấp trực tiếp trong vụ án hành chính là tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật : buộc thôi việc, danh sách cử tri, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh Quyền tài sản và quyển nhân thân không phải là đối tượng tranh chấp trực tiếp trong vụ án hành chính 7 | e Thứ hai, người khởi kiện trong vụ án hành chính là cá á nhân, co quan, t6 chức bị tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc, danh sách cử tri, quyet d dinh giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh „

—® Thứ bả, người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là cơ quan nhà nước _- hoặc người có thẩm quyển trong cơ quan nhà nước, trong đó, chủ yếu: là cơ quan hành chính nhà nước

4 Thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án Nhân dân

Thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án Nhân dân được xem xét theo 3 khía cạnh: thấm quyén theo loại - VIỆC, thẩm quyền theo cấp Toà án và "thẩm " quyền theo lãnh thổ a Thẩm quyền theo loại u Uiệc : "

Theo quy định tại Điều 28 Luật TTHC, Toà án có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vuc quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức; khiếu kiện về danh sách bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân; khiếu kiện quyết định kỉ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống và khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh

- Mỗi loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo thủ tục tố tụng hành chính phải đáp ứng những điều kiện nhất định được quy định tại khoản J,

2, 3, Điều 3 Luật TTHC, Điều 1 Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP

TÀI

LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức Chính phủ 2001

Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân 2003

Luật Cán bộ, công chức 2008

Luật Xử lí vi phạm hành chính 2012

Luật Tố tụng hành chính năm 2010

Nghị quyết số 56/2010/QH12 về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính

Nghị quyết số 01/2011/NQ- HĐTP ngày 29/7/2011 của HDTP TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết 56/2010/QH12

Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Tố tụng hành chính

Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2012, Giáo mình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Hồng Đức

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Tư pháp, HN

Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2013, Giáo trình Luật Hành chính - Việt Nam, NXB Héng Đức

13 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2013, Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Hồng Đức

14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012, Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Viét Nam, NXB Dai hoc Quoc g gia Hà Nội

SAU HOI ON TẬP se WN oS pS

Xác định nội dung và quan hệ xã hội do Luật Hành chính điều chỉnh

Bộ máy hành chính nước ta gồm các cơ quan nào, nêu thẩm quyền của chúng?

Phân biệt công chức với viên chức

Nêu các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

Nêu một thủ tục hành chính cụ thể được pháp luật quy định và phân tích các thành phần của thủ tục hành chính đó

Phan Luật Tố tụng hành chính: | Trinh bay tham quyén giai quyét khiéu kién hanh chính của Toà án Nhân dân

Cho ví dụ về một vụ án hành chính và xác định tư cách của những người tham gia tố tụng trong vụ án đó

Trình bày điều kiện khởi kiện vụ án hành chính

Trình bày thủ tục giải quyết vụ án hành chính ở cấp sơ thẩm.

PHÁP LUẬT KINH DOANH

Pháp luật doanh nghiệp là một lĩnh vực pháp luật đặc biệt quan trọng trong pháp luật kinh doanh, là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lí và hoạt động, tổ chúc lại, giải thể các loại hình doanh nghiệp

Vĩ đụ: Ông An uà bà Hoa thành lập Công ty TNHH Bình An để tiến hành hoạt động kinh doanh sản xuất đồ điện dân dụng, thì các uấn đề sau đây sẽ do pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh: (Ù trình tự thủ tục, hỗ sơ đăng kí thành lập Công ty TNHH Binh An; (ii) cơ cấu tổ chức quản lí của công ty; (ii) quyền, nghĩa uụ của thành uiên công ty, uiệc chuyển nhượng phần uốn góp, uiệc thay đổi thành uiên công ty; (iu) uiệc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đối, giải thé cong ty; (v) cdc quyén va nghĩa uụ nói chung cua Công ty TNHH Bình An -

'Trong mục này sẽ trình bày các nội dung sau: () khái quát về pháp luật doanh _ nghiệp và các loại hình doanh nghiệp; (ii) những vấn đề pháp lí cơ bản về các loại hình doanh nghiệp; (ii) thành lập, tổ chúc lại và giải thể doanh nghiệp i KHÁI QUÁT VỀ PHÁP: LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOAL:HINH

1 Khái quát về pháp luật doanh nghiệp |

Pháp luật doanh nghiệp bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, mà xương sống là Luật Doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) với vai trò là đạo luật cơ bản nhất quy định chung về các công ty và doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù (nhự ngân hàng, chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm ) thì còn chịu sự điều chỉnh bởi các đạo luật chuyên ngành khác chẳng hạn như Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Dầu khí, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Luật sư, Luật Công chứng Về nguyên tắc, trường hợp có sự khác nhau giữa các quy định của LDN 2005 và các luật chuyên ngành về hề sơ, trình tự, thủ tục và điều kiện thành lập, đăng kí kinh doanh; về cơ cấu tổ chức quản lí, thẩm quyển của các cơ quan quản lí nội bộ doanh nghiệp, quyền tự chủ kinh doanh, cơ cấu lại và giải thể doanh nghiệp thì áp dụng theo quy định của luật chuyên ngành đó (Điều 3 Nghị định 102/2010/NĐ-CP) Bên cạnh đó, pháp luật doanh nghiệp còn bao gồm các văn bản dưới luật, hướng dẫn thi hành các đạo luật nói trên |

2 Khái quát về các loại hình doanh nghiệp a Khái niệm doanh: nghiệp Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các nhà đầu tư phải lựa chọn mô hình kinh doanh mà pháp luật đã quy định để làm thủ tục đăng kí doanh nghiệp; sau khi đăng kí doanh nghiệp thì có thể tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định Nhà đầu tư có thể lựa chọn mô hình hộ kinh doanh hay một loại hình doanh nghiệp (DN) để tiến hành hoạt động kinh doanh Hộ kinh doanh là những cơ sở kinh doanh có quy mô nhỏ, nhưng rất phổ biến ở nước ta hiện nay

Các hộ kinh doanh hiện nay được đăng kí thành lập theo Nghị định số

43/2010/NĐ-CP của Chính phủ

Mô hình hộ kinh doanh rất phổ biến tại các chợ, trung tâm thương mại, các cơ sở kinh doanh dọc cỏc tuyến đường phố uới tờn gọi khỏ ọa dạng, chẳng hạn như: Shop Thời trang Thu Thdo; Café Chiéu Tim; Quan an Thu Béo; Cơ sở Đồ gỗ Minh Tiến, Cửa hàng Vật liệu xây dựng Hoà Phái |

Khi thành lập doanh nghiệp, các nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong nhiêu loại hình doanh nghiệp khác nhau |

Vi du: Ong A; ong B, 6ng C va ba D muốn cùng nhau thành lập một doanh nghiệp đề kinh doanh quân áo thời trang thì 4 nhà đầu tư này có thể cùng nhau lựa chọn mô hình công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty hợp danh để đăng kớ doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh ơ

Có một số cách định nghĩa về DN dưới góc độ kinh tế, quản trị, pháp luật

Theo Điều 4 LDN 2005 thì DN là “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Khác hoàn toàn với các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước hay các hiệp hội nghề nghiệp, DN là chủ thể tiến hành các hoạt động kinh tế với mục đích kinh doanh DN có trụ sở giao dịch với địa chỉ cụ thể đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh, có tài sản để tiến hành hoạt động kinh doanh được hình thành từ vốn góp của các nhà đầu tư và do tự huy động hay tạo ra được trong quá trình hoạt động kinh doanh

Ví dụ: Công ty Cổ-phần Mai Linh Hà Nội có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội, có tài sản hình thành từ vốn điều lệ ban đầu do các cổ đông của công ty đóng góp Công ty Cổ phần Mai Linh Hà Nội là một doanh nghiệp, khác hoàn toàn với các tổ chức sau đây không phải là doanh nghiệp: Uỷ ban Nhân dần tỉnh Bình Dương (là cơ quan nhà nước), Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hoá (là tổ chức chính trị - xã hội), Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (là don vi sự nghiệp), Đoàn Luật sử Thành phố Hà Nội (là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các luật sư)

'Tất cả các DN đều có tên do nhà đầu tư lựa chọn theo luật định và đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và kí hiệu, phát âm được và bao gồm hai thành tố loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp

Ví dụ: Công ty Cổ phần Mai Linh Hà Nội thì cụm từ “Công ty Cổ phần” là loại hình doanh nghiệp; “Mai Linh Hà Nội” là tên riêng, trong tên riêng đã thể hiện đây là công ty con của Công ty Cổ phần Tập đoàn Mai Linh có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chi Minh b Các loại hình doanh nghiệp , Theo quy định của LDN 2005 thì các loại hình DN ở Việt Nam gồm CÓ: (i) _ công ty trách nhiệm hữu hạn (gồm hai loại là: cong ty trach nhiém hữu hạn |

(TNHH) mot thanh viên và cong ty TNHH hai thành viên trở lên); (9 công ty cổ phan; (iii) cong ty hop danh; va (iv) doanh nghiép tư nhân Lưu ý rằng có một số DN không có tên gọi bắt đầu bang chit “céng ty” hay ‘ ‘doanh nghiép tư nhân”, nhưng vẫn mang bản chất của một loại hình DN và là một doanh nghiệp

Vi du: Ngan hang Thuong mai Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank);

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á (DongA Bank) duoc thanh lap va hoat dong theo Luật Các tổ chức tín dụng Hai ngân hang này đều là DN, mang bản chất và được thành lập, tổ chức dưới hình thức của công ty cổ phan mặc dù tên gọi không có cụm tử : “công ty cổ phan” như các công ty cổ phan thong thường khác .-

‘Can lưu ý rằng, "hiện nay “công ty' nhà nước”, “doanh nghiệp nhà nước”

“doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” không còn được pháp luật ghi nhan là một loại hình DN, một hình thức pháp lí của DN Theo quy định của LDN 2005 thì tất cả các DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (hay còn được gọi là doanh nghiệp FDI - viết tắt từ cụm từ foreign direct investment) được thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trước đây và các công ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 đều phải đăng kí lại hay chuyển đổi thành loại hình công ty theo quy định của LDN 20082 , Vi thé, nhiéu công ty có uốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay có thể có cụm từ “liên doanh” hay cụm từ tiếng nước ngoài trong tên gọi, nhưng đều là các - công ty TNHH Chẳng hạn Công ty Honda Việt Nam (chuyên sản xuất xe gắn _ máy nhãn hiệu Honda), Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Công ty TNHH Liên doanh `

! Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 thì “Doanh nghiệp nhà nước ” là doanh nghiệp (công ty TNHH hoặc công ty cổ phần) trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ; Bởi vậy, “doanh nghiệp nhà nước” không phải là tên gọi một loại hình DN

? Lưu ý rằng Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm

1996 (và các luật sửa đổi bổ sung) đã hết hiệu lực và được thay thế bởi.Luật Doanh nghiệp 2005

Ngày đăng: 03/09/2024, 00:04

w