1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mưu Lược Gia - (Sài Vũ Cầu).Pdf

834 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. ĐƯỜNG NGHIÊU (12)
  • NHÂN NHƯ TRỜI, TRÍ NHƯ THẦN (12)
    • 3. NGU THUẤN (16)
  • CAI TRỊ THEO TỰ NHIÊN, PHONG CHỨC CHO QUAN LẠI (16)
    • 4. HẠ VŨ (21)
  • TRỊ HỒNG THỦY ĐÚC CỬU ĐỈNH (21)
    • 5. THIẾU KHANG (27)
  • BẮT ĐẦU DÙNG LY GIÁN, KHÔI PHỤC TÔNG NHÀ HẠ (27)
    • 6. THƯƠNG THANG (30)
  • NHÌN NƯỚC THẤY HÌNH, NHÌN DÂN BIẾT TRỊ (30)
    • 7. Y DOÃN (36)
  • ĐỔI THAY CƯỜNG NHƯỢC, MƯU ĐỊNH HƯNG SUY (36)
    • 8. Y TRẮC (41)
  • MƯỢN TANG CỐC CỘNG SINH, CHÊ THÁI MẬU THIỆN CHÍNH (41)
    • 9. CHU VĂN VƯƠNG (44)
  • ĐẶT NỀN MÓNG CHO TÂY CHU, MƯU CƯỚP CHÍNH QUYỀN ÂN THƯƠNG (44)
    • 10. CHU VŨ VƯƠNG (54)
  • THUẬN TRỜI DÂN THEO, DIỆT ÂN DỰNG CHU (54)
    • 11. CHU CÔNG (61)
  • DỐC LÒNG PHÒ VƯƠNG THẤT, CÔNG TÍCH PHỦ CHÁU CON (61)
    • 12. TÁN NGHI SINH (65)
  • TRIỀU CA DÂNG MỸ NỮ, DIỆU KẾ CỨU VĂN VƯƠNG (65)
    • 13. TRỊNH TRANG CÔNG (67)
  • TƯƠNG KẾ TỰU KẾ, DIỆT EM GIAM MẸ (67)
    • 14. QUẢN TRỌNG (72)
  • LẬP CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ, ĐỊNH BÁ TỀ XUÂN THU (72)
    • 15. TỀ HOÀN CÔNG (90)
  • CỬU HỢP CHƯ HẦU, NHẤT KHUÔNG THIÊN HẠ (90)
    • 16. TẤN VĂN CÔNG (94)
  • VỖ VỀ BỐN PHƯƠNG (94)
    • 17. TẦN MỤC CÔNG (99)
  • TÌM KIẾM HIỀN TÀI, XƯNG BÁ TÂY NHUNG (99)
    • 18. SỞ TRANG VƯƠNG (105)
  • KHÔNG KÊU THÌ CHỚ, KÊU LÀ KINH NGƯỜI (105)
    • 19. TỬ SẢN (110)
  • LẤY NHỎ LÀM LỚN, TUY YẾU MÀ MẠNH (110)
    • 20. LÃO TỬ (116)
  • SÁNG LẬP THUYẾT VÔ VI, ĐỀ XƯỚNG THUẬT CƯƠNG NHU (116)
    • 21. KHỔNG TỬ (125)
  • RỰC RỠ MUÔN ĐỜI, LƯU DANH VẠN THẾ (125)
    • 22. HẠP LƯ (136)
  • TỰ LẬP HƯNG NGÔ, TRANH BÁ PHÁ SỞ (136)
    • 23. CÂU TIỄN (144)
  • NẰM GAI NẾM MẬT, ẨN GIẤU TÀI NĂNG (144)
    • 24. MẶC TỬ (151)
  • KIÊM TƯƠNG ÁI, GIAO TƯƠNG LỢI (151)
    • 25. TRÂU KỴ (164)
  • NGỰC TÀNG GẤM VÓC, LƯỠI KHÉO TỰA KÈN (164)
    • 26. THƯƠNG ƯỞNG (175)
  • NAM MÔN LẬP TÍN, PHÁP LỆNH CHÍ HÀNH (175)
    • 27. TẦN HIẾU CÔNG (180)
  • LÀM THEO THƯƠNG ƯỞNG, HỘI QUÂN TRUNG NGUYÊN (180)
    • 28. MẠNH TỬ (185)
  • VUA BẢO VỆ DÂN, KHÔNG GÌ THẮNG NỔI (185)
    • 29. HUỆ THI (192)
  • HỌC PHÚ NGŨ XA, BIỆN QUÁN BÁCH GIA (192)
    • 30. TRANG TỬ (197)
  • BỌ NGỰA BẮT VE, VÀNH KHUYÊN TẠI HẬU (197)

Nội dung

Những nhà mưu lược chính trị được thu thập trong cuốn sách này hoặccó lý luận tư tưởng hệ thống, hoặc có chủ trương chính trị độc đáo, hoặccó kỳ mưu diệu sách lập quốc an bang, hoặc có n

NHÂN NHƯ TRỜI, TRÍ NHƯ THẦN

CAI TRỊ THEO TỰ NHIÊN, PHONG CHỨC CHO QUAN LẠI

TRỊ HỒNG THỦY ĐÚC CỬU ĐỈNH

BẮT ĐẦU DÙNG LY GIÁN, KHÔI PHỤC TÔNG NHÀ HẠ

NHÌN NƯỚC THẤY HÌNH, NHÌN DÂN BIẾT TRỊ

ĐỔI THAY CƯỜNG NHƯỢC, MƯU ĐỊNH HƯNG SUY

MƯỢN TANG CỐC CỘNG SINH, CHÊ THÁI MẬU THIỆN CHÍNH

ĐẶT NỀN MÓNG CHO TÂY CHU, MƯU CƯỚP CHÍNH QUYỀN ÂN THƯƠNG

THUẬN TRỜI DÂN THEO, DIỆT ÂN DỰNG CHU

DỐC LÒNG PHÒ VƯƠNG THẤT, CÔNG TÍCH PHỦ CHÁU CON

TRIỀU CA DÂNG MỸ NỮ, DIỆU KẾ CỨU VĂN VƯƠNG

TƯƠNG KẾ TỰU KẾ, DIỆT EM GIAM MẸ

LẬP CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ, ĐỊNH BÁ TỀ XUÂN THU

CỬU HỢP CHƯ HẦU, NHẤT KHUÔNG THIÊN HẠ

TẤN VĂN CÔNG

VỖ VỀ BỐN PHƯƠNG

TÌM KIẾM HIỀN TÀI, XƯNG BÁ TÂY NHUNG

KHÔNG KÊU THÌ CHỚ, KÊU LÀ KINH NGƯỜI

LẤY NHỎ LÀM LỚN, TUY YẾU MÀ MẠNH

SÁNG LẬP THUYẾT VÔ VI, ĐỀ XƯỚNG THUẬT CƯƠNG NHU

RỰC RỠ MUÔN ĐỜI, LƯU DANH VẠN THẾ

TỰ LẬP HƯNG NGÔ, TRANH BÁ PHÁ SỞ

NẰM GAI NẾM MẬT, ẨN GIẤU TÀI NĂNG

KIÊM TƯƠNG ÁI, GIAO TƯƠNG LỢI

NGỰC TÀNG GẤM VÓC, LƯỠI KHÉO TỰA KÈN

NAM MÔN LẬP TÍN, PHÁP LỆNH CHÍ HÀNH

LÀM THEO THƯƠNG ƯỞNG, HỘI QUÂN TRUNG NGUYÊN

VUA BẢO VỆ DÂN, KHÔNG GÌ THẮNG NỔI

HỌC PHÚ NGŨ XA, BIỆN QUÁN BÁCH GIA

BỌ NGỰA BẮT VE, VÀNH KHUYÊN TẠI HẬU

Khi người vợ chết, bản thân mình lại gõ mâm ca hát, sự việc như thế quả rất hiếm thấy ở trên thế giới này từ trước đến nay Chỉ có một ví dụ được ghi trong sử sách, đó chính là Trang Tử, một nhà hiền triết nổi tiếng trên hai ngàn năm về trước Người bạn thân của ông là Huệ Thi, một nhà tư tưởng khác tới điếu vong linh, nhìn thấy quan tài đặt ở trong nhà để chờ chôn cất Trang Tử thì ngồi xổm ở dưới đất vừa gõ mâm vừa ca hát Huệ Thi giận dữ nói:

- Vợ ông đã nhiều năm chung sống với ông, thay ông sinh đẻ và nuôi dưỡng con cái, đã chịu bao nỗi khổ sở đắng cay vì ông Bây giờ tuổi già thân chết ông không nằm xuống khóc lóc thì thôi, thế mà ông lại gõ mâm ca hát, thì còn có đạo lý gì nữa?

Thế nhưng Trang Tử lại có đạo lý riêng của mình Ông giải thích, nói:

- Bà lão vừa mất tôi vô cùng đớn đau sầu thảm Thế nhưng nghĩ lại làm thế là không đúng Làm một con người, bà lão vốn không có sinh mệnh, cũng không có hình thể, ngay hơi thở cũng chẳng có Về sau dần dần trong tình trạng như có như không đã có hơi thở, đã có hình hài, đã có sinh mệnh.

Hiện tại chẳng qua chỉ là từ sinh mệnh biến hóa thành tử vong mà thôi.

Loại diễn biến này cũng giống hệt như sự tuần hoàn của bốn mùa xuân hạ thu đông mà thôi Bà lão giống hệt như đang ngủ ngon ở trong nhà, còn tôi lại cứ khóc hu hu ở bên cạnh, thì quả thật là tôi không thể hiểu được đạo lý diễn biến của sinh mệnh Cho nên tôi mới không khóc đó! (Xem thêm

Trang Tử tên gọi là Chu, người Mông Tùng thời Chiến Quốc (nay là vùng ngoại giới Hà Nam - An Huy), sinh vào khoảng năm 369 trước Công nguyên, mất năm 286 trước Công nguyên, là người sống cùng thời đại với Mạnh Tử, là người bạn rất thân thiết của Huệ Thi Từ nhỏ Trang Tử sống cùng khổ, có khi phải vay gạo của người khác để sống qua ngày, có khi phải bện hài cỏ bán lấy tiền sống qua ngày Lúc thường ăn mặc giày dép không nghiêm chỉnh, có một lần Ngụy Vương triệu gặp Trang Tử, quần áo mà Trang Tử mặc cũng rách rưới vá chằng vá đụp.

Trang Tử đã kế thừa tư tưởng của Lão Tử, người đời đã công nhận tư tưởng của hai người giống như cùng vết bánh xe lăn Đến hai triều Tần Hán, loài người đã xưng gộp lại thành Lão Trang, tức là Lão Tử và Trang Tử Tư tưởng của hai người giống nhau, thế nhưng phương thức biểu đạt không giống nhau Lão Tử đã dùng những câu châm ngôn giống như thơ ca để biếu đạt, còn Trang Tứ thì dùng hình thức tản văn để biểu đạt, ngôn ngữ hoạt bát kiên định lại khôi hài, rất nhiều ví dụ ẩn dụ, đã phán ánh những tư tưởng sâu sắc bí ảo.

Trung Tử cũng chủ trương “Vô vi nhi trị” - cai trị thuận theo lẽ tự nhiên.

Trong “Trang Tử - Ngoại thiên”, nói nên dùng sự khoan hồng nhân hậu thuận theo lẽ tự nhiên để đối xử với thiên hạ, mà không nên cai trị thiên hạ trái với lẽ tự nhiên Thực hành “Vô vi nhi trị” tức là dựa vào tính tình vốn có của mình để xử thế với mọi người trong thiên hạ, gìn giữ đạo đức thật thà chất phác nhất Nếu mọi người trên thế gian đều dựa vào bản tính, ở khắp mọi nơi đều dựa vào đức tính thuần phác thì đương nhiên khỏi cần phải cai trị Ông nói, khi Nghiêu cai trị thiên hạ, mọi người trong thiên hạ đều sống sung sướng hạnh phúc, cuộc sống yên ổn, thế nhưng Nghiêu đâu có phải đem mọi thứ cưỡng bức, áp đặt lên họ Vậy mà tới khi Kiệt thống trị, chính là đã nghĩ cách cai trị người đời Người đời đã phải sống cuộc sống đau khổ, không hề có chút sung sướng nào để mà nói Trang Tử cho rằng: Yên ổn và vui vẻ là bản tính của con người Nếu cố ý cai trị họ thì họ sẽ mất đi bản tính, thì sẽ không thể nào có yên ổn và vui vẻ, đất nước sẽ không thể tồn tại được lâu dài Cho nên ông chủ trương thống trị thiên hạ,không gì bằng thuận theo lẽ tự nhiên Thuận theo lẽ tự nhiên sẽ khiến cho mọi người dân được yên ổn hòa bình Vì vậy, trước hết cần phải chú ý tới sự yên tĩnh vô vi của bản thân, mà không cần phải chú trọng tới việc cai trị bàn dân thiên hạ Như vậy thì sẽ có thể quản lý được thiên hạ Khổng Tử cũng đã nói, Thuấn là nhà thực hành vô vi nhi trị, Thuấn đâu có làm điều gì, chỉ “Cung kính bản thân, nhìn về hướng chính Nam mà thôi” Thế nhưng, khi phân tích Thuấn cai trị thiên hạ, lấy một ví dụ mà hiện tại nhìn không lấy gì làm lịch sự, ông nói: ở trên đời có ba loại người, một loại người tự cho mình là phải, một loại người sống cầu an tự lấy đó làm vui, một loại người “lưng còng” Ông ví Thuấn như miếng thịt cừu, còn dân chúng thì ví như đàn kiến Ông nói rằng thịt cừu không thích kiến, nhưng kiến thì lại rất thích thịt cừu Đó là vì thịt cừu có mùi tanh, Thuấn thì giống như thịt cừu có vị tanh, dân chúng yêu quý Thuấn giống như kiến thích thịt cừu vậy Ba lần Thuấn rời đô, dân chúng đều đi theo Thuấn cả Nghiêu đã khảo sát tài và đức của Thuấn, đã cử Thuấn đi tới vùng đất chưa khai phát.

Vùng đất đó đã được phát triển, trở thành phồn vinh rất nhanh chóng.

Thuấn đã già, tai và mắt suy thoái, nhưng Thuấn vẫn chưa hề nghỉ ngơi Do dó, Trang Tử đã gọi Thuấn là loại người lưng còng.

“Bọ ngựa bắt ve, vành khuyên tại hậu”, đây là một câu chuyện ngụ ngôn được kể trong bộ sách “Trang Tử”, rất giàu hình tượng, triết lý sâu sắc, cảm động lòng người Câu chuyện này đã nói rõ một loại tư tưởng mưu lược rất quan trọng, nó đã phản ánh tính chất ràng buộc khống chế lẫn nhau giữa các sự vậy Nó đã khuyên răn loài người không thể chỉ nhìn lợi ích trước mắt mà rất cần thiết phải đề phòng hậu hoạn Câu chuyện này cũng đã được ghi chép ở trong “Thuyết uyển - Chính Gián” Trong “Trang Tử - Ngoại thiên - Sơn mộc” ghi chép rằng: Có một hôm Trang Tử tới du chơi ở vườn quả Điêu Lăng, nhìn thấy một con chim khách bay qua đỉnh đầu, rồi đậu ở trong rừng cây cách đó không xa Tức thì ông vén cao tay áo, thận trọng mau lẹ đuổi theo, chuẩn bị dùng đạn bắn con chim khách đó Chính trong lúc đó ông nhìn thấy một con bọ ngựa đang giơ đôi càng ra bắt con ve đang ẩn nấp ở dưới bóng cây Con ve kia chỉ cảm thấy thoải mái thích thú chơi ở dưới bóng râm mà không hề có sự quan sát cảnh giác nào Con bọ ngựa chỉ mải mê bắt ve, mà không hề nghĩ rằng có con chim khách đang ngấm ngầm

Ngày đăng: 02/09/2024, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w